1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TUẦN 22

19 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 145,5 KB

Nội dung

TUẦN 22 TUẦN 20 Thứ 2, ngày 24 tháng 01 năm 2022 CHỦ ĐIỂM VÌ CUỘC SỐNG THANH BÌNH Tập đọc CHÚ ĐI TUẦN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Đọc diễn cảm bài thơ Hiểu được sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên c[.]

TUẦN 20 Thứ 2, ngày 24 tháng 01 năm 2022 CHỦ ĐIỂM: VÌ CUỘC SỐNG THANH BÌNH Tập đọc CHÚ ĐI TUẦN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc diễn cảm thơ - Hiểu hi sinh thầm lặng, bảo vệ sống bình yên tuần - GDQPAN: Giới thiệu hoạt động hộ trợ người dân, vượt qua thiên tai bão lũ đội, công an Việt Nam - Phát triển lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề, lực cảm thụ văn học - : Giáo dục tình yêu quê hương đất nước, biết hi sinh bình yên Tổ quốc II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Tranh minh hoạ đọc III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động Cho HS hát Cháu yêu đội GV giới thiệu Khám phá a Luyện đọc - 1HS đọc tốt đọc - HS luyện đọc nối tiếpkhổ thơ, kết hợp luyện đọc từ khó (Lưu luyến, giữ mãi), câu khó giải nghĩa từ khó - HS luyện đọc nhóm - nhóm HS thi đọc đọc nối tiếp kết hợp nêu nghĩa từ khó - HS đọc GV đọc diễn cảm tồn lượt b Tìm hiểu - HS làm việc theo nhóm, trao đổi trả lời câu hỏi cuối - Mời lớp phó phụ trách học tập điều khiển bạn báo cáo kết tìm hiểu bài, GV theo dõi, bổ sung, hỏi thêm cần thiết + Người chiến sỹ tuần hoàn cảnh nào? (Người chiến sĩ tuần đêm tối, mùa đơng, gió lạnh người yên giấc ngủ ngon) + Đặt hình ảnh người chiến sỹ tuần đêm đơng bên cạnh hình ảnh giấc ngủ n bình em học sinh, tác giả muốn nói lên điều gì? (Tác giả muốn ca ngợi người chiến sĩ tận tuỵ, yêu thương trẻ thơ, quên hạnh phúc trẻ thơ) + Tình cảm mong ước người chiến sỹ cháu học sinh thể qua từ ngữ chi tiết nào? Nội dung thơ gì? ( Sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ sống bình yên tuần.) Luyện tập - GV hướng dẫn giọng đọc, cách đọc - Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm khổ khổ - HS luyện đọc diễn cảm cá nhân - HS thi đọc thuộc lòng, đọc diễn cảm 4.Vận dụng: GV: Bộ đội, công an Việt Nam người ln làm việc qn để bảo vệ sống bình yên nhân dân Em nêu hoạt động đội, ông an việc hộ trợ người dân vượt qua thiên tai bão lũ mà em biết? ( công tác di dời dân khỏi vùng bão lũ, công tác giúp dân chơng bão lũ, tìm kiếm, cứu hộ, ) - HS nhắc lại nội dung Dặn chuẩn bị sau _ Tốn GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ, GIỚI THIỆU HÌNH CẦU I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận dạng hình trụ, hình cầu - Xác định đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu - Phát triển lực tự học tự chủ; giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo - Rèn cho học sinh thái độ học tập nghiêm túc, hứng thú u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Một số đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: - GV đưa số đồ vật hộp sữa, hộp chè, bóng, ? Em có biết đồ vật có dạng hình không? - GV dẫn dắt, giới thiệu Khám phá Hoạt động 1: Giới thiệu hình trụ - Cho HS quan sát đồ vật có dạng hình trụ giới thiệu: hộp sữa, hộp trà, có dạng hình trụ - GV vẽ lên bảng hình trụ - Qua quan sát đồ vật có dạng hình trụ, em cho biết chúng có điểm chung? ( có hai mặt đáy hình trịn có mặt xung quanh) - Cho HS quan sát mơ hình hình trụ bìa triển khai giới thiệu đáy, mặt xung quanh hình trụ ? Em cho biết mặt xung quanh hình trụ có dạng hình gì: (Hình chữ nhật) - GV nhận xét, kết luận: Hình trụ có hai mặt đáy hai hình trịn mặt xung quanh - GV yêu cầu HS mở SGK trang 126, quan sát hình vẽ hỏi: Hình hình trụ, hình khơng phải hình trụ? - HS quan sát nối tiếp trả lời trước lớp (Các hình A,E hình trụ; hình B, C, D, G khơng phải hình trụ Hoạt động 2: Giới thiệu hình cầu - Cho HS quan sát đồ vật có dạng hình cầu giới thiệu: Quả bóng, địa cầu, có dạng hình cầu - GV yêu cầu HS mở SGK trang 126, quan sát hình vẽ tập 2, nêu tên vật có dạng hình cầu vật khơng có dạng hình cầu bài: (Quả bóng bàn, viên bi có dạng hình cầu; Hộp chè, trứng gà, bánh xe đạp khơng phải hình cầu) Luyện tập, vận dụng - Tổ chức cho HS thi kể tên đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu: - GV yêu cầu HS làm việc nhóm ghi tên vẽ tranh đồ vật mà em biết có dạng hình trụ, hình cầu mà em biết - HS tham gia chơi - GV tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm thắng Khoa học SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu ví dụ việc sử dụng lượng gió, lượng nước chảy tự nhiên - Sử dụng lượng gió: điều hồ khí hậu, làm khơ, chạy động gió,… - Sử dụng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện,… - Kể tên số đồ dùng, máy móc sử dụng điện - Sử dụng tiết kiệm hợp lí nguồn lượng điện - Có kĩ nămg tìm kiếm xử lí thơng tinvề việc khai thác, sử dụng nguồn lượng khác nhau, kĩ đánh giá việc khai thác, sử dụng nguồn lượng khác - Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Tranh ảnh sử dụng lượng gió, lượng nước chảy; mơ hình bánh xe nước III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động HS thi kể tên công dụng số loại chất đốt GV nhận xét, giới thiệu Khởi động Hoạt động 1: Năng lượng gió * Mục tiêu: - HS trình bày tác dụng lượng gió tự nhiên - HS kể số thành tựu việc khai thác lượng gió tự nhiên * Cách tiến hành: - HS thảo luận theo nhóm GV nêu câu hỏi: + Vì có gió? Nêu số ví dụ tác dụng gió tự nhiên + Con người sử dung lượng gió việc gì? Liên hệ thực tế địa phương em - Gọi nhóm trình bày kết thảo luận - Cả lớp GV nhận xét, bổ sung hồn thiện câu trả lời * Khơng khí chuyển động từ nơi đễn nơi khác tạo gió Năng lượng gió dùng để căng buồm, quạt thóc, thả diều, , làm quay tua bin máy phát điện,… Hoạt động 2: Năng lượng nước chảy * Mục tiêu: - HS trình bày tác dụng lượng nước chảy tự nhiên - HS kể số thành tựu việc khai thác lượng nước chảy * Cách tiến hành: - HS thảo luận theo nhóm câu hỏi: + Nêu số ví dụ tác dụng lượng nước chảy tự nhiên + Con người sử dụng lượng nước chảy việc ? Liên hệ thực tế địa phương em - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Các nhóm bổ sung GV kết luận: Năng lượng nước chảy tự nhiên có nhiều tác dụng chun chở hàng hố xi dịng nước, làm quay tua bin nhà máy phát điện, … Hoạt động 3: Năng lượng điện Yêu cầu HS làm việc theo nhóm Quan sát tranh ảnh trang 92 vật thật mà nhóm sưu tầm - Kể tên chúng - Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng - Nêu tác dụng dòng điện đồ dùng, máy móc - Hết thời gian yêu cầu đại diện nhóm giới thiệu với lớp * Trò chơi: Ai nhanh, ? GV chia HS thành đội tham gia chơi tổ trọng tài gồm người.GV gắn lên bảng thẻ từ : ghi tên lĩnh vực : sinh hoạt hàng ngày ; học tập; thông tin; giao thơng; nơng nghiệp ; giải trí; thể thao u cầu đội tiếp sức ghi tên dụng cụ máy móc máy móc sử dụng điện phục vụ cho lĩnh vực đội thực chơi GV cho HS thảo luận để nhận thấy vai trò quan trọng tiện lợi mà điện mang lại sống cho người Nêu tác dụng lượng điện? (Thắp sáng, truyền tin, chạy máy, đồ dùng điện…) Gv: Điện có vai trị quan trọng đời sống sinh hoạt người Bởi cần phải sử dụng tiết kiệm hợp lí nguồn lượng từ điện Vận dụng: Ở gia đình em sử dụng lượng điện để làm gì? (Thắp sáng, nấu cơm, quạt điện, bàn là, ti vi, tủ lạnh, máy giặt, bình nóng lạnh,…) - Gv nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị “ Lắp mạch điện đơn giản” Lịch sử NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết đôi nét tình hình nước ta sau Hiệp đình Giơ-ne-vơ năm 1954: + Miên Bắc giải phóng, tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội + Mĩ – Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, tàn sát nhân dân miền Nam, nhân dân ta phải cầm vũ khí đứng lên chống Mĩ – Diệm: thực sách “ tố cộng”, “diệt cộng”, thẳng tay giết hại chiến sĩ cách mạng người dân vô tội - Chỉ giới tuyến quân tạm thời đồ *Định hướng thái độ: - Đau xót trước cảnh nước nhà bị chia cắt hai miền Nam – Bắc - Căm thù Mỹ - Diệm gây nỗi đau chia cắt cho đồng bào ta *Định hướng lực: - Năng lực nhận thức lịch sử: + Trình bày kiện nước ta bị chia cắt làm hai miền sau Hiệp định Giơne-vơ 1954 - Năng lực tìm tịi, khám phá lịch sử: + Quan sát, nghiên cứu tài liệu học tập (kênh chữ, ảnh chụp) - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học: + Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu kiện LS + Viết (nói) – câu ý kiến em tội ác Mĩ – Diệm đồng bào ta năm II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Máy chiếu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động - GV cho HS quan sát hình chụp cầu Hiền Lương bắc qua sơng Bến Hải hỏi: Hình ảnh gợi nhớ đến kiện lịch sử nào? - GV giới thiệu: Sông Bến Hải nơi chứng kiến nỗi đau chi cắt miền Nam, Bắc 21 năm Vì đất nước ta bị chia cắt? Bài học hôm giúp em hiểu điều Hoạt động khám phá a Hoạt động1: Tìm hiểu nội dung Hiệp định Giơ-ne-vơ - GV yêu cầu HS đọc SGK tìm hiểu vấn đề sau: + Tìm hiểu nghĩa: Hiệp định, hiệp thương, Tổng tuyển cử, tố cộng - diệt cộng + Tại có Hiệp định Giơ-ne-vơ? (Sau thực dân Pháp thất bại nặng nề Điện Biên Phủ buộc chúng phải kí với ta hiệp định Giơ-ne-vơ ngày 21-7-1954) + Nội dung Hiệp định Giơ-ne-vơ gì? (Hiệp định cơng nhận chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình Việt Nam Theo hiệp định, sông Bến Hải giới tuyến phân chia tạm thời hai miền Nam-Bắc Quân Pháp rút khỏi miền Bắc, chuyển vào miền Nam Đến tháng 7-1956, nhân dân hai miền Nam Bắc tiến hành tổng tuyển cử thống đất nước) + Hiệp định thể mong ước nhân dân ta? (Hiệp định thể mong muốn độc lập, tự thống đất nước nhân dân ta) - HS trả lời câu hỏi - Cả lớp giáo viên nhận xét, bổ sung, hoàn thiện câu trả lời b Hoạt động 2: Tìm hiểu lí vì đất nước ta bị chia cắt thành hai miền Nam-Bắc ? - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4, thảo luận, trả lời câu hỏi: + Mĩ có âm mưu gì? (Mĩ âm mưu thay thực dân Pháp xâm lược miền Nam VN) + Nêu dẫn chứng việc đế quốc Mĩ cố tình phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ (Lập quyền tay sai Ngơ Đình Diệm; sức chống phá lực lượng cách mạng, khủng bố dã man người đòi hiệp thương, tổng tuyển cử, thống đất nước; thực sách “tố cơng”, “diệt cộng” với hiệu “thà giết nhầm bỏ sót”) + Những việc làm đế quốc Mĩ gây hậu cho nhân nhân ta? (Đồng bào ta bị tàn sát, đất nước ta bị chia cắt lâu dài) + Muốn xoá bỏ nỗi đau chia cắt, dân tộc ta phải làm gì? (Chúng ta lại tiếp tục đứng lên cầm súng chống lại đế quốc Mĩ tay sai) Sự lựa chọn đường cầm súng đánh giặc nhân dân ta thể điều gì? (…thể lịng u nước nồng nàn mong muốn thống đất nước nhân dân ta) - GV nhận xét, đánh giá chung, tuyên dương HS trình bày tốt - GV:`Nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam Nhân dân hai miền Nam-Bắc dân nước Am mưu chia cắt nước Việt đế quốc Mỹ ngược với nguyện vọng đáng dân tộc Việt Nam Các em vừa lắng lòng để sống lại thời khắc lịch sử để cảm nhận khó khăn, gian khổ đồng bào miền Nam Cảm động trước đau thương mà miền Nam ruột thịt phải gánh chịu Nhà thơ Tố Hữu viết Ai vơ với đồng bào, đồng chí Nói với nửa Việt Nam u q Rằng, nước ta Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Chúng ta cha, nhà Thịt với xương, tim óc dính liền Các em may mắn sống thời kì đất nước hồ bình, em cần sức học tập rèn luyện để lớn lên góp sức xây dựng đất nước ta ngày giàu đẹp Hoạt động 3: Trưng bày tranh ảnh liên quan đến kiện lịch sử HS làm việc nhóm Các nhóm trưng bày sản phẩm ( Dán tranh ảnh lên bảng phụ cử đại diện lên nói nội dung tranh ảnh nhóm mình.) - HS thi đua trình bày trước lớp - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương HS kể tốt 3 Hoạt động luyện tập, vận dụng: - Viết (nói) – câu ý kiến em tội ác Mĩ – Diệm đồng bào ta năm 1956 – 1959 - HS viết trình bày trước lớp - Bình chọn bạn có đoạn văn hay - HS đọc nội dung cần ghi nhớ; Chỉ giới tuyến quân tạm thời đồ - GV, HS nhận xét, đánh giá tiết học (tinh thần + hiệu học tập) - Dặn HS: Sưu tầm tư liệu Bến Tre đồng khởi Thứ 3, ngày 25 tháng 01 năm 2022 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Biết tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật hình lập phương - Phát triển lực tự học tự chủ; giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo - Rèn cho học sinh thái độ học tập nghiêm túc, hứng thú yêu thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bảng nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động Cho HS chơi trò chơi Truyền điện nêu quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích hình hộp chữ nhạt, hình lập phương - GV nhận xét, giới thiệu Luyện tập Bài 1: Bài tốn cho gì? Bài tốn u cầu tìm gì? GV: Để làm tốn này, trước hết ta phải làm gì? ( Ta phải đổi đơn vị đo) Em nêu bước tính tốn? HS nêu,cả lớp theo dõi, nhận xét GV chốt ý đúng: a) - Tính diện tích xung quanh bể kính - Tính diện tích đáy bể kính - Tính diện tích kính để làm bể cá b) - Tính thể tích lịng bể kính - Tính thể tích nước bể kính - HS giải tốn vào vở.Sau đó, đổi chéo để chữa Kết : a) 230 m3; b) 300 dm3, 225 l Bài 2: HS vận dụng quy tắc tính diện tích thể tích hình lập phương Cho HS nhắc lại cách tính: - Tính diện tích hình lập phương - Tính diện tích tồn phần hình lập phương - Tính thể tích hình lập phương HS làm vào HS lên bảng làm Gv hướng dẫn thêm cho HS yếu Gv lớp nhận xét, chữa Kết : a) m3; b) 13,5m2; c) 3,375m3 Bài 3: GV hướng dẫn: Gọi cạnh hình lập phương N a cạnh hình lập phương M bao nhiêu? (a x 3) Viết cơng thức tính diện tích tồn phần thể tích hai hình lập phương so sánh HS tự giải toán vào vở, em lên bảng làm GV chữa bài, chốt lại lời giải a) Diện tích tồn phần hình N gấp lần diện tích tồn phần hình N b) Thể tích hình M gấp 27 lần thể tích hình N HS nhắc lai kết tập 3.Vận dụng Nếu cạnh hình lập phương gấp lên lần diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích hình lập phương tăng lên lần? GV nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị sau Luyện từ câu NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Biết phân tích cấu tạo câu ghép; thêm vế câu ghép để tạo thành câu ghép quan hệ tương phản; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ vế câu ghép mẩu chuyện - Phát triển lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ - Giáo dục ý thức sử dụng câu nói viết II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bảng nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động HS thi đặt câu ghép biểu thị quan hệ Điều kiện (giả thiết) – Kết - GV nhận xét, giới thiệu 2 Khám phá a Hoạt động 1: Phần nhận xét Bài tập 1: HS đọc YC bài, Gv hướng dẫn HS cách làm - HS tự làm vào tập - HS phát biểu ý kiến HS lên bảng lớp.GV nhận xét, chốt lại lời giải Tuy bốn mùa Hạ Long / mùa Hạ Long lại có nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người Hai vế câu nối với cặp QHT Tuy…nhưng thể quan hệ tương phản Bài tập 2: HS đọc YC bài, suy nghĩ, phát biểu ý kiến.GV chốt lại ý - HS nêu số ví dụ câu có sử dụng cặp quan hệ từ nối vế thể quan hệ tương phản - GV nhân xét, khen ngợi HS đặt câu tốt - GV nêu tiếp câu hỏi: Các vế câu ghép nối với quan hệ từ cặp quan hệ từ nào? Cách nối biểu thị quan hệ gì? - Hs phát biểu ý kiến, GV nhận xét, kết luận: Các câu ghép câu ghép mà hai vế câu có quan hệ tương phản với - Vậy để thể quan hệ tương phản vế câu ghép ta làm nào? ( Ta nối hai vế câu ghép QHT: tuy, dù, mặc dù, nhưng, cặp QHT: Tuy…nhưng…; Mặc dù…nhưng…; Dù…nhưng…) b Hoạt động 2: Phần ghi nhớ HS đọc ghi nhớ Vài em nhắc lại khơng nhìn sách Gọi vài HS đặt câu ghép biểu thị quan hệ tương phản minh hoạ cho phần ghi nhớ Luyện tập Bài tập 1: - HS đọc nội dung, yêu cầu tập - Gv hướng dẫn HS cách làm bài: + Dùng dấu gạch chéo để phân biệt vế câu câu ghép + Khoanh tròn vào quan hệ từ cặp quan hệ từ nối vế câu + Gạch gạch phận chủ ngữ, gạch phận VN vế câu - HS làm cá nhân, HS lên bảng làm Gv theo dõi, giúp đỡ HS yếu - Cả lớp GV nhận xét, chốt lại làm đúng: a) Mặc dù giặc Tây tàn / chúng ngăn cản cháu học tập, vui tươi, đoàn kết, tiến b) Tuy rét kéo dài /, mùa xuân đến bên bờ sông Lương Bài tập 2: HS đọc nội dung, yêu cầu tập - GV nhắc HS: Các em cần tìm vế câu để điền vào chỗ trông cho vừa ngữ pháp vừa hợp nghĩa với vế câu cho; tìm nhiều vế câu phù hợp với vế cho tập - HS tự làm HS lên bảng làm - HS nhận xét làm bạn bảng - HS làm cá nhân, nối tiếp đọc câu đặt Cả lớp GV nhận xét, bổ sung Bài tập 3: HS đọc nội dung, yêu cầu tập - Gv hướng dẫn HS làm - HS làm theo cặp HS lên bảng làm - Cả lớp GV nhận xét,chốt lại làm đúng: Mặc dù tên cướp hăng, gian xảo/ cuối phải đưa tay vào còng số - Chuyện đáng cười điểm nào? Vận dụng - Hãy đặt câu biểu thị quan hệ tương phản - Dặn HS ghi nhớ câu ghép thể quan hệ tương phản _ Kể chuyện ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ, kể lại đoạn toàn câu chuyện - Biết trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Năng lực: + Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo + Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ - Phẩm chất: Giáo dục ý thức noi gương theo ông Nguyễn Khoa Đăng II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Tranh kểchuyện III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động HS thi kể lại câu chuyện đồng hồ, nêu ý nghĩa câu chuyện GV nhận xét, giới thiệu Khám phá - GV kể lần 1, kết hợp giải nghĩa từ khó: trng, sào huyệt, phục binh - GV kể lần 2, vừa kể vừa vào tranh minh hoạ HS lắng nghe GV nêu câu hỏi để HS nắm nội dung truyện: + Ông Nguyễn Khoa Đăng người nào? + Ông làm để tên trộm tiền lộ ngun hình? + Ơng làm để bắt bọn cướp? + Ơng cịn làm để phát triển làng xóm? Luyện tập: HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện a KC nhóm: HS kể chuyện theo nhóm 2, kể đoạn sau kể chuyện Kể xong HS trao đổi trả lời câu hỏi 3- SGK b Thi kể chuyện trước lớp: - Một vài nhóm tiếp nối lên bảng kể lại đoạn chuyện theo tranh minh hoạ - HS tiếp nối thi kể lại toàn chuyện - HS trao đổi biện pháp mà ơng Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ ăn cắp trừng trị bọn cướp tài tình chỗ Vận dụng - HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện - Dặn nhà kể lại chuyện cho người thân nghe Địa lí CHÂU ÂU I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Mô tả vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Âu: Nằm phía tây châu Á, có ba phía giáp biển đại dương - Nêu số đặc điểm địa hình, khí hậu, dân cư hoạt động sản xuất châu Âu - Sử dụng địa cầu, lược đồ, đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Âu - Đọc tên số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn châu Âu đồ, lược đồ - Sử dụng tranh ảnh, đồ để nhận biết nhận biết số đặc điểm dân cư hoạt động sản xuất người dân châu Âu - Phát triển lực + Năng lực tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sán g tạo + Năng lực hiểu biết Địa lí, lực tìm tịi khám phá Địa lí, lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn - Giáo dục học sinh ý thức tìm hiểu, khám phá giới II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Máy chiếu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động Trò chơi Đúng hay sai (Đúng điền Đ,sai điền S) Trung Quốc có số dân đơng giới,nền kinh tế phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp đại Lào, Cam-pu-chia nuớc công nghiệp , bước đầu phát triển nông nghiệp Cam-pu-chia nằm bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á ,giáp với biên giới Việt Nam Kinh tế Cam-pu-chia trọng phát triển nông nghiệp công nghiệp chế biến nông sản - HS nêu đặc điểm vị trí, giới hạn, địa hình kinh tế Lào Cam- pu- chia - Cho HS tìm vị trí châu Âu đồ địa cầu GV dẫn dắt vào Khám phá Hoạt động 1: Vị trí, giới hạn - HS làm việc với hình bảng số liệu diện tích châu lục 17; trả lời câu hỏi gợi ý để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn, diện tích châu Âu.Yêu cầu HS so sánh diện tích châu Âu với châu Á (Châu Âu nằm bán cầu Bắc; phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, phía tây giáp Đại Tây Dương, phía Nam giáp Địa Trung Hải, phía Đơng phía Đơng Nam giáp châu Á Diện tích châu Âu chưa ¼ diện tích châu Á) ? Châu Âu nằm vùng khí hậu nào? (…khí hậu ơn hồ) - HS báo cáo kết làm việc, lãnh thổ châu Âu đồ - GV bổ sung hoàn chỉnh câu trả lời: Châu Âu nằm phía tây châu Á, phía giáp biển đại dương Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên - HS làm việc theo nhóm quan sát hình 1(SGK), đọc cho nghe tên dãy núi, đồng lớn châu Âu, trao đổi vị trí núi, đồng Tìm ảnh hình theo kí hiệu a, b, c, d lược đồ hình - GV cho nhóm trình bày kết làm việc kênh hình, sau nhận xét lẫn - GV bổ sung, chốt lại ý địa hình, khí hậu châu Âu: Châu Âu chủ yếu có địa hình đồng bằng, khí hậu ơn hồ Hoạt động 3: Dân cư hoạt động kinh tế châu Âu - Cho HS nhận xét bảng số liệu 17 dân số châu Âu, quan sát hình để nhận biết nét khác biệt người dân châu Âu với người dân châu Á (Dân số châu Âu chưa 1/5 dân số châu Á Người châu Âu có da trắng, mũi cao, tóc có màu đen, vàng, nâu; mắt xanh, khác với người châu Á sẫm màu hơn, tóc đen) - HS trả lời Cả lớp GV nhận xét, bổ sung - Cả lớp quan sát hình kể tên hoạt động sản xuất phản ánh qua ảnh SGK GV bổ sung thêm cách thức tổ chức SX công nghiệp nước châu Âu - GV kết luận đặc điểm dân cư, kinh tế châu Âu: Đa số dân châu Âu , người da trắng, nhiều nước có kinh tế phát triển Vận dụng: Kể tên số sản phẩm công nghiệp châu Âu mà em biết Thứ 5, ngày 27 tháng 01 năm 2022 Toán BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết tên gọi, kí hiệu đơn vị đo thời gian học mối quan hệ số đơn vị đo thời gian thơng dụng - Một năm thuộc kỉ - Đổi đơn vị đo thời gian - Phát triển lực tự học tự chủ; giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo - Rèn cho học sinh thái độ học tập nghiêm túc, hứng thú u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Máy chiếu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động HS nối tiếp nhắc lại đơn vị đo thời gian học GV giới thiệu Khám phá a Các đơn vị đo thời gian - YC HS nhắc lại đơn vị đo thời gian học HS nêu quan hệ đơn vị đo thời gian.( kỉ = 100 năm; năm = 12 tháng; năm thường = 365 ngày; năm nhuận = 366 ngày…) - HS cho biết: Năm 2000 năm nhuận, năm năm nào? Các năm nhuận năm nào? - HS nhận xét đặc điểm năm nhuận đến kết luận: số năm nhuận chia hết cho - HS nêu tên tháng số ngày tháng GV hướng dẫn cách nhớ số ngày tháng dựa vào nắm tay - HS nêu mối quan hệ ngày, giờ, phút, giây - HS trả lời GV ghi tóm tắt lên bảng.HS nhắc lại b Ví dụ đổi đơn vị đo thời gian - YC HS nêu cách đổi đổi đơn vị đo sau: năm = ….tháng năm rưỡi = ….tháng = ….phút =….phút 216 phút =….giờ…phút 216 phút =….giờ - Yêu cầu lớp làm vào HS lên bảng làm - HS nhận xét làm bạn - Gv yêu cầu HS giải thích cách đổi HS, giảng lại trường hợp HS trình bày chưa rõ Luyện tập: HS làm tập SGK Bài 1: Ôn tập kỉ, nhắc lại kiện lịch sử - HS đọc YC bài, suy nghĩ trả lời miệng Cả lớp GV nhận xét, chốt lại Bài 2, 3: HS đọc YC Tự làm vào Mỗi cho HS làm vào bảng nhóm - Gọi HS nêu cách đổi kết tập 2HS gắn bảng nhóm, lớp nhận xét, GV kết luận Vận dụng HS làm tập sau: 45 giây = .phút 30 phút = ngày rưỡi = năm tháng = tháng Thể dục NHẢY DÂY, BẬT CAO – TRÒ CHƠI “QUA CẦU TIẾP SỨC” I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Thực động tác di chuyển tung bắt bóng - Thực nhảy dây kiểu chân trước chân sau - Thực động tác bật cao - Biết cách chơi tham gia trò chơi “ Qua cầu tiếp sức” II Địa điểm – phương tiện -Trên sân trường,Vệ sinh nơi tập - Một em dây nhảy, bóng III Nội dung phương pháp lên lớp Phần Nội dung Phần mở đầu - GV tập trung HS phổ biến nội dung học - Khởi động khớp - Chơi trò chơi chỗ Phần * Ơn di chuyển tung bắt bóng * Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau *Tập bật cao * Chơi trò chơi “ Trồng nụ, trồng hoa” Phần - Tập số động tác thả lỏng kết thúc - GV HS hệ thống lại - Nhận xét học TG Phương pháp tổ chức 2phút - Tập theo đội hình hàng ngang 2phút 3phút 6phút 5phút 6phút phút 2phút 1phút 1phút - Lớp trưởng điều khiển lớp tập GV theo dõi, sửa sai - HS nhảy dây theo tổ - HS tập theo tổ - GV hướng dẫn HS chơi - HS chơi - Tập theo đội hình hàng ngang Tập làm văn KỂ CHUYỆN (KIỂM TRA VIẾT) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS viết văn kể chuyện theo gợi ý SGK Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên - Phát triển lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ - Giáo dục cảm thông, chia sẻ với nhân vật truyện II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Vở kiểm tra III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động HS hát GV nêu mục đích,YC học Khám phá - Một HS đọc đề SGK - GV lưu ý: Đề yêu cầu em kể chuyện theo lời nhân vật truyện cổ tích Các em cần nhớ YC kiểu để thực - Một số HS tiếp nối nói tên đề em chọn - GV giải đáp thắc mắc HS Luyện tập, thực hành HS làm Vận dụng GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà viết lại văn cho hay Luyện từ câu NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Tìm câu ghép thể quan hệ tăng tiến truyện Người lái xe đãng trí; tìm quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép - Phát triển lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ - Giáo dục ý thức sử dụng câu nói viết II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bảng nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động - HS nối tiếp đặt câu ghép có quan hệ tương phản - Gv nhận xét Khám phá Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS lên bảng phân tích cấu tạo câu ghép ( xác định vế câu, phận C-V vế, khoanh tròn cặp QHT nối vế câu) Trong câu ghép sau: Chẳng Hồng chăm học mà bạn chăm làm - Trong câu ghép cặp quan hệ từ dùng để nối vế câu? ( Chẳng mà ) - GV: Câu văn sử dụng cặp QHT “ Chẳng mà ” thể quan hệ tăng tiến Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu - GV đưa số câu ghép quan hệ tăng tiến yêu cầu HS tìm cặp QHT câu - Yêu cầu HS kể tên cặp QHT nối vế câu có quan hệ tăng tiến ( Không mà, mà, không mà ) - GV kết luận phần ghi nhớ SGK - Yêu cầu 2HS đọc nội dung cần ghi nhớ SGK - Gọi HS nêu lại nội dung ghi nhớ ( khơng nhìn SGK) Luyện tập Bài tập1: - HS đọc yêu cầu - GV nhắc HS ý yêu cầu tập : + Tìm truyện câu ghép quan hệ tăng tiến + Phân tích cấu tạo câu ghép - Gọi HS nêu câu ghép quan hệ tăng tiến trọng đoạn văn ? Vì em biết câu ghép quan hệ tăng tiến? ( Vì hai vế câu ghép nối với cặp từ biểu thị quan hệ tăng tiến - Gv hướng dẫn HS phân tích cấu tạo câu ghép: + Dùng dấu gạch chéo để phân biệt vế câu câu ghép + Khoanh tròn vào quan hệ từ cặp quan hệ từ nối vế câu + Gạch gạch phận chủ ngữ, gạch phận vị ngữ vế câu - HS làm cá nhân, HS lên bảng làm - Cả lớp GV nhận xét, chốt lại làm đúng: - GV lớp nhận xét, chốt lại lời giải Bọn bất lương không ăn cấp tay lái / mà chúng cịn lấy ln bàn đạp phanh Bài tập 2: Tìm quan hệ từ thích hợp với chỗ trống - HS đọc yêu cầu tập, suy nghĩ, làm cá nhân - HS nối tiếp phát biểu - GV nhận xét, chốt lại lời giải a) Không … mà… b) Không … mà… ; Chẳng những… mà … c) Không … mà … HS chữa theo lời giải Vận dụng - Em đạt câu ghép biểu thị quan hệ tăng tiến - GV nhắc lại nội dung học - GV nhận xét tiết học, dặn HS ghi nhớ câu ghép thể quan hệ tăng tiến _ ... sinh thể qua từ ngữ chi tiết nào? Nội dung thơ gì? ( Sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ sống bình yên tuần. ) Luyện tập - GV hướng dẫn giọng đọc, cách đọc - Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm khổ khổ - HS... tầm tư liệu Bến Tre đồng khởi Thứ 3, ngày 25 tháng 01 năm 2 022 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Biết tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật hình lập... thể tích nước bể kính - HS giải tốn vào vở.Sau đó, đổi chéo để chữa Kết : a) 230 m3; b) 300 dm3, 225 l Bài 2: HS vận dụng quy tắc tính diện tích thể tích hình lập phương Cho HS nhắc lại cách tính:

Ngày đăng: 05/01/2023, 20:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w