UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KON TUM GIÁO TRÌNH MÔN HỌC QUẢN TRỊ NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI NGHỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ CĐCĐ ngày /[.]
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KON TUM GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: QUẢN TRỊ NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI NGHỀ: CÔNG TÁC XÃ HỘI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐCĐ ngày / / 20 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum) Kon Tum, năm 2021 i MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN iv LỜI GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ QUẢN TRỊ TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI Khái niệm quản trị công tác xã hội, phân biệt quản trị quản lý 1.1 Khái niệm 1.2 Phân biệt quản trị quản lý Vai trò quản trị công tác xã hội Một số nguyên tắc Nhà quản trị CTXH 11 4.1 Khái niệm 11 4.2 Yêu cầu nhà quản trị công tác xã hội 12 CÂU HỎI THẢO LUẬN 14 CHƯƠNG 2: HOẠCH ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ CÔNG TÁC XÃ HỘI 15 Khái niệm hoạch định 15 1.1 Khái niệm 15 1.2 Vai trò hoạch định công tác xã hội 16 Tiến trình hoạch định cơng tác xã hội 17 2.1 Hoạch định cấp độ tổ chức 17 2.2 Quản lý trường hợp (quản lý case) 21 Phân loại hoạch định 28 3.1 Hoạch định chiến lược 28 3.2 Hoạch định tác vụ (chiến thuật) 29 CÂU HỎI THẢO LUẬN 31 CHƯƠNG 3: RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ CÔNG TÁC XÃ HỘI 33 Khái niệm 33 Những cách thức định 36 2.1 Ra định theo kiểu phán đoán 36 2.2 Ra định theo kiểu giải vấn đề 37 Hướng dẫn định 37 Đánh giá định 40 ii Những kỹ thuật định 40 5.1 Kỹ thuật tập thể danh nghĩa 40 5.2 Kỹ thuật Delphi 41 Những khó khăn việc định 42 CÂU HỎI THẢO LUẬN 44 CHƯƠNG 4: CÔNG TÁC TỔ CHỨC, NHÂN SỰ TRONG QUẢN TRỊ CÔNG TÁC XÃ HỘI 47 Công tác tổ chức quản trị nhân 47 Công tác nhân 53 CHƯƠNG 5: LÃNH ĐẠO TRONG QUẢN TRỊ CÔNG TÁC XÃ HỘI 60 Khái niệm 60 Những hoạt động lãnh đạo 61 2.1 Lãnh đạo trực tiếp 61 2.2 Lãnh đạo cách hỗ trợ 62 2.3 Lãnh đạo theo thành tích có định hướng 62 2.4 Lãnh đạo có tham dự 63 Lý thuyết lãnh đạo 63 3.1 Kiểu độc đoán – huy 63 3.2 Kiểu dân chủ 63 3.3 Kiểu thả lỏng (hay tự - buông lỏng) 63 Những thuộc tính quan trọng để quản trị cơng tác xã hội có hiệu 64 4.1 Hiểu rõ người hệ thống quản trị 64 4.2 Đưa định lãnh đạo thích hợp 65 4.3 Xây dựng nhóm làm việc 65 4.4 Dự kiến tình tìm cách ứng xử tốt 65 4.5 Giao tiếp đàm phán 66 Những thuộc tính để lãnh đạo có hiệu thực hành quản trị cơng tác xã hội 66 5.1 Sự kiên nhẫn 66 5.2 Quản lý thời gian (kiểm soát thời gian) 66 5.3 Thoả hiệp 67 5.4 Nhẹ nhàng, khéo léo 68 5.5 Sự sáng tạo 68 CÂU HỎI THẢO LUẬN 70 CHƯƠNG 6: KIỂM HUẤN 77 iii Khái niệm 77 Mục đích 78 Chức 80 3.1 Chức quản lý 80 3.2 Chức hỗ trợ 80 3.3 Chức đào tạo 81 Đặc điểm kiểm huấn viên giỏi 81 Những nguyên tắc kiểm huấn 81 Tiến trình kiểm huấn 84 6.1 Xây dựng tiêu chuẩn chọn phương pháp đo lường việc thực 84 6.2 Đo lường việc thực 84 6.3 Điều chỉnh sai lệch 85 Các cách kiểm huấn có hiệu 85 7.1 Kiến thức 85 7.2 Nguyên tắc 86 7.3 Giá trị 87 7.4 Thái độ 88 7.5 Đạo đức 88 Ảnh hưởng kiểm huấn viên người kiểm huấn 89 Phương tiện kiểm huấn 90 9.1 Nơi chốn 90 9.2 Thời gian 91 9.3 Tư liệu viết 91 10 Những kiểu kiểm huấn 91 10.1 Kiểm huấn nhóm đồng đẳng 92 10.2 Kiểm huấn theo mục tiêu 93 10.3 Kiểm huấn nhóm 93 10.4 Kiểm huấn theo nhiệm vụ 94 10.5 Kiểm huấn thích nghi 94 10.6 Kiểm huấn chỗ trực tiếp 94 CÂU HỎI THẢO LUẬN 96 iv TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Giáo trình “Quản trị ngành cơng tác xã hội” tài liệu lưu hành nội bộ, biên soạn nhằm phục vụ nhu cầu dạy học môn Quản trị ngành cơng tác xã hội Chương trình đào tạo ngành, nghề Cơng tác xã hội, trình độ cao đẳng ban hành kèm Quyết định số 1345/QĐ-CĐCĐ ngày 04/12/2020 Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU “Quản trị ngành công tác xã hội” môn học bắt buộc thuộc khối kiến thức chuyên ngành chương trình đào tạo ngành, nghề Cơng tác xã hội, trình độ cao đẳng Môn học giúp trang bị kiến thức, kỹ cần thiết để thực công tác quản trị tổ chức, tổ chức xã hội hay sở xã hội Đặc biệt nhấn mạnh tính chất động tinh thần làm việc theo nhóm; nhấn mạnh mối quan hệ cộng đồng công tác kiểm huấn, phương pháp đặc thù quản trị ngành công tác xã hội Để cung cấp kiến thức, kỹ nhằm đáp ứng cho nhu cầu học tập giảng dạy môn học “Quản trị ngành công tác xã hội” Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum, nhóm tác giả mạnh dạn biên soạn giáo trình Nội dung kết cấu làm chương: Chương 1: Khái quát quản trị công tác xã hội Chương 2: Hoạch định quản trị công tác xã hội Chương 3: Ra định quản trị công tác xã hội Chương 4: Công tác tổ chức, nhân quản trị công tác xã hội Chương 5: Lãnh đạo quản trị công tác xã hội Chương 6: Kiểm huấn Do kiến thức quản trị công tác xã hội đưa vào giảng dạy nhà trường giáo trình biên soạn lần đầu nên không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận nhiều ý kiến đóng góp độc giả để tài liệu hồn thiện Xin chân thành cám ơn! Kon Tum, ngày 24 tháng 12 năm 2021 Tham gia biên soạn Nguyễn Thị Mỹ Lê Thị Kim Bình GIÁO TRÌNH MÔN HỌC TÊN MÔN HỌC: QUẢN TRỊ NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI Mã mơn học: 61033037 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học - Vị trí: Là mơn học bắt buộc thuộc khối mơn học chun ngành chương trình đào tạo ngành Cơng tác xã hội, trình độ cao đẳng - Tính chất: Là môn học lý thuyết chuyên môn nghề bắt buộc - Ý nghĩa vai trị mơn học: Mơn học “Quản trị ngành công tác xã hội” môn học chuyên môn, cung cấp kiến thức, kỹ cần thiết để thực công tác quản trị tổ chức, tổ chức xã hội hay sở xã hội Đặc biệt nhấn mạnh tính chất động tinh thần làm việc theo nhóm; nhấn mạnh mối quan hệ cộng đồng công tác kiểm huấn, phương pháp đặc thù quản trị ngành Công tác xã hội Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: Trình bày khái niệm quản trị cơng tác xã hội; Phân tích nguyên tắc quản trị công tác xã hội; Giải thích yêu cầu nhiệm vụ nhà quản trị công tác xã hội; Mô tả tiến trình hoạch định, tổ chức, nhân kiểm huấn quản trị công tác xã hội Nhận diện nguyên tắc, kỹ thuật, phương pháp để thực có hiệu chức quản trị công tác xã hội - Về kỹ năng: Thực hiệu tiến trình quản lý trường hợp Xây dựng sách, định tổ chức thực định Tìm nguồn nhân sự, làm việc với họ, trì phát triển đội ngũ nhân Thực cách kiểm huấn có hiệu quả; Sử dụng thành thạo kiểu kiểm huấn - Về lực tự chủ trách nhiệm: Có thái độ trị tốt, có tư cách, đạo đức trách nhiệm nghề nghiệp, có ý thức tổ chức kỷ luật Có đức tính trung thực, sẵn sàng phục vụ lợi ích thân chủ; thái độ sẵn sàng phối hợp cơng việc Tích cực học tập nâng cao kiến thức, rèn luyện kỹ để hồn thành tốt nhiệm vụ Nội dung môn học CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ QUẢN TRỊ TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI Giới thiệu: Chương cung cấp số thuật ngữ chuyên môn quản trị cơng tác xã hội, giải thích ngun tắc quản trị cơng tác xã hội từ giúp người đọc có nhìn khái qt cơng việc nhà quản trị, yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ nhà quản trị công tác xã hội Mục tiêu: - Trình bày khái niệm, vai trị quản trị cơng tác xã hội; - Giải thích nguyên tắc quản trị CTXH; - Xác định yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ nhà quản trị CTXH - Tuân thủ nguyên tắc quản trị CTXH; Tích cực học tập nâng cao kiến thức, rèn luyện kỹ để hoàn thành tốt nhiệm vụ Nội dung chính: Khái niệm quản trị công tác xã hội, phân biệt quản trị quản lý 1.1 Khái niệm Công tác xã hội môn khoa học nào, khơng xuất lúc dạng hồn chỉnh với hệ thống khái niệm, quy luật, nguyên lý phương pháp nó, mà trình tự hình thành vay mượn lý luận, hướng tiếp cận thực hành, mơ hình thực hành lĩnh vực khoa học xã hội khoa học nhân văn Các công việc công tác xã hội thực thông qua nội dung tiến trình cơng tác xã hội: Từ việc tiếp nhận thân chủ, đánh giá vấn đề thân chủ, lập kế hoạch hành động, triển khai hoạt động can thiệp, lượng giá tiến trình, kết thúc tiến trình Việc điều phối nguồn lực, xếp thời gian, xác định mục tiêu cần đạt từ tiến trình cơng tác xã hội coi hoạt động quản trị tiến trình cơng tác xã hội Quản trị công tác xã hội phương pháp công tác xã hội Nó lĩnh vực thực hành cơng tác xã hội cấp độ vĩ mơ hầu hết việc cung ứng dịch vụ xã hội nằm bối cảnh tổ chức Mục đích quản trị cơng tác xã hội hướng tới việc xây dựng sở xã hội mà hoạt động chun mơn công tác xã hội ngày thực tốt hơn, vượt lên lợi ích sở xã hội Như vậy, quản trị công tác xã hội trình hành động cán bộ, nhân viên sử dụng tiến trình xã hội để biến sách xã hội sở thành dịch vụ xã hội nhằm góp phần giải vấn đề xã hội đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân, nhóm người cộng đồng xã hội Chủ thể quản trị công tác xã hội cán nắm giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý, điều hành nhân viên thực chức năng, nhiệm vụ quản trị công tác xã hội Các tiến trình sử dụng quản trị công tác xã hội là: lập kế hoạch; tổ chức, công tác nhân sự; lãnh đạo, kiểm tra gọi kiểm huấn.(1) 1.2 Phân biệt quản trị quản lý Quản trị phương thức hoạt động hướng đến mục tiêu hoàn thành với hiệu cao, thông qua người khác Hoạt động quản trị hoạt động tất yếu phát sinh người kết hợp với để hoàn thành mục tiêu Quản trị phương pháp, trình hay nhiều người thực hiện, nhằm phối hợp hoạt động nhiều người để tiến tới hoàn thành mục tiêu tổ chức với kết hiệu cao Tiến trình bao gồm việc hoạch định, tổ chức, lãnh đạo (điều khiển) kiểm tra Hoạt động quản trị đơn vị kinh doanh đơn vị hành có khác biệt định mục tiêu Đối với đơn vị kinh doanh, thường lợi nhuận dùng để đo lường thành Đối với đơn vị hành chính, tổ chức phi lợi nhuận thành hoạt động thường xem xét tùy theo mục tiêu, sứ mệnh đơn vị Quản lý việc trơng nom, đặt, giữ gìn theo yêu cầu định (2) Điều có nghĩa quản lý bao hàm việc thiết kế tạo môi trường làm việc ... soạn giáo trình Nội dung kết cấu làm chương: Chương 1: Khái quát quản trị công tác xã hội Chương 2: Hoạch định quản trị công tác xã hội Chương 3: Ra định quản trị công tác xã hội Chương 4: Công tác. .. QUYỀN Giáo trình ? ?Quản trị ngành công tác xã hội? ?? tài liệu lưu hành nội bộ, biên soạn nhằm phục vụ nhu cầu dạy học môn Quản trị ngành công tác xã hội Chương trình đào tạo ngành, nghề Cơng tác xã hội, ... VỀ QUẢN TRỊ TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI Khái niệm quản trị công tác xã hội, phân biệt quản trị quản lý 1.1 Khái niệm 1.2 Phân biệt quản trị quản lý Vai trò quản trị