TUẦN 22

30 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
TUẦN 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 22 TUẦN 22 Ngày soạn 15/2/2019 Ngày dạy Thứ hai , 18/ 2 / 2019 Tập đọc kể chuyện TIẾT 64 65 NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ I MỤC TIÊU A Tập đọc Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,[.]

TUẦN 22 Ngày soạn: 15/2/2019 Ngày dạy: Thứ hai , 18/ / 2019 Tập đọc- kể chuyện TIẾT 64-65: NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ I MỤC TIÊU A Tập đọc - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn giàu sáng kiến, mong muốn đem khoa học phục vụ người (trả lời CH 1, 2, 3, ) B Kể chyện - Bước đầu biết bạn dựng lại đoạn câu chuyện theo lối phân vai II CHUẨN BỊ - Tranh minh họa truyện SGK - Một tranh (một ảnh) lọng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ: 5’ - Gọi HS nối tiếp đọc bài: “Người trí thức yêu nước” - HS nối tiếp đọc bài: - GV nêu câu hỏi nội dung người trí thức yêu nước - GV nhận xét, tuyên dương HS - HS trả lời B Bài mới: 30’ Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS luyện đọc: - HS nghe giới thiệu a GV đọc diễn cảm toàn bài: Đoạn 1: đọc chậm rãi, khoan thai, nhấn - HS mở SGK đọc thầm theo giọng từ: ùn ùn kéo đến Đoạn 2: Giọng bà cụ chậm chạp, mệt mỏi Ê - - xơn hỏi ngạc nhiên Đoạn 3: Giọng Ê - - xơn reo vui, bà cụ phấn chấn Đoạn 4: người dẫn chuyện, giọng thán phục nhấn giọng từ: miệt mài, xếp hàng dài b Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: * Luyện đọc câu: - GV viết bảng từ Ê - - xơn Gọi HS đọc cá nhân, đọc đồng - HS đọc từ Ê - - xơn Cả lớp - Yêu cầu HS nối tiếp đọc câu đồng đoạn (2 lượt) - GV sửa lỗi phát âm cho HS - HS đọc nối tiếp câu * Luyện đọc đoạn: - Mời HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp - GV nhắc HS: đọc câu hỏi, câu cảm, đọc phân biệt lời Ê - - xơn bà cụ - Hướng dẫn tìm hiểu nghĩa từ ngữ: nhà bác học, cười móm mém - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn nhóm - Yêu cầu HS lớp đọc đồng đoạn - Mời HS nối tiếp đọc đoạn 2, 3, - GV nhận xét, tuyên dương HS Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS quan sát ảnh giải bên ảnh GV hỏi: + Hãy nói điều em biết Ê xơn? - GV: Ê - - xơn nhà bác học tiếng người Mĩ (1847 - 1931) ông cống hiến cho loài người ngàn sáng chế Lúc nhỏ phải bán báo kiếm sống tự mài mò học tập trở thành nhà bác học vĩ đại + Câu chuyện Ê - - xơn bà cụ xảy vào lúc nào? - Các em đọc thầm tiếp đoạn + + Tìm hiểu xem bà cụ mong muốn điều gì? đoạn (2 lượt) - HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc giải SGK - HS đọc nối tiếp đoạn nhóm - HS đồng đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn 2, 3, - HS quan sát ảnh Ê - - xơn trả lời + HS trả lời tùy ý hiểu + Lúc Ê - - xơn vừa chế đèn điện, người từ khắp nơi kéo đến xem, bà cụ đến xem + Mong Ê - - xơn làm thứ xe không cần ngựa kéo, mà lại êm + Vì xe ngựa xóc, xe cụ bị + Vì bà cụ mong có xe khơng cần ngựa ốm kéo? + Chế tạo xe chạy + Mong muốn bà cụ gợi cho Ê - - dòng điện xơn ý nghĩ gì? - Các em đọc thầm tiếp đoạn GV hỏi: + Nhờ óc sáng tạo kì diệu, + Nhờ đâu mong ước bà cụ thực quan tâm đến người lao hiện? động sáng tạo bác học để thực lời hứa + Theo em, khoa học mang lại lợi cho + HS phát biểu người? GV: khoa học cải tạo giới, cải thiện sống người, làm cho người sống tốt hơn, sung sướng Luyện đọc lại: - GV đọc mẫu đoạn Hướng dẫn HS đọc HS nghe cô hướng dẫn cách đọc lời nhân vật, giọng Ê - - xơn reo vui sáng kiến léo lên, giọng bà cụ phấn chấn Nhấn giọng từ: léo lên, reo lên, nảy ra, ngạc nhiên, đầu tiên, nhanh lên - Mời HS thi đọc đoạn - Mời HS thi đọc toàn truyện theo vai: nguyện dẫn chuyện, Ê - - xơn bà cụ - GV nhận xét, tuyên dương HS đoạn - HS thi đọc đoạn - HS thi đọc theo vai: người dẫn chuyện Ê - - xơn bà cụ - HS nghe nhiệm vụ kể chuyện - HS phân vai kể chuyện nhóm KỂ CHUYỆN GV giao nhiệm vụ: - Bây em khơng nhìn sách tập kể - HS lên dựng lại câu chuyện lại câu chuyện theo cách phân vai theo vai trước lớp Hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện theo - HS nhận xét, bình chọn vai nhóm 3: - Nhắc HS nói lời nhân vật theo trí nhớ kết hợp lời kể với động tác, cử chỉ, điệu - Mời tốp HS dựng lại câu chuyện theo vai - Yêu cầu HS nhận xét, bình chọn - GV nhận xét, tuyên dương HS C Củng cố - dặn dò: 5’ - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? (HS trả lời)  GV: Ê - - xơn nhà bác học vĩ đại, sáng chế ông góp phần cải tạo giới, đem lại điều tốt đẹp cho người - Về chuẩn bị tiết sau: tập đọc: “Cái cầu” - Nhận xét tiết học Toán TIẾT 106: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU - Biết tên gọi tháng năm; số ngày tháng - Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm…) - Dạng 1, 2: Không nêu tháng tháng giêng, tháng 12 tháng chạp II CHUẢN BỊ - Tờ lịch năm 2005 - Lịch tháng 1, 2, năm 2004 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ: 5’ - GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi : - Một năm có tháng? Kể tên tháng năm - Kể tên tháng có 31 ngày Xem lịch cho biết ngày 2/9/2005 ngày thứ mấy? - Kể tên tháng có 31 ngày Tháng Hai có ngày? Xem lịch cho biết ngày 15/05/2005 ngày thứ mấy? - GV nhận xét, tuyên dương HS B Bài mới: 30’ Các em học tháng năm Hôm nay, củng cố lại đơn vị đo thời gian tháng, năm cách xem tờ lịch tháng, tờ lịch năm Bài :  GV cho HS quan sát tờ lịch tháng Một, tháng Hai tháng Ba năm 2004 Yêu cầu HS xem lịch trả lời câu hỏi : a) -Ngày tháng ngày thứ mấy? - Ngày tháng ngày thứ mấy? - Ngày tháng Ba ngày thứ mấy? - Ngày cuối tháng Một ngày thứ mấy? b) Thứ Hai tháng Một ngày nào? - Chủ Nhật cuối tháng Ba ngày nào? - Tháng Hai có thứ bảy? c) Tháng năm 2004 có ngày? - GV nhận xét, tuyên dương HS *)Bài :  Tiến hành tương tự Bài :  GV cho HS kể với bạn bên cạnh tháng có 31, 32 ngày năm - GV nhận xét, tuyên dương HS Bài : - GV cho HS tự khoanh sau sửa - GV gọi em nêu miệng - Ngày 30/8 ngày thứ mấy? - Ngày tiếp sau ngày 30/8 ngày nào? Thứ mấy? - Ngày tiếp sau ngày 31/8 ngày nào? Thứ mấy? Hs quan sát lịch trả lời theo nội dung : - Thứ ba - Thứ Hai - Thứ Hai - Thứ bảy - Mùng - Ngày 28 - Có bốn ngày thứ bảy : 7,14,21,28 - Có 29 ngày  Hs thực hành theo cặp  Hs đọc đề :  Hs làm em HS làm bảng + Chủ Nhật + 31/8 – Thứ Hai + Ngày 01/9 – Thứ Ba + Thứ Tư - Hs nhận xét bảng bạn sửa - Vậy ngày 2/9 ngày thứ mấy? - Cho HS làm sửa - GV nhận xét C Củng cố – dặn dò: 5’  GV tổng kết tiết học tun dương học sinh tích cực  Dặn dị học sinh nhà xem lại chuẩn bị : Tự nhiên xã hội TIẾT 43: RỄ CÂY I MỤC TIÊU Kể tên số có rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ rễ củ II CHUẨN BỊ - Các hình SGK trang 82,83 - GV HS sưu tầm loại rể cọc, rể chùm, rể phụ, rể củ mang đến lớp - Giấy khổ A3 băng keo III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ:5’ - Nêu ích lợi số thân đời sống người động vật? - Nêu chức thân cây? - Nhận xét xếp loại - GV nhận xét, tuyên dương HS B Bài mới:30’ * Hoạt động1: Làm việc với SGK * Mục tiêu: Nêu đặc điểm rể cọc, rể chùm, rể phụ, rể củ - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp: + Quan sát hình1, 2, 3, trang 82 SGK - Làm việc theo cặp mô tả đặc điểm rể cọc rể chùm - Quan sát hình mơ tả + Quan sát hình 5, 6, trang 82 SGK mô tả đặc điểm rể phụvà rể củ - Quan sát hình mơ tả - Gv định vài HS nêu đặc điểm rể cọc, rể chùm, rể phụ, rể củ - Làm việc lớp Kết luận: Đa số có rể to dài, xung quanh rể đâm nhiều rể con, loại rể - Lắng nghe gọi rể cọc Một số khác có nhiều rể mọc thành chùm Loại rể gọi rể chùm Một số ngồi rể cịn có rể phụ mọc từ thân cành Một số có rể phình to tạo thành củ, loại rể gọi rể củ * Hoạt động : Làm việc với vật thật * Mục tiêu: Biết phân loại rể sưu tầm - Gv phát cho nhóm tờ bìa băng dính Nhóm trưởng u cầu bạn đính rể sưu tầm theo loại ghi rể rể chùm, rể cọc, rể phụ - Các nhóm giới thiệu sưu tập loại rể trước lớp nhận xét xem nhóm sưu tầm nhiều, trình bày đúng, đẹp nhanh C Củng cố dăn dò:5’ - Chốt lại nội dung - câu hỏi vừa học - Liên hệ thực tế - Dặn dị nhà - Các nhóm tiến hành làm việc điều khiển nhóm trưởng - Đại diện nhóm thiệu kết trước lớp - Các nhóm khác nhận xét bổ sung Ngày soạn: 16/2/2019 Ngày dạy: Thứ ba, 19/ /2019 Chính tả (nghe – viết) TIẾT 43: Ê- ĐI – XƠN I MỤC TIÊU - Nghe – viết tả; trình bày hình thức văn xi Mắc không lỗi - Làm tập điền tiếng có vần ch/tr (BT2a) II CHUẨN BỊ * GV: Bảng lớpï viết BT2a III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ: 5’ - Gviên đọc cho HS viết từ ngữ sau: gầy guộc, chải chuốt, nhem nhuốc, nuột nà - GV nhận xét, tuyên dương HS B Bài mới: 30’ Giới thiệu bài: GV nêu y/ c tiết học - Cả lớp mở sách theo dõi * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết - HS trả lời tả - HS trả lời - GV đọc đoạn văn - Hỏi: Câu chuyện Ê-đi sơn bà cụ xảy - HS trả lời lúc nào? - HS trả lời - Đoạn viết có câu? Những chữ - HS viết bảng lớp lớp viết bảng viết hoa? - Tên riêng Ê-đi –sơn viết nào? - HS viết - Hãy nêu từ khó, dễ lẫn viết - HS tự sốt lỗi tả.? - Yêu cầu học sinh đọc viết lại từ vừa tìm - Viết tả GV đọc HS viết * GV thu nhận xét * Hoạt động 2: HD làm tập tả Bài - Gọi HS đọc Y/C - HS làm việc cá nhân quan sát tranh minh họa để giả câu đố - Gọi 2HS lên bảng làm - GV nhận xét, chốt lại lời giải - Y/C HS tự làm - Chốt lại lời giải C Củng cố – dặn dò: 5’ - Giáo viên nhận xét tiết học - Biểu dương học sinh viết đúng, đẹp - Nhắc học sinh viết sai nhà luyện viết - HS đọcY/C SGK - HS làm cá nhân - HS đọc kết quả.giải câu đố - nhóm HS lên bảng thi tiếp sức - HS tự sửa _ Tốn TIẾT 107: HÌNH TRỊN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH I MỤC TIÊU Giúp học sinh : - Có biểu tượng hình trịn, tâm, đường kính, bán kính hình trịn - Bước đầu biết dùng com-pa để vẽ hình trịn có tâm bán kính cho trước II.CHUẨN BỊ - Com pa , Phấn màu, bảng phụ - Một số đồ vật có hình trịn mặt đồng hồ - Một số mơ hình hình trịn hình học làm bìa nhựa III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A- Kiểm tra cũ: 5’ - GV gọi HS lên bảng làm tập thêm tiết 106 - GV nhận xét, tuyên dương HS B Bài mới: 30’ - Bài học hôm giúp em biết hình trịn, tâm, đường kính, bán kính hình trịn 1/a- Giới thiệu hình trịn :  GV cho HS quan sát số mơ hình hình học mơ hình hình trịn u cầu HS gọi tên hình - HS trả lời ý :  Hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác, hình tứ giác … Gv vào mơ hình hình trịn để giới thiệu hình trịn  - Hình trịn - Gv đưa vật thật có mặt hình trịn u cầu HS nêu tên hình - Tìm mơ hình hình trịn  Gv u cầu HS lấy hình trịn Bộ học Tốn b) - Giới thiệu tâm, đường kính, bán kính hình trịn: - HS quan sát nghe giới - GV vẽ lên bảng hình trịn, ghi rõ tâm, đường kính, thiệu bán kính  Cho HS gọi tên hình  Gv giới thiệu tâm hình trịn (O), dùng thước vẽ giới thiệu đường kính ( AB ) , bán kính (OM) M A O B 1/b - Cách vẽ hình trịn com pa.:  GV giới thiệu com pa để vẽ hình trịn  GV hướng dẫn cách vẽ hình trịn theo kích thước cho 2cm (theo SGK)  Gv cho HS vẽ hình vào tập 2/- Thực hành : Bài :  GV vẽ hình bảng theo SGK cho HS quan sát nêu tên bán kính, đường kính hình  HS quan sát com pa  Hs quan sát cách vẽ bảng GV  Hs vẽ vào tập  Hs đọc đề  Nêu : + Hình trịn tâm O có bán kính OM, ON, OP, OQ, P M C O N A I O B D Q -> Tại CD khơng gọi đường kính?  Hs làm vào tập  GV nhận xét Bài :  GV cho HS tự vẽ nêu cách vẽ  GV nhận xét Bài :  GV cho HS vẽ hình vào VBT + Đoạn thẳng OC dài M OD hay sai? Vì sao? + OC ngắn OM C D hay sai? Vì sao? O + OC nửa CD hay sai? Vì sao? đường kính MN, PQ + Hình trịn tâm O có bán kính OA, OB đường kính AB + Vì CD khơng qua tâm O - Hs vẽ hình - Hs vẽ hình trả lời : +Sai chúng bán kính có độ dài + Đúng bán kính có độ dài nửa đường kính Cho HS làm sửa - GV nhận xét, tuyên dương HS C Củng cố – dặn dò: 5’  GV hỏi củng cố lại số kiến thức học nội dung  GV nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh tích cực hoạt động  Dặn dò học sinh nhà xem lại chuẩn bị  Ngày soạn: 17/2/2019 Ngày dạy: Thứ tư, 20/ / 2019 Tập đọc TIẾT 66: CÁI CẦU I MỤC TIÊU - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hợp lí đọc dịng thơ, khổ thơ - Hiểu nội dung : Bạn nhỏ yêu cha, tự hào cha nên thấy cầu cha làm đẹp nhất, đáng yêu (trả lời CH SGK; thuộc khổ thơ em thích) II CHUẨN BỊ - Tranh minh họa đoc SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ: 5’ - Mời em lên kể em đoạn truyện: Nhà bác học bà cụ GV nêu câu hỏi nội dung - GV nhận xét, tuyên dương HS B Dạy - học mới: 30’ Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS luyện đọc: a GV đọc diễn cảm tồn thơ: - Giọng tình cảm nhẹ nhàng, thiết tha Nhấn giọng từ thể tình cảm bạn nhỏ với cầu: yêu yêu ghê, yêu cả, cầu cha b GV Hướng dẫn HS luyện đọc: * Luyện đọc dòng thơ: yêu cầu HS đọc nối tiếp em dòng thơ - GV theo dõi sữa lỗi phát âm cho HS * Luyện đọc khổ thơ - Mời HS đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp - HS lên kể em đoạn về: nhà bác học bà cụ HS trả lời - HS nghe giới thiệu - HS mở SGK đọc thầm theo - HS nối tiếp đọc em dòng thơ (2 lượt) - HS đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp - GV nhắc em nghỉ sau dấu câu, nhấn giọng từ ngữ cô đọc mẫu lần - Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa từ ngữ: chum, ngịi, sông Mã - Yêu cầu HS đọc nối tiếp khổ thơ nhóm _ Yêu cầu lớp đọc đồng thơ - GV nhận xét, tuyên dương HS Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: + Các em đọc thầm thơ tìm hiểu xem: người cha thơ làm nghề gì? + Cha gửi cho bạn nhỏ ảnh cầu nào? Được bắc qua sơng gì? GV: Cầu Hàm Rồng bắc qua sơng Mã đường vào Thành phố Thanh Hóa - Mời HS đọc khổ thơ 2, 3, đọc thầm + Từ cầu cha làm, bạn nhỏ nghỉ đến gì? - HS đọc giải SGK - HS đọc khổ thơ nhóm - HS đọc đồng toàn + HS đọc thầm trả lời - Làm nghề xây dựng cầu (làm công nhân, kĩ sư xây dựng) + Cầu Hàm Rồng, bắc qua sông Mã - HS đọc thầm khổ thơ 2, 3, + Sợi tơ nhỏ cầu giúp nhện qua chum nước Ngọn gió giúp sáo sang sơng Chiếc cầu giúp kiến qua ngòi Cầu tre sang nhà bà ngoại + …… cầu ảnh, cầu Hàm Rồng, cầu cha làm 10 + Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi theo nội dung sau: Hãy nhận xét xem hành vi học sinh sau hay sai? Vì sao? a) Khi khách nước hỏi thăm, Hải xấu hổ, lúng túng không trả lời chạy b) Mai biết chút tiếng Anh nhiệt tình dẫn cho người nước + Cặp học sinh thảo luận với nhận xét hành vi + Hành vi bạn nhỏ câu a,c,d sai  Chúng ta không nên xấu hổ ngại tiếp xúc với khách nước ngồi họ người bình thường Họ muốn đến tìm hiểu thêm văn hóa Việt Nam  Đúng Vì thể nhiệt tình giúp đỡ bạn, điều thể mến khách, tôn trọng khách, chắn để lại cho họ ấn tượng tốt đẹp người Việt Nam  Khơng nên lơi kéo, bắt ép người nước ngồi mua hàng khơng lịch c) Một tốp bạn nhỏ chạy theo sau người nước yêu cầu họ mua đồ lưu niệm, đánh giày d) Thấy nhóm người nước ngồi, bạn Tùng trỏ nói: “Trơng họ lạ chưa kìa! Người đen xì xì, tóc xoăn tít, người  Khơng kì thị người nước ngồi, mặc quần áo dài kín mít chẳng thấy gì” người có văn hóa khác Làm Các bạn nhìn vào nhóm khách lạ không tôn trọng họ cười ầm lên + Sau thời gian thảo luận, đại diện + Nhận xét ý kiến học sinh Kết cặp học sinh báo cáo kết luận: thảo luận Chúng ta nên học tập hành vi + Các nhóm khác bổ sung, nhận xét bạn Mai, phản đối bạn nhỏ chưa cười khách nước ngồi lơi kéo bắt ép mua hàng Những bạn giống bạn Hải cần mạnh dạn với người nước Hoạt động 2: Xử lý tình 15’ + u cầu nhóm thảo luận xử lý + Các nhóm thảo luận chọn phương án tình sau: xử lí Hơm có đoàn khách nước đột xuất chọn lớp em lớp  Em vui vẻ chào đón, bắt nhịp trường họ muốn tới thăm nói lớp hát Giới thiệu bạn chuyện lớp giới thiệu lớp em, trường em với Nếu em lớp trưởng em làm gì? khách Em thất số bạn nhỏ tò mò vây quanh xe ơ-tơ khách nước ngồi,  Em nhắc em không vây quanh vài bạn lôi kéo người khách địi cho xe, để người khách nước ngồi kẹo, đánh giày Em làm gì? nghỉ, khơng nên quấy rầy họ Nếu không được, em nhờ người lớn can 16 thiệp nói hộ + Lắng nghe, nhận xét kết luận: + Đại diện nhóm trình bày kết Tơn trọng khách nước ngồi giúp thảo luận Các nhóm khác bổ sung ý đỡ họ cần thiết thể lòng tự kiến trọng tự hào dân tộc ta, giúp người nước thêm hiểu yêu mến người Việt Nam + Yêu cầu học sinh chia thành tổ, đóng vai thể lại tình hoạt động 1&2 theo cách ứng xử C.Củng cố dặn dò: 5’ + Nhận xét tiết học dặn dò học sinh thực tốt học sống hàng ngày Thủ công Tiết 22: ĐAN NONG MỐT (tiết 2) I Mục tiêu: - KT: HS biết cách đan nong mốt - KN: Đan nong mốt quy trình kĩ thuật Dồn nan chưa khít Dán nẹp xung quanh nan + HS giỏi dung nan nong mốt tạo hình đơn giản - TĐ: HS thích sản phẩm đan nan II Chuẩn bị - Mẫu đan nong mốt bìa có kích thước đủ lớn để HS quan sát được, nan dọc nan ngang khác màu - Tranh quy trình đan nong mốt - Giấy thủ cơng, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán III Hoạt động dạy – học Hoạt động 3: (30 phút) HS thực hành đan nong mốt: - GV yêu cầu số HS nhắc lại quy trình đan nong mốt - HS nhắc lại, thực - GV nhận xét hệ thống lại bước đan nong mốt: - Bước : Kẻ, cắt nan đan - Quan sát, lắng nghe + Cắt nan dọc 17 + Cắt nan ngang nan nẹp xung quanh đan có kích thước rộng 1ô, dài 9ô - Bước 2: Đan nong mốt giấy, bìa - Bước 3: Dán nẹp xung quanh đan GV tổ chức cho HS thực hành - GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS lúng túng để em hoàn thành sản phẩm - Tổ chức cho HS trang trí, trưng bày nhận xét sản phẩm GV chọn vài đan đẹp lưu giữ lớp khen ngợi HS có sản phẩm đẹp, kĩ thuật - GV đánh giá sản phẩm thực hành HS Hoạt động nối tiếp : (5 phút) - Nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập kĩ đan nan HS - Dặn dò - HS thực hành đan nong mốt - HS trưng bày sản phẩm Bình xét sản phẩm bạn - HS nhắc lại bước đan nong mốt - VN : chuẩn bị đồ dùng cho sau THỰC HÀNH KIẾN THỨC ÔN LẠI KĨ NĂNG XEM LỊCH I MỤC TIÊU - Củng cố kĩ xem lịch - Ơn cách dùng compa để vẽ hình trịn - Giáo dục HS có ý thức học tập II CHUẨN BỊ Vë thùc hµnh buổi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ (5') Viết số sau thành tổng: 4266= 5498= 7312= - Gv nhËn xÐt, tuyên dương HS B Bài mới: 30’ Giới thiệu bài: (1') - HS lên bảng viết,®äc - Lớp nhËn xÐt 18 Hướng dẫn làm tập * Bµi 1: Xem tờ lịch tháng năm 2010 điền số chữ thích hợp vào chỗ chấm: - GV HD chung a) Th¸ng có ngày b) Ngày tháng thứ c) Ngày tháng thứ d) Ngày 20 tháng thứ - Chữa bài, nhận xét *Bài tập 2: Điền số chữ thích hợp vào chỗ chấm: - Mỗi năm có .tháng Các tháng có 31 ngày là: , tháng 3, - GV gọi học sinh đọc kết làm - GV HD chung - Chữa bài, nhận xét * Bài 3: Vẽ hình tròn tâm O, bán kính OA - Gv nhận xÐt, tuyên dương HS C.Củng cố,dặn dò: 5’ GV nhËn xét học - HS đọc yêu cầu - HS làm tập - HS làm bảng phụ - Dới lớp làm vào - HS đọc yêu cầu - HS làm cá nhân - Lp nhn xột - HS đọc yêu cầu - Hs vẽ vào vë Ngày soạn: 18/2/2019 Ngày dạy: Thứ năm, 21/ /2019 Luyện từ câu TIẾT 22: TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO- DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I MỤC TIÊU - Nêu số từ ngữ chủ điểm Sáng tạo tập đọc, tả học (BT1) - Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu (BT2a/b/c a/b/d) - Biết dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi (BT3) * HS khá, giỏi làm toàn BT2 II CHUẨN BỊ - Giấy khổ to tờ ,giấy khổ A4 tờ - băng giấy III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ: 5’ + Hãy nói vị anh hùng mà em biết rõ Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp: Bấy Lam Sơn có ông lê lợi phất cờ khởi nghĩa Trong năm đầu nghĩa quân yếu ,thường bị giặc vây Có lần giặc vây ngặt, bắt dược chủ tướng Lê Lợi - GV nhận xét, tuyên dương HS B Bi mi: 30 - HS đọc Y/C đọc diễn cảm Bi 1: thơ 19 - HS làm bµi.bµi theo nhãm - GV Y/C HS nhặc lại Y/C tập - nhãm HS lªn trình - 1HS c nhóm lên bảng líp theo dâi vµ - Tổ chức cho HS làm theo nhóm nhËn xÐt - HS trình bày bàibài - GV nhận xét chốt lại lời giải *Câu a: Những từ ngữ trí thức : nhà bác học,nhà thông thái, nhà nghiên cứu, nhà phát minh, kĩ sư, bác sĩ, dược sĩ, dược sĩ thầy giáo, cô giáo, *Câu b: Những từ ngữ hoạt động trí thức: nghiên cứu khoa học, phát minh, chế tạo máy mốc, thiết kế nhà cửa, cầu - HS đọc Y/C - HS làm bài.vào cống, chữa bệnh, chế thuốc, dạy học - HS làm vào giấy Cả lớp theo Bi 2: dâi vµ nhËn xÐt - GV Y/C HS đọc Y/C - HS làm băng giấy viết câu văn - HS trình bày - GV nhận xét chốt lại lời giải - HS chép lời vào Cõu a: nhà em thờng giúp bà sâu kim Câu b: Trong lơp, Liên luôn chăm - HS đọc Y/C nghe giảng Câu c: Hai bên bờ sông, bÃi ngô bắt - Lớp theo dõi - HS đọc thầm đầu xanh tốt - HS làm cá nhân Câu : Trên canh rừng trồng, chim - Líp nhËn xÐt chãc l¹i bay vỊ rÝu rÝt - HS chép lời giải vào Bài tập 3: - 1HS đọc Y/C - HS làm - HS lên trình bày lên hai băng giấy đà chuẩn bị trớc bảng lớp - HS trả lời - GV nhận xét chốt lại lời giả đúng: - Anh ( , ) ngời ta làm điện để làm (?) - Điện quan trọng em ,vì đeỏn cha phát minh điện anh em phải thắp đèn dầu xem vô tuyến - Truyện gây cời chỗ ? C Củng cố dặn Dò:5 - GV nhËn xÐt tiÕt häc - VỊ nhµ kể cho ngời thân nghê câu chuyện Điện Toỏn TIẾT 109: NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I MỤC TIÊU - Biết nhân số có bốn chữ số với số có số (có nhớ lần) 20 ... dặn dò: 5’ - Chốt lại nội dung - Hỏi câu hỏi vừa học - Liên hệ thực tế-Dặn dị nhà Tập viết TIẾT 22: ƠN CHỮ HOA: P I MỤC TIÊU -Viết tương đối nhanh chữ hoa P(1 dòng ), Ph, B (1 dòng) ; viết tên... học - Nhắc nhở HS chưa viết xong nhà viết tiếp luyện viết thêm TV để rèn chữ cho đẹp Đạo đức TIẾT 22: TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGỒI(TIẾT 2) I MỤC TIÊU + Cần phải tơn trọng giúp đỡ khách nước Như thể... Nhận xét tiết học dặn dò học sinh thực tốt học sống hàng ngày Thủ công Tiết 22: ĐAN NONG MỐT (tiết 2) I Mục tiêu: - KT: HS biết cách đan nong mốt - KN: Đan nong mốt quy trình

Ngày đăng: 24/11/2022, 23:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan