1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thứ hai ngày 20/8/2007

9 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thứ hai ngày 20/8/2007 TUẦN 22 Thứ hai, ngày 14 tháng 02 năm 2022 Tự nhiên và xã hội Lớp 1A, Buổi sáng Tiết 4 BÀI 17 ĂN UỐNG HẰNG NGÀY (TIẾT 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau bài học, HS đạt được * Về nhận thứ[.]

TUẦN 22 Thứ hai, ngày 14 tháng 02 năm 2022 Tự nhiên xã hội Lớp 1A, Buổi sáng: Tiết BÀI 17: ĂN UỐNG HẰNG NGÀY (TIẾT 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học, HS đạt * Về nhận thức khoa học: Nêu số bữa ăn ngày tên số thức ăn, đồ uống giúp thể khoẻ mạnh an toàn * Về tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh Quan sát, so sánh số hình ảnh, mẫu thức ăn bao bì đựng thức ăn, đồ uống để lựa chọn thức ăn, đồ uống tốt giúp thể khoẻ mạnh an toàn * Về vận dụng kiến thức, kĩ học: Tự nhận xét thói quen ăn uống thân - Trách nhiệm: Có ý thức giữ gìn vệ sinh ăn uống - Chăm chỉ: Trẻ có thói quen cho thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: - Loa thiết bị phát hát - GV sưu tầm số hình ảnh, số mẫu thức ăn, số rau, số bao bì đựng thức ăn - Các tình cho hoạt động xử lí tình - VBT Tự nhiên Xã hội Học sinh: - Sách giáo khoa, VBT Tự nhiên Xã hội 1, khăn lau III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh KHỞI ĐỘNG: * Mục tiêu - Tạo hứng thú cho HS bước vào môn học - Giới thiệu cho HS chủ đề, học * Nội dung: Múa hát * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp * Cách tiến hành: - GV mời HS thảo luận lời HS đưa ý kiến sau: để ong trang 108: “Tất chóng lớn, để vui chơi, để có sức khoẻ, cần ăn sống ngày Vì sao?” để học tập, KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI Những thức ăn, đồ uống giúp thể khoẻ mạnh an toàn Hoạt động 1: Tìm hiểu thức ăn đồ uống giúp thể khoẻ mạnh Mục tiêu: - Nêu tên số thức ăn, đồ uống giúp thể khoẻ mạnh Phương pháp: Hoạt động nhóm, quan sát, vấn đáp, thuyết trình Cách tiến hành: GV mời HS quan sát hình trang 109 - Đại diện số nhóm vào hình vẽ (SGK) trả lời câu hỏi: nói tên thức ăn, đồ uống cần Hãy nói tên thức ăn, đồ uống: sử dụng để thể khoẻ mạnh + Cần ăn, uống để thể khoẻ mạnh thức ăn đồ uống không nên sử + Nếu ăn, uống thường xuyên không dụng thường xuyên tốt cho sức khoẻ - Tiếp theo, lớp phát biểu bổ sung thêm tên thức ăn, đồ uống khác giúp thể khoẻ mạnh Hoạt động 2: Tìm hiểu thức ăn, đồ uống khơng an tồn với thể Mục tiêu: Xác định loại thức ăn khơng an tồn thể cần loại bỏ Phương pháp: Hoạt động nhóm, quan sát, vấn đáp, thuyết trình Cách tiến hành: GV cho HS thảo luận nhóm phút HS quan sát hình vẽ cuối trang quan sát hình 109 (SGK) thảo luận: Điều xảy em ăn thức ăn bánh mì bị mốc, cam bị thối, bánh hết hạn sử dụng? Gợi ý: Em bị đau bụng bị tiêu Mời đại diện nhóm trả lời chảy bị ngộ độc Đại diện vài nhóm lên trình bày kết thảo luận trước lớp Các nhóm khác góp ý bổ sung GV giúp HS nêu được: Đề thể khoẻ mạnh âm tồn, tuyệt đối khơng sử Kết thúc hoạt động này, GV giúp HS dụng thức ăn, đồ uống hết hạn được: Đề thể khoẻ mạnh âm ôi thiu hay bị mốc tồn, tuyệt đối khơng sử dụng thức ăn, đồ uống hết hạn ôi thiu hay bị mốc Dự kiến tiêu chí đánh giá Tiêu chí Nội Mức độ Hồn thành tốt Hồn thành Chưa hồn thành HS nêu lưu lốt tên sốHS nêu lưu loát tên sốHS nêu lưu loát tên dung số thức ăn, đồ thức ăn, đồ uống giúp uống giúp thể thể khoẻ mạnh, xác định thức ăn, đồ uống giúp cơkhoẻ mạnh, xác loại thức ăn khoẻ mạnh, xác địnhđịnh loại an toàn thể cần loại thức ăn khơngthức ăn khơng an loại bỏ Tích cực trao đổi, an toàn thể cần toàn thể chia sẻ bạn loại bỏ Tích cực trao đổi,cần loại bỏ Chưa tự thảo luận nhóm Biết giúp chia sẻ bạn khigiác hoàn thành đỡ, hỗ trợ bạn chưa hiểu thảo luận nhóm nhiệm vụ cá nhân Có khả điều trao đổi, chia sẻ hành, quản lý nhóm bạn Vận dụng: Các em tập lựa chọn thức ăn, đồ uống giúp thể khoẻ mạnh, an tồn cho bữa ăn ngày IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Thứ tư, ngày 16 tháng 02 năm 2022 Tự nhiên xã hội Lớp 2A, Buổi sáng: Tiết BÀI 19: CÁC MÙA TRONG NĂM I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Nêu tên mùa hai vùng địa lí khác Biết số đặc điểm mùa năm, giới thiệu mùa nơi em sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Video clip hát mùa Một số hình ảnh cảnh vật hoạt động thích ứng người với mùa khác III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV cho HS nghe nhạc hát theo Khúc ca - HS nghe, hát bốn mùa - GV dẫn dắt vấn đề: Các em vừa nghe hát theo ca khúc Khúc ca bốn mùa Vậy có phải nước ta địa điểm có bốn mùa khơng? Mỗi mùa có đặc điểm gì? Chúng ta se tìm hiểu học ngày hôm - Bài 19: Các mùa năm II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu mùa nơi bạn An sống a Mục tiêu: Sử dụng kĩ quan sát tranh, trình bày khác cảnh vật thời tiết đặc trưng hai mùa nơi bạn An sống Nêu tên đặc điêm hai mùa b Cách tiến hành: - HS quan sát hình, trả lời câu hỏi Bước 1: Làm việc nhóm - GV yêu cầu HS quan sát hình hình trang 110 SGK để nhận xét khác cảnh vật thời tiết - HS trả lời: Bước + Hình cối xanh tốt, hình cối 2: Làm khơ cằn (thể màu vàng úa) việc lớp + Hình có mưa, hình trời nắng - GV mời đại diện số nhóm trình bày kết + Cây cối xanh tốt thể có mưa làm việc trước lớp nhiều ngày Cây cối cằn khô thể - HS khác nhận xét, bổ sung câu nhận xét bạn nắng nóng, mưa khơng có mưa Bước 3: Làm việc lớp nhiều ngày - GV cho hai HS đọc lời giới thiệu bạn An trước lớp lời kết luân ong đặc điêm mùa mưa mùa khô - GV nhấn mạnh đặc điểm chung hai mùa nóng Hoạt động 2: Các mùa nơi bạn Hà sống a Mục tiêu: Sử dụng kĩ quan sát tranh, trình bày khác cảnh vật nơi thời tiết bốn mùa nơi bạn Hà sống Kể tên mùa nêu đặc điểm bốn mùa b Cách tiến hành: Bươc 1: Làm việc nhóm - GV yêu cầu HS quan sát hình - trang 111 SGK để nhận xét khác cảnh vật thời tiết - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Hãy nhận xét khác cối (màu sắc lá, cành, hoa có mồi hình) + Hãy nhận xét quần áo người mồi hình, từ suy thời tiết hình Bước 2: Làm việc lớp - GV mời đại diện số nhóm trình bày kết làm việc trước lớp GV yêu cầu HS khác bổ sung nhận xét phần trình bày bạn Bước 3: Làm việc lớp - GV cho hai HS người đọc lời giới thiệu bạn Hà trước lớp lời kết luận ong đặc điểm bốn mùa nơi bạn Hà sống - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Nơi bạn Hà sống có mùa, mùa nào? + Hình ứng với mùa xuân, hè, thu, đông? Đặc điểm mùa gì? - GV đặt thêm câu hỏi để khai thác kiến thức thực tế mùa HS: + Các em có biết tết Nguyên đán vào mùa khơng? + Đi chơi Tết với gia đình, em thuờng thấy thời tiết thường nào? Mưa xuân thường mưa to hay mưa nhỏ có tên gọi gì? - GV yêu cầu HS làm câu 19 vào Vở tập - GV kêt luận: Ở Việt Nam, có nơi có hai mùa, có nơi có bốn mùa diễn năm Mỗi mùa có đặc điểm khác thời tiết Do đặc điểm mà cảnh vật mùa khác - HS trả lời: - Sự khác vê cối: + Hình 1: Trên có búp mọc (còn gọi chồi non), gái cầm cành hoa đào + Hình 2: Cây cối xanh tốt, có hoa phượng + Hình 3: Lá bị vàng, nhiều vàng rụng đường + Hình 4: Cây trụi - Sự khác thời tiết: + Hình 1: Trời khơng có nắng, trời hoi lạnh (thể qua người mặc áo khoác mỏng) + Hình 2: Trời nắng, nóng (thể qua người mặc áo cộc tay) + Hình 3: Thời tiết lạnh (người mặc áo khoác mỏng, áo dài tay) + Hình 4: Trời rét (các bạn mặc áo khốc dày, đội mũ len) - Nơi bạn Hà sống mùa mùa xuân (hình 1), hè (hình 2), thu (hình 3), đơng (hình 4) - Tết Ngun đán vào mùa xn + Đi chơi Tết với gia đình, em thuờng thấy thời tiết thường se se lạnh, có mưa phùn con người có hoạt động thích ứng với mùa III HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG - HS lắng nghe, thực Hoạt động 3: Giới thiệu mùa nơi em sống a Mục tiêu: - Giới thiệu tên mùa nơi sống Nêu đặc điểm, cảnh vật mùa đó; hoạt động bật người dân mùa b Cách tiến hành: - HS trình bày Bước 1: Làm việc nhóm - GV yêu cầu HS đặt câu hỏi mùa, HS khác trả lời - GV gợi ý HS hỏi - đáp: + Nơi bạn sống có mùa, mùa nào? + Mỗi mùa có đặc điem gi ? + Có hoạt động bật mùa? Bước 2: Làm việc lớp - GV mời đại diện số nhóm trình bày kết làm việc trước lớp - GV yêu cầu HS khác nhận, bổ sung câu trả lời IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Thứ sáu, ngày 18 tháng 02 năm 2022 Khoa học Lớp 4A, Buổi chiều: Tiết NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Có khái niệm nóng, lạnh, biết nhiệt độ nước sơi, nước đá, nhiệt độ thể người khoẻ mạnh - Sử dụng nhiệt kế để xác định nhiệt độ thể, nhiệt độ khơng khí - HS học tập nghiêm túc, tích cực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: Nhiệt kế, dụng cụ thí nghiệm - HS: Cốc thuỷ tinh đựng nước II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt đông giáo viên 1, Khởi động (4p) Hoạt đông của học sinh - TBHT điều khiển bạn chơi trị chơi + Khơng nên học đọc sách ánh + Không nên làm để tránh gây hại mắt sáng yếu hay ánh sáng mạnh đọc viết? + Khơng dễ dàng vẽ thiếu ánh sáng - Giới thiệu bài, ghi bảng Bài mới: (30p) * Mục tiêu: Nêu ví dụ vật nóng có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh có nhiệt độ thấp Sử dụng nhiệt kế để xác định nhiệt độ thể, nhiệt độ khơng khí * Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm – Lớp HĐ1: Tìm hiểu truyền nhiệt: Cá nhân – Nhóm 4– Lớp - GV nêu: Nhiệt độ khái niệm độ nóng, lạnh vật - GV yêu cầu: Em kể tên vật có + Vật nóng: nước đun sơi, bóng đèn, nồi nhiệt độ cao (nóng) vật có nhiệt độ nấu ăn, nước, xi măng thấp (lạnh) mà em biết trời nóng, + Vật lạnh: nước đá, khe tủ lạnh, đồ tủi lạnh, - Yêu cầu HS thực hành thí nghiệm hình - Tiến hành thí nghiệm theo nhóm trả lời câu hỏi + Cốc a nóng cốc lạnh cốc + Cốc a nóng cốc c lạnh cốc nào? Vì em biết? b, cốc a cốc nước nguội, cốc b cốc nước nóng, cốc c cốc nước đá - GV giảng hỏi tiếp: Một vật vật - HS nghe trả lời câu hỏi: Cốc nước nóng so với vật lại vật lạnh so nóng có nhiệt độ cao nhất, cốc nước đá với vật khác Điều phụ thuộc vào nhiệt độ có nhiệt độ thấp nhất, cốc nước nguội vật Vật nóng có nhiệt độ cao vật có nhiệt độ cao cốc nước đá lạnh Trong thí nghiệm, cốc nước có - HS lấy VD vật lạnh vật nhiệt độ cao nhất, cốc nước có nhiệt độ lại nóng vật khác thấp nhất? - HS tham gia làm thí nghiệm GV HĐ2: Thực hành sử dụng nhiệt kế: trả lời câu hỏi: - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm - GV vừa phổ biến cách làm vừa thực hiện: lấy chậu đổ lượng nước vào chậu A, B, C, D Đổ thêm nước sơi vào chậu A cho đá vào chậu D Yêu cầu HS lên nhúng tay vào chậu A, D + Em cảm thấy nước chậu B lạnh sau chuyển nhanh vào chậu B, C Hỏi: nước chậu C tay chậu A có Tay em có cảm giác nào? Giải thích có tượng đó? - GV giảng bài: Nói chung, cảm giác tay giúp ta nhận biết nóng hơn, lạnh Tuy vậy, thí nghiệm vừa mà em kết luận chậu nước C nóng chậu nước B không Cảm giác ta bị nhầm lẫn chậu B,C có loại nước giống phải có nhiệt độ Để xác định xác nhiệt độ vật, người ta sử dụng nhiệt kế - Cầm loại nhiệt kế giới thiệu: Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau: nhiệt kế đo nhiệt độ thể, nhiệt kế đo nhiệt lượng khơng khí Nhiệt kế gồm bầu nhỏ thuỷ tinh gắn liền với ống thuỷ tinh dài có ruột nhỏ, đầu hàn kín Trong bầu có chứa chất lỏng màu đỏ chứa thuỷ ngân (một chất lỏng, óng ánh bạc) Chất lỏng thay đổi tuỳ vào mục đích sử dụng nhiệt kế Trên mặt ống thuỷ tinh có chia vạch nhỏ đánh số Khi ta nhúng bầu nhiệt kế vào vật muốn đo nhiệt độ chất lỏng màu đỏ thuỷ ngân dịch chuyển dần lên hay dần xuống ngừng lại Đánh dấu mức ngừng chất lỏng màu đỏ thuỷ ngân ngưng lại nhiệt độ vật - Yêu cầu HS đọc nhiệt độ nhiệt kế hình minh hoạ số Hỏi: + Nhiệt độ phòng độ? * Thực hành đo nhiệt độ thể người - GV gọi HS lên bảng: vẩy cho thuỷ ngân tụt xuống bầu, sau đặt bầu nhiệt kế vào nách kẹp vào cánh tay lại để giữ nhiệt kế Sau khoảng phút, lấy nhiệt kế đọc nhiệt độ - Lấy nhiệt kế yêu cầu HS đọc nhiệt độ - GV giảng: Nhiệt độ thể người lúc khoẻ mạnh vào khoảng 370 C Khi nhiệt độ nước ấm nên chuyển sang chậu B cảm thấy lạnh Cịn tay chậu D có nước lạnh nên chuyển sang chậu C có cảm giác nóng - Lắng nghe - Quan sát, lắng nghe + 300C - HS thực hành đo nhiệt độ thể theo nhóm - Đọc 370C thể cao thấp mức - Lắng nghe dấu hiệu thể bị bệnh, cần phải khám chữa bệnh * Thực hành đo nhiệt độ nước + HS đo nhiệt độ cốc nước: nước phích, nước có đá tan, nước nguội - Nhận xét, khen nhóm biết sử dụng nhiệt - Thực hành đo theo nhóm đối chiếu kế kết đo HĐ ứng dụng (1p) HĐ sáng tạo (1p) - Thực hành đo nhiệt độ nước, thành viên gia đình - Dự đoán nhiệt độ nước dùng nhiệt kế kiểm tra lại IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ... số thức ăn, đồ thức ăn, đồ uống giúp uống giúp thể thể khoẻ mạnh, xác định thức ăn, đồ uống giúp cơkhoẻ mạnh, xác loại thức ăn khoẻ mạnh, xác địnhđịnh loại an toàn thể cần loại thức ăn khôngthức... bạn Vận dụng: Các em tập lựa chọn thức ăn, đồ uống giúp thể khoẻ mạnh, an toàn cho bữa ăn ngày IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Thứ tư, ngày 16 tháng 02 năm 2022 Tự nhiên... theo, lớp phát biểu bổ sung thêm tên thức ăn, đồ uống khác giúp thể khoẻ mạnh Hoạt động 2: Tìm hiểu thức ăn, đồ uống khơng an tồn với thể Mục tiêu: Xác định loại thức ăn khơng an tồn thể cần loại

Ngày đăng: 24/11/2022, 22:24

w