Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
66 KB
Nội dung
GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Hoạt động: Khám phá khoa học - xã hội Đề tài: Tìm hiểu khơng khí Lứa tuổi: - tuổi Thời gian: 25 - 30 phút Năm học: 2018-2019 NỘI DUNG I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1.Kiến thức: - Trẻ biết khơng khí cần thiết cho sống người, cần thiết cho sống, cháy - Trẻ biết khơng khí có khắp nơi người khơng thể nhìn thấy mắt thường, khơng sờ thấy, khơng khí khơng có màu, khơng hình dạng - Trẻ biết số hành động có hại có lợi cho mơi trường khơng khí 2.Kỹ năng: - Chú ý quan sát lắng nghe ghi nhớ - Phát triển tư tưởng tượng - Phát triển ngôn ngữ 3.Giáo dục: - Trẻ biết bảo vệ mơi trường, bảo vệ bầu khí lành - Hứng thú tham gia hoạt động II.CHUẨN BỊ : 1.Đồ dùng cô trẻ * Đồ dùng cơ: - Máy vi tính, máy chiếu - Một số hình ảnh có lợi cho mơi trường khơng khí như: Làm vệ sinh môi trường; trồng xanh - Một số hình ảnh có hại cho mơi trường khơng khí như: Khói xe, bụi đất, bụi than, bụi khu khai thác; khói bụi nhà máy; hun đốt rác, rơm, khói than tổ ong; chặt phá rừng - đèn dầu, cốc thủy tinh to để úp đèn dầu - Một lọ thủy tinh có nút kín, trùng gián hay cào cào, châu chấu ( Nên tìm trùng có hại) - Một số túi nilon to làm thí nghiệm * Đồ dùng trẻ: -Trẻ thuộc hát “ Cái mũi” , thơ “ Tôi khơng khí” - Mỗi trẻ miếng bìa hình chữ nhật có gắn hình ảnh bầu khơng khí lành bầu khơng khí bị nhiễm; lơ tơ hành động có lợi, có hại cho bầu khơng khí - Một số túi bóng trắng to, dây len để buộc miệng túi cho trẻ làm thí nghiệm, rổ to cho đội chơi III TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ôn định tổ chức - Cô gọi trẻ đến gần giới thiệu cho trẻ biết hôm - Trẻ ý lắng nghe nghe tin học giỏi nên có giáo trường đến dự với tiết học Cô hát tặng cô giáo hát “ Cái mũi” ! - Bài hát nói phận thể ? - Mũi dùng để làm ? - Nhờ có mà mũi thở được? - Trẻ hát “ Cái mũi” - Trẻ trả lời Mũi thở nhờ có khơng khí đấy! - Trẻ ý lắng nghe - Các biết khơng khí chưa ? - Vậy hôm cô khám phá - Trẻ ý lắng nghe khơng khí ! Phương pháp, hình thức tổ chức: 2.1 tìm hiểu khám phá: a Hoạt động Tìm hiểu khơng khí - Cho trẻ quan sát cầm miệng túi nilon khua vào khơng gian sau buộc miệng túi lại - Trẻ ý quan sát - Cho trẻ nêu nhận xét: + Cái túi ? + Trong túi có khơng ? + Vì túi lại căng lên ? - Cơ cởi túi cho trẻ quan sát điều xảy ( Cô dỡ - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời theo ý hiểu miệng túi gần mặt trẻ) + Khi cô cởi miệng túi thấy ? ( Thấy mát, túi xẹp ) Đó khơng khí ! - Trẻ quan sát, cảm + Vậy theo khơng khí có chỗ nhận trả lời ? ( Cho trẻ chỉ, đốn) - Để xem khơng khí có chỗ khơng ! ( Cơ nói làm lại thí nghiệm với túi nilon lần vị trí khác Cơ kết luận khơng khí có khắp nơi - Cơ đưa cho lớp quan sát dây nơ + Cái đây? + Bạn lên thổi giúp cô nơ nào? - Trẻ quan sát trả lời theo ý hiểu - Trẻ trả lời + Tại bạn thổi nơ lại bay ? Vì bạn thổi khơng khí vào nơ nên nơ bay ! - Trẻ ý lắng nghe - Vậy thử thổi vào tay xem có cảm giác khơng ? - Cho lớp thổi vào tay + Khi thổi vào da thấy ? - Trẻ trả lời Khi thổi vào tay Chúng ta thấy mát khơng - Trẻ ý lắng nghe khí ! - Các có nhìn thấy khơng khí khơng ? - Trẻ trả lời Vì khơng khí khơng có màu nên - Trẻ ý lắng nghe khơng thể nhìn thấy khơng khí - Các vung tay bắt khơng khí ( Cho trẻ làm động tác vung tay bắt khơng khí từ chậm đến - Trẻ ý lắng nghe nhanh dần ) + Khi vung tay nhanh thấy tay nào? ( Mát) + Các có bắt khơng khí khơng ? - Trẻ trả lời Vì khơng khí khơng có hình dạng nên - Trẻ ý lắng nghe cầm nắm Các ạ! Xung quanh có nhiều khơng khí lại khơng thể nhìn thấy, khơng thể cầm nắm khơng khí khơng có màu, khơng có hình dạng - Tuy khơng nhìn thấy, khơng sờ khơng khí khơng khí lại có lợi cho - Trẻ ý lắng nghe sống người vật - Các dùng tay bịt kín mũi ngậm miệng lại giây bỏ tay + Khi bịt mũi lại thấy ? + Vậy Vì bịt mũi lại người lại không thở ? ( Vì khơng có khơng khí ) + Vậy khơng khí giúp ích cho người ? Nhờ khơng khí giúp cho người thở - Trẻ trả lời được, Nếu thiếu khơng khí lâu người ngừng - Trẻ ý lắng nghe thở chết * Thí nghiệm 1: Khơng khí cần cho sống: ( Cơ làm thí nghiệm với trùng) - Với người cịn với vật sao, ý xem - Trẻ quan sát - Cô đưa lọ thủy tinh nút chai + Đây ? Cái chai chưa đậy nút bên có khơng khí ! - Trẻ trả lời + Điều xảy cho côn trùng vào chai bịt nút chai thật kín lại ( Cơ mời 2-3 trẻ đưa dự đốn mình) - Trẻ ý lắng nghe - Cơ làm thí nghiệm cho trẻ quan sát đến nhìn thấy trùng yếu mở nút chai - Trẻ quan sát + Khi vừa bịt nút chai lại trùng chai ? ( bị bị lại bình thường) - Trẻ trả lời + Sau bịt nút chai lúc trùng chai ? ( Khơng bị nữa, yếu đi) Khi cô vừa bịt nút chai lại chai cịn khơng khí nên trùng bị bị lại - Trẻ ý lắng nghe bình thường bịt nút chai lâu khơng khí bình dần hết trùng chết khơng cịn khơng khí để thở + Vậy khơng khí giúp cho lồi vật ? + Nếu khơng có khơng khí vật - Trẻ trả lời nào ? + Vậy Con người, vật sống nhờ có ? Con người, vật sống nhờ có khơng khí ! - Ngồi khơng khí cịn có ích nữa, - Trẻ lắng nghe quan sát ! * Thí nghiệm 2: Khơng khí cần cho cháy: - Cơ đưa đèn dầu, giới thiệu cho trẻ đèn dầu - Trẻ ý quan sát - Cô châm lửa đốt đèn dầu lên + Các thấy đèn dầu ? - Trẻ quan sát, nhận + Điều xảy bịt kín chụp đèn dầu xét lại ? ( Cô mời 2-3 trẻ đưa dự đốn ) - Cơ dùng cốc thủy tinh lớn úp ngược bịt kín đèn dầu lại lúc lửa tắt hẳn cho lớp quan sát + Khi bịt kín đèn điều xảy ? + Vì lửa lại tắt ? - Trẻ ý quan sát, nhận xét Ngọn lửa cháy nhờ có khơng khí Khi ta bịt kín đèn khơng khí khơng thể vào bên đèn nên lửa bị tắt Vậy nên - Trẻ ý lắng nghe khơng khí cần cho cháy Nếu khơng có khơng khí lửa khơng cháy được, người đun nấu thức ăn, không sản xuất sản phẩm cho xã hội ( Cho trẻ xem hình ảnh ) - Cho trẻ đọc thơ “ Tơi khơng khí.”- Tác giả: Nguyễn Thị Giang- G.V Trường Mầm non Minh Thành- Quảng n- Quảng Ninh - Cơ nói: Khơng khí có ích cho sống, Vậy theo có cách phát nơi, thời gian - Trẻ trả lời theo ý hiểu ngày có bầu khơng khí khơng ? - Vậy xem nơi có khơng khí - Trẻ quan sát lành nhé! - Cô cho trẻ xem số hình ảnh bầu khơng khí lành: Nơi có nhiều xanh, buổi sáng sớm, bình minh Các ạ! Khơng khí có lợi cho sức khỏe người, vật bầu - Trẻ ý lắng nghe khơng khí dẫn dần bị ô nhiễm nhiều nguyên nhân khác cô mời quan sát - Cơ cho trẻ quan sát, nói lên nguyên nhân gây - Trẻ ý lắng nghe nhiễm khơng khí hình: Khói xe, bụi đất, bụi than, bụi khu khai thác; khói bụi nhà máy; hun đốt rác, rơm, khói than tổ ong; chặt phá rừng * Giáo dục: + Vật có cách để bảo vệ, giữ gìn - Trẻ ý lắng nghe nguồn khơng khí ? ( Cô mời trẻ đưa ý kiến trước ) - Cô chốt lại cách cho trẻ quan sát số việc làm để bảo vệ giữ gìn bầu khơng khí lành: Vệ sinh môi trường, trồng - Cơ đọc: Này bạn ơi! Để khơng khí Trồng bóng mát! Vệ sinh mơi trường - Khi vệ sinh mơi trường sẽ, trồng - Trẻ ý lắng nghe nhiều xanh có bầu khơng khí sạch, lành đấy! 2.2 Hoạt động Trò chơi luyện tập * Trò chơi 1:Ai thơng minh - Cách chơi: Mỗi trẻ có bảng gài gồm có hai - Trẻ ý lắng nghe phần gắn hai hình ảnh bầu khơng khí lành bầu khơng khí bị nhiễm Cơ u cầu trẻ tìm lơ tơ hành động bảo vệ khơng khí gắn sang bên hình ảnh bầu khơng khí lành, lơ tơ hành - Trẻ chơi trị chơi động có hại cho mơi trường khơng khí gắn sang bên có bầu khơng khí bị nhiễm * Trị chơi 2: đôi tay khéo léo - Chia lớp làm hai nhóm chơi Mỗi nhóm có rổ đựng túi bóng trắng dây buộc Hai đội - Trẻ ý lắng nghe thi xem đội lùa buộc nhiều túi khơng khí thắng cuộc.( Trẻ thổi bóng tự buộc dây) - Cho trẻ nhận xét kết chơi đội Nhận xét, tuyên dương ( 1p) - Trẻ chơi trò chơi - Lớp, tổ, cá nhân - Cô trẻ thu dọn đồ dùng, đồ chơi - Trẻ ý lắng nghe ... nghe - Các biết khơng khí chưa ? - Vậy hôm cô khám phá - Trẻ ý lắng nghe không khí ! Phương pháp, hình thức tổ chức: 2.1 tìm hiểu khám phá: a Hoạt động Tìm hiểu khơng khí - Cho trẻ quan sát cầm... hình dạng - Trẻ biết số hành động có hại có lợi cho mơi trường khơng khí 2.Kỹ năng: - Chú ý quan sát lắng nghe ghi nhớ - Phát triển tư tưởng tượng - Phát triển ngôn ngữ 3 .Giáo dục: - Trẻ biết... Minh Thành- Quảng n- Quảng Ninh - Cơ nói: Khơng khí có ích cho sống, Vậy theo có cách phát nơi, thời gian - Trẻ trả lời theo ý hiểu ngày có bầu khơng khí khơng ? - Vậy xem nơi có khơng khí - Trẻ