TUẦN 4 Thứ hai, ngày 19 tháng 9 năm 2016

37 4 0
TUẦN 4                            Thứ hai, ngày 19 tháng 9 năm 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 4 Thứ hai, ngày 19 tháng 9 năm 2016 TUẦN 19 Thứ ngày Buổi Tiết theo TKB Môn * Tiết PPCT * Tên bài dạy Tên đồ dùng Thứ 2 (17/01/2022 ) Chiều 1 Tập đọc 41 Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ B[.]

TUẦN 19 Thứ ngày Thứ (17/01/2022 ) Buổi Chiều Tiết theo TKB Môn * Tiết PPCT * Tập đọc 41 89 Toán Khoa học Tập làm văn T Anh T Anh Toán LT&C Tập làm văn Tốn Địa Lí 10 42 Tập đọc Toán Tin học Mĩ thuật LT&C Tập đọc Lịch sử 13 Toán 93 Đạo đức 10 Thứ (18/01/2022 ) Chiều Thứ (19/01/2022 ) Chiều Thứ (20/01/2022 ) Chiều Thứ (21/01/2022 ) Chiều 38 90 36 39 91 92 37 43 Tên dạy Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ Luyện tập Bóng tối Luyện tập tả phận cối Luyện tập Mở rộng vốn từ: Cái đẹp Đoạn văn văn miêu tả cối Phép trừ phân số Đồng Nam Bộ Người dân đồng Nam Bộ Vẽ sống an toàn Phép trừ phân số Câu kể Ai gì? Đồn thuyền đáng cá Chiến thắng Chi Lăng Luyện tập Giữ gìn cơng trình cơng cộng Tên đồ dùng Bài hat D/ cụ TH VSBT H VBT HS ẢNH , VBT HS MÁY CHIẾU VBTS H SGK MÁY CHIẾU, PBT TRANH Thứ hai ngày 17 tháng năm 2022 TẬP ĐỌC KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - Năng lực ngôn ngữ: Đọc trôi trảy, rành mạch tập đọc Biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, thể tình cảm yêu thương sâu sắc mẹ dành cho Học thuộc lòng số câu thơ thích - Năng lực văn học - Hiểu ND, ý nghĩa bài: Ca ngợi tình yêu nước, yêu sâu sắc người phụ nữ Tà-ôi kháng chiến chống Mĩ cứu nước (trả lời câu hỏi; thuộc khổ thơ bài) Góp phần phát triển phẩm chất, lực - NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ * KNS: Giao tiếp Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi Lắng nghe tích cực - Tình u q hương, đất nước, tình cảm với mẹ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: Tranh minh hoạ tập đọc (phóng to) Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc - HS: SGK Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Quan sát, hỏi - đáp, luyện tập – thực hành - Kĩ thuật: Làm việc nhóm, chia sẻ, động não, tia chớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Khởi động: (3p) Hoạt động học sinh - PHT điều khiển bạn chơi trị chơi Hộp q bí mật + Đọc lại Tập đọc: Hoa học trò? + HS đọc + Tại tác giả lại gọi hoa phượng + Vì phượng lồi gần gũi, “hoa học trò”? quen thuộc với học trò Phượng thường nở vào mùa thi học trò Thấy màu hoa phượng, học trị nghĩ đến kì thi ngày nghỉ hè Hoa phượng gắn với kỉ niệm nhiều học trò mái trường + Màu hoa phượng đổi theo + Lúc đầu màu hoa phượng màu đỏ thời gian? cịn non Có mưa, hoa tươi dịu Dần dần, số hoa tăng, màu đậm dần, hồ với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên - GV dẫn vào – Ghi tên 2 Luyện đọc: (8-10p) * Mục tiêu: Đọc trôi chảy, rành mạch tập đọc, giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc (M3) - HS đọc bài, lớp đọc thầm - GV lưu ý giọng đọc: Tồn đọc nhẹ nhàng, tình cảm, thể tình yêu tha - Lắng nghe thiết người mẹ dành cho - Nhóm trưởng điều hành cách chia Nhấn giọng từ ngữ: giã gạo, nóng đoạn hổi, nhấp nhô, ngủ ngoan a –kay, - GV chốt vị trí đoạn - Bài chia làm đoạn + Đ 1: Từ đầu lún sân + Đ 2: Đoạn cịn lại - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp nhóm lần phát từ ngữ khó (em cu Tai, lưng đưa nơi, akay, Ka-lưi ) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> - Lưu ý sửa lỗi đọc ngắt nghỉ cho Cá nhân (M1)-> Lớp - Giải nghĩa từ: đọc giải HS (M1) - HS đọc nối tiếp lần theo điều khiển - Các nhóm báo cáo kết đọc - HS đọc (M4) 3.Tìm hiểu bài: (8-10p) * Mục tiêu: Hiểu ND, ý nghĩa thơ: Ca ngợi tình yêu nước, yêu sâu sắc người phụ nữ Tà-ôi kháng chiến chống Mĩ cứu nước (trả lời câu hỏi; thuộc khổ thơ bài) * Cách tiến hành: Làm việc nhóm – Chia sẻ trước lớp - Gọi HS đọc câu hỏi cuối - HS đọc - HS tự làm việc nhóm trả lời câu hỏi - TBHT điều hành nhóm trả lời, nhận xét + Em hiểu là“những em bé lớn + Phụ nữ miền núi đâu, làm thường địu lưng Những em bé lên lưng mẹ”? lúc ngủ nằm lưng mẹ, vậy, nói: em lớn lưng mẹ + Người mẹ làm công việc - Người mẹ làm nhiều việc: gì? Những cơng việc có ý nghĩa + Nuôi khôn lớn + Giã gạo nuôi đội nào? + Tỉa bắp nương … - Những việc góp phần vào cơng chống Mĩ cứu nước dân tộc + Tìm hình ảnh đẹp nói lên tình - Tình u mẹ với con: yêu thương niềm hy vọng người + Lung đưa nôi tim hát thành lời + Mẹ thương A Kay … mẻ con? + Mặt trời mẹ nằm lưng - Niềm hy vong mẹ: + Mai sai lớn vung chày lún sân Ý nghĩa: Bài thơ ca ngợi tình yêu nước, yêu sâu sắc người phụ nữ Tà-ôi kháng chiến chống thực dân Pháp - HS ghi nội dung vào - Hãy nêu ý nghĩa thơ - Giáo dục liên hệ tình cảm mẹ dành cho lòng biết ơn mẹ * HS M3+M4 đọc trả lời câu hỏi hoàn chỉnh câu nêu nội dung đoạn, Luyện đọc diễn cảm - Học thuộc lòng (8-10p) * Mục tiêu: HS biết đọc diễn đoạn Học thuộc lòng số câu thơ thích * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - lớp - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn - HS nêu lại - HS đọc tồn - u cầu nhóm thảo luận chọn - Nhóm trưởng điều khiển: đoạn thơ mà thích luyện đọc + Đọc diễn cảm nhóm - Hướng dẫn học thuộc lịng thơ + Thi đọc diễn cảm trước lớp lớp - Lớp nhận xét, bình chọn - GV nhận xét chung - HS học thuộc lòng thi học thuộc Hoạt động vận dụng (2 phút) lòng số câu thơ thích lớp - Giáo KNS: Người mẹ Tà-ôi kháng chiến chống Mĩ vừa nuôi con, vừa giã gạo ni đội, góp phần vào chiến thắng chung dân tộc - HS nêu kháng chiến chống Mĩ Còn ngày nay, em làm để cống hiến sức cho Tổ quốc? ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG  TOÁN LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Thực cộng PS MS, khác MS - Vận dụng giải tốn liên quan Góp phần phát triển phẩm chất, lực - Tự giác, cẩn thận, trình bày - NL tự học, làm việc nhóm, NL tính tốn * Bài tập cần làm: Bài 1, (a, b), (a, b) HSNK làm tất tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: Phiếu học tập - HS: Vở BT, bút Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, trò chơi học tập, luyện tập-thực hành - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động:(3p) Hộp quà bí mật - PHT điểu hành lớp trả lời câu hỏi thông + Nêu cách cộng PS MS, qua Trò chơi PS khác MS - HS nêu cách cộng lấy VD - GV dẫn vào HĐ thực hành (30p) * Mục tiêu: Thực cộng PS MS, khác MS Vận dụng giải tập liên quan * Cách tiến hành Bài : Tính: Cá nhân - Lớp Đáp án: - GV củng cố cách cộng phân số mẫu số - Lưu ý HS cần rút gọn kết phép cộng PS tối giản Bài 2a,b: (HSNK hoàn thành bài) - Gv nhận xét, đánh giá làm HS - Chốt cộng PS khác mẫu số Bài 3a,b (HSNK hoàn thành bài) + Bài tốn có u cầu - GV lưu ý: Trong cộng PS việc rút gọn làm cho phép cộng dễ dàng cần rút gọn 25  14    ;    3 3 5 5 12 12   27     1 27 27 27 27 27 Cá nhân – Chia sẻ lớp a 21 21  29 + = 28 + 28 = 28 = 28 b  16 =  11    16 16 16 16 Nhóm – Chia sẻ lớp + Bài tốn có u cầu: rút gọn tính Đáp án: a 15  ; 3:3   15 15 : Vậy 15  18 b + 27 ; phân số 1 =   5 ; tối giản = Vậy Bài (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) 4:2 = 6:2 18 + 27 18 27 ; = - HS làm Tự học – Chia sẻ lớp Bài giải Số đội viên tham gia tập hát đá bóng là: + 29 = 35 (số đội viên chi đội) Đáp số: HĐ vận dụng (2p) + 18 : = 27 : 22 = = 3 = 29 35 số đội viên chi đội - Chữa lại phần tập làm sai ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG  KHOA HỌC BÓNG TỐI I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau tiết học, HS - Hiểu bóng tối vật thay đổi hình dạng, kích thước vị trí vật chiếu sáng vật thay đổi - Tự làm thí nghiệm để thấy bóng tối xuất phía sau vật cản sáng chiếu sáng - Đốn vị trí, hình dạng bóng tối số trường hợp đơn giản Góp phần phát triển phẩm chất, lực - GD HS ngồi học đảm bảo mật độ ánh sáng cho mắt - NL giải vấn đề sáng tạo, NL hợp tác, NL sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: đèn bàn - HS: chuẩn bị theo nhóm: đèn pin, tờ giấy to vải, kéo, bìa, số tre (gỗ) nhỏ Phương pháp, kĩ thuật - PP: Bàn tay nặn bột - KT: Động não, chia sẻ nhóm đơi, tia chớp II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt đông giáo viên 1, Khởi động (4p) Hoạt đông của học sinh - PHT điều khiển bạn chơi trị chơi: Hộp q bí mật + Khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt ta + Mặt trời, đèn điện, + Khi ta nhìn thấy vật? + Tìm vật tự phát sáng mà em biết? - GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào Bài mới: (30p) * Mục tiêu: - Hiểu bóng tối vật thay đổi hình dạng , kích thước vị trí vật chiếu sáng vật thay đổi - HS tự làm thí nghiệm để thấy bóng tối xuất phía sau vật cản sáng chiếu sáng Đốn vị trí, hình dạng bóng tối số trường hợp đơn giản * Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm – Lớp Bước 1: Đưa tình xuất phát nêu vấn đề: - GV: Các em vui chơi với bóng ngồi sân trường - HS lắng nghe em quan sát bóng thời điểm khác nhau, em ghi lại (vẽ lại) điều em biết bóng Bước 2:Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu HS: - GV yêu cầu HS ghi lại vẽ lại - HS ghi chép hiểu biết ban đầu suy nghĩ ban đầu vào vào ghi chép : ghi chép khoa học Sau thảo luận Chẳng hạn: nhóm + Bóng người xuất có ánh nắng, khơng có nắng khơng có bóng xuất + Người có hình dáng bóng có hình + Vào lúc 12h trưa, bóng người nằm chân -HS thảo luận nhóm thống ý - GV cho HS đính phiếu lên bảng kiến ghi chép vào phiếu - GV gọi nhóm nêu kết nhóm - GV u cầu nhóm cịn lại nêu - HS so sánh khác ý điểm khác biệt nhóm so với kiến ban đầu nhóm Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án - HS nêu câu hỏi: tìm tòi: Chẳng hạn - Gv: Như vậy, qua kết này, nhóm + Có phải bóng tối xuất có thắc mắc khơng? Nếu có thắc có ánh sáng? mắc nêu câu hỏi + Có phải bóng tối thay đổi kích - GV giúp em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu học - GV tổng hợp câu hỏi nhóm chốt câu hỏi chính: + Bóng tối xuất đâu nào? + Bóng vật có hình dạng nào? - GV cho HS thảo luận đề xuất phương án tìm tịi - GV chốt phương án : Làm thí nghiệm Bước 4: Thực phương án tìm tịi: * Tìm hiểu bóng tối - GV gợi ý thí nghiệm: Đặt tờ bìa thẳng đứng, đặt cốc thủy tinh, hộp gỗ sách phía trước bìa chiếu đèn pin, để xem vật có bóng; quan sát vị trí hình dạng bóng vật - GV cho HS xem thêm tranh phóng to từ SGK để HS quan sát vị trí xuất bóng người chiếu sáng từ bên phải + Từ thí nghiệm chứng tỏ điều gì? GV tiểu kết * Sự thay dổi hình dạng, kích thước bóng tối - GV gợi ý: Cũng với TN trên, thay đổi khoảng cách cốc nước, vỏ hộp, sách đèn pin kích thước bóng tối nào? - HS vừa làm thí nghiệm, GV vừa đưa câu hỏi tìm hiểu + Từ thí nghiệm chứng tỏ điều gì? Bước 5: Kết luận kiến thức: - GV cho HS đính phiếu kết sau q trình làm thí nghiệm - GV rút tổng kết thước vào khoảng thời gian khác nhau? + Bóng tối xuất đâu? - HS tiến hành làm thí nghiệm, HS thống nhóm tự rút kết luận, ghi chép vào phiếu - Một HS lên thực lại thí nghiệm - Cả lớp quan sát + Khi vật cản sáng chiếu sáng, có bóng tối xuất phía sau + Bóng tối vật có hình dạng vật - HS tiến hành làm thí nghiệm, HS thống nhóm tự rút kết luận, ghi chép vào phiếu - Một HS lên thực lại thí nghiệm - Cả lớp quan sát + Bóng vật thay đổi vị trí vật chiếu sáng vật thay đổi + Bóng vật to vật chiếu sáng gần với vật cản sáng - Quan sát thảo luận thống ý kiến - HS đính phiếu – nêu kết làm việc - HS so sánh kết với dự đoán ban đầu - HS đọc lại kết luận HĐ vận dụng (1p) - GD học sinh ngồi học đảm bảo ánh sáng đủ cho đôi mắt HĐ sáng tạo (1p) + Trong biểu diễn nghệ thuật, người ta + Chiếu bóng phim, chiếu ứng dụng đặc điểm bóng tối bóng tiết mục múa, nào? ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG  TẬP LÀM VĂN LUYÊN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù Năng lực ngôn ngữ - Nhận biết số điểm đặc sắc cách quan sát miêu tả phận cối đoạn văn mẫu (BT1) Năng lực văn học - Viết đoạn văn ngắn tả (thân, gốc) em thích (BT2) - Tích cực, tự giác làm bài, có ý thức chọn lựa từ ngữ miêu tả Góp phần phát triển Phẩm chất, lực - NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL hợp tác *GD BVMT: Nhận xét trình tự miêu tả Qua đó, cảm nhận vẻ đẹp cối môi trường thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: Bảng phụ (hoặc giấy khổ to) viết lời giải BT1 - HS: Sách, bút Phương pháp, kĩ thuât - PP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, quan sát, thực hành - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Khởi động (3p) Hoạt động học sinh - PVN điều hành lớp hát, vận động chỗ - GV dẫn vào HĐ thực hành (30p) *Mục tiêu: Nhận biết số điểm đặc sắc cách quan sát miêu tả phận cối đoạn văn mẫu (BT1); viết đoạn văn ngắn tả (thân, gốc) em thích (BT2) * Cách tiến hành: Bài tập 1: Dưới số đoạn văn Nhóm - lớp tả thân gốc số loài cây… - HS đọc thảo luận theo nhóm – Chia sẻ trước lớp Đoạn văn a Đoạn tả bàng (Đoàn Giỏi) Những điểm đáng ý - Tả sinh động thay đổi màu sắc bàng theo thời gian mùa: xuân, hạ, thu, đông b Đoạn tả sồi (Lep- Tôn- xtôi) - Tả thay đổi sồi già từ mùa đông sang mùa xuân (mùa đông sồi nức nẻ, đầy sẹo Sang mùa xuân, sồi toả rộng thành vóm xum xuê, bừng dậy sức sống bất ngờ) - Hình ảnh so sánh: quái vật già nua, cau có khinh khỉnh đứng đám bạch dương tươi cười - Hình ảnh nhân hố làm cho sồi già có tâm hồn người: Mùa đơng, sồi già cau có, khinh khỉnh, vẻ ngờ vực, buồn rầu Xuân đến say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa nắng chiều - Lưu ý HS học tập nét đặc sắc - HS lắng nghe, chọn chi tiết mà đoạn văn để vận dụng miêu học tập đoạn văn tả - Yêu cầu đọc thêm đoạn văn tham - Đọc thầm cá nhân khảo Bàng thay Cây tre Bài tập 2: Viết đoạn văn tả lá,… - HS làm cá nhân – chọn tả thân lá, thân hay gốc cụ thể - Một số HS chia sẻ làm - Lớp nhận xét, chữa lỗi cho bạn - GV nhận xét khen tả hay * Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 viết đoạn văn HĐ vận dụng (2p) - Chữa lại câu văn chưa hay - Chỉ chi tiết sáng tạo văn bạn vừa đọc ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG  Thứ ngày 18 tháng năm 2022 TIẾNG ANH 10 ... Củng cố cách trừ hai phân số 16 16 7 mẫu số - = = =1 4 - Lưu ý HS rút gọn kết tới PS tối 9? ?? giản = = 5 5 17 12 17  12    49 49 49 49 Bài 2b (HS khiếu hoàn thành - Thực cặp đôi – Chia sẻ... sẻ nhóm – sẻ câu mẫu Chia sẻ lớp 4 15 19 Đáp án: 3+ = + = + = 11 5 a) + = + = * Có thể viết gọn toán sau: 3 20 23 4 15 19 b)     3+ = + = 5 5 c) 12 12 42 54 2    21 21 21 21 - GV nhận... Thứ ngày 19 tháng năm 2022 TẬP LÀM VĂN ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù Năng lực ngôn ngữ: - Nắm đặc điểm nội dung hình thức đoạn văn văn

Ngày đăng: 11/11/2022, 18:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan