1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tuần 22 trường thcs chu văn an gv nguyễn đắc quốc trang 95 tuần 22 ngày soạn 170110 tiết 39 ngày dạy 180110 luyeän taäp 2 a muïc tieâu tieáp tuïc cuûng coá ñònh lí pytago thuaän vaø ñaûo vaän du

54 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 327,91 KB

Nội dung

 HS: - OÂn taäp caùc ñònh lí quan heä giöõa goùc vaø caïnh ñoái dieän trong moät tam giaùc, quan heä giöõa ñöôøng vuoâng goùc vaø ñöôøng xieân, ñöôøng xieân vaø hình chieáu. - Thöôùc th[r]

(1)

Tuần 22 Ngày soạn:17/01/10

Tiết 39 Ngày dạy :18/01/10

LUYỆN TẬP 2 A MỤC TIÊU

 Tiếp tục củng cố định lí Pytago (thuận đảo)

 Vận dụng định lí Pytago để giải tập số tình thực tế có nội dung phù hợp

 Giới thiệu số ba Pytago

B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH  GV: - bảng phụ ghi tập

- Một mơ hình khớp vít để minh họa tập 59 Tr.133 SGK Một bảng phụ có gắn hai hình vng bìa hình 137 Tr.134 SGK (hai hình vng ABCD DEFG có hai màu khác nhau)

-Thước kẻ, compa, êke, kéo cắt giấy, đinh mũ

 HS: - Mỗi nhóm HS chuẩn bị hai hình vng màu khác nhau, kéo cắt giấy, đinh mũ (hoặc hồ dán) bìa cứng để thực hành ghép hai hình vng thành hình vng

- Thước kẻ, compa, êke, máy tính bỏ túi

C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1 KIỂM TRA GV nêu yêu cầu kiển tra

HS1: - Phát biểu định lí Pytago Chữa tập 60 Tr.133 SGK (Đề đưa lên bảng phụ)

Hai HS lên bảng kiểm tra HS1: - Phát biểu định lí - Chữa tập 60 SGK

 AHC coù:

AC2 = AH2 + HC2 (ñ/l Pytago) AC2 = 122 + 162

AC2 = 400

 AC = 20 (cm)  vuông ABH có:

BH2 = AB2 – AH2 (ñ/l Pytago) BH2 = 132 - 122

BH2 = 252  BH = (cm)

 BC = BH + HC = + 16 = 21 (cm) HS2:

Chữa tập 59 Tr.133 SGK HS

A

B C

H 16

12 13

C B

(2)

(Đề đưa lên bảng phụ)

 ACD coù:

AC2 = AD2 + CD2 (ñ/l Pytago) AC2 = 482 + 362

AC2 = 3600.  AC = 60 (cm) GV đưa mơ hình khớp vít hỏi:

Nếu nẹp chéo AC khung ABCD nào:

GV cho khung ABCD thay đổi ( ^D  900) (để minh họa cho câu trả lời HS)

HS trả lời: Nế khơng có nẹp chéo AC ABCD khó giữ hình chữ nhật, góc D thay đổi khơng cịn 900

Hoạt động 2 LUYỆN TẬP Bài 89 Tr.108, 109 SBT

(Đề đưa lên bảng phụ) a)

GT Cho AH = cm

HC = cm ABC cân

KL Tính đáy BC

GV gợi ý: - Theo giả thiết, ta có AC bao nhiêu?

- Vậy tam giác vuông biết hai cạnh? Có thể tính cạnh nào?

HS: AC = AH + HC = (cm) - Tam giác vuông ABH biết AB = AC = cm

AH = cm

Nên tính BH, từ tính BC GV u cầu hai HS trình bày cụ thể, HS

làm phần

Hai HS lên bảng trình bày

a) ABC có AB =AC = + = (cm)  vuông ABH có:

BH2 = AB2 - AH2 (đ/l Pytago) = 92 - 72

= 32  BH = √32 (cm)  vuoâng BHC có:

BC2 = BH2 + HC2 (đ/l Pytago) = 32 + 22

= 36  BC = √36 = (cm)

D A

48cm

B

A

C H

(3)

b)

GT Cho AH = cm HC = cm  ABC cân KL Tính đáy BC

b) Tương tự câu a Kết quả: BC = √10 (cm)

Baøi 61 Tr.133 SGK

Trên giấy kẻ ô vuông (độ dài ô vuông 1) cho tam giác ABC hình 135 Tính độ dài cạnh tam giác ABC (Hình vẽ sẵn bảng phụ có kẻ vng )

HS vẽ hình vào

GV gợi ý để HS lấy thêm điểm H, K, I hình

GV hướng dẫn HS tính độ dài đoạn AB

 vuông ABI có:

AB2 = AI2 + BI2 (đ/l Pytago) = 22 + 12

AB2 =  AB =

√5

Sau gọi hai HS lên tiếp đoạn AC BC Bài 62 Tr.133 SGK – Đố

(Đề đưa lênbảng phụ)

Kết AC = BC = √34

Dây dài 9m

GV hỏi: Để biết cún tới vị trí A, B, C, D để canh giữ mảnh vườn hay không, ta phải làm gì?

- HS: Ta cần tính độ dài OA, OB, OC, OD

Hãy tính OA, OB, OC, OD HS tính:

OA2 = 32 + 42 = 52  OA = < 9 OB2 = 42 + 62 = 52  OB =

√52 <

OC2 = 82 + 62 = 102  OC = 10 > 9. OD2 = 32 + 82 = 73  OD =

√73 < C

A 4m E 8m D

m

3

O m

6

B F

B

A

C H 4

1

C

K

A

B H

(4)

Trả lời toán HS: Vậy Cún đến vị trí A, B, D khơng đến vị trí C

Bài 91 Tr.109 SBT

Cho số 5,8,9,12,13,15,17

Hãy chọn ba số độ dài ba cạnh tam giác vuông

GV: Ba số phải có điều kiện để độ dài ba cạnh tam giác vng?

HS: Ba số phải có điều kiện bình phương số lớn tổng bình phương hai số nhỏ độ dài ba cạnh tam giác vuông

GV yêu cầu HS tình bình phương số cho để từ tìm ba số thỏa mãn điều kiện

a 12 13 15 17

A2 25 64 81 144 169 225 289

Có 25 + 144 = 169  52 + 122 = 132 64 + 225 = 289  82 + 152 = 172 81 + 144 = 225  92 + 122 = 152 GV giới thiệu ba số gọi “bộ

ba số Pytago”

Ngồi ba số GV giới thiệu thêm ba số Pytago thường dùng khác là: 3; 4; 5; ; ; 10

Vậy ba số độ dài ba cạnh tam giác vuông là:

; 12 ; 13 ; ; 15 ; 15 ; ; 12 ; 15 ;

HS ghi ba số Pytago Hoạt động 3

THỰC HÀNH: GHÉP HAI HÌNH VNG THÀNH MỘT HÌNH VNG GV lấy bảng phụ có gắn hai hình

vuông ABCD cạnh a DEFG cạnh b có màu khác hình 137 Tr.134 SGK

GV hướng dẫn HS đặt đoạn AH = b cạnh AD, nối AH = b cạnh AD, nối BH, HF cắt hình, ghép hình để hình vng hình 139 SGK

HS nghe GV hướng dẫn

Yêu cầu HS ghép hình theo nhóm

GV kiểm tra ghép hình số nhóm

HS thực hành theo nhóm, thời gian khoảng phút đại diện nhóm lên trình bày cách làm cụ thể

GV: Kết thực hành minh họa cho kiến thức nào?

HS: Kết thực hành thể nội dung định lí Pytago

Hoạt động 4 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ơn lại định lí Pytago (thuận, đảo)

- Bài tập nhà số 83, 84, 85, 90, 92 Tr.108, 109 SBT

- Ôn ba tường hợp (c.c.c, c.g.c, g.c.g) tam giác

Tuần 22 Ngày soạn:19/01/10

Tiết 40 Ngày dạy :20/01/10

(5)

CỦA TAM GIÁC VUÔNG A MỤC TIÊU

 HS cần nắm trường hợp hai tam giác vuông Biết vận dụng định lí Pytago để chứng minh trường hợp cạnh huyền-cạnh góc vng hai tam giác vng  Biết vận dụng, trường hợp hai tam giác vuông để chứng minh

đoạn thẳng nhau, góc

 Tiếp tục rèn luyện khả phân tích tìm cách giải trình bày tốn chứng minh hình học

B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 GV: Thước thẳng, êke vuông, SGK, bảng phụ, bút để ghi sẵn tập, câu hỏi  HS: Thước thẳng, êke vng, SGK

C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1 KIỂM TRA GV: Nêu câu hỏi kiểm tra

Hãy nêu trường hợp tam giác vuông suy từ trường hợp tam giác?

Ba HS phát biểu trường hợp hai tam giác vuông học

HS1: Trên hình em bổ sung điều kiện cạnh hay góc để tam giác vuông theo trường hợp học

Một HS lên bảng làm (hình vẽ sẵn)

Hình Hình

Hai cạnh góc vng (theo trường hợp c.g.c)

Hình Hình 2

Một cạnh góc vng góc nhọn kề cạnh (theo trường hợp góc- cạnh- góc)

A B

C A’

B’

C’

A B

C A’ B’

C’ A

B

C A’ B’

C’ A

B

C A’

B’

(6)

Hình

Hình

Một cạnh huyền góc nhọn GV: Nhận xét đánh giá cho điểm HS

kiểm tra  Vào học

HS lớp nhận xét làm bạn Hoạt động 2

CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU ĐÃ BIẾT CỦA TAM GIÁC VNG Hai tam giác vng chúng có

những yếu tố nhau? HS: Hai tam giác vng có:1 Hai cạnh góc vng Một cạnh góc vng góc nhọn kề cạnh

3 Cạnh huyền góc nhọn nhau. * HS trả lời ?1 SGK

* GV cho HS làm ?1 SGK

(Đề hình vẽ đưa lên bảng phụ)

Hình 143:  AHB =  AHC (c.g.c) Hình 144:  DKE =  DKF (g.c.g)

Hình 145:  OMI =  ONI (cạnh huyền-góc nhọn)

GV: Ngồi trường hợp tam giác, hôm biết thêm trường hợp tam giác vuông

Hoạt động 3

TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU VỀ CẠNH HUYỀN VÀ CẠNH GĨC VNG

GV: u cầu hai HS đọc nội dung khung

ở Tr.135 SGK HS đọc trường hợp cạnh huyềnvà cạnh góc vng Tr.135 SGK GV: u cầu HS tồn lớp vẽ hình viết giả

thiết, kết luận định lý Một HS vẽ hình viết GT, KL bảng, cảlớp làm vào

GT  ABC: ^A = 900  DEF: ^D = 900 BC = EF ; AC = DF KL  ABC =  DEF

- Phaùt biểu định lí Pytago? Một HS phát biểu định lí Pytago A

B

C

A ’

B ’

C’

A

B

C

A ’

B ’

C’

A B

C D

E

(7)

Định lí Pytago có ứng dụng gì? Khi biết hai cạnh tam giác vng ta tính cạnh thứ ba nhờ định lí Pytago

- Vậy nhờ định lí Pytago ta tính cạnh

AB theo cạnh BC; AC nào? - Chứng minh: Đặt BC = EF = a ; AC = DF = b

Xeùt ABC ( ^A = 900) theo định lí Pytago ta có:

AB2 + AC2 = BC2  AB2 = BC2 – AC2 AB2 = a2 - b2 (1) Tính cạnh DE theo cạnh EF DF

nào? Xét  DEF (

^

A = 900) theo định lí Pytago ta có:

DE2 + DF2 = EF2  DE2 = EF2 - DF2 DE2 = a2 - b2 (2) Từ (1) , (2) ta có AB2 = DE2  AB = DE

 ABC = DEF (c-c-c) GV: Như nhờ định lí Pytago ta

được  ABC  DEF có ba cặp cạnh

GV yêu cầu HS phát biểu lại trường hợp cạnh huyền, cạnh góc vng tam giác vng

- Cho HS làm ?2 SGK

(Đề hình vẽ đưa lên bảng phụ)

HS nhắc lại định lí Tr.135 SGK Cách 1:

 ABH =  AHC (theo trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vng)

vì: AHB = AHC = 900

cạnh huyền AB = AC (gt) cạnh góc vuông AH chung Cách 2:

 ABC caân  B^ = C^ (tính chất  cân)

  AHB =  AHC (trường hợp cạnh huyền, góc nhọn)

vì có AB = AC, B^ = C^

H A

(8)

Hoạt động LUYỆN TẬP Bài tập (Bài 66 Tr.137 SGK)

Tìm tam giác hình?

* Quan sát hình cho biết giả thiết cho hình gì?

HS trả lời:

-  ABC; phân giác AM đồng thời trung tuyến thuộc cạnh BC

- MD  AB taïi D; ME  AC E

* Trên hình có tam giác nhau? ADM = AEM (trường hợp cạnh huyền, góc nhọn)

vì ^D = ^E = 900 ; cạnh huyền AM chung ; ^A 1 = ^A 2 (gt)

* Còn cặp tam giác không? *  DMB =  EMC ( ^D = ^E = 900) (theo trường hợp cạnh huyền, góc vng) BM = CM (gt); DM = EM (cạnh tương ứng tam giác ADM =  AEM) * AMB = AMC (theo trường hợp c - c - c) AM chung ; BM = MC (gt)

AB = AC = AD + DB = AE + EC Do AD = AE ; DB = EC Bài tập (Bài 63 Tr.136 SGK)

Cả lớp vẽ hình ghi GT, KL Suy nghĩ chứng minh phút Sau yêu cầu HS chứng minh miệng

Một HS đọc to đề

Một HS vẽ hình ghi GT, KL bảng

GT  ABC cân taïi A AH  BC (H  BC) KL a) HB = HC

b) BAH = CAH Xeùt  AHB  AHC có:

^

H 1 = ^H 2 = 900

AH chung: AB = AC (gt) C

B

A

E D

1 2

H A

(9)

  AHB =  AHC (cạnh huyền, cạnh góc vuoâng)

 HB = HC (cạnh tương ứng) BAH = CAH (góc tương ứng) Hoạt động 5

HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ

- Về nhà học thuộc, hiểu, phát biểu xác trường hợp tam giác vuông - Làm tốt tập: 64, 65 Tr.137 SGK.

Tuần 22 Ngày soạn:19/01/10

Tiết 41 Ngày dạy :23/01/10

LUYỆN TẬP A MỤC TIEÂU

 Rèn kĩ chứng minh tam giác vng nhau, kĩ trình bày chứng minh hình

 Phát huy trí lực HS

B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH  GV: Thước thẳng, êke vuông, compa, phấn màu  HS: Thước thẳng, êke vng, compa

C TIẾN TRÌNH DẠY - HOÏC

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1

KIỂM TRA, CHỮA BAØI TẬP GV: Nêu câu hỏi kiểm tra

HS1:

- Phát biểu trường hợp tam giác vuông?

- Chữa tập 64 Tr.136 SGK

Bổ sung thêm điều kiện (về cạnh hay góc) để

 ABC =  DEF

HS1 lên kiểm tra

- Nêu trường hợp tam giác vuông

- Bài tập 64 SGK  ABC  AEF coù

^

A = ^D = 900 ; AC = DF

bổ sung thêm đk: BC = EF

hoặc đk AB = DE C^ = ^F ABC

=  DEF

HS2: chữa 65 Tr.137 SGK (Đề đưa lên bảng phụ)

Một HS đọc to đề 65 SGK HS2 chữa 65 SGK

B

A C

E

D F

C A

B

H

(10)

GT  ABC cân A ( ^A < 900)

BH  AC (H  AC) CK  AB (K AB) KL a) AH = AK

b) AI laø phân giác ^A

GV hỏi HS2: Để chứng minh AH = AK em làm nào?

HS2: Em chứng minh  ABH =  ACK

- Em trình bày bảng HS2: làm bài:

a) Xét  ABH  ACK có

^

H = ^K (= 900) ^

A chung

AB = AC (  ABC cân A)

ABH = ACK (cạnh huyền, góc nhọn)  AH = AK (cạnh tương ứng)

- Em nêu hướng chứng minh AI phân giác góc A?

b) HS trả lời miệng: Nối AI

có: AKI = AHI (cạnh huyền-cạnh góc vuông)

vì AK = AH (c/m trên) cạnh AI chung

 KAI = HAI

 AI phân giác góc A Hoạt động 2

LUYỆN TẬP Bài (bài 98 Tr.110 SBT)

(Đề đưa lên bang phụ)

GV hướng dẫn HS vẽ hình HS lớp vẽ hình vào

Một HS nêu GT, KL toán

- Cho biết GT, KL toán GT  ABC MB = MC

^

A 1 = ^A 2

KL  ABC can - Để chứng minh  ABC cân, ta cần chứng

minh điều gì?

- Trên hình có hai tam giác chứa hai cạnh AB, AC (hoặc B^ , C^ ) đủ điều kiện

baèng nhau?

HS: Để chứng minh ABC cân ta chứng minh AB = AC B^ = C^ .

HS phát có ABM ACM có cạnh góc nhau, góc khơng xen hai cạnh

GV: Hãy vẽ thêm đường phụ để tạo hai tam

giác vng hình chứa góc HS: từ M kẻ MK  AB K A1; A2 mà chúng đẻ điều kiện MH  AC H

 AKM  AHM có ^K = ^H = 900. A

C B

A 1 2

(11)

Cạnh huyền AM chung, ^A 1 = ^A 2 (gt)

 AKM = AHM (cạnh huyền, góc nhọn)  KM = HM (cạnh tương ứng)

xeùt  BKM  CHM có:

^

K = ^H = 900

KM = HM (chứng minh trên) MB = MC (gt)

 BKM = CMH (caïnh huyền-cạnh góc vuông)

B^ = C^ (góc tương ứng)

 ABC cân Qua tập em cho biết tam giác

có điều kiện tam giác cân

HS: Một tam giác có đường trung tuyến đồng thời phân giác tam giác tam giác cân

- GV: Chỉnh sửa nêu thành ý, cho HS ghi lại

- Chú ý: Một tam giác có đường phân giác đồng thời đường trung tuyến tam giác cân đỉnh xuất phát đường trung tuyến Bài (Bài 101, Tr.110 SBt)

GV: yêu cầu HS đọc to đề bài, lớp vẽ hình vào

Một HS lên bảng vẽ hình

Cho biết GT, KL toán G

T  ABC: AB < ACphân giác ^A cắt trung trực BC I

IH  AB ; IK  AC K

L BH = CK

Quan sát hình vẽ, em nhận thấy có cặp tam giác vng nhau?

HS: Gọi M trung điểm BC *  IMB  IMC có:

^

M 1 = ^M 2 = 900

IM chung, MB = MC (gt)   IMB =  IAK (c-g-c)  IB = IC

*  IAH  IAK có:

^

H = ^K = 900

IA chung, ^A 1 = ^A 2 (gt)

 IAH IAK (cạnh huyền-góc nhọn)  IH = IK (cạnh tương ứng)

*  HIB  KIC có: C

B

E D

1 2

A

B H

M K C

A

1

(12)

Để chứng minh BH = CK ta làm nào?

^

H = ^K = 900

IH = IK (c/m treân) IB = IC (c/m treân)

 HIB = KIC (cạnh huyền-cạnh góc vng)  HB = KC (cạnh tương ứng)

Bài (Đề đưa lên bảng phụ)

Bài tập 3:Các câu sau hay sai

Nếu sai giải thích đưa hình vẽ minh hoạ

HS đọc đề suy nghĩ HS trả lời

1 Hai tam giác vng có cạnh huyền hai tam giác vng

1 Sai, chưa đủ điều kiện để khẳng định hai tam giác vuông

2 Hai tam giác vuông có góc nhọn cạnh góc vuông chúng

2 Sai, ví dụ

 AHB  CHA coù

^

B = ^A 1 ; AHB = AHC = 900

cạnh AH chung hai tam giác không

3 Hai cạnh góc vuông tam giác vuông cạnh góc vuông tam giác vuông hai tam giác

3 Đúng Hoạt động 3 HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ - Về nhà làm tốt tập 96, 97, 99, 100 Tr.110 SBT - Học kĩ lí thuyết trước làm tập

- Hai tiết sau thực hành trời - Mỗi tổ HS chuẩn bị: cọc tiêu

giác kế (nhận văn phòng thực hành) sợi dây dài khoảng 10 m

thước đo

- Ôn lại cách sử dụng giác kế (Toán tập 2) - Cốt cán tổ tham gia buổi bồi dưỡng GV

Tuần 23 Ngày soạn:24/01/10

Tiết 42,43 Ngày dạy :25/01/10

§9 THỰC HAØNH NGOAØI TRỜI A MỤC TIÊU

 HS biết cách xác định khoảng cách hai địa điểm A B có địa điểm nhìn thấy không đến

 Rèn luyện kĩ dựng góc mặt đất, giống đường thẳng, rèn luyện ý thức có tổ chức

1 A

B C

(13)

B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH  GV: - Địa điểm thực hành cho tổ HS

- Các giác kế cọc tiêu để tổ thực hành (liên hệ với phòng đồ dùng dạy học)

- Huấn luyện trước nhóm cốt cán thực hành (mỗi tổ từ đến HS) - Mẫu báo cáo thực hành tổ HS

 HS: - Mỗi tổ HS nhóm thực hành, với GV chuẩn bị đủ dụng cụ thực hành tổ gồm:

+ cọc tiêu, cọc dài 1,2m + giác kế

+ sợi dây dài khoảng 10m + thước đo độ dài

- Các em cốt cán tổ tham gia huấn luyện trước (do GV hướng dẫn) C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC (thực tiết liền)

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động (Tiến hành lớp học)

THƠNG BÁO NHIỆM VỤ VÀ HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM GV đưa hình 149 lên bảng phụ tranh vẽ

và giới thiệu nhiệm vụ thực hành HS nghe ghi 1) Nhiệm vụ:

Cho trước hai cọc A B, ta nhìn thấy cọc B Hãy xác định khoảng cách AB hai chân cọc

2) Hướng dẫn cách làm

GV vừa nêu bước làm vừa vẽ dần để hình 150 SGK

Cho trước hai điểm A B, giả sử hai điểm bị ngăn cách sông nhỏ, ta bờ sông có điểm A, nhìn thấy điểm B khơng tới

Đặt giác kế điểm A vạch đường thẳng xy vng góc với AB A

HS đọc lại nhiệm vụ tr.138 SGK

GV: Sử dụng giác kế để vạch

đường thẳng xy vng góc với AB HS: Đặt giác kế cho mặt đĩa tròn nằmngang tâm giác kế nằm đường thẳng đứng qua A

- Đưa quay vị trí 00 quay mặt đĩa cho cọc B hai khe hở quay thẳng hàng

(Nếu HS không nhớ cách làm, GV cần nhắc lại cách sử dụng giác kế)

- Cố định mặt đĩa, quay quay 900, điều chỉnh cọc cho thẳng hàng với hai khe hở quay

GV hai HS làm mẫu trước lớp cách vẽ đường thẳng xy  AB

- Sau lấy điểm E nằm xy

- Xác định điểm D cho E trung điểm AD

Đường thẳng qua A cọc đường thẳng xy

A B

D

y 2

1 E

(14)

GV: Làm để xác định điểm D? HS: Có thể dùng dây đo đoạn thẳng AE lấy tia đối tia EA điểm D cho ED = EA

HS khác: Có thể dùng thước đo để ED = EA

- Dùng giác kế đặt D vạch tia Dm vng góc với AD

GV: Cách làm nào? HS: Cách làm tương tự vạch đường thẳng xy vng góc với AB

- Dùng cọc tiêu, xác định tia Dm điểm C cho B, E, C thẳng hàng

- Đo độ dài CD

GV: Vì làm ta lại có CD = AB

HS:  ABE  DCE có:

^

E 1 = ^E 2 (đối đỉnh)

AE = DE (gt)

^

A = ^D = 900

  ABE =  DCE (g.c.g)  AB = DC (cạnh tương ứng) GV: yêu cầu HS đọc lại phần hướng dẫn cách

làm tr.138 SGK Một HS đọc lại “Hướng dẫn cách làm ” SGK Hoạt động 2

CHUẨN BỊ THỰC HAØNH GV yêu cầu tổ trưởng báo cáo việc chuẩn

bị thực hành tổ phân công nhiệm vụ dụng cụ

Gv kiểm tra cụ thể

Các tổ trưởng báo cáo

GV giao cho tổ mẫu báo cáo thực hành Đại diện tổ nhận mẫu báo cáo tổ BÁO CÁO THỰC HÀNH TIẾT 43 - 44 HÌNH HỌC

Của tổ …… lớp ……

KẾT QUẢ: AB = …… ĐIỂM THỰC HAØNH CỦA TỔ (GV CHO) STT Tên HS Điểm chuẩn bị dụng

cụ (3 diểm)

Ý thức kỉ luật (3 điểm)

Kĩ Thực hành

(4 điểm)

Tổng số điểm (10 ñieåm)

Nhận xét chung (Tổ tự đánh giá) Tổ trưởng ký tên Hoạt động 3

HS THỰC HÀNH

(Tiến hành ngồi trời nơi có dãy đất rộng) GV cho HS tới điểm thực hành, phân cơng vị

trí tổ Với cặp điểm A-B nên bố trí hai tổ làm để đối chiếu kết quả, hai tổ lấy điểm E1 ; E2 nên lấy hai tia đối

Sơ đồ bố trí hai tổ thực hành B

(15)

gốc A để không vướng thực hành

GV kiểm tra kĩ thực hành tổ, nhắc nhở, hướng dẫn thêm HS

Các tổ thực hành GV hướng dẫn, tổ chia thành hai ba nhóm thực hành để tất HS nắm cách làm Trong thực hành, tổ cần có thư ký ghi lại tình hình kết thực hành Hoạt động 4

NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ

Các tổ HS họp bình điểm ghi biên thực hành tổ nộp cho GV

GV thu báo cáo thực hành tổ, thông qua báo cáo thực tế quan sát, kiểm tra chỗ nêu nhận xét, đánh giá cho điểm thực hành tổ

Điểm thực hành HS thơng báo sau

Hoạt động 5

HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ - VỆ SINH, CẤT DỤNG CỤ - Bài tập thực hành: 102 Tr 110 SBT

- GV yêu cầu HS chuẩn bị tiết sau Ôn tập chương

- Làm câu hỏi 1, 2, ôn tập chương II tập 67, 68, 69 Tr.140, 141 SGK - Sau HS cất dụng cụ, rửa tay chân, chuẩn bị vào học

D.RUT KINH NGH IỆM:

Tuần 23 Ngày soạn:29/01/10

Tiết 44 Ngày dạy :30/01/10

OÂN TẬP CHƯƠNG II ( tiết 1) A.MỤC TIÊU

 Ôn tập hệ thống kiến thức học tổng ba góc tam giác trường hợp hai tam giác

 Vận dụng kiến thức học vào toán vẽ hình, tính tốn chứng minh, ứng dụng thực tế

B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HOÏC SINH

 GV: -Bảng phụ ghi tập, bảng tổng kết trường hợp hai tam giác, giải 108 Tr.111 SBT

-Thước thẳng, compa, êke, thước đo độ, phấn màu, bút

A D1

D2

(16)

 HS: - Làm câu hỏi ôn tập chương II (câu 1, 2, 3) 67, 68, 69 Tr.140, 141 SGK - Thước thẳng, compa, êke, thước đo độ, bút dạ, bảng nhóm phụï

C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1

ÔN TẬP VỀ TỔNG BA GĨC CỦA MỘT TAM GIÁC GV vẽ hình lên bảng nêu câu hỏi HS ghi bài, vẽ hình vào

- Phát biểu định lí tổng ba góc tam giác

Nêu cơng thức minh hoạ theo hình vẽ

HS phát biểu: tổng ba góc tam giác 1800.

^

A + B^ + C^ = 1800

- Phát biểu tính chất góc ngồi tam giác

Nêu cơng thức minh hoạ - HS: Mỗi góc ngồi tam giác bằngtổng hai góc khơng kề với

^

A = B^ + C^

^

B 2 = ^A 1 + C^ 1 ^

C = ^A + B^ GV yêu cầu HS trả lời tập 68 (a,b) tr.141

SGK

Các tính chất sau suy trực tiếp từ định lý nào?

a) Góc ngồi tam giác tổng hai

góc khơng kề với HS:Hai tính chất đưa trực tiếptừ định lý Tổng ba góc tam giác b) Trong tam giác vng, hai góc nhọn

phụ Giải thích:

a) Có ^A 1 + B^ 1 + C^ 1 =1800

^

B 2 = ^A + ^A = 1800  ^A 2 = B^ 1 + C^ 1

b) Trong tam giác vuông có góc 900, mà tổng góc tam giác 1800 nên hai góc nhọn có tổng 900, hay hai góc nhọn phụ

Bài tập 67 tr.140 SGK (Đề đưa lên bảng phụ )

GV gọi HS lên điền dấu “x” vào chổ trống (…) cách thích hợp

Ba HS ần lượt lên điền dấu “x” giấy bảng phụ

Mỗi HS làm câu

Câu Đúng Sai

1) Trong tam giác, góc nhỏ góc nhọn X 2) Trong tam giác có hai góc nhọn X

3) Trong tam giác, góc lớn góc tù X

4) Trong tam giác vuông, hai góc nhọn bù X

B A

C 2 1

1 1

(17)

5) Nếu ^A góc đáy tam giác cân ^A < 900. X

6) Nếu ^A góc đỉnh tam giác cân ^A < 900. X Với câu sai, yêu cầu HS giải thích HS Giải thích:

3) Trong tam giác góc lớn góc nhọn góc vng góc tù

4) Trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ

5) Nếu ^A góc đỉnh tam giác

cân ^A góc nhọn góc vng hoặc

góc tù Bài 107 tr.111 SBT

Tìm tam giác cân hình HS phát biểu:

- ABC cân AB = AC  B^ 1 = C^ 1 1800−360

2 =72

0

 BAD caân vì:

^

A = B^ + D^ =720 – 360 = ^D Tương tự  CAE cân

^

A + ^E = 600

 DAC cân,  EAB cân góc hai đáy 720.

 ADE cân

^

D = ^E = 360

Hoạt động 2

ÔN TẬP VỀ CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC GV yêu cầu HS phát biểu ba trường hợp

nhau cuûa hai tam giaùc

HS phát biểu trường hợp c.c.c, c.g.c, g.c.g

Trong HS trả lời, GV đưa Bảng trường

hợp tam giác tr.139 SGK lên (HS cần phát biểu xác “hai cạnh gócxen giữa”, “một cạnh hai góc kề”) - Phát biểu trường hợp hai

tam giác vuông - HS tiếp tục phát biểu trường hợp bằngnhau hai tam giác vuông GV đưa tiếp trường hợp

tam giác vuông lên vào hình tương ứng

GV hỏi thêm HS:

Tại xếp trường hợp cạnh huyền, cạnh góc vng tam giác vng hàng với trường hợp c.c.c, xếp trường hợp cạnh huyền-góc nhọn tam giác vng hàng với trường hợp g.c.g

HS giải thích:

- Nếu hai tam giác vng có cạnh huyền cạnh góc vng cạnh góc vng cịn lại (Theo định lí Pytago)

Nếu hai tam giác vng có góc nhọn góc nhọn cịn lại (theo định lí tổng ba góc tam giác) Bài tập 69 Tr.141 SGK

(Đề đưa lên bảng phụ) A

D

B C E

1

2

1

36 o 36 o 36

(18)

GV vẽ hình theo đề bài, yêu cầu HS vẽ hình vào

HS vẽ hình vào

Cho biết GT, KL toán HS nêu

GT A a

AB = AC BD = CD

KL AD  a

GV gợi ý HS phân tích bài: AD  a

 ^H

1 = ^H2 = 900

 AHB =  AHC 

cần thêm ^A

1 = ^A2

 ABD =  ACD (c.c.c)

Sau GV yêu cầu HS lên bảng trình bày

HS trình bày làm:  ABD  ACD coù: AB = AC (gt)

BD = CD (gt) AD chung

  ABD =  ACD (c.c.c)  ^A

1 = ^A2 (góc tương ứng)

 ABH  AHC có: AB = AC (gt)

^

A1 = ^A

2 (c/m treân)

AH chung

  AHB =  AHC (c.g.c)  ^H

1 = ^H2 (góc tương ứng)

maø ^H

1 + ^H2 = 1800

 ^H

1 = ^H2 = 900  AD  a

GV cho biết tập giải thích cách dùng thước compa vẽ đường thẳng qua A vng góc với đường thẳng a

GV vẽ hình 103 Tr.110 SBT giới thiệu cách vẽ đường trung trực đoạn thẳng AB

HS vẽ hình vào theo GV

Phần chứng minh giao nhà (gợi ý chứng tương tự 69 SGK)

Baøi 108 Tr.111 SBT

A

B C

1 2 H

D

C B D A

O 21

C D

(19)

(Đề hình vẽ đưa lên bảng phụ) GV yêu cầu HS hoạt động nhóm

HS hoạt động theo nhóm

(Tóm tắt cách làm) + Chứng minh

 OAD =  OCB (c.g.c)  ^D = B^ vaø ^A

1 = C^1

 ^A

2 = C^2

+ Chứng minh

 KAB =  KCD (g.c.g)  KA = KC

+ Chứng minh

 KOA =  KOC (c.c.c)

^

O1 = O^

2

do OK phân giác xOy

GV nhận xét, góp ý làm vài nhóm Đại diện nhóm trình bày giải HS lớp nhận xét, bổ sung làm bạn

Hoạt động 3 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Tiếp tục ơn tập chương II

Làm câu hỏi ôn tập 4, 5, Tr.139 SGK Bài tập 70, 71, 72, 73 Tr.11 SGK

Tuần 24 Ngày soạn:29/02/10

Tiết 44 Ngày dạy :01/02/10

ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiết 2) A MỤC TIÊU

 Ôn tập hệ thống kiến thức học tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân

 Vận dụng kiến thức học vào tập vẽ hình, tính tốn, chứng minh, ứng dụng thực tế

B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 GV:- Bảng phụ ghi tập, bảng ôn tập số dạng tam giác đặc biệt, giải số tập

- 12 que sắt (mỗi que dài khoảng 10 cm) bảng từ để làm 72 Tr.141 SGK

- Thước thẳng, compa,êke, phấn màu, bút

 HS:- Làm câu hỏi ôn tập 4, 5, Tr 139 SGK tập 70, 71, 72, 73 Tr.141 SGK, baøi 105, 110 Tr.111, 112 SBT

x B

(20)

A

B C

- Thước thẳng, compa, êke, bảng phụ, bút

C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1

ÔN TẬP VỀ MỘT SỐ DẠNG TAM GIÁC ĐẶC BIỆT GV hỏi: Trong chương II học

một số dạng tam giác đặc biệt nào? HS: Trong chương II học vềtam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân

Sau GV đặt câu hỏi về: - Định nghĩa

- Tính chất cạnh - Tính chất góc

- Một số cách chứng minh biết tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân Đồng thời GV đưa dần Bảng ôn tập dạng tam giác đặc biệt lên bảng phụ

HS trả lời câu hỏi GV ghi bổ sung số cách chứng minh tam giác cân, tam giác, đều, tam giác vuông cân vào

MỘT SỐ DẠNG TAM GIÁC ĐẶC BIEÄT

Tam giác cân Tam giác đều Tam giác vng Tam giác vng cân

Định nghóa

 ABC: AB = AC  ABC:

AB = BC = CA

 ABC: ^A = 900  ABC: ^A = 900

AB = AC Quan hệ

về cạnh

AB = AC AB = BC = CA BC2 = AB2 + AC2

BC > AB ; AC

AB = AC = c BC = c √2

Quan hệ goùc

^

B = C^

= 1800− ^A

2

^

A = B^ = C^ =

600

^

B + C^ = 900 ^

B = C^ = 450

Một số cách chứng minh

+  có hai cạnh

+  có hai góc

+  có ba cạnh

+  có ba góc

+  cân có góc 600

+  có góc 900

+ c/m theo định lí Pytago đảo

+  vuông có hai cạnh +  vuông có hai góc

Khi ơn tam giác vng, GV yêu cầu HS phát biểu định lí Pytago (thuận đảo)

HS phát biểu định lí Pytago Hoạt động 2

LUYỆN TẬP Bài 105 Tr.111 SBT

(Đưa đề lên bảng phụ) HS: nêu cách tính: Xét  vng AEC có:

EC2 = AC2 – AE2 (ñ/l Pytago) EC2 = 52 + 42

EC2 = 32  EC = 3 A

B C A

(21)

Tính AB?

Có BE = BC – EC = – = Xét  vuông ABC có:

AB2 = BE2 + AE2 (ñ/l Pytago) AB2 = 62 + 42

AB2 = 52  AB =

√52  7,2

GV hỏi thêm:  ABC có phải tam giác vuông không?

- HS trả lời:  ABC có AB2 + AC2 = 52 + 25 = 77 BC2 = 92 = 81.

 AB2 + AC2  BC2.

  ABC tam giác vuông GV giới thiệu cách giải 73 Tr.141 SGK

tương tự Bài 70 Tr.141 SGK

(Đưa đề lên bảng phụ) GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình (đến câu a)

Hãy nêu GT, KL toán GT  ABC: AB = ACBM = CN BH  AM ; CK  AN HB  KC = {O} KL a)  AMN cân

b) BH = CK c) AH = AK

d)  OBC  gì? Vì sao? e) Khi BAC = 600

vaø BM = CN = BC.đo góc  AMN

Xác định dạng  OBC

a) Chứng minh  AMN cân HS trình bày miệng

a)  ABC caân (gt)  B^

1 = B^2 (theo t/c 

caân)

 ABM = ACM  ABM  ACN có: AB = AC (gt)

ABM = ACN (c/m trên) HS trình bày miệng xong, GV đưa chứng

minh viết sẵn có kèm hình vẽ lên bảng phụ để HS ghi nhớ

BM = CN (gt)   ABM =  ACN (c.g.c)  ^M = ^N (góc tương ứng)

  AMN caân

C O

B M

H

A

K N

3

2

(22)

 AM = AN (1)

b) Chứng minh BH = CK b)  vng BHM  vng CKN có:

^

H = ^K = 900

BM = CN (gt)

^

M = ^N (c/m treân)

  vuông BHM =  vuông CKN (cạnh huyền-góc nhoïn)

 BH = CK (cạnh tương ứng) HM = KN (2); B^

2 = C^2 (3)

c) Chứng minh AH = AK c) Theo chứng minh

AM = AN (1) vaø HM = KN (2)  AM – MH = AN – NK hay AH = AK

d)  OBC tam giác gì? Chứng minh d) Có B^

2 = C^2 (c/m trên) (3)

B^

3 = B^2 (đối đỉnh)

C^

3 = C^2

B^

3 = C^2   OBC cân

e) GV đưa hình vẽ câu e lên bảng

GV: Khi BAC = 600 BM = CN = BC suy gì?

- Hãy tính số đo góc  AMN

HS: Khi BAC = 600  cân ABC  

^

B1 = C^

1 = 600

Có  ABM cân BA = BM = BC  ^M = B^1

2 =

600

2 = 30

0

Chứng minh tương tự  ^N = 300 đó MAN = 1800 – (300 + 300) = 1200

 OBC  gì? Xét  vng BHM có ^M = 300  B^

2 = 600  B^3 = 600 (đối đỉnh)

HS trình bày miệng xong, GV đưa chứng

minh viết sẵn để HS xem lại  OBC cân (c/m trên) có

^

B3 = 600   OBC

Bài 72 Tr.141 SGK - Đố vui

(GV đưa đề lên bảng phụ) thay 12 que diêm 12 que sắt, xếp hình bảng từ (Nếu có 36 que bố trí HS xếp) a) Xếp thành tam giác

b) Xếp thành tam giác cân mà không c) Xếp thành tam giác vng

HS lên bảng xếp hình

O C B

M

H

A

K

N

60 o

2

2 1

3

4 4

4

5 5

2

3 5

(23)

Bài tập: Xét xem mệnh đề sau hay sai (Đề đưa lên bảng phát nhóm)

HS hoạt động nhóm

HS hoạt động nhóm

Một nửa lớp làm câu 1, 2, Nửa lớp lại làm câu 4, 5, Kết

1) Nếu tam giác có hai góc 600 đó tam giác

2) Nếu cạnh hai góc tam giác cạnh hai góc tam giác hai tam giác

1) Đúng 2) Sai

3) Góc ngồi tam giác

lớn góc tam giác 3) Sai

4) Nếu tam giác có hai góc 450 đó

là tam giác vuông cân 4) Đúng

5) Nếu hai cạnh góc tam giác hai cạnh góc tam giác hai tam giác

5)Sai

6)  ABC c1 AB = cm; BC = cm; AC = 10 cm  vuông B

6) Đúng

Đại diện hai nhóm lên trình bày giải GV cần chuẩn bị sẵn hình vẽ để chứng minh

mệnh đề sai (câu 2, 3, 5)

Với câu sai, HS đưa hình vẽ minh hoạ

GV nhận xét, kiểm tra số nhóm HS lớp nhận xét làm nhóm Hoạt động 3

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ơn tập lí thuyết làm lại tập ôn chương II để hiểu kĩ

Tiết sau kiểm tra tiết chương II, HS cần mang giấy kiểm tra dụng cụ đầy đủ để làm

Tuần 24 Ngày soạn:29/02/10

Tiết 44 Ngày dạy :01/02/10

KIỂM TRA TIẾT A.Mục Tiêu :

Kiểm tra nhằm đánh giá lại kết học tập học sinh

A

B C

F E

D

P

M

Q 2

1

A B

(24)

B.Ma Trận Đề Kiểm Tra

Cho tam giác ABC cân A Trên cạnh AB lấy điểm D, cạnh AC lấy điểm E cho AD = AE.

a) Chứng minh BE = CD b) Chứng minh ABE =ACD

c) Gọi K giao điểm BE CD Tam giác KBC tam giác ? Vì ?

Chương III

QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC

Tuần 26 Ngày soạn:02/03/10

Tiết 45 Ngày dạy :03/03/10

§1 QUAN HỆ GIỮA GĨC

VAØ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC

A MỤC TIÊU

 HS nắm vững nội dung định lí , vận dụng chúng tình cần thiết, hiểu phép chứng minh định lí

 Biết vẽ hình yêu cầu dự đốn, nhận xét tính chất qua hình vẽ  Biết diễn đạt định lí thành tốn với hình vẽ, giả thiết kết luận B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH

 GV:- Thước kẻ, compa, thước đo góc, phấn màu

- Tam giác ABC bìa gắn vào bảng phụ (AB < AC)  HS: - Thước kẻ, compa, thước đo góc

- Tam giác ABC giấy có AB < AC

- Ôn tập: trường hợp , tính chất góc ngồi , xem lại định lý thuận định lí đảo (Tr.128 Tốn tập 1)

C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1

GIỚI THIỆU CHƯƠNG II HÌNH HỌC LỚP VAØ ĐẶT VẤN ĐỀ VAØO BAØI MỚI GV yếu cầu HS xem “Mục lục” Tr.95 SGK

(25)

1) Quan hệ yếu tố cạnh, góc tam giác

2) Các đường đồng quy tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao)

Hôm nay, học bài: Quan hệ góc cạnh đối diện tam giác

HS nghe GV giới thiệu

- Cho  ABC, AB = AC hai góc đối diện nào? Tại sao?

- HS:  ABC, có AB = AC

^

C = B^ (theo tính chất tam giác caân)

- Ngược lai, C^ = B^ hai cạnh đối

diện nào? Tại sao? (Câu hỏi hình vẽ đưa lên bảng phụ )

- HS:  ABC có C^ = B^ ABC

cân  AB = AC GV: Như vậy, tam giác đối diện với

hai cạnh hai góc ngược lại

Bây giời ta xét trường hợp tam giác có hai cạnh khơng góc đối diện với chúng

Hoạt động 2

1 GÓC ĐỐI DIỆN VỚI CẠNH LỚN HƠN GV yêu cầu HS thực hiện?1 SGK: Vẽ

tam giác ABC với AC > AB Quan sát hình dự đốn xem ta có trường hợp trường hợp sau:

1) B^ = C^

2) B^ > C^

3) B^ < C^

GV yêu cầu HS thực hiện?2 theo nhóm: Gấp hình quan sát theo hướng dẫn SGK

HS vẽ hình vào vở, HS lên bảng vẽ HS quan sát dự đoán: B^ > C^

HS hoạt động theo nhóm, cách tiến hành SGK

GV mời đại diện nhóm lên thực gấp

hình trước lớp giải thích nhận xét Các nhóm gấp hình bảng phụ rút ranhận xét: AB’M > C^

+ Tại AB’M > C^ ? HS giải thích: +  B’MC có AB’M góc

ngồi tam giác, C^ góc trong

khơng kề với nên AB’M > C^ .

+ AB’M góc  ABC

+ Vậy rút quan hệ B^ và

HS: Từ việc thực hành tên, ta thấy tam giác góc đối diện với cạnh lớn góc A

B C

A B

M C

(26)

^

C cuûa tam giaùc ABC

+ Từ việc thực hành trên, em rút nhận xét gì?

lớn GV ghi: Định lý (SGK).

Vẽ hình (Tr.54 SGK) lên bảng, yêu cầu HS

nêu GT KL định lí GT  ABC

AC > AB

KL B^ >

^

C

Cho HS tự đọc SGK, sau HS trình bày

lại chứng minh định lí HS lớp tự đọc phần chứng minh SGK.- MộtHS trình bày miệng chứng minh định lí GV kết luận: Trong ABC AC >AB

^

B > C^ , ngược lại có B^ > C^

thì cạnh AC quan hệ với cạnh AB Chúng ta sang phần sau

Hoạt động 3 LUYỆN TẬP CỦNG CỐ GV: Phát biểu định lí liên hệ góc

cạnh tam giác?

HS phát biểu lại định lí.1 Bài 1: So sánh góc tam giác ABC biết

rằng: AB = 2cm; BC = 4cm; AC = 5cm (GV đưa đề hình vẽ sẵn lên bảng phụ)

Bài 1: HS: ABC có AB < BC < AC (2 < < 5)  C < A < B (định lí liên hệ cạnh góc đối diện  )

Hoạt động 4 HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ

- Nắm vững định lí quan hệ giữà góc cạnh đối diện tam giác, học cách chứng minh định lí

- xem trước định lý làm ?4

Tuần 26 Ngày soạn:04/03/10

Tiết 47 Ngày dạy :06/03/10

§1 QUAN HỆ GIỮA GĨC

VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC(tt)

A MỤC TIÊU

 HS nắm vững nội dung hai định lí, vận dụng chúng tình cần thiết, hiểu phép chứng minh định lí

 Biết vẽ hình u cầu dự đốn, nhận xét tính chất qua hình vẽ  Biết diễn đạt định lí thành tốn với hình vẽ, giả thiết kết luận

A

B

M

B’

C

A

B C

2cm 4cm

(27)

B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH.  GV:- Thước kẻ, compa, thước đo góc, phấn màu

- Tam giác ABC bìa gắn vào bảng phụ (AB < AC)  HS: - Thước kẻ, compa, thước đo góc

- Tam giác ABC giấy có AB < AC

- Ôn tập: trường hợp , tính chất góc ngồi , xem lại định lý thuận định lí đảo (Tr.128 Tốn tập 1)

C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt đông 1 Kiểm tra cũ Phát biểu định lý làm

Hoạt động 2

2) CẠNH ĐỐI DIỆN VỚI GÓC LỚN HƠN

GV yêu cầu HS làm ?3 HS vẽ  ABC có B^ > C^ Quan sát dự

đốn có trường hợp trường hợp sau: 1) AC = AB

2) AC < AB 3) AC > AB GV xác nhận: AC > AB Sau gợi ý

để HS hiểu cách suy luận

- Theo hình vẽ HS dự đốn AC > AB

- Nếu AC = AB sao? - Nếu AC = AB  ABC cân

B^ = C^ (trái với GT)

- Nếu AC < AB sao? - Nếu AC < AB theo định lí ta coù

^

B < C^ (trái với GT)

- Do phải xảy trường hợp thứ ba AC > AB

GV yêu cầu HS phát biểu định lí nêu GT, KL định lí

HS phát biểu định lí trang 55 SGK nêu GT, KL

GT  ABC

^

B >

^

C

KL AC > AB

- So sánh định lí 2, em có nhận xét gì? HS: GT định lí kết luận định lí KL định lí GT định lí

Hay định lí định lí đảo định lí - Trong tam giác vng ABC ( ^A = 1v) cạnh

nào lớn nhất? Vì sao?

HS: Trong tam giác vuông ABC có ^A = 1v

là góc lớn nên cạnh BC đối diện với góc A cạnh lớn

A

B C

A B

(28)

Trong tam giác tù MNP có ^M > 900 thì

cạnh lớn nhất? Vì sao? - HS: Trong tam giác tù MNP có

^

M > 900 là góc lớn nên cạnh NP đối diện với góc M cạnh lớn

GV yêu cầu HS đọc hai ý “Nhận xét” trang 55 SGK

HS đọc “Nhận xét” SGK Hoạt động 3

LUYỆN TẬP CỦNG CỐ GV: Phát biểu định lí liên hệ góc

và cạnh tam giác?

HS phát biểu lại hai định lí Nêu mối quan hệ hai định lí

Cho HS làm tập Tr.55 SGK

Hai định lí thuận đảo HS chuẩn bị tập SGK

Sau phút mời hai HS lên bảng trình bày giải

Bài 1: So sánh góc tam giác ABC biết rằng: AB = 2cm; BC = 4cm; AC = 5cm (GV đưa đề hình vẽ sẵn lên bảng phụ)

Bài 1: HS: ABC có AB < BC < AC (2 < < 5)  C < A < B (định lí liên hệ cạnh góc đối diện  )

Bài 2: (Tr.55 SGK)

So sánh cạnh tam giác ABC biết rằng:

^

A = 800 B^ = 450

Bài 2:  ABC có:

^

A + B^ + C^ = 1800 (định lí tổng ba

góc tam giác) 800 + 450 + ^

C = 1800

C^ = 1800 - 800 - 450

C^ = 550

coù B^ < C^ < ^A (450 < 550 < 800)

 AC < AB < BC (định lí liên hệ cạnh góc đối diện)

* Bài tập “Đúng hay sai” (đề đưa lên bảng phụ )

1- Trong tam giác, đối diện với hai góc hai cạnh

2- Trong tam giác vuông, cạnh huyền cạnh lớn

3- Trong tam giác, đối diện với cạnh lớn

1- Ñ

2- Ñ P

N

M

A

B C

2cm 4cm

5cm

A B

C 80

(29)

nhaát góc tù

4- Trong tam giác tù, đối diện với góc tù cạnh lớm

5- Trong hai tam giác, đối diện với cạnh lớn góc lớn

3- S 4- Đ 5- S Hoạt động 5 HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ

- Nắm vững hai định lí quan hệ hai cạnh góc đối diện tam giác, học cách chứng minh định lí

- Bài tập nhà số 3, 4, (Tr.56 SGK) Số 1, 2, (Tr.24 SBT)

Tong SGK cách chứng minh khác định lí (đưa hình vẽ lên bảng phụ) Gợi ý cho HS:

Có AB’ = AB < AC  B’ nằm A C

 tia Bên BB’ nằm tia BA BC

Tuần 27 Ngày soạn:09/03/10

Tiết 47 Ngày dạy :10/03/10

LUYỆN TẬP

A MỤC TIÊU

 Củng cố định lí quan hệ góc cạnh đối diện tam giác

 Rèn kĩ vận dụng định lí để so sánh đoạn thẳng, góc tam giác  Rèn kĩ vẽ hình theo yêu cầu toán, biết ghi giả thiết, kết luận, bước đầu

biết phân tích để tìm hướng chứng minh, trình bày suy luận có B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH

 GV:-Bảng phụ ghi câu hỏi, tập

-Thước thẳng có chia khoảng, compa, thước đo góc, phấn màu, bút  HS:-Bảng phụ nhóm, bút

-Thước thẳng, compa, thước đo góc

C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1

KIỂM TRA VAØ CHỮA BAØI TẬP GV đưa yêu cầu kiểm tra lên hình gọi

hai HS kiểm tra Hai HS lên bảng kiểm tra

HS1: - Phát biểu định lí quan hệ

góc cạnh đối diện tam giác HS1:- Phát biểu hai định lí (Tr.54, 55 SGK) - Chữa tập (Tr.56 SGK) (GV vẽ sẵn hình

treân bảng phụ

- Chữa tập SGK a) Trong tam giác ABC:

40o

B

A

B C

(30)

^

A + B^ + C^ = 1800 (định lí tổng ba

góc tam giác)

1000 + 400 + C^ = 1800  C^ = 400.

Vậy ^A > B^ C^  cạnh BC đối diện

với ^A cạnh lơn (quan hệ cạnh

và góc đối diện tam giác)

b) Có B^ = C^ = 400   ABC  cân. HS2: Chữa tập (Tr.24 SBT) (yêu cầu HS

vẽ hình; ghi GT, KL chứng minh)

HS2:

GT  ABC: B^ > 900 D nằm B C KL AB < AD < AC Chứng minh

Trong  ABD coù B^ > 900 (gt)  ^D

1 < 900  B^ > ^D1 (vì ^D1 <

900)

 AD > AB (quan hệ cạnh góc đối diện tam giác.)

coù ^D

2 kề bù với ^D1 mà ^D1 < 900

 ^D

2 > 900  ^D2 > C^  AC > AD

(quan hệ cạnh góc đối diện tam giác)

Vaäy AB < AD < AC

GV nhận xét cho điểm HS HS nhận xét làm bạn Hoạt động 2

LUYỆN TẬP Bài (Tr.56 SGK)

(Đưa đề hình Tr.56 SGK lên bảng phụ)

Hạnh Nguyeân Trang

Một HS đọc to đề HS lớp vẽ hình vào

Một HS trình bày miệng tốn: GV: Tương tự SBT vừa chữa, cho

biết ba đoạn thẳng AD, BD, CD đoạn dài nhất, đoạn ngắn nhất? Vậy xa nhất, gần nhất?

- Xét  DBC có C^ > 900  C^ > B^

1

^

B1 < 900  DB > DC (quan hệ cạnh và góc đối diện tam giác Có B^

1 <

900  B^

2 > 900 (hai góc kề bù)

Xét  DAB có B^

2 > 900  B^2 > ^A

 DA > DB > DC  Hạnh xa nhất, Trang A

100o

C

2 A

B

C 1

D

A B C D

(31)

gần Bài (Tr.56 SGK) (đề đưa lên bảng phụ)

GV: Kết luận đúng?

Một HS đọc to đề HS lớp làm vào Một HS lên bảng trình bày:

AC = AD + DC (vì d nằm A C)

Maø DC = BC (gt)  B^ > ^A (quan heä

giữa cạnh góc đối diện tam giác) Vậy kết luận c

HS lớp nhận xét làm bạn GV yêu cầu HS trình bày suy luận có

GV nhận xét sửa cho HS, yêu cầu HS lớp sửa trình bày vỡ Bài (Tr.24 SBT)

Cho tam giác ABC có AB < AC Gọi M trung điểm BC So sánh BAM MAC GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình, HS lớp vẽ hình vào vở; ghi GT, KL toán GV gợi ý: kéo dài AM đoạn MD = MA cho biết ^A

1 góc nào? Vì sao?

Vậy để so sánh ^A

1 vaø ^A2 , ta so sánh

^

D ^A2

GT  ABC coù AB < AC BM = MC KL So sánh BAM MAC HS: ^A

1 = ^D  AMB  DMC

Muốn ta xét  ACD HS trình bày chứng minh: Kéo dài AM đoạn D = AM GV yêu cầu HS nêu cách chứng minh Sau

đó, HS khác lên bảng trình bày làm

Xét  AMB  DMC có: MB MC (gt)

^

M1 = ^M

2 (đối đỉnh)

MA = MD (cách vẽ)   AMB =  DMC (c.g.c)  ^A

1 = ^D (góc tương ứng)

và AB = DC (cạnh tướng ứng) Xét  ADC có: AC > AB (gt) AB = DC (c/m trên)  AC > DC  ^D > ^A

2 (quan hệ góc cạnh

trong tam giác) mà ^D = ^A

1 (c/m treân)

 ^A

1 > ^A2

Baøi (Tr.25 SBT)

Chứng minh tam giác vng có góc nhọn 300 cạnh góc vng đối diện với nửa cạnh huyền (Đưa đề hình vẽ lên bảng phụ) GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm

HS hoạt động theo nhóm Bảng nhóm:

GT  ABC: ^A = 1v ^

B = 300

`KL AC = BC

A

B

C D

B

A A

M

D

C 2

1 1 2

B

(32)

- Nêu GT, KL toán làm Chứng minh

Trên cạnh CB lấy CD = CA

 vuông ABC có B^ = 300  C^ = 600 xét  CAD có: CD = CA (cách vẽ)

^

C = 600 (c/m treân)

Gợi ý: Trên cạnh đáy CB lấy CD = CA, xét 

ACD,  ADB để tới kết luận   CAD ( cân có góc 60 0  đều)  AD = DC = AC

^

A1 = 600  ^A

2 = 300

xét  ABD có: B^ = ^A

2 = 300

  ADB caân  AD = BD

vậy AC = CD = DB = BC2 GV cho nhóm làm khoảng phút

rồi mời đại diện nhóm lên trình bày GV nhấn mạnh lại nội dung tốn, yêu cầu HS ghi nhớ để sau vận dụng

Đại diện nhóm lên trình bày HS lớp theo dõi nhận xét

Hoạt động 3 HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ

- Học thuộc hai định lí quan hệ góc cạnh đối diện tam giác - Bài tập nhà số 5, 6, Tr.24, 25 SBT

- Xem trước Quan hệ đường vng góc đường xiên, đường xiên hình chiếu, ơn lại định lí Pytago

Tuần 27 Ngày soạn:12/03/10

Tiết 48 Ngày dạy :13/03/10

§2 QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VNG GĨC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU. A MỤC TIÊU

 HS nắm khai niệm đường vuông góc, đường xiên kẻ từ điểm nằm ngồi đường thẳng đến đường thẳng đó, khái niệm hình chiếu vng góc điểm, đường xiên; biết vẽ hình khái niệm hình vẽ

 HS nắm vững định lí quan hệ đường vng góc đường xiên, nắm vững định lí quan hệ đường xiên hình chiếu chúng, hiểu cách chứng minh định lí

 Bước đầu HS biết vận dụng hai định lí vào tập đơn giản A

B

C D

30 o

A C

D

30 o

(33)

B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 GV:- bảng phụ ghi “Định lí 1” tập In phiếu học tập cho nhóm -Thước thẳng, êke, phấn màu

 HS:-Ôn tập hai định lí nhận xét quan hệ góc cạnh tam giác, định lý Pytago

- Thước thẳng, êke, bút

C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1

KIỂM TRA VAØ ĐẶT VẤN ĐỀ GV nêu yêu cầu kiểm tra:

Trong bể bơi, hai bạn Hạnh Bình xuất phát từ A, Hạnh bơi tới điểm H, Bình bơi tới điểm B Biết H B thuộc đường thẳng d, AH vng góc với d, AB khơng vng góc với d

Một HS lên bảng kiểm tra

Cả lớp nghe bạn trình bày nhận xét

HS trả lời: Bạn Bình bơi xa bạn Hạnh tam giác vng AHB có ^H = 1v là

góc lớn tam giác, nên cạnh huyền AB đối diện với ^H cạnh lớn tam

giác Vậy AB > AH nên bạn Bình bơi xa bạn Hạnh

Hỏi bơi xa hơn? Giải thích?

Hãy phát biểu hai định lí quan hệ góc cạnh tam giác GV nhận xét, cho điểm

GV vào hình vẽ đặt vấn đề: hình trên, AH đường vng góc, AB đường xiên, HB hình chiếu đường xiên AB đường thẳng d Bài hơm tìm hiểu mối quan hệ đường vng góc đường xiên, đường xiên hình chiếu Sau GV vào

HS kiểm tra phát biểu hai định lí HS nhận xét làm bạn

Hoạt động 2

1 KHÁI NIỆM ĐƯỜNG VNG GĨC, ĐƯỜNG XIÊN, HÌNH CHIẾU CỦA ĐƯỜNG XIÊN

GV vừa trình bày SGK, vừa vẽ hình (Tr 57 SGK)

HS nghe GV trình bày vẽ hình vào vở, ghi bên cạnh hình vẽ

- Đoạn thẳng AH đường vng góc kẻ từ A đến d

- H: chân đường vng góc hay hình chiếu A d

- Đoạn thẳng AB đường xiên kẻ từ A d H (hạnh) B (Bình)

A

A

B H

(34)

đến d

- Đoạn thẳng HB hình chiếu đường xiên AB d

(GV sau trình bày khái niệm đường vng góc chân đường vng góc nên cho HS nhắc lại, trình bày tiếp khái niệm đường xiên, hình chiếu đường xiên) GV yêu cầu HS đọc thực 1?,

HS tự đặt tên chân đường vng góc chân đường xiên

Một vài HS nhắc lại khái niệm

HS thực 1? Trên

Một HS lên bảng vẽ đường vng góc, đường xiên, hình chiếu đường xiên

Hoạt động 3

2 QUAN HỆ GIỮA HAI ĐƯỜNG VNG GĨC VÀ ĐƯỜNG XIÊN

GV u cầu HS đọc thực ?2 HS thực tiếp hình vẽ có trả lời: Từ điểm A không nằm đường thẳng d, ta kẻ đường vng góc vơ số đường xiên đến đường thẳng d

Hãy so sánh độ dài đường vng góc đường xiên?

GV: Nhận xét em đúng, nội dung Định lí (Tr.58 SGK)

HS: Đường vng góc ngắn đường xiên

GV đưa định lí lên bảng phụ, yêu cầu HS đọc

Một HS đọc Định lí SGK Một HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL

định lí

Một HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL

` HS tồn lớp ghi vào

A

M K

d

A

M K

d E

A

d

GT A d

AH đường vng góc

(35)

GV: Em chứng minh định lí trên? Một HS chứng minh miệng tốn

HS: chứng minh theo nhận xét: cạnh huyền cạnh lớn tam giác vng GV: Định lí nêu rõ mối liên hệ cạnh

trong tam giác vng định lí nào? HS: Nêu rõ mối quan hệ cạnh trongtam giác vng ta có định lí Pytago Hãy phát biểu định lí Pytago dùng định lí

để chứng minh AH < AB HS phát biểu định lí Pytago vận dụng đểchứng minh Định lí 1: Trong tam giác vuông AHB ( ^H = 1v)

Có AB2 = AH 2 + HB2 (định lí Pytago)  AB2 > AH2

 AB > AH Sau GV giới thiệu: độ dài đường vng góc

AH gọi khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d

HS nhắc lại: khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d độ dài đường vng góc AH

Hoạt động 4 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Học thuộc định lí quan hệ đường vng góc đường xiên, chứng minh lại định lí

Tuần 28 Ngày soạn:15/03/10

Tiết 49 Ngày dạy :17/03/10

§2 QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VNG GĨC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU (tt)

A MỤC TIÊU

 HS nắm vững định lí quan hệä đường xiên hình chiếu chúng, hiểu cách chứng minh định lí

 Bước đầu HS biết vận dụng hai định lí vào tập đơn giản B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH

 GV:- bảng phụ ghi“Định lí 2” tập In phiếu học tập cho nhóm B

(36)

-Thước thẳng, êke, phấn màu

 HS:-Ơn tập hai định lí nhận xét quan hệ góc cạnh tam giác, định lý Pytago

- Thước thẳng, êke, bút

C TIẾN TRÌNH DẠY HOÏC

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1

KIỂM TRA VAØ ĐẶT VẤN ĐỀ GV:Hãy phát biểu định lý chứng minh HS:lên bảng

Hoạt động 2

3 CÁC ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU CỦA CHÚNG GV đưa hình 10 (Tr.58 SGK) và?4 lên bảng

phụ

Yêu cầu HS đọc hình 10

HS đọc hình 10: Cho điểm A nằm đường thẳng d, vẽ đường vng góc AH hai đường xiên AB, AC tới đường thẳng d

Hãy giải thích HB, HC gì? HB,HC hình chiếu AB,AC d Hãy sử dụng định lí Pytago để suy rằng: HS trình bày:

a) Nếu HB > HC AB > AC Xét tam giác vuông AHB có: AB2 = AH2 + HB2 (đ/l Pytago). Xét tam giác vuông AHC có: AC2 = AH2 + HC2 (đ/l Pytago) a) Có HB > HC (gt)

 HB2 > HC2  AB2 > AC2  AB > AC

b) Nếu AB > AC HB > HC b) Có AB > AC (gt)  AB2 > AC2  HB2 > HC2  HB > HC c) Nếu HB = HC AB = AC ngược lại

AB = AC HB = HC c) HB = HC HB2 = HC2

 AH2 + HB2 = AH2 = HC2  AB2 = AC2

 AB = AC Từ toán trên, suy quan hệ

đường xiên hình chiếu chúng

GV gợi ý để HS nêu nội dung định lí

HS nêu nội dung định lí (Tr.59 SGK) GV đưa định lí lên bảng phụ, yêu cầu vài HS Hai HS đọc định lí SGK

A

C H

(37)

đọc lại định lí

Hoạt động 3 LUYỆN TẬP CỦNG CỐ GV: phát phiếu học tập cho nhóm Đề

“Phiếu học tập”:

HS hoạt động theo nhóm học tập 1) Cho hình vẽ sau, điền vào trống:

HS điền vào phiếu học tập

a) Đường vng góc kẻ từ S tới đường thẳng m …

b) Đường xiên kẻ từ S tới đường thẳng m … c) Hình chiếu S m …

d) Hình chiếu PA m … Hình chiếu SB m … Hình chiếu SC m …

a) SI

b) SA, SB, SC c) I

d) IA IB IC 2) Vẫn dùng hình vẽ trên, xét xem câu sau

đúng hay sai? a) SI < SB

b) SA = SB  IA = IB c) IB = IA  SB = PA d) IC > IA  SC > SA

2)

a) Đúng (Định lí 1) b) Đúng (Định lí 2) c) Sai

d) Đúng (Định lí 2)

Đại diện nhóm trình bày Đại diện nhóm khác trình bày HS lớp nhận xét

Hoạt động 4 HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ

Học thuộc định lí quan hệ đường vng góc đường xiên, đường xiên hình chiếu, chứng minh lại định lí

Bài tập nhà số 8, 9, 10, 11 Tr.59, 60 SGK Bài số 11, 12 Tr 25 SBT

Tuần 28 Ngày soạn:18/03/10

Tiết 50 Ngày dạy :20/03/10

LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU

 Củng cố định lí quan hệ đường vng góc đường xiên, đường xiên hình chiếu chúng

 Rèn luyện kĩ vẽ hình theo yêu cầu đề bài, tập phân tích để chứng minh toán, biết bước chứng minh

 Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức toán vào thực tiễn B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 GV:bảng phụ ghi tập

- Thước thẳng có chia khoảng, êke, phấn màu, compa S

C I

m A

(38)

 HS: - Ôn tập định lí quan hệ góc cạnh đối diện tam giác, quan hệ đường vng góc đường xiên, đường xiên hình chiếu

- Thước thẳng có chia khoảng, êke, compa Mỗi nhóm chuẩn bị miếng gỗ có hai cạnh song song Bảng phụ nhóm, bút

C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1

KIỂM TRA VAØ CHỮA BAØI TẬP

GV nêu yêu cầu kiểm tra: Hai HS lên bảng kiểm tra: HS1: Chữa tập 11 (Tr.25 SBT)

Cho hình vẽ:

HS1: Vẽ hình cho lên bảng, sau trình bày giải:

Có AB < AC (vì đường vng góc ngắn đường xiên)

BC < BD < BE  AC < AD < AE

(quan hệ hình chiếu đường xiên)

So sánh độ dài AB, AC, AD, AE

Sau HS1 trình bày làm xong, GV yêu cầu phát biểu định lí quan hệ đường xiên hình chiếu

Vaäy AB < AC < AD < AE

HS2: Chữa tập 11 (Tr.60 SGK) Cho hình vẽ

HS2: Vẽ lại hình bảng theo hướng dẫn SGK

Bài giải: Có BC < BD  C nằm B D Xét tan giác vuông ABC có B^ = 1v

 ACB nhọn

Mà ACB ACD hai góc kề bù  ACD tù

Dùng quan hệ góc cạnh đối diện tam giác để chứng minh rằng:

Nếu BC < BD AC < AD

Xét tam giác ACD có ACD tù  ADC nhoïn  ACD > ADC

 AD > AC (quan hệ góc cạnh đối diện tam giác)

GV nhận xét, cho điểm hai HS

GV nói: Như vậy, định lí tốn thường có nhiều cách làm, em nên cố gắng nghĩ cách giải khác để kiến thức củng cố mở rộng

HS nhận xét làm hai bạn

Hoạt động 2 LUYỆN TẬP Bài 10 (Tr 59 SGK)

Chứng minh tam giác cân độ Một HS đọc đề Một HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL E

B A

C D

B A

(39)

dài đoạn thẳng nối đỉnh với điểm cạnh đáy nhỏ độ dài cạnh bên

GV: Khoảng cách từ A tới BC đoạn nào? HS: Từ A hạ AH  BC

AH khoảng cách từ A tới BC M điểm cạnh BC, M có

thể vị trí nào?

HS: M trùng với H, M nằm H B nằm H C

M trùng với B C GV: Hãy xét vị trí M để chứng minh

AM  AB

HS: Nếu M  H AM = AH mà AH < AB (đường vng góc ngắn đường xiên)  AM < AB

Nếu M  B (hoặc C) AM = AB

Nếu M nằm B H (hoặc nằm C H) MH < BH

 AM < AB (quan hệ đường xiên hình chiếu)

Vậy AM  AB Bài 13 (Tr.60 SGK)

Cho hình 16

- Một HS đọc to đề SGK - Một HS lên bảng vẽ hình

Hãy chứng minh rằng: a) BE < BC

b) DE < BC

GV: Hãy đọc hình 16, cho biết giả thiết, kết

luận tốn HS đọc hình 16: Cho tam giác vuông ABC (^A = 1v), D điểm nằm A B, E

là điểm nằm A C Nối BE, DE GT  ABC: ^A = 1v

D nằm A B E nằm A C KL a) BE < BC

b) DE < BC

GV: Tại BE < BC a) Có E nằm A C nên AE < AC

 BE < BC (1) (quan hệ đường xiên hình chiếu)

GV: Làm để chứng minh DE < BC? Hãy xét đường xiên EB, ED kẻ từ E đến đường thẳng AB?

b) Có D nằm A B nên AD < AB  ED < EB (2) (quan hệ đường xiên hình chiếu)

E C

A D

B

(40)

Từ (1) (2) suy ra: DE < BC Bài 13 (Tr.25 SBT)

(Đưa đề lên bảng phụ)

GV yêu cầu HS vẽ tam giác ABC có AB = AC = 10 cm; BC = 12 cm

- HS toàn lớp vẽ vào (vẽ theo tỉ lệ 12 so với đề bài)

Một HS lên bảng vẽ theo tỉ lệ phù hợp GV cho thước tỉ lệ bảng

GV: Cung trịn tâm A bán kính cm có cắt đường thẳng BC hay khơng? Có cắt cạnh BC hay khơng?

HS: Căn vào hình vẽ, em thấy cung trịn tâm A bán kính cm có cắt đường thẳng BC, có cắt cạnh BC

- Hãy chứng minh nhận xét vào định lí học

GV gợi ý: hạ AH  BC Hãy tính AH khoảng cách từ A tới đường thẳng BC

HS: Từ A hạ AH  BC

Xét tam giác vuông AHB AHC coù:

^

H1 = ^H

2 = 1v

AH chung AB = AC (gt)

  vuông AHB =  vuông AHC (trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vng)

 HB = HC = BC2 = cm xét tam giác vuông ABH có: AH2 = AB2 – HB2 (ĐL Pytago) AH2 = 102 - 62

 AH = (cm)

Vì bán kính cung trịn tâm A lơn khoảng cách từ A tới đường thẳng BC nên cung tròn (A; 9cm) cắt đường thẳng BC điểm, gọi hai giao điểm D E

GV: Tại D E lại nằm cạnh BC? HS: giả sử D C nằm phía với H đường thẳng BC

Coù AD = cm

AD < AC AC = 10 cm

 HD < HC (quan hệ đường xiên hình chiếu)

 D nằm H C

Vậy cung tròn (A ; 9cm) cắt cạnh BC Hoạt động 3

BAØI TẬP THỰC HÀNH GV: u cầu HS hoạt động nhóm nghiên cứu

bài 12 (Tr.60 SGK) trả lời câu hỏi (có

HS hoạt động theo nhóm, nhóm có bảng phụ, bút dạ, thước chia khoảng, miếng gỗ

E A

B C

1

1 H

D

(41)

minh hoạ hình vẽ vật cụ thể) (hoặc miếng nhựa, miếng bìa) có hai cạnh song song

- Cho đường thẳng a // b, khoảng cách hai đường thẳng song song

- Một gỗ xẻ (hoặc miếng nhựa, miếng bìa) có hai cạnh song song Chiều rộng miếng gỗ gì? Muốn đo chiều rộng gỗ phải đặt thước nào? Hãy đo bề rộng miếng gỗ nhóm cho số liệu thực tế

Bảng nhoùm

- Cho a // b, đoạn thẳng AB vng góc với hai đường thẳng a b, độ dài đoạn thẳng AB khoảng cách đường thẳng song song - Chiều rộng gỗ khoảng cách hai cạnh song song

Muốn đo chiều rộng miếng gỗ ta phải đặt thước vuông góc với hai cạnh song song

GV quan sát hướng dẫn nhóm làm

việc - Chiều rộng miếng gỗ nhóm là: … (viết sốliệu cụ thể kèm theo vật) GV: nghe đại diện nhóm trình bày, nhận xét

góp ý, kiểm tra kết đo vài nhóm khác

Đại diện ,một nhóm lên trình bày minh hoạ thực tế

HS nhóm khác nhận xét, HS kiểm tra lại kết đo

Hoạt động 4

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ơn lại định lí §1 §2

- Bài tập nhà số 14 (Tr.60 SGK) Số 15, 17 (Tr.25 SBT) - Bài tập bổ sung: Vẽ tam giác ABC có

AB = cm; AC = cm; BC = cm a) So sánh góc tam giác ABC

b) Kẻ AH  BC (H  BC) So sánh AB BH, AC HC

- Ơn quy tắc chuyển vế bất đẳng thức (bài tập 101, 102 Tr.66 SBT toán tập 1)

Tuần 29 Ngày soạn:22/03/10

Tiết 51 Ngày dạy :24/03/10

§3 QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC

A MỤC TIÊU

 HS nắm vững quan hệ độ dài ba cạnh tam giác; từ biết đoạn thẳng có độ dài khơng thể ba cạnh tam giác

 HS hiểu cách chứng minh định lí bất đẳng thức tam giác dựa quan hệ cạnh góc tam giác

 Luyện cách chuyển từ định lí thành tốn ngược lại  Bước đầu biết vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải tốn B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 GV: - Thước thẳng có chia khoảng, êke, compa, phấn màu

A

B

(42)

 HS: - Ôn tập quan hệ cạnh góc tam giác, quan hệ đường vng góc đường xiên, quy tắc chuyển vế bất đẳng thức (bài 101, 102 Tr.66 SBT toán tập 1)

- Thước thẳng có chia khoảng, êke, compa, bảng nhóm C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1 KIỂM TRA GV: yêu cầu HS chữa tập cho nhà

Veõ tam giác ABC có:

BC = cm; AB = cm; AC = cm (GV cho thước tỉ lệ bảng)

Một HS lên bảng kiểm tra

a) So sánh góc  ABC a)  ABC coù AB= 4cm; AC = 5cm; BC = 6cm  AB < AC < BC

C^ < B^ < ^A (quan hệ cạnh và

góc đối diện tam giác) b) Kẻ AH  BC (H  BC)

So sánh AB BH, AC HC

b) Xét  ABH có ^H = 1v

 AB > HB (cạnh huyền lớn cạnh góc vng)

Tương tự với  AHC có ^H = 1v

 AC > HC GV nhận xét cho điểm HS Sau GV hỏi:

Em có nhận xét tổng độ dài hai cạnh tam giác ABC so với độ dài cạnh cịn lại?

HS: nhận xét làm bạn

HS: Em nhận thấy tổng độ dài hai cạnh lớn độ dài cạnh cịn lại tam giác ABC (4 + > 6; + > 5; + > )

Ta xét xem nhận xét có với tam giác hay khơng? Đó nội dung học hôm  ghi đề

Hoạt động 2

1) BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC GV: yêu cầu HS thực ?1

Hãy thử vẽ tam giác với cạnh có độ dài: a) cm, cm, cm

b) cm, cm, cm Em có nhận xét gì?

HS tồn lớp thực ?1 vào Một HS lên bảng thực

Nhận xét: Khơng vẽ tam giác có độ dài cạnh

Trong trường hợp, tổng độ dài hai đoạn nhỏ so với đoạn lớn nào?

HS: Coù + < 4; 1+ =

Vậy tổng độ dài hai đoạn nhỏ, nhỏ độ dài đoạn lớn

Như vậy, ba độ dài độ

A

B C

5cm 4cm

6cm H

3cm 1c

m 2cm

(43)

daøi ba cạnh tam giác Ta có định lí sau:

GV đọc định lí Tr 61 SGK GV vẽ hình

Một HS đọc lại định lí HS vẽ hình vào

Hãy cho biết GT, KL định lý? GT  ABC

KL AB + AC > BC AB + BC > AC AC + BC > AB Hãy chứng minh định lý

GV: BDT kết luận định lý gọi BDT tam giác

HS: tia đối tia AB lấy điểm D cho AD = AC Trong tam giác BCD, ta so sánh BD với BC

Do tia CA nằm giũa hai tia CB CD nên BCD > ACD (1)

Mặt khác theo cách dựng,tam giác ACD cân A nên

ACD = ADC = BDC (2) Từ (1) (2) suy :

BCD > BDC (3) Trong tam giác BCD , từ (3) suy ra: AB + AC = BD > BC

(Theo quan hệ góc cạnh đối diện tam giác)

Hoạt động 3

LUYỆN TẬP CỦNG CỐ GV yêu cầu HS làm tập 15 Tr.63 SGK

theo nhóm học tập

HS hoạt động theo nhóm Bảng nhóm:

a) cm + cm < cm  ba cạnh 

b) cm + cm = cm  ba cạnh 

c) 3cm + cm > 6cm  độ dài cạnh tam giác

GV: nhận xét làm vài nhóm Đại diện nhóm lên bảng trình bày HS lớp nhận xét, góp ý

Hoạt động 5 HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ A

B C

A

B C

H

D

3c

m 4cm

(44)

Nắm vững bất đẳng thức tam giác, học cách chứng minh định lí bất đẳng thức tam giác.Xem trước hệ BDT tam giác

Tuần 29 Ngày soạn:25/03/10

Tiết 52 Ngày dạy :27/03/10

§3 QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC(tt)

A MUÏC TIEÂU

 HS nắm vững quan hệ độ dài ba cạnh tam giác; từ biết đoạn thẳng có độ dài khơng thể ba cạnh tam giác

 HS hiểu cách chứng minh định lí bất đẳng thức tam giác dựa quan hệ cạnh góc tam giác

 Luyện cách chuyển từ định lí thành tốn ngược lại  Bước đầu biết vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải toán B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH

 GV: bảng phụ ghi định lí, nhận xét, bất đẳng thức quan hệ ba cạnh tam giác tập

- Thước thẳng có chia khoảng, êke, compa, phấn màu

 HS: - Ôn tập quan hệ cạnh góc tam giác, quan hệ đường vng góc đường xiên, quy tắc chuyển vế bất đẳng thức (bài 101, 102 Tr.66 SBT toán tập 1)

- Thước thẳng có chia khoảng, êke, compa, bảng nhóm C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1 KIỂM TRA BAØI CŨ GV:Phát biểu định lý BĐT tam giác HS:Trả lời

Hoạt động 2

2) HỆ QUẢ CỦA BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC GV: Hãy nêu lại bất đẳng thức tam giác HS: Trong tam giác ABC

AB + AC > BC; AC + BC > AB AB + BC > AC

GV: Phát biểu quy tắc chuyển vế bất đẳng

thức (bài tập số 101 Tr.66 SBT toán tập 1) HS: Khi chuyển số hạng từ vế sang vếkia bất đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “-” dấu “-” đổi thành dấu “+”

Hãy áp dụng quy tắc chuyển vế để biến đổi

các đẳng thức HS:

GV: Các bất đẳng thức gọi hệ bất đẳng thức tam giác

Hãy phát biểu hệ (bằng lời)

GV: Kết hợp với bất đẳng thức tam giác, ta có:

AC – AB < BC < AC + AB

AB + BC > AC  BC > AC – AB AC + BC > AB  BC > AB – AC HS phát biểu hệ (Tr.6 SGK)

Hãy phát biểu nhận xét (bằng lời)

GV: Hãy điền vào dấu …… bất đẳng thức:

(45)

…… < AB < …… …… < AC < ……

BC – AC < AB < BC + AC BC – AB < AC < BC + AB GV: Yêu cầu HS làm ?3 Tr.62 SGK

Cho HS đọc phần lưu ý Tr 63 SGK

HS: Khơng có tam giác với ba cạnh dài 1cm; 2cm; 4cm 1cm + 2cm < 4cm

Hoạt động 3

LUYỆN TẬP CỦNG CỐ GV: Hãy phát biểu nhận xét quan hệ ba

cạnh tam giác

- Làm tập số 16 (Tr.63 SGK)

HS phát biểu nhận xét Tr 62 SGK HS làm tập 16 SGK

Có: AC – BC < AB < AC + BC – < AB < + < AB < mà độ dài AB số nguyên  AB = cm

 ABC tam giác cân đỉnh A Baøi 17 (Tr.63 SGK)

(Đưa đề lên bảng phụ) Một HS đọc to đề bài.Toàn lớp vẽ hình vào GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS vẽ hình vào

vở

Cho biết GT, KL toán

Một HS nêu GT, KL tốn GT  ABC

M nằm  ABC BM  AC = I

KL a) So sánh MA với MI + IA  MA + MB < IB + IA b) So sánh IB với IC + CB  IB + IA < CA + CB

c) C/m: MA + MB < CA + CB GV: yêu câu HS chứng minh miệng câu a

Sau GV ghi lại trêb bảng Chứng minha) Xét  MAI có:

MA < MI + IA (bất đẳng thức tam giác)  MA + MB < MB + MI + IA

 MA + MB < IB + IA (1) GV: Tương tự chứng minh câu b

Gọi HS lên bảng trình bày b) Xét  IBC có:IB < IC + CB (bất đẳng thức tam giác)  IB + IA < IA + IC + CB

 IB + IA < CA + CB (2) GV Chứng minh bất đẳng thức

MA + MB < CA + CB c) Từ (1) (2) suy ra:MA + MB < CA + CB Hoạt động 5

HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ

Nắm vững bất đẳng thức tam giác, học cách chứng minh định lí bất đẳng thức tam giác hệ BDT tam giác Làm tập 18,19,20,21,22 sgk

Tuần 30 Ngày soạn:29/03/10

Tiết 53 Ngày dạy :01/03/10

LUYỆN TẬP C

A

B

(46)

A MỤC TIÊU

 Củng cố quan hệ độ dài cạnh tam giác Biết vận dụng quan hệ để xem xét ba đoạn thẳng cho trước ba cạnh tam giác hay không

 Rèn luyện kĩ vẽ hình theo đề bài, phân biệt giả thiết, kết luận vận dụng quan hệ ba cạnh tam giác để chứng minh toán

 Vận dụng quan hệ ba cạnh tam giác vào thực tế đời sống B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH

 GV: - bảng phụ ghi câu hỏi, đề tập, nhận xét quan hệ ba cạnh tam giác

- Thước thẳng có chia khoảng, compa, phấn màu, bút bạ  HS: - Ôn tập quan hệ ba cạnh tam giác

- Thước thẳng, compa, bút dạ, bảng phụ nhóm C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1

KIỂM TRA – CHỮA BAØI TẬP GV nêu yêu cầu kiểm tra:

- HS1: Phát biểu nhận xét quan hệ ba cạnh tam giác Minh họa hình vẽ

Chữa tập 18 Tr.63 SGK

Hai HS lên bảng kiểm tra:

- HS1: Phát biểu nhận xét Tr.62 SGK

AC – AB < BC < AC + AB (GV đưa đề lên bảng phụ) Chữa tập 18 SGK

a) cm; cm; cm

Có cm < cm + cm  vẽ tam giác

GV nhận xét cho điểm b) 1cm; 2cm; 3,5cm

Có 3,5 > +  không vẽ tam giác c) 2,2 cm; 2cm; 4,2cm

Có 4,2 = 2,2 +  không vẽ tam giác Hoạt động 2

LUYỆN TẬP Bài 21 (Tr.64 SGK)

(GV đưa đề hình vẽ lên bảng phụ) GV giới thiệu hình vẽ:

- Trạm biến áp A - Khu dân cư B - Cột điện C

và hỏi: cột điện C vị trí để độ dài AB ngắn nhất?

Một HS đọc to đề

HS lớp suy nghĩ, áp dụng kết 24 SBT trả lời toán: vị trí cột điện C phải giao bờ sơng với đường thẳng AB

Baøi 19 (Tr.63 SGK)

A

B C

2c

m 3cm 4c

(47)

Tìm chu vi tam giác cân biết độ dài hai cạnh 3,9 cm 7,9 cm

GV hỏi: Chu vi tam giác cân gì? HS: Chu vi tam giác cân tổng ba cạnh tam giác cân

- Vậy cạnh dài 3,9 cm 7,9 cm, cạnh cạnh thứ ba? hay cạnh cạnh bên tam giác cân?

HS: Gọi độ dài cạnh thứ ba tam giác cân x (cm) Theo bất đẳng thức tam giác

7,9 – 3,9 < x < 7,9 + 3,9 < x < 11,8  x = 7,9 (cm)

- Hãy tính chu vi tam giác cân HS: Chu vi tam giác cân là: 7,9 + 7,9 + 3,9 = 19,7 (cm) Baøi 26 (Tr.27 SGK)

Cho tam giác ABC, điểm D nằm B C Chứng minh AD nhỏ nửa chu vi tam giác

GV yêu cầu HS vẽ hình ghi GT, KL tốn

HS: vẽ hình vào vở, HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL toán

GT  ABC

D nằm B C KL AD < AB+AC+BC

2

GV gợi ý

AD < AB+AC+BC2 

2AD < AB + AC + BC 

2AD < AB + AC + BD + DC AD + AD < (AB + BD) + (AC + DC)

Sau u cầu HS trình bày chứng minh HS làm vào

Moät HS lên bảng trình bày  ABD có:

AD < AB + BD (bất đẳng thức tam giác) Tương tự  ACD có:

AD < AC + DC Do đó:

AD + AD < AB + BD + AC + DC AD < AB + AC + BC

AD < AB+AC+BC2 Hoạt động 3

BAØI TẬP THỰC TẾ Bài 22 (Tr 64 SGK)

(GV đưa đề hình 20 lên bảng phụ ) yêu cầu HS hoạt động theo nhóm

HS hoạt động theo nhóm Bảng nhóm:

D A

B C

A C

B

30km

(48)

 ABC coù: 90 – 30 < BC < 90 + 30 60 < BC < 120

Do đó:

a) Nếu đặt C máy phát sóng truyền có bán kính hoạt động 60 km thành phố B khơng nhận tín hiệu

b) Nếu đặt C máy phát sóng truyền có bán kính hoạt động 120 km thành phố B nhận tín hiệu

Đại diện nhóm lên bảng trình bày GV nhận xét, kiểm tra thêm làm vài

nhóm HS nhận xét, góp ý

Hoạt động 4 HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ

- Học thuộc quan hệ ba cạnh tam giác, thể bất đẳng thức tam giác - Bài tập nhà số 25, 27, 29, 30 (Tr 26 SBt)

- Để học tiết sau “Tính chất ba đường trung tuyến tam giác” HS chuẩn bị tam giác giấy mảnh giấy kẻ ô vng chiều 10 hình 22 Tr.65 SGK: mang đủ compa, thước thẳng có cha khoảng

- Ôn lại khái niệm trung điểm đoạn thẳng cách xác định trung điểm đoạn thẳng thước cách gấp giấy (toán tập 1)

Tuần 30 Ngày soạn:02/04/10

Tiết 54 Ngày dạy :03/04/10

§4 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC

A MỤC TIÊU :

 HS nắm khái niệm đường trung tuyến (xuất phát từ đỉnh ứng với cạnh) tam giác nhận thấy tam giác có ba đường trung tuyến  Luyện kỹ vẽ đường trung tuyến tam giác

 Thông qua thực hành cắt giấy vẽ hình giấy kẻ vng phát tính chất ba đường trung tuyến tam giác, hiểu khái niệm trọng tâm tam giác  Biết sử dụng tính chất ba đường trung tuyến tam giác để giải số

tập đơn giản

B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 GV: - bảng phụ ghi tập, định lý Phiếu học tập HS

- Một tam giác giấy để gấp hình, giấy kẻ ô vuông chiều 10 ô gắn bảng phụ (hình 22 tr.65 SGK), tam giác bìa giá nhọn

- Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu

 HS: - Mỗi em có tam giác giấy mảnh giấy kẻ ô vuông chiều 10 ô

- Thước thẳng có chia khoảng

- Ôn lại khái niệm trung điểm đoạn thẳng cách xác định điểm đoạn thẳng thước thẳng gấp giấy (toán 6)

(49)

C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1

1 ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC GV vẽ tam giác ABC, xác định trung điểm M

của BC (bằng thước thẳng), nối đoạn AM giới thiệu đoạn thẳng AM gọi đường trung tuyến (xuất phát từ đỉnh A ứng với cạnh BC) tam giác ABC

HS vẽ hình vào theo GV

Tương tự, vẽ trung tuyến xuất phát từ B,

từ C cuả tam giác ABC Một HS lên bảng vẽ tiếp cào hình có.HS toàn lớp vẽ vào vỡ

GV hỏi: Vậy tam giác có đường trung tuyến

GV nhấn mạnh: Đường trung tuyến tam giác đoạn thẳng nối từ đỉnh tam giác tới trung điểm cạnh đối diện Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến

Đôi đường thẳng chứa trung tuyến gọi đường trung tuyến cuả tam giác

HS: Một tam giác có ba đường trung tuyến

GV: Em có nhận xét vị trí đường trung tuyến tam giác ABC Chúng ta kiểm nghiệm lại nhận xét thông qua thực hành sau

HS: Ba đường trung tuyến tam giác ABC qua điểm

Hoạt động 2

2 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC a) Thực hành

-Thực hành (SGK)

GV yêu cầu HS theo hướng dẫn SGK trả lời ?2

HS: toàn lớp lấy tam giác giấy chuẩn bị sẵn, thực hành theo SGK trả lời câu hỏi GV quan sát HS thực hành uốn nắn Ba đường trung tuyến tam giác

đi qua điểm -Thực hành

GV yêu cầu HS thực hành theo hướng dẫn cuả SGK

HS toàn lớp vẽ tam giác ABC giấy kẻ vng hình 22 SGK

Một HS lên bảng thực bảng phụ có C

M B

A

C M

B

A

(50)

kẻ ô vuông GV chuẩn bị sẵn GV yêu cầu HS nêu cách xác định trung điểm

E F AC AB

Giải thích xác định E lại trung điểm AC?

(Gợi ý HS chứng minh tam giác AHE tam giác CKE)

Tương tự, F trung điểm AB HS thực hành theo SGK trả lời ?3

HS trả lời:

+ Có D trung điểm BC nên AD có đường trung tuyến tam giác ABC

+ AGAD = 69=2 3;

BG BE =

4 6=

2 CG

CF = 6=

2

 AGAD=BG BE =

CG CF =

2

b) Tính chất

GV: Qua thực hành trên, em có nhận xét tính chất ba đường trung tuyến tam giác?

HS: Ba đường trung tuyến tam giác qua điểm Điểm cách đỉnh khoảng 32 độ dài đường trung tuyến qua đỉnh

GV: Nhận xét đúng, người ta chứng minh định lý sau tính chất ba đường trung tuyến tam giác

Định lý (SGK)

Các trung tuyến AD, BE, CF tam giác ABC qua G, G gọi trọng tâm

tam giác HS nhắc lại địinh lyù SGK

Hoạt động 3

LUYỆN TẬP CỦNG CỐ GV yêu cầu HS điền vào chỗ trống: “ba đường

trung tuyến tam giác…” HS lên bảng điềnCùng qua điểm Trọng tâm tam giác cách đỉnh

khoảng … độ dài đường trung tuyến…

2

3 ñi qua đỉnh

GV phát phiếu học tập cho HS HS điền vào phiếu học tập Bài 23 24 (tr.66 SGK)

Bài 23 Bài 23 SGKKhẳng định GH

DH=

B

A

K E

H F

E FØ E H

C

D C

G

H F

D

(51)

Baøi 24

GV đưa lên hình kiểm tra vài phiếu học tập HS

Bài 24 SGK

a)MG = 32MR ; GR = 3MR

GR= 12MG

b) NS = 32NG ; NS = GS

NG = GS Bài 23 hỏi thêm

DG

DH bao nhiêu? DG

GH =? GH DG =?

HS trả lời:

DG DH =

2 DG GH =2;

GH DG =

1

Bài 24 hỏi thêm:

Nếu MR = 6cm; NS = 3cm MG, GR, NG, GS bao nhiêu?

MG = 4cm; GR = 2cm NG = 2cm; GS = 1cm GV giới thiệu mục

“Có thể em chưa biết” (tr.67 SGK) HS đọc SGK nghe GV giới thiệu gợi ý

G trọng tâm ABC thì: SGAB = SGBC = SGCA

(về nhà tự chứng minh)

GV gợi ý hạ AH, GI vuông gốc với BC, chứng minh GI = 13 AH

Có miếng bìa hình tam giác, đặt miếng bìa nằm thăng giá nhọn?

HS trả lời: Ta cần kẻ hai trung tuyến tam giác, giao điểm hai trung tuyến trọng tâm tam giác Để miếng nằm thăng giá nhọn điểm đặt giá nhọn phải trọng tâm tam giác

GV u cầu mợt HS lên bảng thực Một HS lên bảng đặt miếng bìa Hoạt động 4

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc định lý ba đường trung tuyến tam giác - Bài tập nhà só 25, 26, 27 trang 67 SGK

Soá 31, 33 tr.27 SBT

N R P

S M

C M

I H

G A

(52)

Tuần 31 Ngày soạn:06/04/10

Tiết 55 Ngày dạy :07/04/10

LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU :

 Củng cố định lí tính chất ba đường trung tuyến cuả tam giác

 Luyện kĩ sử dụng định lí tính chất ba đường trung tuyến tam giác để giải tập

 Chứng minh tính chất trung tuyến tam giác cân, tam giác đều, dấu hiệu nhận biết tam giác cân

B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO GV VÀ HS :

 GV: - Đèn chiếu phim giấy ghi đề giải - Thước thẳng có chia khoảng, compa, ê ke, phấn màu, bút

 HS: - Ôn tập tam giác cân, tam giác đều, định lý Pytago, trường hợp tam giác

- Thước thẳng có chia khoảng, compa, ê ke - Bảng phụ nhóm, bút

C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1 KIỂM TRA

GV nêu yêu cầu kiểm tra Hai HS lên bảng kiểm tra HS1: Phát biểu định lí tính chất ba đường

trung tuyến tam giác

Vẽ tam giác ABC, trung tuyến AM, BN, CP Gọi trọng tâm tam giác G

Hai HS lên bảng kiểm tra HS 1: - Phát biểu định lí

Hãy điền vào chỗ trống:

AG

AM= ; GN

BN = ; GP

GC=

HS 2: Chữa tập 25 tr.67 SGK (Đề đưa lên hình)

GV yêu cầu HS vẽ hình; ghi GT, KL toán chứng minh

HS 2:

GT

ABC: ^A = 1v

AB = 3cm; AC = 4cm MB = MC

G trọng tâm ABC

KL Tính AG?

Xét  vuông ABC có:

BC2 = AB2 + AC2 (ñ/l Pytago) BC2 = 32 + 42

BC2 = 52  BC = 5(cm)

C M

G A

B

N P

C A

B

cm cm

3

(53)

AM = BC2 =5

2 (cm) (T/c  vuoâng)

AG = 32AM=2

5 2=

5

3 (cm)

GV nhận xét , bổ sung cho điểm HS (T/c ba đường trung tuyến ) HS nhận xét làm bạn Hoạt động 2

LUYỆN TẬP Bài 26 (tr.67 SGK)

Chứng minh định lý: Trong tam giác cân, hai đường trung tuyến ứng với hai cạnh bên

Một HS đọc đề

Moät HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL định lyù

GT ABC: AB = AC AE = EC AF = FB

KL BE = CF

Để chứng minh BE = CF ta chứng minh hai

tam giác nhau? HS: Để chứng minh BE = CF ta chứng minhABE = ACF Hoặc BEC =CFB

Hãy chứng minh ABE = ACF

GV gọi HS chứng minh miệng toán, HS khác lên trình bày làm

HS: xét ABE  ACF có: AB = AC (GT)

^

A chung

AE = EC AC2 (gt) AF = FB = AB2 (gt)

 AE = AF

Vậy ABE = ACF (cgc)  BE = CF (cạnh tương ứng) Hãy nêu cách chứng minh khác HS nêu cách chứng minh

BEC =  CFB (cgc), từ suy BE = CF

Baøi 29 (tr.67 SGK)

Cho G trọng tâm  ABC Chứng minh: GA = GB = GC

GV đưa hình vẽ sẵn giả thiết, kết luận lên bảng phụ (hoặc hình)

GV: Tam giác tam giác cân ba

đỉnh, áp dụng 26 trên, ta có gì? HS: Áp dụng 26 ta cóAD = BE = CF

- Vậy GA = GB = GC HS: Theo định lý ba đường trung tuyến tam

A

E

C B

F

A

E

C B

F

D G

GT  ABC:

(54)

giác ta có: GA = 32 AD GB = 32BE

GC = 32CF

 GA = GB = GC Qua 26 29, em nêu tính chất

các đường trung tuyến tam giác cân, tam giác

HS: Trong tam giác cân, trung tuyến ứng với hai cạnh bên Trong tam giác ba trung tuyến trọng tâm cách ba đỉnh tam giác

Bài 27 (tr.67 SGK) Hãy chứng minh định lí đảo định lý trên: Nếu tam giác có hai trung tuyến tam giác cân

GV vẽ hình, yêu cầu HS nêu GT, KT cuả toán

GV gợi ý: Gọi G trọng tâm tâm giác

Từ giả thiết BE = CF, em suy điều gì? HS: Có BE = CF (gt)Mà BG =

3 BE (t/c trung tuyến )

CG = 32 CF (nt)  BG = CG  GE = GF GV: Vậy AB = AC? HS: Ta chứng minh

GBF = GCE (cgc) để  BF = CE  AB = AC

A

E

C B

F

D G

Ngày đăng: 19/04/2021, 00:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w