Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM BẾ LAN DUNG VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG NHÓM ĐỂ DẠY HỌC THƠ HAI-CƢ TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 NÂNG CAO Ở THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM BẾ LAN DUNG VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG NHÓM ĐỂ DẠY HỌC THƠ HAI-CƢ TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 NÂNG CAO Ở THPT Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học Văn - Tiếng Việt Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Thanh Hùng THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Các thơng tin, số liệu trích dẫn luận văn trích rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Bế Lan Dung XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA KHOA CHUYÊN MÔN CÁN BỘ HƢỚNG DẪN GS.TS Nguyễn Thanh Hùng Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN i http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Để luận văn hoàn thành phép bảo vệ, nhận quan tâm, giúp đỡ nhiều cá nhân đơn vị Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc đến: - Giảng viên hướng dẫn GS.TS Nguyễn Thanh Hùng - người dành nhiều thời gian quý báu để hướng dẫn, góp ý, chia sẻ giúp tơi có định hướng suốt thời gian thực luận văn - Thầy, cô phản biện - người góp ý chân thành, thẳng thắn để tơi hồn thiện luận văn - Các thầy giảng dạy lớp Lí luận phương pháp dạy học Văn - Tiếng Việt K21 - giúp tơi có tảng kiến thức để thực luận văn - Trường trung học phổ thông Chuyên - Tuyên Quang giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình khảo sát, thực nghiệm - Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn đến người thân ln động viên, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi, giúp chúng tơi hồn thành luận văn Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Bế Lan Dung Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN ii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn 10 PHẦN NỘI DUNG 11 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 11 1.1 Cơ sở lí luận 11 1.1.1 Khái quát thơ hai-cư 11 1.1.2 Thơ hai-cư nhà thơ Ma-su-ô Ba-sô nhà thơ Yô-sa Bu-son 31 1.2 Cơ sở thực tiễn 33 1.2.1 Thơ hai-cư chương trình THPT sách giáo khoa Việt Nam 33 1.2.2 Thực trạng việc dạy học thơ hai-cư trường THPT 35 1.2.3 Hứng thú nhận thức thơ hai-cư học sinh khả dạy học thơ hai-cư giáo viên trường THPT Chuyên - Tuyên Quang 36 Chƣơng 2: ĐỊNH HƢỚNG HỌC SINH ĐỌC HIỂU THƠ HAI-CƢ TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 10 CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO BẰNG PHƢƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG NHÓM 49 2.1 Dạy học tác phẩm văn chương trình định hướng cho HS cách thức đọc hiểu tác phẩm 49 2.1.1 Khái quát vấn đề đọc hiểu 49 2.1.2 Hoạt động đọc hiểu văn chương q trình nhận thức chủ động, tích cực sáng tạo để chiếm lĩnh giá trị nhân sinh giá trị nghệ thuật tác phẩm 51 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN iii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.1.3 Phương pháp đọc hiểu tác phẩm văn chương 52 2.2 Định hướng học sinh cách thức đọc hiểu tác phẩm văn học nước 56 2.2.1 Đọc hiểu văn VHNN qua dịch (dịch nghĩa, dịch thơ) phải đảm bảo tinh thần, giá trị nguyên tác 56 2.2.2 Đọc hiểu văn VHNN đảm bảo đặc trưng văn hóa, hướng tới tính dân tộc tính nhân loại 57 2.2.3 Đọc hiểu VHNN theo đặc trưng thể loại 57 2.2.4 Đọc hiểu tác phẩm VHNN theo tinh thần tích hợp 58 2.3 Định hướng học sinh đọc hiểu thơ Hai-cư theo phương pháp hoạt động nhóm 60 2.3.1 Khái quát phương pháp hoạt động nhóm 60 2.3.2 Định hướng đọc hiểu thơ hai-cư theo phương pháp hoạt động nhóm 66 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 72 3.1 Mục đích thực nghiệm 72 3.2 Đối tượng, thời gian địa bàn thực nghiệm 73 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 73 3.2.2 Thời gian thực nghiệm 73 3.2.3 Địa bàn thực nghiệm 73 3.3 Thiết kế giáo án thực nghiệm 73 3.4 Dạy thực nghiệm dạy đối chứng 89 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 90 3.5.1 Lập bảng so sánh đối chiếu kết dạy thực nghiệm theo đề tài dạy đối chứng 90 3.5.2 Thu thập kết kiểm tra đánh giá học sinh sau dạy thực nghiệm 91 3.5.3 Đánh giá ưu điểm tồn sau thực nghiệm đề tài 93 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN iv http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GV : Giáo viên GS : Giáo sư HS : Học sinh PGS : Phó giáo sư SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TPVC : Tác phẩm văn chương TS : Tiến sĩ VHNN : Văn học nước Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN iv http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thơ hai-cư Nhật Bản phần tài sản kho tàng văn hóa Á Đơng vĩ đại giàu sang Ra đời từ khoảng kỉ XIII, đến kỷ XVII phát triển rực rỡ, lên đến đỉnh cao trở thành nghệ thuật quan trọng Nhật Cho đến tận bây giờ, thơ hai-cư không lạc hậu mà xem nghệ thuật đại, thứ thơ cổ điển có ảnh hưởng đáng kể thơ ca đại giới Thơ hai-cư dung hợp kết tinh nhiều giá trị dịng văn hóa thấm sâu phương Đơng từ Ấn đến Nhật Vì ta thấy thể thơ có dạng nhỏ nhắn lời tinh thần Phật giáo, thở Thiền mà ta bắt gặp thơ văn Lý Trần ta Ngoài ra, hai-cư phảng phất hương sắc nghệ thuật cắm hoa ikebana khơng khí trà đạo chanoyu phát triển từ kỷ XIV với tinh thần chân phương, hòa điệu tịnh Hai-cư chừng giấu vẻ u huyền kịch mặt nạ Nô Hai-cư thể thơ Thiền độc đáo, giàu tính trí tuệ tinh thần nhân văn Vì lẽ đó, thể thơ dịch nhiều thứ tiếng trở nên gần gũi với bạn đọc khắp nơi giới Ở Việt Nam, thơ hai-cư đưa vào chương trình học lớp 10 THPT nhằm giúp học sinh có nhìn phong phú văn học Nhật nói riêng văn học giới nói chung Trong sách giáo khoa lớp 10 chương trình bản, học sinh đọc thêm sáu thơ hai-cư nhà thơ Ma-su-ơ Ba-sơ Cịn sách giáo khoa lớp 10 chương trình Nâng cao, học sinh đọc hiểu thơ hai-cư hai tác giả tiêu biểu Ma-su-ô Ba-sô Yô-sa Bu-son Đối với học sinh, thể thơ mới, lạ, không dễ cảm nhận Mỗi thơ tình huống, khung cảnh, tâm trạng mà ta khơng có kiến thức thể thơ, hồn cảnh đời điển tích làm cho thơ ta cảm nhận hết hay, đẹp, vi diệu tác phẩm Hơn nữa, thời lượng dành cho việc đọc hiểu mảng thơ khơng Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ nhiều Ở chương trình nâng cao, hai tiết học, giáo viên phải định hướng để học sinh hiểu giá trị sáu thơ hai-cư nói riêng từ cảm nhận vẻ đẹp thơ hai-cư nói chung Đó việc làm khó khăn Nếu giáo viên sử dụng phương pháp dạy học truyền thống giảng cho học sinh hiểu trước hết, giáo viên gặp khó khăn việc phân bố thời gian để cung cấp kiến thức cho học sinh Không thế, phương pháp dạy khó giúp học sinh phát huy khả tìm tịi mở mang kiến thức phát huy tính chủ động thân việc chiếm lĩnh kiến thức học Lựa chọn phương pháp phù hợp để giúp học sinh tích cực tự học, chủ động chiếm lĩnh kiến thức học điều dễ dàng Với lí trên, mạnh dạn đưa vấn đề nghiên cứu: "Vận dụng phương pháp hoạt động nhóm để dạy học thơ hai-cư chương trình Ngữ Văn 10 Nâng cao THPT" Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu thơ hai-cư Việt Nam Nền văn học Nhật Bản nói chung, thơ hai-cư nói riêng từ lâu nhiều dịch giả, giới nghiên cứu bạn đọc giới quan tâm, có Việt Nam Do nhu cầu tìm hiểu tinh hoa văn học Nhật Bản phát sinh từ nhà trường xã hội mà đón nhận cách nồng nhiệt Thơ hai-cư đến với người Việt bước đầu từ dịch thơ đến khám phá nguyên lý thơ sau sáng tác thơ theo thể hai-cư tiếng Việt Các nhà nghiên cứu nỗ lực không ngừng để đưa thơ hai-cư đến gần sách, giáo trình, chuyên luận, chuyên khảo số nhà nghiên cứu, dịch giả tiêu biểu như: Phan Nhật Chiêu, Lê Thiện Dũng, Đoàn Lê Giang, Lưu Đức Trung Nhật Chiêu người có đóng góp to lớn việc chuyển tải tâm hồn Nhật đến người Việt với nhiều cơng trình nghiên cứu văn học văn hoá Nhật Bản như: Thơ ca Nhật Bản [7], Văn học Nhật Bản từ khởi thuỷ đến 1868 [8], Ba nghìn giới thơm [9], Nhật Bản gương Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ soi [10]…Ngồi cịn số nhà nghiên cứu khác như: Lê Từ Hiển Lưu Đức Trung với tác phẩm: Hai-cư - Hoa thời gian [17] Hai cơng trình đáng ý mang tính chuyên sâu thơ hai-cư hai sách Ba nghìn giới thơm [9] , Hai-cư - hoa thời gian [17] Cuốn sách Ba nghìn giới thơm Nhật Chiêu tập hợp gần đầy đủ báo, tạp chí mà ơng viết đăng tải liên quan đến thơ hai-cư thơ Nhật Bản Còn Hai-cư - Hoa thời gian Lê Từ Hiển Lưu Đức Trung cung cấp số kiến thức thơ hai-cư (nguồn gốc, cảm thức thẩm mỹ, cấu trúc, thiên nhiên…) vài định hướng tiếp cận mang tính gợi ý (tích hợp - so sánh mặt thể loại, tri thức cửa sổ văn hóa) cho việc tiếp cận thể loại thơ chương trình THPT Cuốn sách chia làm ba phần với nội dung chính: Vài định hướng tiếp cận thơ hai-cư chương trình THPT; Hương sắc hai-cư - nẻo đường góp nhặt Dạo bước vườn thơ Có thể nói, hai sách tài liệu tham khảo hữu ích cho yêu muốn tìm hiểu thể thơ độc đáo Và gần vào tháng 11 năm 2013, cịn thấy có viết Thơ hai-cư, sáng tạo nhỏ nhắn mang tầm vóc lớn lao GS.TS Nguyễn Thanh Hùng đăng Tạp chí Thơ Hội nhà văn Việt Nam Bài viết sâu nghiên cứu nguồn gốc đời đặc sắc thơ hai-cư mối liên hệ chặt chẽ với văn hóa Thiền Nhật Bản Bài viết cịn tập trung nghiên cứu chiều sâu triết học thơ hai-cư tương dung với tư tưởng tư nhân loại Đồng thời, tác giả đặt vấn đề cách đọc hiểu thơ hai-cư hiệu Đó thực nghiên cứu mẻ tồn diện lí thuyết thơ hai-cư Ngồi ra, cịn có báo đăng tạp chí nước nghiên cứu thơ hai-cư nhiều khía cạnh như: “Phác thảo nét tương đồng dị biệt ba thể thơ: Tuyệt cú, hai-cư lục bát” Văn học so sánh, nghiên cứu triển vọng [24], Nguyễn Thị Thanh Chung với So sánh chất Thiền thơ hai-cư Nhật Bản thơ mang màu sắc Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Trên non Sương đọng Sáng mát (Đinh Ngọc Diệp - Lớp 10 Sử) Nắng chói Từng chùm hoa phượng Gọi mùa (Nguyễn Mạnh Dũng - Lớp 10 A) Tựa đầu gối mẹ Ầu ơ, gió mát Ấm êm (Trương Thị Thùy Linh - Lớp 10 Văn) Chúng tơi khơng có ý định bàn sâu đến chất lượng nghệ thuật thơ Điều cần khẳng định ghi nhận việc định hướng cho em đọc hiểu thơ hai-cư phương pháp phù hợp khơi gợi say mê, yêu thích hai-cư Đặc biệt, cịn cho thấy hai-cư, cách âm thầm, tập cho em kĩ quan sát sống ghi lại cảm nhận Học thơ hai-cư học cách nhìn, cách u sống vậy! 3.5.3 Đánh giá ưu điểm tồn sau thực nghiệm đề tài Qua trình thực nghiệm, chúng tơi nhận thấy việc sử dụng phương pháp hoạt động nhóm để dạy học thơ hai-cư có ưu điểm sau: - Nâng cao khả nhận thức, tư cho học sinh: Theo phương pháp dạy học này, học sinh không định hướng, nghe giảng mà chủ yếu học cách làm Kiến thức mà học sinh tiếp nhận điều mà học sinh đúc rút từ tư duy, từ khám phá, phát thân với việc trao đổi với bạn nhóm, khác nhóm chuẩn xác kiến thức từ giáo viên Cho nên, kiến thức lưu giữ bền lâu kí ức em - Nâng cao kĩ đọc hiểu tác phẩm văn chương: Qua học vậy, học sinh tự hình thành cho kĩ đọc hiểu Từ đó, HS tự tin Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 93 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ đối mặt với tác phẩm văn chương nhanh chóng khám phá tầng cấu trúc tác phẩm cách thục - Nâng cao tính tích cực, chủ động, sáng tạo: Phương pháp dạy học khiến học sinh trông chờ vào việc giáo viên cung cấp kiến thức để học sinh ghi chép ghi nhớ cách thụ động mà đòi hỏi em buộc phải tích cực tư duy, chủ động khám phá, chiếm lĩnh kiến thức Muốn làm vậy, em phải có chuẩn bị tốt học từ nhà, đồng thời tích cực suy nghĩ giáo viên nêu vấn đề nhận thức Điều giúp em động học tập tạo niềm hứng thú tìm tịi phấn chấn, tự tin tự khám phá tri thức - Rèn luyện kĩ diễn đạt, trình bày: Trong trình hoạt động nhóm, để bộc lộ ý kiến, HS phải suy nghĩ, lựa chọn từ ngữ cách diễn đạt dễ hiểu, trình bày vấn đề mạch lạc cho người nghe hiểu, đồng tình đến thống Ngồi ra, gặp khó khăn q trình thể kiến, HS có trợ giúp, gợi ý ngơn từ diễn đạt từ phía bạn nhóm Nhờ vậy, kĩ trình bày, diễn đạt dần củng cố, nâng cao Việc đại diện để trình bày ý kiến trước lớp mốt trải nghiệm quan trọng để HS hình thành kĩ trình bày vấn đề khoa học, mạch lạc với phong thái tự tin Khi khảo sát ý kiến học sinh lớp học thực nghiệm, có tới 56,3% HS cho rằng, nhờ trao đổi, thảo luận, nói nhiều nên em trở nên dạn dĩ, lúng túng trước đám đơng Kĩ diễn đạt cải thiện thể kết viết đoạn văn, văn nghị luận kiểm tra sau học xong tiết học thơ hai-cư - Rèn kĩ sống: Việc dạy học theo phương pháp hoạt động nhóm có tác dụng tích cực đến rèn kĩ sống cho học sinh Học sinh tạo hội để thể kiến trước nhiều người, đồng thời em lắng nghe ý kiến người khác Tất giúp hình thành cho em kĩ ứng xử, kĩ bàn luận, tranh luận vấn đề kinh nghiệm để giải bất đồng trình hợp tác thảo luận Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 94 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Tuy nhiên, trình thực đề tài, nhận thấy việc sử dụng phương pháp cịn có tồn định: Việc thảo luận nhóm có quy định thời gian hoạt động, hết thời gian, có nhóm cịn chậm trễ ổn định dẫn đến cịn có khoảng thời gian “chết” dẫn “đến” cháy giáo án Phạm vi lớp học nhỏ hẹp, nên nhiều việc học sinh di chuyển để tạo nhóm gây ồn thời gian, việc xếp bàn để nhóm HS thảo luận khó khăn chưa thể khắc phục triệt để Trong trình hoạt động nhóm, cịn có học sinh có tư tưởng ỷ lại, dựa dẫm nên chưa tích cực hoạt động, có bạn e dè nhút nhát khơng dám đóng góp ý kiến Giáo viên khó quan sát hết việc học sinh thảo luận nội dung học tập hay tranh thủ nói chuyện riêng Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 95 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Nâng cao hiệu dạy học việc đổi phương pháp vấn đề cần thiết giáo dục Đặc biệt môn Ngữ Văn, mà học sinh tỏ thái độ thờ ơ, chí quay lưng lại với mơn nhiều lí có nguyên nhân từ việc giáo viên chưa có phương pháp dạy học tích cực, phù hợp Suy tư, trăn trở để tìm phương pháp tiếp cận, giảng dạy hiệu mục tiêu, trách nhiệm giáo viên tâm huyết với nghề Đối với đối tượng, học cụ thể ln có cách tiếp cận phù hợp khác Riêng Hai-cư, đối tượng cịn mẻ chương trình Ngữ văn vừa đổi Đây lại đối tượng có đặc trưng riêng khơng dễ tiếp cận (nói xác không quen thuộc với cách tiếp cận thơ truyền thống Việt Nam) Do đó, việc nghiên cứu, tìm tịi cách tiếp cận cho phù hợp, hiệu đối tượng vấn đề cần quan tâm, đầu tư giáo viên Trên sở nỗ lực tìm hiểu, nắm bắt thật kĩ đặc trưng thơ hai-cư kết hợp với thực tế giảng dạy học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, chúng tơi tìm cách tiếp cận, dạy học hiệu phần tho hai-cư chương trình Ngữ văn 10 nâng cao Đồng thời, rút số vấn đề cần lưu ý giảng dạy phần nội dung Qua nghiên cứu để thực đề tài luận văn, nhận thấy việc tìm tịi lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với nội dung học góp phần quan trọng vào nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ người giáo viên Đồng thời góp phần nâng cao hiệu dạy học thời đại mới, giúp HS có cách học mơn Văn hiệu quả, hứng thú từ u thích khám phá văn học Những vấn đề nội dung phương pháp dạy học trình bày luận văn thật kết quả, kinh nghiệm bước đầu q trình Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 96 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ tìm hiểu, giảng dạy thơ Hai-cư riêng chúng tơi Và trình độ nghiên cứu khoa học cịn non nớt nên luận văn khơng tránh khỏi có hạn chế, thiếu sót, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, nhà sư phạm, bạn đồng nghiệp để đề tài chúng tơi hồn thiện Khuyến nghị Qua thực tiễn giảng dạy thực đề tài “Vận dụng phương hoạt động nhóm để dạy học thơ hai-cư chương trình Ngữ văn 10 nâng cao THPT”, xin mạnh dạn đề xuất số ý kiến sau: * Đối với nhà trƣờng - Tạo điều kiện tốt trang bị sở vật chất tài liệu nghiên cứu để giáo viên có điều kiện thuận lợi nhằm tích cực đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá - Khuyến khích tạo điều kiện cho giáo viên tham gia đầy đủ lớp tập huấn Bộ, Sở GD&ĐT đổi phương pháp dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, đào tạo nâng cao trình độ * Đối với tổ chun mơn - Tích cực trao đổi kinh nghiệm đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá - Tích cực dự thăm lớp có ý kiến nhận xét khách quan, thẳng thắn tinh thần xây dựng nhằm động viên, khuyến khích đồng nghiệp nỗ lực cố gắng nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ - Xây dựng dạy điển hình có sử dụng phương pháp dạy học tích cực để bước nâng cao chất lượng dạy học môn * Đối với giáo viên - Không ngừng học hỏi, trau dồi chuyên môn nghiệp vụ để vững tay nghề - Có ý thức tự đổi để phù hợp với nhu cầu giáo dục thời đại Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 97 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Mai Anh, Định hướng dạy học thơ hai-cư lớp 10 THPT từ góc nhìn văn hóa, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Vân Anh, Dạy học thơ hai-cư theo thể loại trường THPT, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Bộ GD&ĐT (2002), Chương trình THPT, mơn Ngữ văn Hoàng Hữu Bội (2006), Thiết kế dạy học Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nhật Chiêu (1986), "Tìm hiểu thơ Hai-cư Nhật Bản", Tạp chí Sơng Hương, (số 21) Nhật Chiêu (1994), Bashô thơ Haikư, Nxb Văn học (Khoa Ngữ Văn báo chí trường đại học tổng hợp TPHCM) Nhật Chiêu (1998), "Thơ ca Nhật Bản", Nxb Giáo Dục Nhật Chiêu (2002), Văn học Nhật Bản từ khởi thuỷ đến 1868, Nxb Giáo Dục Nhật Chiêu (2007), Ba nghìn giới thơm, Nxb Văn Nghệ 10 Nhật Chiêu (2007), Nhật Bản gương soi , Nxb Giáo Dục 11 Nguyễn Thị Thanh Chung (2005), "So sánh chất Thiền thơ Haiku Nhật Bản thơ mang màu sắc Thiền tông Việt Nam", Tạp chí khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội (số 2) 12 Nguyễn Văn Đường - Chủ biên (2006), Thiết kế giảng Ngữ văn 10 (Tập 1, nâng cao), Nxb Đại học Sư phạm 13 Nguyễn Thanh Hùng (2000), "Dạy đọc hiểu tạo tảng văn hóa cho người đọc", Hội thảo khoa học Chương trình Sách giáo khoa thí điểm THCS, (số 25) 14 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục, (số 26) 15 Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục, Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 98 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 16 Nguyễn Thanh Hùng (2014), "Thơ hai-cư, sáng tạo nhỏ nhắn mang tầm vóc lớn lao", Tạp chí Thơ Hội nhà văn Việt Nam, (số 3) 17 Lê Từ Hiển – Lưu Đức Trung (2007), "Haiku – Hoa thời gian", Nxb Giáo Dục 18 Nguyễn Tuấn Khanh (1999), “Cấu trúc nghệ thuật thơ haiku”, Tạp chí Văn học (số 10) 19 Phan Trọng Luận (1983), Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học, Nxb Giáo dục, (số 33) 20 Hà Văn Lưỡng (2001), "Một số đặc điểm thơ Hai-cư Nhận Bản", Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, (số 4) 21 Hà Văn Lưỡng (2006), “Sự biểu “tĩnh” “động” thơ Trần Nhân Tơng thơ Haiku M.Basho”, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á (số 1) 22 Hà Văn Minh (2000), "Thế giới thơ hai-cư", Báo Xuân Điện Bàn 23 Bùi Thị Nga (2008), "Tiếp cận thơ hai-cư (Nhật Bản) theo đặc trưng thể loại dạy học Văn THPT", Tạp chí giáo dục 24 Nhiều tác giả (2005), Văn học so sánh, nghiên cứu triển vọng, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 25 Nhiều tác giả (2006), Sách giáo khoa Ngữ văn 10 (Tập 1, nâng cao), Nxb Giáo dục Việt Nam 26 Nhiều tác giả (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ môn Ngữ văn lớp 10, Nxb Giáo dục Việt Nam 27 Nhiều tác giả (2006), Sách giáo viên Ngữ văn 10 (Tập 1, nâng cao), Nxb Giáo dục Việt Nam 28 Trần Đình Sử (2001), Đọc văn, học văn, Nxb Giáo dục 29 Ngô Văn Phú (1992) “Cảm nhận thơ Hai-cư”, Tác phẩm mới, (4) 30 Nguyễn Khắc Phi (2006), Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 10 (Nâng cao), Nxb Giáo dục 31 Nguyễn Kim Phong - Chủ biên (2010), Kĩ đọc hiểu văn Ngữ Văn 10, Nxb Giáo dục Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 99 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 32 Trịnh Thị Tâm, Dạy học thơ Hai-cư quan hệ so sánh với Thơ Thiền Việt Nam, Đại học sư phạm Hà Nội 33 Trần Nho Thìn - Chủ biên (2011), Phân tích tác phẩm Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục Việt Nam 34 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2012), "Haiku – Lục bát, vài ghi nhận", Tạp chí văn học Tiếng Anh 35 Daisetz Suzuki ( 1967), Zen to nihon Bunka (Thiền văn hóa Nhật Bản), Tokyo: Iwanami-Shinsho 36 Harold G Henderson (2000), Hài cú nhập môn - Tiếng Việt Lê Thiện Dũng, Nxb Trẻ , TP.HCM, tr 60 37 R.H.Blyth (1960), Japanese Life and Character in Senryu (Đời sống tính cách Nhật Bản thơ xuyên liễu), hokuseido Japan 38 Valentine Asmus (1968), Những vấn đề lí luận lịch sử mĩ học, Maxcova Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 100 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ PHỤ LỤC TRƢỜNG ĐHSP THÁI NGUYÊN PHIẾU ĐIỀU TRA KHOA NGỮ VĂN Dưới số câu hỏi liên quan đến kiến thức phần thơ hai-cư em học chương trình lớp 10 Chúng mong nhận hợp tác em cách trả lời nghiêm túc câu hỏi để việc thực luận văn chúng tơi đạt kết mong muốn Chúng xin chân thành cảm ơn! Câu 1: Anh/chị học thể thơ hai-cư chương trình lớp 10, anh/chị cịn nhớ thể thơ nước không? Câu 2: Anh/chị nêu khái quát đặc điểm bật nội dung nghệ thuật thể thơ hai-cư không? Câu 3: Hãy chép thuộc lòng vài thơ hai-cư anh/chị học chương trình sách giáo khoa nâng cao? Đó thơ tác giả nào? Anh/chị nêu khái quát giá trị thơ khơng? Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Câu 4: Khi học thơ hai-cư, anh/chị giáo viên định hướng đọc hiểu theo phương pháp nào? Câu 5: Theo anh/chị, phương pháp dạy học mà giáo viên sử dụng khơi gợi hứng thú học thể thơ phát huy tối đa lực chủ động, sáng tạo tích cực chiếm lĩnh kiến thức, đưa kiến giải học sinh nào? Câu 6: Anh/chị có u thích thơ hai-cư khơng? Hãy trình bày ngắn gọn cảm nhận thơ hai-cư mà anh/chị tâm đắc chương trình học? Mong em vui lòng cho biết: Họ tên Lớp Trường PHIẾU HỌC TẬP THƠ HAI-CƢ CỦA BA-SƠ Nhóm + 3: Bài Gợi dẫn 1: Xác định hồn cảnh sáng tác, q ngữ, hình ảnh xuất thơ? Gợi dẫn 2: Chỉ vài nét chấm phá, thơ hoàn thành Vậy làm để thấy hình tượng cảm nhận ý nghĩa hình tượng thể thơ? Gợi dẫn 3: Cảm thức thẩm mĩ thơ thể sao? Cảm thức cho thấy ý vị nhân sinh thể nào? Gợi dẫn 4: Tác giả dùng cách để tạo tính hàm súc thơ? Nhóm + 5: Bài Gợi dẫn 1: Xác định hồn cảnh sáng tác, q ngữ, hình ảnh, âm xuất thơ? Gợi dẫn 2: Em biết hoa anh đào tâm thức người Nhật? Việc tác giả khơng xác định xác âm tiếng chuông vọng lại từ đền gợi lên cảm xúc gì? Gợi dẫn 3: Hình ảnh âm có mối liên hệ nào? Qua khơi gợi cảm xúc thể tư tưởng, giá trị nhân sinh gì? Nhóm + 6: Bài Gợi dẫn 1: Xác định hồn cảnh sáng tác, q ngữ, hình ảnh, âm xuất thơ? Gợi dẫn 2: Theo em, nhà thơ lại đặt hình ảnh "cây chuối gió thu" âm "tiếng mưa tí tách" để thể tiếng đêm? Qua gợi ấn tượng "tiếng đêm" nào? Gợi dẫn 3: Hình ảnh âm có mối liên hệ nào? Qua khơi gợi cảm xúc thể tư tưởng, giá trị nhân sinh gì? PHIẾU HỌC TẬP THƠ HAI-CƢ CỦA BU-SON Nhóm + 3: Bài Gợi dẫn 1: Bài thơ tác động đến người đọc âm thanh, hình ảnh nào? Vì có ấn tượng đó? Gợi dẫn 2: Tiếng thác chảy tượng trưng cho điều gì? Liên tưởng "tiếng thác chảy" "lá non" câu 2,3 có quan hệ với nào? Gợi dẫn 3: Nhận xét nghệ vẽ cảnh Bu-son? Qua đó, ta cảm nhận tâm hồn nhà thơ? Nhóm + 5: Bài Gợi dẫn 1: Hình ảnh "áo tơi" "ơ" có ý nghĩa tượng trưng tâm thức người Nhật Bản, em ý nghĩa đó? Gợi dẫn 2: Bài thơ gợi liên tưởng đến mối quan hệ người thiên nhiên sao? Gợi dẫn 3: Ý vị nhân sinh thể qua thơ? Nhóm + 6: Bài Gợi dẫn 1: Khung cảnh thiên nhiên miêu tả qua hình ảnh nào? Những hình ảnh đặt bên cạnh có ý nghĩa gì? Gợi dẫn 2: Bài thơ gợi cho người đọc ấn tượng cảm xúc gì? Gợi dẫn 3: Chỉ ý vị nhân sinh thể thơ? Qua đó, em hiểu biết thêm điều đất nước người Nhật Bản? (Các nhóm thảo luận thống câu trả lời ghi nội dung vào bảng phụ Hết thời gian, nhóm mang bảng phụ lên treo thuyết trình sản phẩm) MỘT SỐ BÀI VĂN CẢM NHẬN CỦA HỌC SINH VỀ THƠ HAI-CƢ Bài 1: "Khi tác phẩm kết thúc sống thực bắt đầu" Chẳng hiểu câu nói lại khiến tơi liên tưởng đến thơ hai-cư Nhật Bản Phải dư âm mạnh mẽ đánh thức hàng triệu trái tim độc giả không ngừng để lại khoảng trống, khoảng trắng mời gọi bạn đọc mn đời đến tìm hiểu, khám phá Bài thơ haicư số Ba-sơ thơ để lại dấu ấn khó phai mờ lịng tơi: Cây chuối gió thu Tiếng nưa rơi tí tách vào chậu Ta nghe tiếng đêm Bài thơ đời nhà thơ trở Phu-ca-oa-ga sống túp lều bên cạnh có trồng chuối cảnh Vì thơ mở đầu ấn tượng với hình ảnh "cây chuối gió thu", biểu tượng cho nhạy cảm tinh tế Nhưng dáng vẻ quật cường tàu bị gió xé mạnh đến tơi tớp lại khiến ta liên tưởng nhiều đến mỏng manh kiên cường tạo vật Phải hình ảnh nhà thơ dịng đời xơ đẩy, chẳng khác chuối gió mưa lay lắt đêm thu Và có lẽ đời phong ba ấy, nhà thơ lần khao khát phút giây tĩnh để tâm hồn lặng nghe "tiếng mưa rơi tí tách" Những bơng hoa nước li ti, vẻ đẹp ngỡ khoảnh khắc mà hóa thành trường tồn mãi tâm trí bạn đọc Có lẽ giống Trương Kế "Phong Kiều bạc" lấy âm để truyền hình ảnh, lấy động tả tĩnh đặc tả tiếng chuông chùa ngân vang đêm khuya vắng Ba-sô lấy hữu "tiếng mưa" để nói vơ "tiếng thu" thấm đượm cảnh vật Nhà thơ đổi tiếng mưa mong manh, dàn trải để lấy phút giây tĩnh Dường cảnh vật, khơng gian theo mà trở nên sâu hơn, tĩnh hơn, lặng Và tiếng mưa ngân đều triền miên lúc thu tâm hồn nỗi trầm buồn man mác vô biên Tiếng thu! Đó vậy? Chỉ âm hỗn hợp tạo vật mùa thu hồn mùa thu lòng tạo vật? Là nỗi niềm mùa thu thiên nhiên âm mùa thu vang vọng tâm hồn thi sĩ? Ba-sơ gửi lịng vào mùa thu, chan hòa với tạo vật, mở lòng để rung cảm mãnh liệt trước vẻ đẹp mong manh, mơ hồ, khẽ khàng, trầm buồn đêm thu Có lẽ chưa bây giờ, người đọc chiêm ngưỡng mối tâm giao đẹp đẽ, dịu dàng đến thế: mối tâm giao thiên nhiên người Và thơ phải thế? (Tạ Thùy Linh, lớp 10 Văn, trường THPT Chuyên tỉnh Tuyên Quang) Bài 2: "Thơ ca quà quý giá mà lồi người ban tặng cho mình" (Các Mác) Nếu người Trung Hoa xưa tự hào với vần thơ Đường trang nghiêm, người Việt Nam trân trọng câu ca dao giản dị người Nhật Bản lại ngẩng cao đầu thể thơ ngắn gọn mà ẩn chứa mênh mơng vũ trụ đời, thơ hai-cư Với tôi, thơ hai-cư đáng yêu, đáng quý, cả, tâm hồn tơi lắng lại để dành tình cảm ưu lớn cho hai-cư nhà thơ Bu-son: Gần xa nghe tiếng thác chảy non tràn đầy Chỉ với vài hình ảnh, âm đời thường gần gũi, giản dị, Bu-son khắc họa chân thực tranh thiên nhiên đất trời thở mùa xuân, tràn ngập sắc xuân, rạo rực sức sống Bằng thính giác lắng lịng, thi nhân cảm nhận âm "tiếng thác chảy" "gần xa đâu đây" Thác biểu tượng sức mạnh thiên nhiên trường tồn năm tháng Dịng thác ln vận động chảy trơi khơng ngừng, quy uật chảy trôi thời gian, vũ trụ Thác tiếng gọi mùa xuân để đánh thức sống, tô điểm cho sống Tiếng gọi làm thức dậy chồi non lộc biếc khắp muôn nơi Đó hình ảnh thu nhỏ giới vận động căng tràn nhựa sống Lá non mong manh yếu mềm ẩn chứa bên lại nội lực mạnh mẽ phi thường Sử dụng bút pháp chấm phá vận dụng nhiều giác quan với lực liên tưởng, tưởng tượng phong phú, thi nhân thể nhìn tinh tế, nhạy cảm mối quan hệ hô ứng hữu vô thanh, cụ thể - mơ hồ, tiếng gọi mữa xuân - lời đáp sống Qua đó, ta thấy tâm hồn rộng mở để giao hòa với thiên nhiên đất trời, tình yêu thiết tha với tạo vật sống Bu-son làm phong phú thêm diện mạo, chắt lọc thêm tinh túy cho thơ hai-cư Thi nhân thật một tâm hồn lớn, tài lớn! (Nguyễn Phương Thảo, lớp 10A, trường THPT Chuyên - Tuyên Quang) ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM BẾ LAN DUNG VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG NHÓM ĐỂ DẠY HỌC THƠ HAI- CƢ TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 NÂNG CAO Ở THPT Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy. .. học để đánh giá phương pháp dạy giáo viên, hoạt động học tập học sinh; kết đạt được, khó khăn hạn chế sử dụng phương pháp hoạt động nhóm để tìm hiểu thơ hai- cư giải pháp nâng cao chất lượng dạy. .. ngành Lí luận Phương pháp dạy học Văn chọn thơ hai- cư làm đề tài nghiên cứu như: Định hướng dạy học thơ hai- cư lớp 10 THPT từ góc nhìn văn hóa [1], Dạy học thơ hai- cư quan hệ so sánh với thơ Thiền