Tổ chức hoạt động dạy học tiết nói và nghe trong chương trình ngữ văn lớp 6

26 575 16
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tổ chức hoạt động dạy học tiết nói và nghe trong chương trình ngữ văn lớp 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức hoạt động dạy học tiết nói và nghe trong chương trình Ngữ văn lớp 6 PHỤ LỤC CHUYÊN ĐỀ SHCM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT NÓI VÀ NGHE TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 6 STT NỘI DUNG 1 Cơ sở lí l[.] Chuyên đề Tổ chức hoạt động dạy học tiết nói và nghe trong chương trình ngữ văn lớp 6

PHỤ LỤC CHUYÊN ĐỀ SHCM: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT NĨI VÀ NGHE TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP STT NỘI DUNG Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn Nội dung biện pháp thực 3.1 Nắm vững mục tiêu cần đạt 3.2 Xây dựng kế hoạch dạy 3.3 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà 3.4 Vận dụng linh hoạt, hiệu phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực 3.5 Thiết kế chuỗi hoạt động bám sát mục tiêu yêu cầu cần đạt ( nói, nghe, tương tác) 3.6 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin(tùy điều kiện cụ thể) Hiệu biện pháp thực Định hướng mở rộng kiến nghị Kết luận Giáo án dạy minh họa chuyên đề Trang CHUYÊN ĐỀ: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT NĨI VÀ NGHE TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP Cơ sở lí luận: Giao tiếp hoạt động đóng vai trị vơ quan trọng hầu hết hoạt động người Nó cầu nối người người giúp hiểu Giao tiếp giúp người truyền đạt kinh nghiệm, thuyết phục, kích thích đối tượng giao tiếp hoạt động, giải vấn đề học tập, sản xuất, kinh doanh, … Shin Dohyeon & Yun Naru Sức mạnh ngôn từ khẳng định: “Cuộc sống bạn trở nên tốt đẹp hạnh phúc thấu hiểu ẩn ý cách sử dụng khéo léo linh hoạt ngôn từ giao tiếp” Thật thế, khơng có giao tiếp người khơng phát triển tốt Và ngồi ghế nhà trường hoạt động giao tiếp trọng qua môn học đặc biệt môn Ngữ văn Chương trình mơn Ngữ văn vận dụng phương pháp giáo dục theo định hướng chung dạy học tích hợp phân hóa; đa dạng hố hình thức tổ chức, phương pháp phương tiện dạy học; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập vận dụng kiến thức, kĩ học sinh Mơn Ngữ văn có nhiều ưu việc góp phần hình thành phát triển tồn diện lực chung Những lực chung hình thành phát triển không thông qua nội dung dạy học mà cịn thơng qua phương pháp hình thức tổ chức dạy học với việc trọng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh hoạt động tiếp nhận tạo lập văn bản, hình thành, phát triển kĩ đọc, viết, nói nghe Đây cơng cụ quan trọng để học sinh học môn học khác tự học Học sinh biết tự tìm kiếm, đánh giá lựa chọn nguồn tài liệu phù hợp với mục đích, nhiệm vụ học tập khác nhau; biết lưu trữ xử lí thơng tin hình thức phù hợp Thơng qua đọc, viết, nói nghe kiểu, loại văn đa dạng, môn Ngữ văn mang lại cho học sinh trải nghiệm phong phú; nhờ đó, học sinh phát triển vốn sống; có khả nhận biết cảm xúc, tình cảm, sở thích, cá tính khả thân; biết tự làm chủ để có hành vi phù hợp, tự tin tinh thần lạc quan học Trang tập đời sống Mơn Ngữ văn giúp học sinh có khả suy ngẫm thân, tự nhận thức, tự học tự điều chỉnh để hoàn thiện thân Mơn Ngữ văn mơn học đóng vai trị chủ đạo việc hình thành, phát triển lực giao tiếp cho học sinh Qua môn Ngữ văn, học sinh biết xác định mục đích giao tiếp, lựa chọn nội dung, kiểu văn thể loại, ngôn ngữ phương tiện giao tiếp khác phù hợp với ngữ cảnh đối tượng giao tiếp để thảo luận, lập luận, phản hồi, đánh giá vấn đề học tập đời sống; biết tiếp nhận kiểu văn thể loại đa dạng; chủ động, tự tin biết kiểm soát cảm xúc, thái độ giao tiếp Cũng qua môn Ngữ văn, học sinh phát triển khả nhận biết, thấu hiểu đồng cảm với suy nghĩ, tình cảm, thái độ người khác; biết sống hồ hợp hố giải mâu thuẫn; thiết lập phát triển mối quan hệ với người khác; phát triển khả làm việc nhóm, làm tăng hiệu hợp tác Để đáp ứng yêu cầu việc dạy học sinh kỹ nói nghe vơ quan trọng Mục đích dạy nói nghe nhằm giúp học sinh có khả diễn đạt, trình bày ngơn ngữ nói cách rõ ràng, tự tin; có khả hiểu đúng; biết tơn trọng người nói, người nghe; có thái độ phù hợp trao đổi, thảo luận Dạy nói nghe khơng phát triển lực giao tiếp mà giáo dục phẩm chất nhân cách học sinh Đây yếu tố lớn cho thành công em sau “Khéo ăn, khéo nói có thiên hạ” điều nhiều chương trình giáo dục thực Cơ sở thực tiễn: Qua thực tế khảo sát trường THCS Phan Chu Trinh, thị xã Phú Mỹ, vùng nơng thơn kĩ nói học sinh vô hạn chế Và 100 học sinh u cầu phát biểu trước lớp, trước đơng người có tới 85% khơng thể nói lưu lốt được, chí có học sinh khơng biết nói câu gọi đến đứng vài phút chạy chỗ chờ thầy, cô giáo cho ngồi xuống vội vàng ngồi xuống ngay, để tránh dịm ngó bạn Và khơng trường Phan Chu Trinh mà địa phương khác tỉnh kĩ nghe nói học sinh bị hạn chế nhiều Một số nguyên nhân dẫn đến thực trạng là: - Về phía giáo viên: + Một số giáo viên xem nhẹ việc dạy kỹ nghe, nói cho học sinh Trang + Một số giáo viên gặp khó khăn, lúng túng việc sử dụng công nghệ thông tin (CNTT), lựa chọn phương pháp, kỹ thuật dạy học thiết kế học cho tiết nói nghe - Về phía học sinh: + Ngại giao tiếp, rụt rè chưa tự tin nói trước người chưa rèn kĩ nói trước tập thể + Thiếu kỹ thuyết trình + Thiếu kỹ nghe + Thiếu kỹ tương tác + Chưa có nhiều hội để rèn luyện kỹ nghe nói trước tập thể + Tâm lý e dè, ngại nói - Bên cạnh hai thực tế hay gặp cịn tồn thực tế mà trường học gặp phải, khách quan lớp học chưa thiết kế cho học kiểu đối thoại, đàm thoại, thảo luận; số lượng học sinh lớp nhiều (từ 40 đến 50 học sinh) khiến cho giáo viên lúng túng tổ chức luyện nói Khơng mà thời gian nghe nói lại ngắn thời gian dành cho học sinh luyện nói chương trình cịn chưa phong phú đa dạng Vì nhiều hệ học sinh đời nhiều khơng biết lắng nghe, thấu hiểu, khơng biết nói điều nghĩ, khơng truyền đạt xác thơng tin khơng nói theo quy tắc giao tiếp, khơng biết cách đọc hiểu xác văn Trong tình hình tại, để nâng cao chất lượng tiết luyện kĩ nghe nói cho học sinh, làm để phát huy khả diễn đạt văn nói cho học sinh điều trăn trở không riêng giáo viên dạy Văn mà cịn tồn ngành cấp lãnh đạo Từ sở lý luận sở thực tiễn trên, mạnh dạn chia sẻ số kinh nghiệm để Tổ chức hoạt động dạy học tiết nói nghe chương trình Ngữ văn lớp Mong góp phần nhỏ vào việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập người học đạt kết cao việc rèn luyện kỹ nghe nói cho học sinh Nội dung biện pháp thực hiện: Trang Trong chương trình Ngữ văn sách Chân trời sáng tạo tiết nói nghe biên soạn theo 10 chủ điểm: HỌC KÌ - Bài mở đầu: Chia sẻ cảm nghĩ mội trường THCS - Bài 1: Lắng nghe lịch sử nước mình: Thảo luận nhóm nhỏ vấn đề cần có giải pháp thống - Bài 2: Miền cổ tích: Kể lại truyện cổ tích - Bài 3: Vẻ đẹp quê hương: Trình bày cảm xúc thơ lục bát - Bài 4: Những trải nghiệm đời: Kể lại trải nghiệm thân - Bài 5: Trò chuyện thiên nhiên: Trình bày cảnh sinh hoạt HỌC KÌ II - Bài 6: Điểm tựa tinh thần: Tóm tắt nội dung trình bày người khác - Bài 7: Gia đình thương u: Thảo luận nhóm nhỏ vấn đề cần có giải pháp thống - Bài 8: Những góc nhìn sống: Trình bày ý kiến vấn đề đời sống - Bài 9: Nuôi dưỡng tâm hồn: Kể lại trải nghiệm đáng nhớ thân - Bài 10: Mẹ thiên nhiên: Tóm tắt nội dung trình bày người khác Mục đích học luyện nói tiếp tục rèn luyện cho học sinh kĩ nói trước tập thể kiểu văn vừa học thể suy nghĩ cá nhân vấn đề gần gũi, thiết thực với sống hàng ngày Việc dạy cho học sinh nói nghe trọng tâm quan trọng việc dạy văn trường THCS Các luyện nói chương trình rèn cho học sinh có kĩ nghe nói tiếng Việt tự tin thành thạo Chính tiến hành luyện nói giáo viên cần phải chuẩn bị chu đáo yêu cầu sau: 3.1 Nắm vững mục tiêu cần đạt: Giáo viên nắm vững yêu cầu bài, tiết dạy Yêu cầu bám sát yêu cầu chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 Từ đó, giáo viên xây dựng mục tiêu tiết dạy cho phù hợp với nội dung tiết học, phương pháp dạy Trang học sử dụng Mục tiêu cần phù hợp với đối tượng học sinh phải gắn liền việc rèn kĩ kiến thức trình học yêu cầu trước Mà đặc biệt cần phải đạt kĩ sử dụng ngơn ngữ nói kĩ thuyết trình trước tập thể Ví dụ: Bài NHỮNG TRẢI NGHIỆM TRONG ĐỜI Tiết 49: Nói nghe: Kể lại trải nghiệm thân I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - Học sinh nhớ quy trình kể trải nghiệm đáng nhớ thân - Kể trải nghiệm đáng nhớ thân Năng lực a Năng lực chung Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân Phẩm chất: - Chăm chỉ, trách nhiệm - Ý thức tự giác, tích cực học tập Khi giáo viên xác định mục tiêu rõ ràng, cụ thể tiến hành bước lên lớp thuận tiện, để biết áp dụng hình thức, phương pháp dạy học phù hợp Tuy nhiên, mục tiêu thay đổi tuỳ theo mức độ, khả đối tượng học sinh 3.2 Xây dựng kế hoạch dạy: - Giáo viên thiết kế, xây dựng kế hoạch dạy chu đáo, phù hợp với tình hình thực tiễn, sở vật chất nhà trường đặc điểm đối tượng học sinh Cụ thể: - Hoạt động Mở đầu/xác định vấn đề: khơi gợi kiến thức kĩ nói/nghe kiểu nói (cách kể, cách tóm tắt, thuyết trình, …), kiến thức liên Trang quan đến nội dung nói mà học sinh học, kết nối với nội dung phần viết (nếu phù hợp) số câu hỏi - Hoạt động Khám phá: + Hướng dẫn học sinh phân tích đặc trưng kiểu nói qua mẫu (video clip, giáo viên làm mẫu) => rút cách thức nói (sử dụng phương tiện hỗ trợ, cách thu hút người nghe, cử chỉ, điệu bộ, …) + Hướng dẫn học sinh chuẩn bị nói (mục đích nói, người nghe, đề tài, nội dung, cách thức luyện tập); + Hướng dẫn học sinh xác định tiêu chí đánh giá (cơng cụ đánh giá) cách dùng tiêu chí để luyện tập, thực hành - Hoạt động Luyện tập: tổ chức cho học sinh luyện nói theo cặp/nhóm nói tồn lớp; kết hợp cho học sinh nói - nghe tương tác (nhưng cần nhấn mạnh kĩ chọn mục tiêu học); hướng dẫn yêu cầu học sinh vai người nghe dùng công cụ để đánh giá phần trình bày học sinh nói (để học sinh tự học, rút kinh nghiệm kĩ nói) Giáo viên tổ chức cho lớp đánh giá, rút kinh nghiệm Lưu ý: cho học sinh luyện nói, luyện nghe nói - nghe tương tác (tổ chức cho học sinh trao đổi người nói với người nghe) - Hoạt động Vận dụng: giao nhiệm vụ để học sinh tự nói/kể => quay video => đăng lên group lớp/Google Classroom để học sinh khác xem nhận xét công cụ sử dụng lớp Lưu ý: Dạy nói cần gắn với dạy nghe cần ý mục tiêu trọng tâm nói hay nghe để có định hướng đánh giá yêu cầu cần đạt - Kế hoạch dạy Word Powpoint 3.3 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà: Phần chuẩn bị nhà vô quan trọng để tổ chức thành công tiết dạy luyện nói Cơng việc phần chủ yếu học sinh để học sinh chuẩn bị tốt góp phần vào thành cơng tiết dạy giáo viên phải hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà yêu cầu Nếu tiết chương trình Ngữ văn lớp 6, yêu cầu hướng dẫn giáo viên cần thiết Trang Sự hướng dẫn giúp học sinh chuẩn bị tốt hơn, có sở tạo thói quen cho học sinh tiết học sau Khi chuẩn bị cần ý: * Chuẩn bị nội dung nói cho đầy đủ cẩn thận - Nội dung nói yếu tố vơ quan trọng Người có khiếu vốn kiến thức hiểu biết nghèo nàn khó mà nói hay - Muốn có nội dung để nói hay, cần thường xuyên học kỹ kiến thức Văn học, tiếng Việt, kiểu bài, kỹ Tập làm văn sách giáo khoa Nếu có điều kiện đọc thêm sách báo chí phù hợp với lứa tuổi * Cần viết giấy điều nói thành dàn bài: Phải lập dàn Nhờ người khác lập dàn thay khó mà nói hay Chỉ nên làm dàn ngắn gọn Dàn ý phải đủ phần Mở bài, thân bài, kết với ý phần * Chuẩn bị nội dung nói giấy, nên ghi vắn tắt ý chi tiết (gạch đầu dòng): Sau lập dàn học sinh cần nghiền ngẫm dàn triển khai dàn ý thành văn với gợi ý sách giáo khoa, khơng nên viết thành nói hồn chỉnh để học thuộc, thường hay bị quên Chuẩn bị nội dung nói kỹ, cẩn thận nói vững vàng, tự tin, khơng bị cuống, bị lặp hay bí từ 3.4 Vận dụng linh hoạt, hiệu phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực: Như biết chức việc dạy học tiết nói nghe là: - Hướng dẫn học sinh cách nói/trình bày kiểu - Hướng dẫn học sinh hình thành phát triển lực giao tiếp, bao gồm cách kĩ nói, nghe nói nghe tương tác - Hướng dẫn học sinh hình thành phát triển khả tự kiểm sốt, tự định hướng nói/trình bày mình, khả phản biện tự điều chỉnh Trang Vì tầm quan trọng tiết nói nghe, nên để tổ chức giảng dạy lớp tiết nói nghe tốt, phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhiều khâu, nhiều công đoạn Nhưng quan trọng phần chuẩn bị nhà học sinh việc lựa chọn hình thức, phương pháp lên lớp giáo viên Tuy nhiên, dạy tiết luyện nói áp dụng phương pháp sau: a) Phương pháp đàm thoại Phương pháp sử dụng thường xuyên Ngữ văn nói chung, riêng với luyện nói nên áp dụng học sinh chưa quen với việc trình bày thành văn miệng lưu lốt có hiệu Hiện tượng tồn gặp hai trường hợp: học sinh làm quen với tiết học kiểu này; hai học sinh chưa cảm thấy tự tin trước tập thể, chưa tạo lập văn hoàn chỉnh miệng (trường hợp thường gặp học sinh yếu thiếu tự tin) Trong tiết học, giáo viên áp dụng phương pháp phải nắm rõ yêu cầu, câu hỏi chuẩn bị số câu hỏi khác Giáo viên học sinh tạo đàm thoại thoải mái, tạo tự tin bước đầu cho học sinh, để giúp học sinh chuẩn bị tâm thói quen tốt trình bày văn miệng Để làm điều đó, giáo viên phải tỏ khán giả vui tính, thân thiện, biết động viên kịp thời sau câu trả lời lưu loát học sinh b) Phương pháp thảo luận nhóm Đây phương pháp chủ yếu để dạy tiết luyện nói chương trình Ngữ văn Phương pháp sử dụng khoảng thời gian mười lăm phút đầu tiết học Giáo viên chia lớp thành nhóm khoảng 4-5 em học sinh cho thảo luận Học sinh thảo luận thống phần chuẩn bị nhà, sau cho bạn nhóm nói nói dựa thống phần chuẩn bị Mỗi nhóm phải làm quen với việc nói nhận xét nói thành viên nhóm Muốn đạt điều giáo viên phải chia nhóm hợp lí, đặt yêu cầu xác, ngắn gọn đầy đủ Thảo luận nhóm có hiệu học sinh có chuẩn bị tốt nhà Mặt khác thảo luận nhóm yêu cầu giáo viên phải quan sát nhóm thảo luận để nhắc nhở, trợ giúp kịp thời Khi tiến hành tốt phương pháp tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hành nói lớp Những học sinh đại diện giáo viên phải lưu ý nhóm thay phiên tất luyện nói để tránh tình trạng học sinh nói quen, nói hay nhóm nói cịn học sinh khác khơng Trang khơng giám tham gia Vì điều xảy việc rèn luyện kĩ nói cho học sinh đạt phần nhỏ so với yêu cầu mục đích đặt tiết dạy Và để đạt điều khơng khí tiết học phải thực thoải mái, thân thiện; học sinh biết động viên, giúp đỡ tiến bộ, thành viên nhóm phải biết điểm yếu bạn để bổ cứu kịp thời c) Phương pháp thuyết trình Phương pháp áp dụng phần tiết học phần nói trước lớp Học sinh nhóm cử nói phải đạt yêu cầu tác phong, ngôn ngữ, kiến thức phù hợp với điều kiện, hồn cảnh nói Học sinh nói tuyệt đối khơng dùng phần chuẩn bị để đọc Có nhiều thầy cô giáo cho học sinh đọc chuẩn bị trước lớp khơng phải nói Mà nói có nghĩa phải li hồn tồn tài liệu, trở thành người thuyết trình trước người Có luyện nói cho học sinh chất yêu cầu tiết học Vậy muốn học sinh sử dụng phương pháp thuyết trình luyện nói học sinh phải ly tài liệu hoàn toàn Những tiết này, học sinh có nói khơng trơi chảy lưu lốt bỏ dở nửa chừng giáo viên phải khuyến khích động viên em cố gắng lần sau Giáo viên cần quán triệt việc chuẩn bị nói hình thức thuyết trình li hồn tồn hình thức đọc chuẩn bị sẵn Ngơn ngữ nói linh hoạt giúp học sinh rèn luyện vốn ngơn ngữ thể khả nói Mặt khác, thuyết trình lớp, giáo viên phải ý đến việc nói khơng phải học thuộc lòng phần chuẩn bị nhà phần chuẩn bị nhóm Nếu học thuộc lịng việc rèn luyện nói gặp nhiều khó khăn mà khó khăn lớn học sinh tự tin dưng quên từ viết Muốn làm điều giáo viên phải cho học sinh biết yêu cầu tiết luyện nói yêu cầu học sinh sau tiết học phải luyện nói nhà Để kiểm tra học sinh có luyện nói nhà hay khơng tiết giáo viên sử dụng phần hỏi cũ để kiểm tra d) Phương pháp đóng vai Đóng vai phương pháp dạy học dựa việc giao cho người học giải tình cụ thể thơng qua hình thức đóng vai Đây phương pháp dạy học chủ động, ngày ứng dụng rộng rãi Trang 10 Giáo viên cần tổ chức cho học sinh đóng vai người nghe, người nói để hình dung cảm xúc, suy nghĩ người nói, người nghe Qua đó, khơng học cách nói mà cịn học dự đốn tâm lí người nghe, cách đồng cảm với người nói, cách phản hồi phù hợp a Dạy nói: - Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi người nghe tơi ai, họ muốn biết điều tơi nói, mục đích tơi gì? Từ đó, hướng dẫn học sinh xác định nội dung nói cách nói - Hướng dẫn cách thức, quy trình chuẩn bị nói (dựa viết viết) nội dung cách nói (cách thức quy trình chuẩn bị thảo luận, tranh luận) Trong trường hợp học sinh có viết hướng dẫn học sinh chuyển nội dung viết thành nói - Hướng dẫn học sinh dùng bảng kiểm để kiểm sốt nói thân Ví dụ: Bảng kiểm đánh giá nói thân: NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ TỐ T ĐẠT CHƯA ĐẠT Bài nói có đầy đủ phần u cầu Người nói trình bày đầy đủ vấn đề muốn nói Các việc nói theo trình tự Người nói dùng ngơi Người nói thể cảm xúc phù hợp với nội dung nói Người nói tự tin, cử chỉ, điệu hợp lí Người nói sử dụng từ ngữ thích hợp với ngơn ngữ nói b Dạy nghe: Hay dạy học sinh nghe, giáo viên nên: Trang 12 - Làm mẫu cách lắng nghe người nói cách: nhìn vào mặt người nói, nêu câu hỏi cho người nói chưa rõ, nhắc lại điều người nói vừa trình bày để đảm bảo hiểu ý người nói - Dùng mảnh giấy nhỏ ghi chép vắn tắt nghe - Dùng bảng kiểm để góp ý cho nói bạn giọng điệu nhẹ nhàng mẫu câu như: Bài nói bạn hay có thể, bạn làm rõ thêm, …; Nếu tôi, sẽ, …; Nên bạn tập trung vào nội dung… c Dạy nói – nghe tương tác: Giáo viên cần hướng dẫn học sinh: - Kiên nhẫn chờ đến lượt nói, khơng ngắt lời người nói - Nối tiếp hội thoại câu hỏi, lời nhận xét, bổ sung gắn với chủ đề thảo luận/tranh luận/đối thoại - Tôn trọng người nói ý kiến khác biệt - Hợp tác, giải vấn đề với thái độ tích cực Lưu ý: thân cách nói giáo viên q trình dạy “mẫu” mà học sinh ngày quan sát, học hỏi Vì thế, giáo viên phải học cách nói cho gãy gọn, rõ ràng, phù hợp đối tượng người nghe Một số gợi ý cách thức tổ chức hoạt động nói nghe: QUY TRÌNH DẠY NĨI VÀ NGHE Bước 1: Xác định đề tài, người nghe, mục đích, khơng gian thời gian nói CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC VÀ GỢI Ý VỀ PP, KTDH HÌNH THỨC DẠY HỌC - Trả lời câu hỏi để xác định nhân tố - Cá nhân/cặp hoạt động giao tiếp: đàm thoại, gợi mở, đơi/nhóm phiếu học tập (sơ đồ 5WH), - Trên lớp/ở - Trao đổi câu trả lời: hợp tác (cặp đôi,…) nhà - Kích hoạt hiểu biết kiểu nói - Cá nhân/cặp (dựa kiến thức kiểu viết): động đơi/nhóm não, trị chơi, đàm thoại gợi mở, … - Trên lớp/ở - Tìm kiếm tư liệu: đàm thoại gợi mở, phiếu nhà Bước 2: Tìm ý, lập học tập, dàn ý Trang 13 - Tìm ý + lập dàn ý: động não, viết tự do, sơ đồ tư duy, … - Trao đổi, thảo luận dàn ý: hợp tác (cặp đơi, nhóm,…) - Tìm hiểu cách thức, kĩ thuật trình bày: động não, đọc tóm tắt tài liệu sơ đồ tư duy, dạy học theo mẫu (phân tích mẫu), đàm thoại gợi mở, kĩ thuật đặt câu hỏi, … - Cá nhân/cặp đơi/nhóm - Trên lớp/ở nhà Bước 3: Luyện - Tìm hiểu tiêu chí đánh gia hoạt động - Tăng cường tập, trình bày nói nghe (vd: bảng kiểm): đàm thoại gợi ứng dụng mở CNTT - Thực hành luyện tập; dạy học theo mẫu (rèn luyện theo mẫu); hợp tác (cặp đơi), … - Trình bày nói: đóng vai,… - Tổ chức cho học sinh trao đổi, đánh giá - Toàn lớp Bước 4: Trao đổi, (tự đánh giá đánh giá lẫn nhau): kĩ thuật 321, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật phòng đánh giá tranh, … - Tổng kết, rút kinh nghiệm (những) kĩ lĩnh hội qua học: đàm thoại gợi mở,… Quy trình tiết dạy nói nghe thực theo trình tự: - Hướng dẫn học sinh thực bước 1, bước phần luyện tập (phần bước 3) nhà - Tổ chức cho học sinh trình bày (phần bước 3) bước lớp theo tiến trình sau: + Lần lượt cho học sinh trình bày nói trao đổi, đánh giá nói bạn nhóm nhỏ dựa bảng kiểm + Mời vài học sinh đại diện cho nhóm trình bày nói + Hướng dẫn học sinh góp ý cho bạn + Rút kinh nghiệm chung lớp Trang 14 3.6 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin (tùy điều kiện cụ thể): Có thể ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy kĩ nói nghe theo gợi ý sau: QUY TRÌNH DẠY NĨI VÀ NGHE ỨNG DỤNG CNTT Bước 1: Xác định đề tài, người Giáo viên dùng CNTT để trình chiếu tư nghe, mục đích, khơng gian thời liệu -> giới thiệu đề tài, … gian nói Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý Học sinh dùng CNTT để thu thập tư liệu cho trình bày - Giáo viên dùng CNTT để cung cấp mẫu, trình bày mẫu/ tư liệu dạy nghe Bước 3: Luyện tập, trình bày Bước 4: Trao đổi, đánh giá - Học sinh dùng điện thoại, máy tính để xem mẫu, luyện tập theo mẫu, quay lại phần trình bày Giáo viên học sinh dùng CNTT để trưng bày, trao đổi, nhận xét, đánh giá sản phẩm học tập Hiệu biện pháp thực hiện: Sau áp dụng phương pháp nêu, thời điểm học sinh có chuyển biết tương đối tốt Cụ thể: - Các em khơng cịn rụt rè, e ngại, thiếu tự tin đứng trước đám đơng để luyện nói mà theo vào dạn dĩ, tự tin, thái độ cởi mở - Khơng khí lớp học có hào hứng, sơi nổi, em thích học tiết luyện nói - Nội dung nói có chuẩn bị chu đáo nên trình bày em khơng có ngập ngừng, ấp úng, nội dung trọn vẹn, đầy đủ Do đó, đa số nói hồn chỉnh lúc trước Trang 15 - Kỹ nói em có tiến bộ: em biết chào mở đầu kết thúc, biết giới thiệu đề tài, cách nói trơi chảy, gãy gọn, âm, có kết hợp yếu tố phi ngôn ngữ (cử chỉ, nét mặt, thái độ…) - Số lượng học sinh tự tin lên lớp trình bày khơng cịn dừng lại số ban đầu mà tăng lên rõ rệt + Lớp 6A6 năm học 2021-2022: 20/45(chiếm 44,44%) + Lớp 6A6 năm học 2022-2023: 35/48(chiếm 72,9%) Số lại tương đối dạn dĩ trình bày nói em chưa hồn chỉnh khả chuẩn bị hạn chế Định hướng mở rộng kiến nghị: 5.1 Định hướng: Muốn luyện nói đạt hiệu cần ý biện pháp như: - Chú trọng việc luyện nói học sinh từ đầu năm học, tất Ngữ văn lớp, kết hợp với rèn luyện kỹ khác nghe, đọc, viết - Cho học sinh ý thức vai trị luyện nói khơng phần quan trọng chìa khóa để thành cơng sống - Hình thành chuẩn mực nói mà học sinh phải đạt tới để em lấy làm sở để phấn đấu Giáo viên nên tích hợp chuẩn mực học có điều kiện phải nhắc nhắc lại nhiều lần - Tạo cho học sinh hồn cảnh giao tiếp thuận lợi nói: + Thời gian chuẩn bị nhà lớp + Thái độ người tham gia + Sự động viên, khuyến khích giáo viên + Dành nhiều thời gian để học sinh nói lớp - Tổ chức buổi thuyết trình ngồi theo chủ đề tiết luyện nói Có thể lấy đề tài gần gũi hay đề tài gắn với chủ đề tiết luyện nói em học 5.2 Kiến nghị: Trang 16 - Phòng giáo dục xây dựng, tổ chức thường xuyên chuyên đề đổi phương pháp để giáo viên cụm trường học hỏi, trao đổi chuyên môn, nghiệp vụ - Về phía giáo viên mong đồng nghiệp tích cực tham gia thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm nhóm, tổ chun mơn( zalo, messenger, …) Kết luận: Ông bà ta dạy: “Học ăn, học nói, học gói, học mở” Khơng phải ngẫu nhiên mà “học nói” xếp vào vị trí thứ hai câu nói Điều cho thấy nói kỹ quan trọng giao tiếp hàng ngày Rèn luyện kỹ nói nghe cho học sinh qua hoạt động tiết Nói nghe góp phần nâng cao chất lượng dạy - học Văn, đáp ứng mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 đề ra, giúp người học làm chủ kiến thức phổ thông; biết vận dụng hiệu kiến thức vào đời sống tự học suốt đời; có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp; biết xây dựng phát triển hài hịa mối quan hệ xã hội; có cá tính, nhân cách đời sống tâm hồn phong phú; nhờ có sống có ý nghĩa đóng góp tích cực vào phát triển đất nước nhân loại Trên kinh nghiệm chủ quan cá nhân trình giảng dạy, nhiều hạn chế mong nhận góp ý q đồng nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn GIÁO ÁN DẠY MINH HỌA CHUYÊN ĐỀ Trang 17 BÀI 4: NHỮNG TRẢI NGHIỆM TRONG ĐỜI TIẾT 56 NÓI VÀ NGHE KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA BẢN THÂN I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - Kể trải nghiệm đáng nhớ thân, thể cảm xúc suy nghĩ trải nghiệm - Tóm tắt nội dung trình bày người khác - Biết tham gia thảo luận nhóm nhỏ vấn đề cần có giải pháp thống nhất, biết đặt câu hỏi trả lời Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân Phẩm chất: - Chăm chỉ- Trách nhiệm - Ý thức tự giác, tích cực học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - KHBD - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Máy tính, máy chiếu, Bảng phụ Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi Trang 18 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( phút) a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập b Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: Suy nghĩ HS d Tổ chức thực hiện: - GV cho HS xem lip để gợi mở vấn đề: Clip HS chia sẻ trải nghiệm tham gia thi lồng đèn trung thu ( Do Hs trường THCS Lý Thường Kiệt trình bày) - GV yêu cầu HS quan sát, lắng nghe nội dung clip Sau nhận xét theo yêu cầu - HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ nhận biết, suy nghĩ thân sau xem clip ? Bạn clip vừa thực hoạt động gì? ? Nội dung bạn nói gì? ? Bài trình bày bạn có khác so với viết kể lại trải nghiệm thân mà em học? - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học mới: Tiết 56: Nói nghe : Kể lại trải nghiệm thân B HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KIẾN THỨC ( 10 phút) Hoạt động 1: Chuẩn bị nói 1.Mục tiêu: -Nhận biết bước quy trình thực nói Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS Trang 19 Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS  NV1: Quy trình thực hoạt động nói Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM 1/ Quy trình thực nói Bước 1: Xác định đề tài, ? Dựa vào tiết nói – nghe học phần người nghe, mục đích, chuẩn bị nhà Các nhóm nối ý khơng gian thời gian nói cột A với cột B để hoàn thành bước Bước : Tìm ý, lập dàn ý trình thực nói -Dựa vào viết, liệt kê ý cần nói A -Giới thiệu địa điểm, thời gian xảy câu chuyện Bước B a/ Luyện tập trình bày Bước b/ Trao đổi đánh giá c/ Xác định đề tài, người nghe, mục Bước đích, khơng gian thời gian nói Bước d/ Tìm ý lập dàn ý -Trình bày rõ rang, mạch lạc việc câu chuyện -Thể suy nghĩ, cảm xúc việc, người câu chuyện Bước e/ Đọc kĩ viết -Thể ý nghĩa trải nghiệm thân HĐ nhóm ( Thời gian 30s ) Bước 3: Luyện tập trình bày ? Tại tiến hành nói cần thực * Yêu cầu : Bài trình bày bước 1? - Có phần giới thiệu, nội ? Hãy chia sẻ việc em thực tìm ý lập dung kết thúc ( lời chào, dàn ý cho nói ? lời cảm ơn ) - Dùng ngơi thứ để kể  HĐ nhóm “ Ai nhanh hơn” : phút - Lựa chọn, điều chỉnh câu - Các nhóm thi tìm u cầu cần có để văn cho phù hợp với ngơn trình bày nói cách hấp dẫn, sau ngữ nói Trang 20 ... kinh nghiệm để Tổ chức hoạt động dạy học tiết nói nghe chương trình Ngữ văn lớp Mong góp phần nhỏ vào việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động học tập người học đạt kết cao...CHUYÊN ĐỀ: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT NÓI VÀ NGHE TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP Cơ sở lí luận: Giao tiếp hoạt động đóng vai trị vơ quan trọng hầu hết hoạt động người Nó cầu nối... cách nói, nghe mà học sinh cịn học cách giao tiếp có văn hóa Học sinh học cách nói nghe q trình học sinh đọc viết, tiết nói nghe qua hoạt động thảo luận, chia sẻ đọc viết Trang 11 Giáo viên cần tổ

Ngày đăng: 23/11/2022, 14:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan