1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TUẦN 22

31 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 412 KB

Nội dung

TUẦN 22 TUẦN 22 Thứ Hai, ngày 22 tháng 2 năm 2021 TẬP ĐỌC Sầu riêng I Mục tiêu Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả Hiểu ND Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, qu[.]

TUẦN 22 Thứ Hai, ngày 22 tháng năm 2021 TẬP ĐỌC Sầu riêng I Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc đoạn có nhấn giọng từ ngữ gợi tả - Hiểu ND : Tả sầu riêng có nhiều nét đặc sắc hoa, nét độc đáo dáng (Trả lời câu hỏi SGK) - Phát triển lực ngôn ngữ, hợp tác, giải vấn đề - Yêu biết bảo vệ trái vùng miền II Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh cây, trái sầu riêng - Bảng phụ ghi sẵn câu dài III Hoạt động dạy học: Khởi động - N4 đọc thuộc lòng : " Bè xuôi Sông La " - GV nhận xét - Giới thiệu bài, ghi tên bài, đọc mục tiêu Khám phá, luyện tập * Hoạt động Luyện đọc - HS đọc toàn - N2 đọc giải - N4 đọc đoạn - GV đọc mẫu Toàn đọc với giọng kể, rõ ràng, chậm rãi * Hoạt động Tìm hiểu - N4 đọc trả lời câu hỏi: + Sầu riêng đặc sản vùng ? (Miền Nam) + Tìm từ ngữ miêu tả nét đặc sắc hoa sầu riêng, sầu riêng, dáng sầu riêng ? + Em có nhận xét cách miêu tả hoa sầu riêng với dáng sầu riêng ? + Theo em quyến rũ có nghĩa ? + Trong câu Hương vị quyến rũ đến kì lạ, em tìm từ thay từ quyến rũ ? (hấp dẫn, lôi cuốn, làm say lòng người) + Trong từ trên, từ dùng hay ? Vì ? + Tìm câu văn thể tình cảm tác giả sầu riêng ? + Nêu nội dung văn ? - Đại diện nhóm báo cáo, lớp GV nhận xét kết luận * Hoạt động Hướng dẫn đọc diễn cảm - Ba em tiếp nối đọc ba đoạn - Tìm giọng đọc - Hướng dẫn HS lớp luyện đọc thi đọc diễn cảm đoạn: sầu riêng…kì lạ Vận dụng - Miêu tả phận sầu riêng,viết vào tự học TOÁN Luyện tập chung I Mục tiêu: - Rút gọn phân số - Quy đồng mẫu số hai phân số - HS làm tập 1, 2, 3abc ; HS khiếu làm thêm phần 3d tập - Phát triển lực tự giải vấn đề, tư toán học II Hoạt động dạy học: Khởi động - Giới thiệu bài, ghi tên bài, đọc mục tiêu Thực hành Bài 1: Rút gọn phân số - GV yêu cầu HS nhắc lại cách rút gọn phân số - HS làm vào bảng - GV theo dõi hướng dẫn cho HSCHT Ví dụ: 12 12 :   30 30 : ; 20 20 :   45 45 : - GV nhận xét Bài - Gọi HS đọc yêu cầu: + Muốn biết phân số nàp phân số , làm ?( Rút gọn phân số cho ) - HS làm vào vở, HS làm bảng nhóm - GV, HS nhận xét bảng nhóm kết luận Các phân số phân số 27 14 63 - Cả lớp đối chiếu kết Bài 3: Quy đồng mẫu số phân số - Gọi HS nêu cách quy đồng phân số - HS tự làm vào vở, HS làm bảng nhóm - GV nhận xét số HS gọi HS chữa a) c) MSC: 24 x8 32 = 3x8 = 24 ; ; 12 b) x3 15 9 = x3 = 24 12 x4 = x4  MSC 16 36 ; 36 7 x3 21   12 12 x3 36 MSC: 12 1x 6   2 x 12 ;3  x4  ; x 12 giữ nguyên 12 Bài : (Dành cho HS khiếu) - GV yêu cầu HS quan sát hình đọc phân số số ngơi tơ màu giải thích cách đọc phân số theo nhóm Vận dụng - Luyện tập thêm quy đồng mẫu số Làm VBTT CHIỀU KHOA HỌC Âm sống I Mục tiêu: Sau học, học sinh có thể: - Nêu ví dụ ích lợi âm đời sống: Âm dùng để giao tiếp sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí, dùng để báo hiệu (còi xe, tàu, trống trường) - Kĩ tìm kiếm xử lý thơng tin ngun nhân, giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn II Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh loại âm sống - HS mang đến số băng, đĩa nhạc III Hoạt động dạy học: Khởi động - N4 trả lời câu hỏi: + Mơ tả thí nghiệm chứng tỏ lan truyền âm khơng khí ? + Âm lan truyền qua mơi trường ? - GV nhận xét - Giới thiệu bài, ghi tên bài, đọc mục tiêu Khám phá * Hoạt động Vai trò âm sống - GV yêu cầu HS quan sát hình trang 86 SGK Ghi vai trò âm - Gọi HS trình bày, lớp theo dõi để bổ sung - GV kết luận * Hoạt động Nói âm ưa thích âm khơng thích - GV chia thành cột gọi HS nêu Những âm ưa thích Những âm khơng ưa thích Tên âm Lí Tên âm Lí Tiếng chim hót buổi sáng Vui vẻ, vui tai Xe chạy đường ồn - GV kết luận: Mỗi người có sở thích âm khác * Hoạt động Tìm hiểu lợi ích việc ghi lại âm - GV đặt vấn đề: + Em thích nghe hát ? Khi muốn nghe hát em làm ? + Nêu lợi ích việc ghi lại âm thanh? + Hiện có cách ghi âm ? - HS trả lời, GV kết luận - Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK Vận dụng - HS đọc mục Bạn cần biết - Học thuộc học tìm hiểu cách giảm tiếng ồn LỊCH SỬ Trường học thời Hậu Lê I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết phát triển giáo dục thời Hậu Lê (những kiện cụ thể tổ chức giáo dục, sách khuyến học): + Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ: kinh có Quốc Tử Giám, địa phương bên cạnh trường cơng cịn trường tư; ba năm có kì thi Hương thi Hội; nội dung học tập Nho giáo,… + Chính sách khuyến khích học tập: đặt lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng Văn Miếu Kĩ năng: - Sưu tầm tranh ảnh; mẫu chuyện học hành, thi cử thời Hậu Lê phục vụ học Định hướng thái độ: - Giáo dục học sinh Có trách nhiệm giữ gìn bảo vệ di tích lịch sử , bia ghi danh người đỗ cao Định hướng lực: - NL nhận thức LS: Kể tên kì thi, cách tổ chức thi lễ xứng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng Văn Miếu - NL tìm hiểu LS: Đọc SGK, tài liệu trình bày đặc điểm giáo dục - NL Vận dụng kiến thức, kĩ LS: viết cảm nghĩ em việc tổ chức khóa thi tìm trạng ngun sau học Trường học thời Hậu lê ( Về nhà viết) II Chuẩn bị: - GV: Máy chiếu, hình minh họa SGK - HS: Sưu tầm số mẫu chuyện học hành, thi cử thởi xưa III Hoạt động dạy học: Khởi động - Nhóm trưởng điều hành kiểm tra: Nhà Hậu Lê làm để quản lí đất nước? Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài: + GV sử dụng hình ảnh Văn miếu Quốc Tử Giám trình chiếu cho HS xem hỏi: Hình ảnh cho em thấy điều gì? Nhận xét + GV dẫn dắt để giới thiệu Hình thành kiến thức *Hoạt động 1.Tìm hiểu tổ chức giáo dục thời Hậu Lê - HS đọc thơng tin SGK, làm việc theo nhóm theo hình thức: cá nhân – chia sẻ cặp đơi- chia sẻ nhóm để trả lời câu hỏi (GV trình chiếu câu hỏi) + Việc học thời Hậu Lê tổ chức nào? + Trường học thời Hậu Lê dạy gì? + Nề nếp thi cử thời Hậu Lê quy định nào? - Đại diện số nhóm trình bày câu hỏi trước lớp (mỗi nhóm trả lời câu); đại diện nhóm khác nhận xét + Việc học thời Hậu Lê tổ chức nào? (Lập Văn Miếu xây dựng lại mở rộng Thái học viện, thu nhận em thường dân vào trường Quốc Tử Giám; trường có lớp học, chỗ ở, kho trữ sách; nơi có trường nhà nước mở) + Trường học thời Hậu Lê dạy gì? (Nho giáo, lịch sử vương triều phương Bắc Ba năm có kì thi Hương thi Hội, có kì thi kiểm tra trình độ quan lại.) + Nề nếp thi cử thời Hậu Lê quy định nào? (Cứ ba năm có kỳ thi Hương thi Hội kinh thành Những người đỗ kỳ thi Hội dự kỳ thi đình chọn Tiến sĩ) - GV KL: (Trình chiếu) Giáo dục thời Hậu Lê tổ chức có nề nếp quy củ, nội dung học tập Nho giáo * Hoạt động Tìm hiểu biện pháp khuyến khích học tập nhà Hậu Lê - Hoạt động nhóm đơi: Đọc SGK đoạn “ Cứ ba năm đến hết”, thảo luận trả lời câu hỏi: Nhà Lê làm để khuyến khích học tập? - Đại diện nhóm trình bày, đại diện nhóm nhác trình bày - GV chốt lại ý đúng: Để khuyến khích học tập, nhà Lê làm việc: + Tổ chức lễ đọc tên người đỗ + Lễ đón rước người đỗ làng + Khắc vào bia đá tên người đỗ cao cho đặt Văn Miếu + Kiểm tra định kỳ trình độ quan lại để quan phải thường xuyên học tập - GV trình chiếu cho HS xem hình ảnh Bia tiến sĩ Văn Miếu - KL: Trường học thời Hậu Lê nhằm đào tạo người trung thành với chế độ phong kiến nhân tài cho đất nước *Hoạt động “Em làm hướng dẫn viên” - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 4, sử dụng Phương pháp dự án B1 Chọn chủ đề dự án: Giới thiệu với bạn bè Quốc tế Văn miếu Quốc Tử Giám B2 Xây dựng đề cương GV hướng dẫn nhóm HS lập kế hoạch, xác định mục tiêu, việc cần làm, Dự kiến sản phẩm: Bài viết giới thiệu ngắn gọn Văn miếu Quốc Tử Giám B3 Thực dự án: Các nhóm hồn thành dự án B4 Trình bày dự án: Đại diện nhóm lên giới thiệu B5 Đánh giá dự án, rút kinh nghiệm - Các nhóm đánh giá lẫn nhau, GV đánh giá rút kinh nghiệm Vận dụng - HS đọc nội dung cần ghi nhớ - GV nhận xét, đánh giá tiết học (tinh thần + hiệu học tập) - GV nhắc HS có trách nhiệm giữ gìn bảo vệ di tích lịch sử , bia ghi danh người đỗ cao - Dặn HS: Viết cảm nghĩ em việc tổ chức khóa thi tìm trạng nguyên sau học Trường học thời Hậu lê HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP Phịng bệnh muỗi truyền I.Mục tiêu: - Kể tên số bệnh muỗi truyền nêu tác hại bệnh này; nêu nguyên nhân cách đề phòng số bệnh muỗi truyền - Làm cho nhà nơi ngủ khơng có muỗi Biết tự bảo vệ người gia đình khơng để muỗi đốt - Có ý thức việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản đốt người; Có ý thức giữ gìn vệ sinh phịng bệnh lây truyền muỗi truyền vận động người thực II Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập Khoanh vào câu trả lời Muỗi vËt trung gian trun mét sè bƯnh tõ ngêi có bệnh sang ngời khoẻ Theo em bệnh sau muỗi truyền a.Tiêu chảy d.Viêm nÃo b.Bệnh lao e Sèt rÐt c Viªm gan f Sèt xuÊt huyÕt Theo em , bệnh lây muỗi truyền ảnh hởng đến sức khoẻ nh ? a.Gây thiếu máu b.Đờm có lẫn máu c.Chảy máu dới da số quan thể d.Đi nhiều lần đ.Có thể dẫn đến chết ngời e.Để lại di chøng nh b¹i liƯt - Bộ tranh VSMT số 6, số 10i, 11c III Hoạt động dạy học: Khởi động - Hát tập thể Con muỗi - Giới thiệu bai, nêu mục tiêu Khám phá *Hoạt động Một số bệnh muỗi truyền Bước 1.GV phát phiếu học tập cho HS yêu cầu HS thảo luận làm vào phiếu Bước HS làm việc theo nhóm Bước Đại diện nhóm trình bày ý kiến Đáp án: 1b,d,f; 2a,c,e,f *Hoạt động Cách phòng bệnh muỗi truyền Bước Quan sát tranh - GV treo tranh “vịng đời muỗi” phóng to ( VSMT 6) - Cả lớp quan sát; HS nêu vòng đời muỗi Bước Thảo luận nhóm - Phát cho nhóm tranh VSMT6 phiếu giao việc viết sẵn câu hỏi yêu cầu HS thảo luận Câu Muỗi thường ẩn náu đẻ chỗ xung quanh nhà nhà? Câu Khi bay đốt người? Câu Bạn làm để diệt muỗi trưởng thành? Câu Bạn làm để ngăn chặn việc sinh sản muỗi? Câu5 Bạn làm để ngăn chặn khơng cho muỗi đốt người? Bước Đại diện nhóm báo cáo Vận dụng Vẽ tranh cổ động phòng bệnh lây muỗi truyền Bước Tổ chức, hướng dẫn Bước Vẽ tranh Bước Trình bày đánh giá Thứ Ba, ngày 23 tháng năm 2021 TOÁN So sánh hai phân số có mẫu số I Mục tiêu: - Biết so sánh hai phân số có mẫu số - Nhận biết phân số lớn bé - BT cần làm: Bài 1, 2a, b(3 ý đầu) ; HSNK làm thêm lại - Phát triển lực tự giải vấn đề, tư toán học II Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ phần học SGK III Hoạt động dạy - học : Khởi động - Gọi HS chữa BT tiết trớc - Giới thiệu Hình thành kiến thức Hướng dẫn so sánh hai phân số mẫu số (HĐ nhóm) - GV vẽ đoạn thẳng AB phần học SGK - Cho HS so sánh: độ dài đoạn thẳng AC = đoạn thẳng AD = độ dài đoạn thẳng AB độ dài đoạn thẳng AB; độ dài AB < AB 5 - HS nhận thấy: ; 5 - Yêu cầu HS so sánh: < 5 5 - Cho HS nhận xét mẫu số hai phân số - Hỏi: Muốn so sách phân số mẫu số ta làm nh nào? - HS trả lời, GV ghi bảng (Phân số có tử số lớn lớn Phân số có tử số bé bé Nếu tử số thì hai phân số nhau) - GV cho vài HS nhắc lại Luyện tập, thực hành Bài (HĐ cá nhân) - HS so sánh cặp phân số, trình bày trước lớp - HS khác nhận xét GV kết luận Kết quả: a) < ; b) > ; 7 3 c) > ; 8 d) < 11 11 Bài (HĐ cá nhân) Ba ý sau dành cho HS NK - Hướng dẫn HS so sánh theo mẫu rút nhận xét nh SGK - HS làm vào - Gọi HS nêu cách làm nhận xét - GV lớp chữa Kết quả: < 1; 12 < 1; > 1; > 1; = 1; > 5 Bài Dành cho HS NK - HS làm Một HS làm vào bảng phụ, nhận xét, kết luận ; ; ; Vận dụng - Nêu ví dụ phân số so sánh Làm VBTT CHÍNH TẢ Nghe viết: Sầu riêng I Mục tiêu: + Mỗi người chợ tết với dáng vẻ riêng sao? + Bên cạnh dáng vẻ riêng người chợ tết có điểm chung? + Bài thơ tranh giàu màu sắc chợ tết Em tìm từ ngữ tạo nên tranh giàu màu sắc? + Bài thơ cho biết điều ? - GV chốt lại: Bài thơ tranh chợ tết miền trung du giàu màu sắc vô sinh động, cảnh sinh hoạt nhộn nhịp người dân quê vào dịp tết * Hoạt động Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm HTL thơ - học sinh tiếp nối đọc thơ - giáo viên hướng dẫn học sinh đọc biểu cảm, thể nội dung thơ hướng dẫn - Hướng dẫn học sinh lớp luyện đọc thi đọc diễn cảm đoạn thơ từ câu đến câu 12 - Học sinh nhẩm HTL thơ - Thi luyện đọc thuộc khổ, thơ Vận dụng - HS nêu nội dung - Viết đoạn văn Ngày Tết quê em Thứ Năm, ngày 25 tháng năm 2021 TOÁN So sánh hai phân số khác mẫu số I Mục tiêu: - Biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số - HS làm tập 1,2a ; HS khiếu làm thêm tập 2b,3 - Phát triển tư toán học, giao tiếp, hợp tác chia sẻ II Đồ dùng dạy học: Mỗi HS có hai băng giấy dài ( SGK) III Hoạt động dạy học: Khởi động Rút gọn phân số sau so sánh: 15 28 27 36 ; 45 48 55 88 - HS lên bảng làm Cả lớp làm vào nháp - Nhận xét làm bạn - Giới thiệu bài, ghi tên bài, đọc mục tiêu Hình thành kiến thức - GV đưa hai phân số: 3 - GV hướng dẫn: Em có nhận xét mẫu số hai phân số này? - GV: Trong hai phân số phân số lớn ? Để biết phân số lớn ta làm nào? - GV chia lớp thành nhóm - HS thảo luận: - Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm.Nhóm khác bổ sung - GV hướng dẫn HS nhận xét, sau hướng dẫn ,chốt lại cách làm SGK - GV: Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm nào? - HS: Nêu bước thực - GV ghi bảng bước thực cho HS nhắc lại Thực hành Bài 1: - HS làm tập vào vở, HS lên bảng làm - GV HS lớp nhận xét chữa a) Quy đồng mẫu số hai phân số : 3x5 15 4 x4 16 = = ; = = 4 x5 20 5x4 20 Vì 15 16 < Nên < 20 20 b) Quy đồng mẫu số hai phân số : 5x4 20 7 x3 21 = = ; = = 6 x4 24 8 x3 24 Vì 20 21 < nên < 24 24 Bài 2: Hoạt động cá nhân.HS nêu nhiệm vụ tập làm chữa Bài 3: Dành cho HS khiếu - Hoạt động cá nhân.HS tự giải trình bày giải - GV hướng dẫn chữa Kết quả: Hoa ăn nhiều bánh Vận dụng - Luyện so sánh hai phân số khác mẫu số.Làm VBTT KHOA HỌC Âm sống (Tiếp theo) I Mục tiêu: - Nêu ví dụ về: + Tác hại tiếng ồn: Tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ, (đau đầu, ngủ) gây tập trung công việc, học tập… + Một số biện pháp phòng chống tiếng ồn : - Thực quy định không gây bồn nơi cơng cộng - Biết cách phịng chống tiếng ồn sống, bịt tai nghe âm to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn,… - HS biết tìm kiếm xử lí thơng tin ngun nhân, giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn II Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh loại tiếng ồn việc phòng chống - Phiếu giấy cỡ to dành cho trò chơi III Hoạt động dạy học: Khởi động - N4: Nêu lợi ích việc ghi lại tiếng ồn - GV nhận xét - Giới thiệu bài, ghi tên bài, đọc mục tiêu Khám phá * Hoạt động Các loại tiếng ồn nguồn gây tiếng ồn - GV đặt vấn đề: Có âm Chúng ta ưa thích muốn ghi lại để thưởng thức Tuy nhiên có âm khơng ưa thích cần phải tìm cách phịng tránh - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm quan sát trang 88, bổ sung thêm loại tiếng ồn trường nơi sinh sống, trả lời - GV theo dõi, hướng dẫn nhóm làm việc - GV nhận xét + Em phân loại tiếng ồn vừa tìm ? - GV: Kết luận * Hoạt động Tác hại tiếng ồn biện pháp phòng chống - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm + Nêu tác hại cách phòng tránh tiếng ồn? - GV theo dõi, hướng dẫn nhóm - GV nhận xét, chốt ý ghi bảng - GV kết luận mục bạn cần biết trang 89 SGK Vận dụng - Trị chơi: Tiếp sức Nói việc nên, khơng nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho thân người xung quanh - GV chia đội chơi - GV gắn phiếu cỡ lớn lên bảng Nên làm Đi nhẹ, nói khẽ Không nên làm Đập bàn ghế Không làm ồn nơi công cộng - Nêu cách chơi, luật chơi La hét nơi cơng cộng - Nhận xét, bình chọn - GV kết luận - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung học TẬP LÀM VĂN Luyện tập quan sát cối ... học sinh kể câu chuyện người có khả có sức khoẻ đặc biệt mà em biết ? (Bài KC chứng kiến tham gia tuần trước) Khám phá a Giới thiệu bài, ghi tên bài, đọc mục tiêu b Các hoạt động * Hoạt động 1:

Ngày đăng: 24/11/2022, 17:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w