Giáo án Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC Đề tài: - NDC: Dạy hát: “ Chim chích bông”

5 186 0
Giáo án Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC Đề tài: - NDC: Dạy hát: “ Chim chích bông”

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN CẦU GIẤY TRƯỜNG MẦM NON Giáo án Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC Đề tài: - NDC: Dạy hát: “ Chim chích bơng” ( đa số trẻ biết) - NDKH: + Nghe hát: “ Tám ngỗng con” + TCAN: Nghe âm đoán tên nhạc cụ Lứa tuổi : Mẫu giáo lớn Số trẻ: 20 trẻ Thời gian: 30 – 35 phút Giáo viên: Hà Nội, Tháng I Mục đích - Yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết hát bè hịa âm cho hát: “ Chim chích bông”, sáng tác nhạc sĩ Văn Dung - Trẻ nhớ tên, hiểu nội dung cảm nhận giai diệu vui tươi, tình cảm hát: “Tám ngỗng con” - dân ca Cộng hòa Sec - Trẻ biết tên số loại nhạc cụ biết chơi trò chơi âm nhạc Kỹ năng: - Trẻ hát thuộc lời, hát giai điệu hát “Chim chích bông” - Trẻ thể cảm xúc vận động phù hợp với nhịp điệu hát “ Chim chích bơng” hát “Tám ngỗng con” theo nhiều cách khác Thái độ: - Trẻ hào hứng, mạnh dạn, tự tin tham gia hoạt động - Trẻ yêu biết chăm sóc vật ni gia đình II Chuẩn bị: Địa điểm: lớp học Đồ dùng: - Đài, đĩa nhạc ghi sẵn hát: “ Chim chích bơng”, “Tám ngỗng con”, nhạc chơi trò chơi tạo dáng vật - Rối ngỗng - Trang phục múa Cơ - File chơi trị chơi III Cách tiến hành: Nội dung Hoạt động cô Hoạt động trẻ ổn định tổ Chơi trò chơi “Tạo dáng vật vận Trẻ chơi cô chức: 1-2 phút động theo nhạc” Hỏi trẻ: Các vừa tạo bạn dáng vật theo nhạc? - Thế giới động vật xung quanh đa dạng phải không nào! Các lắng nghe đoạn nhạc sau hát hát nói vật Phương pháp * Hoạt động 1: Dạy hát bè hòa âm: “ Chim - Trẻ nghe nhạc hình thức tổ chích bơng” đốn tên hát, tác chức: 20 – 25 * Ơn hát giả phút - Cơ đánh đàn cho trẻ luyện trước ôn hát - Trẻ luyện - Cô cho trẻ nghe đoạn nhạc hát, hỏi trẻ tên hát, tên tác giả - Trẻ hát - Cô cho trẻ hát lần: + Lần 1: Hát nhạc + Lần 2: Hát to nhỏ theo tay cô * Dạy trẻ hát bè hịa âm Buổi học hơm trước học cách hát lĩnh xướng cho hát chim chích bơng, để biểu diễn hát thành hợp xướng hoàn chỉnh ngày hôm cô học cách hát bè - Cơ hỏi trẻ: có cách hát bè? ( cách: bè hòa âm bè đuổi) - Cơ giới thiệu lại cách hát bè hịa âm - Trẻ trả lời + Như muốn hát bè hòa âm cần người? Hát bè hòa âm: hình thức hát từ người nhóm trở lên, hát khác lời ca - Trẻ trả lời giọng bè phải có cao độ phù hợp - Hát mẫu: + Lần 1( không nhạc): Cô phụ hát chính, Linh hát bè  Cơ Linh hát nào? + Lần 2: Hát với nhạc kết hợp giải thích: Các biết khơng? Hát bè hình thức phổ biến làm cho hát thêm hay hơn, nhiên cần lựa chọn câu hát đoạn nhạc phù hợp Hôm cô dạy bè âm “u” “a” có cao độ với giai điệu hát - Trẻ tả lời bắt đầu bè từ tiếng cuối câu hát thứ + Cô cho trẻ lên hát thử: trẻ hát bè chính, trẻ hát bè hòa âm ( Nếu trẻ hát  khái quát lại cho trẻ luyện tập, trẻ hát sai nhắc lại: để phù hợp với nhạc hát bè tiếng : “ bông” câu hát thứ - Trẻ luyện tập: + Lần 1( không nhạc ): chia trẻ làm nhóm: nhóm hát bè chính, nhóm hát bè hịa âm + Lần 2: Đổi lại nhóm + Lần 3: Cơ cho trẻ lựa chọn hát bè bè hịa âm + Lần : nhóm trẻ: nhóm hát bè chính, nhóm hát bè hòa âm + Lần 5: trẻ, trẻ hát bè chính, trẻ hát bè hịa âm  Trong q trình trẻ hát nhận xét giúp đỡ trẻ cần * Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc: Nghe âm đốn tên nhạc cụ - Cơ hỏi trẻ cách chơi, luật chơi, cô khái quát lại + Cách chơi: Mỗi trẻ có bảng có hình ảnh số loại nhạc cụ Trẻ nghe nhạc đánh dấu hình ảnh nhạc cụ có âm - Cô cho trẻ chơi 3,4 lần - Nhận xét trẻ sau lần chơi * Hoạt động 3: Nghe hát: “ Tám ngỗng con” - Dân ca Cộng hịa séc - Cơ giới thiệu tên hát: “Tám ngỗng con”, dân ca Cộng hịa Sec Cơ hát cho trẻ nghe: - Hát lần1 kết hợp đàn Hỏi trẻ: + Cô vừa hát cho nghe hát gì? + Đó hát dân ca nước nào? - Hát lần 2: Kết hợp đàn mộc cầm mõ vuông, giảng giải nội dung hát Hỏi trẻ: + Bài hát nói gì? + Có ngỗng? + Tám ngỗng nào? -> Giảng ND hát: Bài hát miêu tả tám ngỗng ạ! Tám ngỗng hát vui vẻ, hồn nhiên, ngộ nghĩnh, vừa đẹp lại vừa xinh phải không Khơng có Ngỗng đáng yêu đâu, mà nhiều vật khác ạ! Ở nhà có ni vật đáng yêu nào? Yêu chăm sóc nào? -> Giáo dục trẻ yêu chăm sóc vật ni gia đình -> Bây có muốn gặp bạn ngỗng hát khơng? Chúng ta gọi bạn ngỗng vào (Cơ trẻ trị chuyện với bạn Ngỗng) - Hát lần 3: Kết hợp múa rối, giảng giải giai điệu hát Hỏi trẻ: + Các thấy giai điệu hát nào? -> Giai điệu hát có nhiều sắc thái khác nhau, tha thiết nhẹ nhàng, lại vui tươi, sáng Kết thúc: - Mời bác cô tham gia vui - Trẻ nhảy múa phút ngỗng ngỗng - Trẻ thu dọn đồ dùng - Trẻ thu dọn đồ dùng

Ngày đăng: 05/01/2023, 17:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan