1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích môi trường pháp luật, văn hóa đến hoạt động kinh doanh quốc tế của TOYOTA tại Việt Nam

32 126 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 506,95 KB

Nội dung

Phân tích môi trường pháp luật, văn hóa đến hoạt động kinh doanh quốc tế của TOYOTA tại Việt Nam. Thuật ngữ văn hóa xuất hiện từ lâu trong ngôn ngữ của nhân loại. Tồn tại nhiều khái niệm khác nhau về văn hóa và cùng với quá trình phát triển của nhân loại. Khái niệm văn hóa ngày càng được bổ sung thêm những nội dung mới. Theo UNESCO định nghĩa về văn hóa như sau: “Văn hóa là tổng thể sống động các hoạt động sáng tạo của các cá nhân và các cộng đồng trong quá khứ, hiện tại, qua các thế kỷ hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên hệ thống các giá trị, các truyền thống và cách thể hiện, đó là những yếu tố xác định đặc tính riêng của mỗi dân tộc”. Qua định nghĩa này ta thấy văn hóa là một vấn đề phức tạp gồm nhiều khía cạnh điều này có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp đặc biệt là các công ty đa quốc gia. Luật trong nước và luật quốc tế xác định các lĩnh vực, phạm vi kinh doanh có thể hoạt động, hoạt động bị hạn chế và không được phép hoạt động. Hệ thống luật này bao gồm luật của nước sở tại và nước chủ nhà, các công ước và thông lệ quốc tế. Chỉ trên cơ sở hiểu và nắm được hiệp định giữa các quốc gia và luật lệ ở mỗi nước, doanh nghiệp mới có thể đưa ra quyết định đúng đắn để lựa chọn nơi hoạt động, hình thức hoạt động đạt tới lợi nhuận cao nhất. Việt Nam cần phải cải thiện hơn nữa môi trường đầu tư của mình. Khu vực Đông Nam Á trong đó có Việt Nam đang nổi lên như một điểm hẹn lớn của các nhà đầu tư quốc tế bởi tính ổn định về chính trị, tốc độ phát triển kinh tế tương đối cao và tiền công lao động tương đối thấp so với thế giới, và môi trường đầu tư ngày càng được cải thiện khiến các nền kinh tế trở nên đầy tiềm năng. Tuy nhiên do sự không ổn định trong các chính sách của Việt Nam làm ảnh hưởng lớn tới các doanh nghiệp đang đầu tư tại Việt Nam và làm nản lòng các nhà đầu tư chuẩn bị tới. Ảnh hưởng của môi trường pháp luật, văn hóa tác động như thế nào đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp? Các nhà đầu tư đã chịu ảnh hưởng và thích nghi như thế nào với môi trường luật pháp của Việt nam, những thành công, hạn chế trong chính sách và tìm giải pháp thỏa đáng? Từ những vấn đề trên, bài thảo luận này đã nghiên cứu vấn đề cụ thể là “Phân tích môi trường pháp luật, văn hóa đến hoạt động kinh doanh quốc tế của TOYOTA tại Việt Nam” một doanh nghiệp điển hình trong ngành công nghiệp ô tô tại Việt Nam đang trên đà phát triển. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái quát về môi trường pháp luật 1.1.1. Khái niệm Hệ thống pháp luật bao gồm những văn bản luật và những văn bản dưới luật, tạo nên một khung pháp lý cho phép hoặc hạn chế các mối quan hệ cụ thể giữa con người và các tổ chức, đưa ra hình phạt cho những hành vi vi phạm các quy định của pháp luật. Mỗi quốc gia có hệ thống pháp luật riêng để điều chỉnh các hoạt động kinh doanh quốc tế (xuất, nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ, …), luật đầu tư nước ngoài, luật thuế, luật ngân hàng, ... Hệ thống pháp luật được xây dựng trên nền tảng của một chế độ chính trị và được hoàn thiện theo thời gian, phù hợp với sự thay đổi và phát triển về mặt xã hội, chính trị, kinh tế và công nghệ của mỗi quốc gia cũng như để phù hợp với luật pháp quốc tế. Do đó, nắm chắc hệ thống pháp luật của từng quốc gia và các hiệp định giữa các nước mới cho phép doanh nghiệp đưa ra những quyết định đúng đắn trong việc lựa chọn quốc gia, khu vực kinh doanh, hình thức kinh doanh, mặt hàng kinh doanh nhằm tăng lợi nhuận, hạn chế rủi ro. 1.1.2. Hệ thống pháp luật trên thế giới a. Luật Thông lệ (Thông luật) Nguồn gốc của hệ thống luật này bắt đầu từ năm 1066 khi người Normans xâm chiếm Anh quốc và Hoàng đế William bắt đầu tập trung quyền lực vào tay triều đình mới. Thuật ngữ Thông lệ xuất phát từ quan điểm cho rằng tòa án do vua lập ra, áp dụng các tập quán trước đây của vương quốc. Với Thông luật, Tòa án Hoàng đế có thẩm quyền kiểm tra sự lạm quyền của chính nhà vua, từ đó hình thành ra các nguyên tắc căn bản của luật chung là sự tối thượng của pháp luật. Ngày nay, nguyên tắc này không chỉ áp dụng cho vua mà tất cả mọi hành vi của chính quyền đều có thể bị đưa ra xét xử trước tòa án. Do luật thông lệ được bắt nguồn từ các quyết định của tòa án nên cơ sở xét xử là các án lệ chứ không phải từ các văn bản pháp luật do cơ quan lập pháp ban hành. Đây chính là đặc điểm căn bản để phân biệt luật thông lệ với luật dân sự. Hạn chế cơ bản của hệ thống thông luật là tính cứng nhắc cao, kém linh hoạt. Do quá trình áp dụng pháp luật chủ yếu là dựa vào các quyết định mang tính tiền lệ nên sự thích nghi đối với những tình huống mới chưa từng có trong tiền lệ là không cao. b. Luật dân sự Đây là hệ thống luật dựa trên những quy định, quy tắc bằng văn bản. Theo các nhà sử học, nguồn gốc của hệ thống luật thành văn là Luật 12 bảng của Cộng hòa La Mã được ban hành thế kỷ V trước công nguyên. Đến thế kỷ XVI và XVII, trung tâm luật học của châu Âu đã có nhiều nỗ lực để xây dựng nền luật pháp quốc gia dựa trên tinh thần luật La Mã cổ điển mà theo họ không phải do một quyền lực cao siêu nào đặt ra mà chỉ là những lẽ phải tự nhiên. Hai bộ dân luật có giá trị tiêu biểu trong thời kỳ này là Bộ Dân luật Pháp 1804 và Bộ Dân luật Đức 1896. Tuy khác nhau về văn phong và kỹ thuật lập pháp, cả hai bộ luật này tương đồng nhau nhiều hơn là dị biệt. Cả hai đều căn cứ cứ vào luật La Mã, nhất là phần nói về nghĩa vụ và cấu trúc của bộ luật. Cả hai cũng dựa vào những tư tưởng chính trị và triết học giống nhau, cụ thể là hoạt động kinh doanh tự do và quyền tự chủ của mỗi cá nhân. Trong thực tế, hệ thống luật thông lệ nói chung bao gồm các yếu tố của Luật Dân sự và ngược lại. Hai hệ thống này có thể bổ sung cho nhau và các nước sử dụng một trong 2 hệ thống thường có xu hướng sử dụng một số yếu tố của hệ thống kia. c. Luật Islam giáo (Luật Hồi giáo Luật thần quyền) Hệ thống pháp luật Islam giáo được gọi là Shari’a. Nội dung của luật Islam giáo được lấy từ 4 nguồn, xếp theo thứ tự quan trọng là: Kinh Koran, Sunnah (tức là các lời dạy của Tiên tri Muhammad), các bài viết của học giả Islam giáo giải thích và rút ra các quy định từ trong kinh Koran và trong Sunnah, các điều được cộng đồng thừa nhận về mặt pháp lý. Luật Thần quyền là một hệ thống luật pháp bị ảnh hưởng rõ rệt của tôn giáo, nguyên tắc đạo lý, và các giá trị đạo đức được xem như là một hiện thân tối cao. Luật Hồi giáo không phân biệt gia tôn giáo và hiến pháp. Luật Hồi giáo đưa ra các tiêu chí về các hành vi liên quan đến chính trị, kinh tế, ngân hàng, hợp đồng, hôn nhân và các vấn đề xã hội khác. Luật Hồi giáo điều chỉnh các mối quan hệ giữa con người, giữa người dân và nhà nước, và giữa con người và đấng tối cao. Được xem như lời dạy của đấng Tối cao, Luật Hồi giáo mang tính tuyệt đối và phát triển rất ít theo thời gian.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: KINH DOANH QUỐC TẾ PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA MƠI TRƯỜNG PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA TOYOTA VIỆT NAM Lớp học phần: 2250ITOM1311 Nhóm thảo luận: Nhóm Giảng viên: Hà Nội - 2022 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái quát môi trường pháp luật 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Hệ thống pháp luật giới 1.1.3 Các vấn đề pháp lý liên quan đến kinh doanh quốc tế 1.1.4 Tác động môi trường pháp luật đến kinh doanh quốc tế 1.2 Khái qt mơi trường văn hóa 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Các yếu tố văn hóa 1.2.3 Các tác động môi trường văn hóa tới kinh doanh quốc tế CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA TOYOTA Ở VIỆT NAM 2.1 Đặc điểm môi trường pháp luật văn hóa Việt Nam 2.1.1 Môi trường pháp luật 2.1.2 Mơi trường văn hóa 2.2 Tổng quan tập đoàn Toyota 2.2.1 Thành lập 2.2.2 Mục tiêu phát triển 2.2.3 Sự kiện bật Toyota Việt Nam thời gian qua 2.3 Tác động môi trường pháp luật văn hóa đến hoạt động kinh doanh doanh quốc tế Toyota Việt Nam 2.3.1 Tác động môi trường pháp luật Việt Nam đến hoạt động kinh doanh quốc tế  Toyota 2.3.1.1 Ảnh hưởng môi trường pháp luật Việt Nam đến hoạt động kinh doanh Toyota 2.3.1.2 Sự thích nghi môi trường pháp luật Việt Nam Toyota 2.3.1.3 Chiến lược tiếp tục phát triển Toyota Việt Nam: 2.3.2 Tác động mơi trường văn hóa Việt Nam đến hoạt động kinh doanh quốc tế Toyota Việt Nam 2.3.2.1 Dân số tỷ lệ phát triển Việt Nam 2.3.2.2 Giá trị Thái độ 2.3.2.3 Phong tục (thời gian, công việc, địa vị xã hội) 2.3.3 Đánh giá tác động môi trường pháp luật văn hóa Việt Nam tới hoạt động kinh doanh quốc tế Toyota CHƯƠNG 3: TỔNG KẾT 3.1 Về mặt pháp luật 3.2 Về mặt văn hóa LỜI MỞ ĐẦU Thuật ngữ văn hóa xuất từ lâu ngôn ngữ nhân loại Tồn nhiều khái niệm khác văn hóa với trình phát triển nhân loại Khái niệm văn hóa ngày bổ sung thêm nội dung Theo UNESCO định nghĩa văn hóa sau: “Văn hóa tổng thể sống động hoạt động sáng tạo cá nhân cộng đồng khứ, tại, qua kỷ hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống cách thể hiện, yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc” Qua định nghĩa ta thấy văn hóa vấn đề phức tạp gồm nhiều khía cạnh điều có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp đặc biệt công ty đa quốc gia.  Luật nước luật quốc tế xác định lĩnh vực, phạm vi kinh doanh hoạt động, hoạt động bị hạn chế không phép hoạt động Hệ thống luật bao gồm luật nước sở nước chủ nhà, công ước thông lệ quốc tế Chỉ sở hiểu nắm hiệp định quốc gia luật lệ nước, doanh nghiệp đưa định đắn để lựa chọn nơi hoạt động, hình thức hoạt động đạt tới lợi nhuận cao Việt Nam cần phải cải thiện môi trường đầu tư Khu vực Đơng Nam Á có Việt Nam lên điểm hẹn lớn nhà đầu tư quốc tế tính ổn định trị, tốc độ phát triển kinh tế tương đối cao tiền công lao động tương đối thấp so với giới, môi trường đầu tư ngày cải thiện khiến kinh tế trở nên đầy tiềm Tuy nhiên khơng ổn định sách Việt Nam làm ảnh hưởng lớn tới doanh nghiệp đầu tư Việt Nam làm nản lòng nhà đầu tư chuẩn bị tới Ảnh hưởng mơi trường pháp luật, văn hóa tác động đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp?  Các nhà đầu tư chịu ảnh hưởng thích nghi với môi trường luật pháp Việt nam, thành cơng, hạn chế sách tìm giải pháp thỏa đáng? Từ vấn đề trên, thảo luận nghiên cứu vấn đề cụ thể “Phân tích mơi trường pháp ḷt, văn hóa đến hoạt động kinh doanh quốc tế TOYOTA tại Việt Nam”- doanh nghiệp điển hình ngành cơng nghiệp ô tô Việt Nam đà phát triển CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái quát môi trường pháp luật  1.1.1 Khái niệm   Hệ thống pháp luật bao gồm văn luật văn luật, tạo nên khung pháp lý cho phép hạn chế mối quan hệ cụ thể người tổ chức, đưa hình phạt cho hành vi vi phạm quy định pháp luật Mỗi quốc gia có hệ thống pháp luật riêng để điều chỉnh hoạt động kinh doanh quốc tế (xuất, nhập hàng hóa, dịch vụ, …), luật đầu tư nước ngoài, luật thuế, luật ngân hàng,   Hệ thống pháp luật xây dựng tảng chế độ trị hoàn thiện theo thời gian, phù hợp với thay đổi phát triển mặt xã hội, trị, kinh tế công nghệ quốc gia để phù hợp với luật pháp quốc tế Do đó, nắm hệ thống pháp luật quốc gia hiệp định nước cho phép doanh nghiệp đưa định đắn việc lựa chọn quốc gia, khu vực kinh doanh, hình thức kinh doanh, mặt hàng kinh doanh nhằm tăng lợi nhuận, hạn chế rủi ro.   1.1.2 Hệ thống pháp luật giới  a Luật Thông lệ (Thông luật) Nguồn gốc hệ thống luật năm 1066 người Normans xâm chiếm Anh quốc Hoàng đế William bắt đầu tập trung quyền lực vào tay triều đình Thuật ngữ Thơng lệ xuất phát từ quan điểm cho tòa án vua lập ra, áp dụng tập quán trước vương quốc Với Thơng luật, Tịa án Hồng đế có thẩm quyền kiểm tra lạm quyền nhà vua, từ hình thành ngun tắc luật chung tối thượng pháp luật Ngày nay, nguyên tắc không áp dụng cho vua mà tất hành vi quyền bị đưa xét xử trước tịa án Do luật thơng lệ bắt nguồn từ định tòa án nên sở xét xử án lệ từ văn pháp luật quan lập pháp ban hành Đây đặc điểm để phân biệt luật thông lệ với luật dân Hạn chế hệ thống thơng luật tính cứng nhắc cao, linh hoạt Do trình áp dụng pháp luật chủ yếu dựa vào định mang tính tiền lệ nên thích nghi tình chưa có tiền lệ không cao.  b Luật dân sự  Đây hệ thống luật dựa quy định, quy tắc văn Theo nhà sử học, nguồn gốc hệ thống luật thành văn Luật 12 bảng Cộng hòa La Mã ban hành kỷ V trước công nguyên.  Đến kỷ XVI XVII, trung tâm luật học châu Âu có nhiều nỗ lực để xây dựng luật pháp quốc gia dựa tinh thần luật La Mã cổ điển mà theo họ quyền lực cao siêu đặt mà lẽ phải tự nhiên.  Hai dân luật có giá trị tiêu biểu thời kỳ Bộ Dân luật Pháp 1804 Bộ Dân luật Đức 1896 Tuy khác văn phong kỹ thuật lập pháp, hai luật tương đồng nhiều dị biệt Cả hai cứ vào luật La Mã, phần nói nghĩa vụ cấu trúc luật Cả hai dựa vào tư tưởng trị triết học giống nhau, cụ thể hoạt động kinh doanh tự quyền tự chủ cá nhân Trong thực tế, hệ thống luật thơng lệ nói chung bao gồm yếu tố Luật Dân và ngược lại Hai hệ thống bổ sung cho nước sử dụng hệ thống thường có xu hướng sử dụng số yếu tố hệ thống c Luật Islam giáo (Luật Hồi giáo - Luật thần quyền)  Hệ thống pháp luật Islam giáo gọi Shari’a Nội dung luật Islam giáo lấy từ nguồn, xếp theo thứ tự quan trọng là: Kinh Koran, Sunnah (tức lời dạy Tiên tri Muhammad), viết học giả Islam giáo giải thích rút quy định từ kinh Koran Sunnah, điều cộng đồng thừa nhận mặt pháp lý.  Luật Thần quyền hệ thống luật pháp bị ảnh hưởng rõ rệt tôn giáo, nguyên tắc đạo lý, giá trị đạo đức xem thân tối cao Luật Hồi giáo không phân biệt gia tôn giáo hiến pháp Luật Hồi giáo đưa tiêu chí hành vi liên quan đến trị, kinh tế, ngân hàng, hợp đồng, hôn nhân vấn đề xã hội khác Luật Hồi giáo điều chỉnh mối quan hệ người, người dân nhà nước, người đấng tối cao Được xem lời dạy đấng Tối cao, Luật Hồi giáo mang tính tuyệt đối phát triển theo thời gian.  1.1.3 Các vấn đề pháp lý liên quan đến kinh doanh quốc tế  Hiện nay, hệ thống luật pháp quốc tế điều ước quốc tế, tập qn quốc tế, ngày đóng vai trị quan trọng chi phối thỏa thuận, ràng buộc doanh nghiệp hoạt động kinh doanh quốc tế Các vấn đề pháp luật quốc tế đa dạng, phong phú mang tính thỏa ước thành viên tham gia tổ chức quốc tế Một số vấn đề pháp luật quốc tế doanh nghiệp cần lưu ý:      Pháp luật quốc tế hợp đồng thương mại Pháp luật tiêu chuẩn hóa quốc tế Pháp luật Quyền sở hữu trí tuệ (Bằng sáng chế, quyền nhãn hiệu) Pháp luật quản lý ngoại thương Pháp luật đầu tư quốc tế 1.1.4 Tác động môi trường pháp luật đến kinh doanh quốc tế  Tác động tích cực:  Hệ thống pháp luật minh bạch, khả đoán chặt chẽ giúp cho hoạt động doanh nghiệp thực cách thuận lợi, dễ dàng  Hệ thống pháp luật đầy đủ hoàn thiện, đơn giản, dễ hiểu, dễ thực giúp cho hoạt động kinh doanh hiệu  Tác động tiêu cực:  Nếu hệ thống pháp luật khơng đảm bảo tính đầy đủ, tính thống nhất, tính minh bạch, khó tiếp cận rào cản pháp lý cho doanh nghiệp thực hoạt động kinh doanh, thâm nhập thị trường nước ngồi 1.2 Khái qt mơi trường văn hóa 1.2.2 Khái niệm Văn hóa tổng thể phức hợp giá tri vật chất tinh thần người kiến tạo nên mang đặc riêng dân tộc Bản chất văn hòa mang tính ngun tắc phải tn theo; Văn hố mang tính phổ biến xã hội; Văn hóa mang tính riêng biệt độc đáo; Văn hóa mang tính lâu dài vĩnh viễn; Văn hóa linh hoạt Q trình tồn cầu hóa địi hỏi người tham gia vào kinh doanh phải có mức độ am hiểu định văn hóa, hiểu biết văn hóa cho phép người sống làm việc Am hiểu văn hóa giúp cho cơng việc nâng cao, có khả quản lý nhân cơng, tiếp thị sản phẩm đàm phán nước khác Hiểu văn hóa quan trọng cơng ty kinh doanh văn hóa trở nên quan trọng công ty hoạt động nhiều văn hóa khác 1.2.3 Các yếu tố văn hóa a Ngôn ngữ Ngôn ngữ thể rõ nét văn hóa phương tiện truyền đạt thông tin ý tưởng Nếu thành thạo ngôn ngữ đối tác thu bốn lợi ích lớn: Hiểu vấn đề cách dễ dàng, thấu đáo nhờ trực tiếp trao dổi với đối tác làm tăng hiệu giao dịch; Dễ dàng làm việc với đối tác nhờ có ngơn ngữ chung; Có thể hiểu đánh giá chất, ý muốn ẩn ý đối tác; Có thể hiểu thích nghi với văn hóa họ b Tơn giáo Tơn giáo định nghĩa hệ thống tín ngưỡng nghi thức liên quan đến lĩnh vực thần thánh Tôn giáo cung cấp tảng tinh thần cho văn hóa Tốn giáo quy định cách ứng xử, ăn mặc, thói quen làm việc Nghiên cứu thị trường phải đặc biệt quan tâm đến hoạt động tôn giáo, nghi thức tơn giáo Việc tìm hiểu logic quy luật tôn giáo cần thiết Do đó, đến kinh doanh đâu phải nghiên cứu, hiểu tơn giáo phổ biến nơi đó, làm việc với đối tác phải tìm hiểu xem họ theo tơn giáo tránh rủi ro đàm phán Doanh nghiệp kinh doanh quốc tế thành cơng doanh nghiệp thích nghi với yêu cầu tôn giáo c Giá trị thái độ Giá trị niềm tin chuẩn mực chung cho tập thể người thành viên chấp nhận Giá trị quan niệm để người đánh giá đúng, sai, tốt, xấu, quan trọng không quan trọng Thái độ khuynh hướng không thay đổi cảm nhận hành xử theo hướng xác định đối tượng Thái độ đánh giá giải pháp khác dựa giá trị này, khuynh hướng không thay đổi cảm nhận hành xử theo hướng xác định đối tượng Thái độ bắt nguồn từ giá trị có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh người, đặc biệt kinh doanh quốc tế d Phong tục tập quán chuẩn mực đạo đức Phong tục toàn hoạt động sống người hình thành trình lịch sử ổn định thành nề nếp, cộng đồng thừa nhận, truyền từ hệ sang hệ khác Tập quán thói quen thành nếp đời sống, xã hội, sản xuất sống hàng ngày, cộng đồng có tập quán làm theo quy ước chung cộng đồng Phong tục tập quán thói quen người tuân theo địa phương hoàn cảnh bắt buộc phải chấp nhận lề thói phần luật pháp địa phương e Văn hóa vật chất Một văn hóa vật chất thường coi kết công nghệ liên hệ trực tiếp tới việc xã hội tổ chức hoạt động kinh tế Văn hóa vật chất thể qua đời sống vật chất quốc gia Trình độ phát triển kỹ thuật xã hội ảnh hưởng đến mức độ người dân giúp giải thích giá trị niềm tin xã hội f Giáo dục Giáo dục trinh hoạt động có ý thức, có mục đích, có kế hoạch nhằm bồi dưỡng người phẩm chất đạo đức, tri thức cần thiết tự nhiên, xã hội kỹ cần thiết cho sống Trình độ giáo dục cộng đồng đánh giá qua tỷ lệ người biết đọc, biết viết, người tốt nghiệp phổ thông, cao đẳng hay đại học, thông số khác Giáo dục yếu tố định phát triển mơi trường văn hóa Từ góc nhìn kinh doanh quốc tế, khía cạnh quan trọng giái dục đóng vai trò việc xác định lợi cạnh tranh quốc gia g Thẩm mỹ Văn hóa thẩm mỹ thành tố đặc biệt văn hóa tinh thần phận hữu văn hóa hàm chứa lực sáng tạo đặc biệt giá trị thẩm mỹ trước tượng tự nhiên xã hội quy luật tồn phát triển, thước đo để đánh giá trình độ văn hóa người lực khám phá sáng tạo nên văn hóa mỹ học Văn hóa thẩm mỹ phận kinh tế văn hóa xã hội lĩnh vực thể rõ nét đặc trưng tính nhạy cảm lực sáng tạo người Vấn đề thẩm mỹ quan trọng hãng có ý định kinh doanh văn hóa khác 1.2.4 Các tác động mơi trường văn hóa tới kinh doanh quốc tế Trong kinh doanh quốc tế, phải làm việc mơi trường văn hóa khác với ngơn ngữ, hệ thống giá trị, niềm tin hành vi cư xử khác biệt Chúng ta có hội gặp gỡ khách hàng đối tác với lối sống, quy tắc thói quen tiêu dùng hồn tồn khác biệt Việc chứng bao hàm tất khía cạnh hoạt động cơng ty quốc tế nước ngồi Cách thức đàm phán thương vụ, chế độ khen thưởng phù hợp với nhân viên, cấu tổ chức, tên mù sản phẩm, chiều hướng mối quan hệ quản lý lao động, cách thức quảng bá sản phẩm, Tất nhạy cảm với khác biệt văn hóa Khả thích nghi văn hóa có ý nghĩa then chốt việc xây dựng lợi ích cạnh tranh doanh nghiệp:  Phát triển sản phẩm dịch vụ  Giao tiếp trao đổi với khách hàng, đối tác nước  Xem xét, lựa chọn nhà cung cấp, đối tác  Đàm phán, thiết kế hợp đồng kinh tế quốc tế  Chuẩn bị triển lãm, hội chợ thương mại, quảng cáo, xúc tiến thương mại Chúng ta thấy ảnh hưởng văn hoá đến số vấn đề kinh doanh quốc tế sau:  Làm việc nhóm: Sự hợp tác mục tiêu chung doanh nghiệp quan trọng thành công kinh doanh Xuất thân từ văn hóa khác dẫn đến cách làm việc nhóm khác Vậy nhà quản trị cần để dung hịa khác biệt văn hóa thành viên nước? Huấn luyện kỹ thích nghi nào? Đưa phần thưởng đặc biệt để khuyến khích hợp tác? Chế độ tuyển dụng nhân viên: Nhiều cơng ty châu Á có truyền thống lưu giữ quan hệ kiểu “gia tộc” với nhân viên thường đưa chế độ tuyển dụng suốt đời, theo nhân viên làm việc suốt đời ẩm doanh nghiệp Những nhân viên gặp khó khăn chuyển sang làm việc với công ty phương Tây, nơi người quản lý khuyến khích động sử dụng lao động nhuận, giảm cước truyền thơng quốc tế có tiếp thu ý kiến bên liên quan đưa quy phạm pháp luật nhiên Pháp luật Việt Nam cịn có không ổn định với thay đổi thời gian ngắn, điều thực khó khăn lớn cho doanh nghiệp nước muốn làm ăn ổn định lâu dài Việt Nam Các quy chế pháp luật Việt Nam thay đổi không cho nhà kinh doanh kịp thời gian chuẩn bị để các chiến lược đối phó kể thay đổi có tác động nhiều đến hiệu kinh doanh chiến lược công ty Vì điều làm nhà đầu tư phải thực cân nhắc rụt rè định đầu tư vào Việt Nam, với doanh nghiệp hoạt động Việt Nam đau đầu cần chiến lược để ứng phó cách phù hợp có hiệu Trở lại nhà đầu tư Nhật Bản với mơi trường Việt Nam, thơng kê chiếm tới 71,6% số dự án Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam lĩnh vực Công nghiệp, thấy ngành Cơng nghiệp Ơtơ đáng ý.     2.3.3.1 Sự thích nghi môi trường pháp luật Việt Nam Toyota  a Toyota trước quy định tỷ lệ nội địa hóa  Toyota Việt Nam doanh nghiệp sản xuất lắp ráp tơ có tỉ lệ nội địa hóa 10% Tuy chưa phải lớn số cao ngành công nghiệp ô tô Việt Nam  Toyota tổ chức buổi hội thảo để giới thiệu thị trường chủ trương khuyến khích đầu tư nước ngồi vào nước phủ Việt Nam Để thuyết phục nhà đầu tư, Toyota Việt Nam trình bày kinh nghiệm thực tế thị trường tiềm  Toyota Việt Nam cố gắng để thực tốt mục tiêu tăng tỉ lệ nội địa hóa chiến lược phát triển công nghiệp ô tô mà phủ Việt Nam xây dựng  b Toyota Việt Nam lo lắng trước định tăng thuế nhập linh kiện ô tô  Hậu tất yếu nhu cầu sử dụng xe giảm xuống kéo theo thu hẹp thị trường ảnh hưởng nhiều tới tăng trưởng đà ngành công nghiệp ô tô  Thị trường bị thu hẹp dẫn đến nhà sản xuất lắp ráp ô tô thị trường Việt Nam không dám mở rộng quy mô sản xuất, khơng tích luỹ để tái đầu tư đầu tư sản xuất linh kiện giúp nâng cao tỷ lệ nội địa hoá.   Việc thay đổi sách đột ngột khơng làm n lịng nhà đầu tư có ý định đến Việt Nam để bắt đầu chuỗi sản xuất  Hơn nữa, Chính phủ Việt Nam dường thơi khơng khuyến khích nhà sản xuất nội địa hóa phụ tùng ơtơ đặc biệt phụ tùng thân vỏ xe Chính phủ gây khó khăn ngăn cản phát triển ngành công nghiệp ô tô tuyên bố “Cải thiện mơi trường đầu tư” “Khuyến khích phát triển ngành cơng nghiệp ơtơ”.   Trong tình hình buộc người lãnh đạo Toyota đề nghị với Chính phủ, may mắn thay Chính phủ thức tuyên bố xem xét điều chỉnh lại cho hợp lý định   2.3.3.2 Chiến lược tiếp tục phát triển Toyota Việt Nam: Phó Tổng Giám đốc cơng ty Toyota khẳng định: “Toyota Việt Nam dù gặp nhiều khó khăn khơng ổn định sách thuế Việt Nam, nhiên Toyota cố gắng theo đuổi chiến lược làm ăn lâu dài Việt Nam.” Toyota Việt Nam xây dựng chương trình Chiến lược tiếp tục phát triển bao gồm:  a Toyota tái đầu tư vào sở sản xuất với việc đầu tư xây dựng nhà máy với dây chuyền dập thân xe Việt Nam Với việc này, Toyota Việt Nam đẩy mạnh việc chuyển giao công nghệ phát triển nguồn nhân lực b Toyota tiếp tục đầu tư để phát triển hoạt động sản xuất phụ tùng Việt Nam Toyota Việt Nam nhận thức ngành cơng nghiệp phụ tùng đóng vai trị định phát triển ngành cơng nghiệp tơ Toyota Việt Nam có bước ban đầu việc kêu gọi nhà đầu tư sản xuất phụ tùng ô tô vào Việt Nam với dự án Denso Việt Nam tổ chức hội thảo xúc tiến đầu tư vào Việt Nam diễn Nhật.Thêm vào Toyota Việt Nam tâm đẩy mạnh hoạt động nội địa hoá.  c Toyota tiếp tục tiên phong tác hoạt động đóng góp xã hội Bên cạnh hoạt động đóng góp cho giáo dục, văn hoá, thể thao, Toyota Việt Nam tiếp tục giới thiệu số dự án môi trường  d Mở rộng thị trường thông qua việc cải thiện sản phẩm điều chỉnh giá Xuất phát từ thực tế ngành công nghiệp ô tô đại tách rời với quy mô sản xuất lớn Toyota Việt Nam hướng tới phục vụ khách hàng ngày tốt để mở rộng thị trường tạo đIều kiện cho phát triển ngành cơng nghiệp Để thực thành cơng chiến lược mình, Toyota Việt Nam ngồi nỗ lực chủ quan ban lãnh đạo công ty nhấn mạnh tới ghi nhận tạo điều kiện Chính phủ Việt Nam đặc biệt việc chinh sách khuôn khổ hành lang Pháp lý Việt Nam Chỉ có Toyota Việt Nam thực phát triển tiếp tục đóng góp quan trọng cho ngành Công nghiệp ô tô đầy tiềm Việt Nam 2.3.4 Tác động mơi trường văn hóa Việt Nam đến hoạt động kinh doanh quốc tế Toyota Việt Nam 2.3.4.1 Dân số tỷ lệ phát triển Việt Nam  Hình 1: Tốc độ tăng trưởng dân số Việt Nam 1990-2020 (Nguồn: Ngân hàng Thế giới tháng 12/2021, nhóm nghiên cứu xử lý số liệu) Việt Nam quốc gia có “dân số vàng” có quy mơ dân lớn mức 70 triệu người với tốc độ tăng cao Nếu xét bối cảnh Việt Nam giai đoạn 1990-2020, dân số Việt Nam có tăng trưởng ổn định mặt số lượng Trong trình phát triển kinh tế, dân số đông vừa lợi giúp Việt Nam tạo thị trường tiềm rộng lớn, miếng mồi béo vừa điểm yếu gây sức ép cạnh tranh khốc liệt, nhu cầu khách hàng phức tạp, tỷ lệ nội địa hóa thấp, doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh quốc tế Việt Nam Toyota ... luật văn hóa đến hoạt động kinh doanh doanh quốc tế Toyota Việt Nam? ? 2.3.1 Tác động môi trường pháp luật Việt Nam đến hoạt động kinh doanh quốc tế  Toyota? ? 2.3.1.1 Ảnh hưởng môi trường pháp. .. LUẬT VÀ VĂN HĨA ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA TOYOTA Ở VIỆT NAM 2.1 Đặc điểm môi trường pháp luật văn hóa Việt Nam 2.1.1 Môi trường pháp luật 2.1.2 Mơi trường văn hóa ... kinh doanh doanh quốc tế Toyota Việt Nam 2.3.1 Tác động môi trường pháp luật Việt Nam đến hoạt động kinh doanh quốc tế  Toyota 2.3.1.1 Ảnh hưởng môi trường pháp luật Việt

Ngày đăng: 22/11/2022, 21:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w