I. Nhận dạng, phân tích các nguồn lực và năng lực của tập đoàn Nafoods. Vận dụng quy tắc VRINE để chỉ ra năng lực cốt lõi của tập đoàn này trên thị trường. 1. Nhận dạng, phân tích các nguồn lực và năng lực 1.1 Nguồn lực: a. Nguồn lực hữu hình: • Nguồn lực tài chính: Nafoods group đã mở rộng quan hệ hợp tác đối với một số đối tác tài chính đầu tư có thể kể đến như IFC – tổ chức tài chính thuộc Ngân hàng thế giới. Nafoods là công ty về nông nghiệp thứ 2 ở Việt Nam được IFC đầu tư ở giai đoạn 1 với 8 triệu USD và cam kết tiếp tục đấu tư dài hạn. Khoản đầu tư của IFC giúp cho Nafoods mở rộng số lượng nông dân tham gia vào chuỗi cung ứng lạnh của công ty phù hợp với chứng nhận Hệ thống An toàn thực phẩm ISO:22000 được công nhận rộng rãi trên thế giới. Bên cạnh đó khoản đầu tư và tư vấn kĩ thuật của IFC đã hỗ trợ rất lớn cho Nafoods trong nỗ lực nâng cao giá trị cho các sản phẩm của mình bằng cách thực hiện các nguyên tắc thực hành nông nghiệp an toàn, bền vững và cải thiện các cơ sở sản xuất. Điều đó giúp cho Nafoods chiếm ưu thế hơn so với các đối thủ cạnh tranh nổi bật như AFIEX, CTCP Nông sản thực phẩm Quảng Ngãi, CTCP chế biến thực phẩm nông sản nam Định khi họ đều không có sự đột phá trong việc phát triển và cung ứng các sản phẩm mới trên thị trường. • Nguồn lực vật chất: Với mục tiêu mở rộng vùng nguyên liệu bao gồm 30% vùng nguyên liệu độc quyền, 50% từ các công ty con và chi nhánh và phần còn lại từ nông dân hợp tác, công ty đã hợp tác với chính quyền địa phương các vùng nguyên liệu quan trọng tại Việt Nam, mở rộng các khu vực Đông Nam Á và dầu tư mạnh vào RB cho giống cây để phát triển nguồn nguyên liệu. Về thu mua nông sản: Nguồn nguyên liệu Nafoods được thu gom từ các trang trại độc quyền và các nhà sản xuất theo hợp đồng, với khoảng 70% nguyên liệu thô đến từ nông dân sản xuất nhỏ lẻ hoặc dân tộc thiểu số.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC - - - - - - BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Phân tích môi trường bên của NAFOODS group Giảng viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Thị Vân Nhóm thực hiện: Nhóm Hà Nội, ngày 16 tháng 04 năm 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Phần 1: Cơ cở lý luận Nguồn lực doanh nghiệp: Năng lực của doanh nghiệp: Năng lực cốt lõi: Lợi cạnh tranh: Chuỗi giá trị: Phần 2: Vận dụng 10 I Nhận dạng, phân tích các nguồn lực và lực của tập đoàn Nafoods Vận dụng quy tắc VRINE để chỉ lực cốt lõi của tập đoàn này thị trường 10 II Nhận dạng lợi thế cạnh tranh của tập đoàn Nafoods Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của Nafoods 19 III Phân tích chuỗi giá trị của tập đoàn Nafoods Từ đó, nhận định tập đoàn nên phát triển gia tăng giá trị theo hướng nào 22 KẾT LUẬN 29 LỜI MỞ ĐẦU Hiện mức sống của người dân Việt Nam ngày càng tăng cao, kèm với đó là địi hỏi ngày khắt khe đới với sự an toàn của loại thực phẩm phục vụ nhu cầu ăn uống ngày Nhận biết được nhu cầu đó, năm gần đây, một loạt các thương hiệu thực phẩm sạch, thực phẩm an toàn, thực phẩm hữu cơ… đời để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng Nhìn thấy mong ḿn được đáp ứng của khách hàng Công ty cổ phần Nafoods Group được thành lập vào năm 1995 - Là doanh nghiệp hàng đầu tại Việt Nam việc phát triển chuỗi giá trị nông nghiệp từ khâu giống, trồng, chế biến xuất sản phẩm nước ép trái cây, rau củ quả đông lạnh, trái sấy, loại hạt hoa quả tươi với sứ mệnh cung cấp cho thế giới sản phẩm nông nghiệp tự nhiên, an toàn và đem lại cuộc sống tốt đẹp cho người, đặc biệt cho nông dân Nafoods thành công trở thành một tập đoàn trồng, chế biến xuất rau quả sáng giá tại Việt Nam Để có sự lớn mạnh và thành cơng 25 năm vừa qua tập đoàn này phải trải qua nhiều khó khăn và có điểm vượt trợi định để có thể cạnh tranh bây giờ Vậy để hiểu rõ tập đoàn lớn nhóm chúng em qút định phân tích loại hình chiến lược của Nafoods group PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN Nguồn lực doanh nghiệp: Nguồn lực doanh nghiệp được hiểu tài sản mà mợt doanh nghiệp sở hữu có thể khai thác mục đích kinh tế • Phân loại ng̀n lực: Nguồn lực một doanh nghiệp thường được phân biệt thành hai loại chính: ng̀n lực hữu hình ng̀n lực vơ hình Ng̀n lực hữu hình tài sản của doanh nghiệp mà ta có thể nhìn thấy định lượng được, bao gồm: tiền mặt, nhà xưởng, trang thiết bị, ng̀n nhân lực, văn phịng, Ng̀n lực vơ hình tài sản vơ hình, bao gồm: kiến thức kĩ của cá nhân doanh nghiệp, mối quan hệ với các đối tác nhà bán lẻ, nhận thức của người khác đối với doanh nghiệp sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp => Các doanh nghiệp phải tích lũy đồng thời ng̀n lực hữu hình vơ hình có thể sử dụng nhằm phục vụ cho việc hoạch định thực thi chiến lược • Ý nghĩa của việc nhận dạng ng̀n lực: Mỡi doanh nghiệp cần phải có mợt sớ ng̀n lực hữu tiền, nhân lực, nhà xưởng, máy móc, cả ng̀n lực vơ các mới quan hệ với nhà cung cấp, sự am hiểu thị trường, hình ảnh uy tín với khách hàng hay phủ Nhận dạng phát triển nguồn lực này thành các lực mợt thách thức mang tính chiến lược bản mà mỗi doanh nghiệp phải đối mặt Năng lực của doanh nghiệp: Năng lực của doanh nghiệp khả sử dụng ng̀n lực được kết hợp mợt cách có mục đích để đạt được một trạng thái mục tiêu mong ḿn • Bản chất: Các ng̀n lực hữu hình và vơ hình được kết hợp và đưa vào triển khai thơng qua quy trình hoạt đợng nghiên cứu phát triển sản phẩm, quản trị chuỗi cung ứng, quản trị quan hệ khách hàng, tiếp thu công nghệ, triển khai vận hành sản xuất, để tạo lập lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp được gọi là lực Nói cách khác, các lực được tạo thông qua sự liên kết chặt chẽ và tương tác ng̀n lực hữu hình vơ hình • Ý nghĩa: Năng lực là thước đo đánh giá doanh nghiệp thực qui trình hoạt đợng tốt thế nào Nói cách khác đánh giá khả làm được việc hay việc khác của doanh nghiệp Phân tích ng̀n lực và lực cho phép xác định được nguồn gốc sản sinh lực tạo sự khác biệt hay lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp so với các đối thủ Một doanh nghiệp có thể sở hữu nhiều ng̀n lực đáng giá, độc đáo nếu tài sản này không được sử dụng mợt cách hiệu quả khơng thể tạo trì được lợi thế bền vững cho doanh nghiệp Tạo lập lợi thế cạnh tranh miễn doanh nghiệp có được các lực mà đới thủ khơng có đới thủ có khơng hiệu quả • Nhận dạng lực tại các lĩnh vực chức năng: Các lực của doanh nghiệp được hình thành dựa vào sự phát triển, thu thập, trao đổi thơng tin kiến thức thơng qua tồn bộ nguồn nhân lực Trong thực tế, một tảng kiến thức được tạo dựng cho hoạt động cụ thể của doanh nghiệp có thể khơng được tất cả nhân viên hiểu rõ ràng mà sự thực hành đặc biệt sự lặp lại kiến thức làm tăng dần giá trị của các lực doanh nghiệp Nói cách khác, tảng sở của lực nằm ở kiến thức kĩ của lực lượng lao động, thường chuyên gia tại các lĩnh vực chức doanh nghiệp Năng lực cốt lõi: Năng lực cốt lõi là lục mà doanh nghiệp thực đặc biệt tốt so với lực khác của doanh nghiệp Đây là tảng sở của chiến lược phát triển lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp Các tiêu chuẩn xác định lực cốt lõi được tn theo quy tắc VRINE: - Có giá trị-Value: ng̀n lực hay lực được coi có giá trị nếu cho phép doanh nghiệp tận dụng được các hội hay đảo ngược thách thức môi trường kinh doanh - Hiếm-Rarity: nguồn lực hay lực hữu ích có tính hiếm tương đới so với nhu cầu Những ng̀n lực giá trị mà có sẵn (khơng hiếm) đới với các đới thủ cạnh tranh dễ dàng cho phép doanh nghiệp đạt được sự ngang giá - Khó bắt chước khơng thể thay thế được-Inimitability and Non-substitutability: ng̀n lực hay lực khó thể bắt trước nếu ĐTCT khó có thể đạt được tính giá trị hiếm của ng̀n lực đó mợt cách nhanh chóng phải đới mặt với bất lợi hay tổn thất làm vậy - Có thể khai thác-Exploitability: nguồn lực hay lực mà doanh nghiệp có thể khai thác giá trị của Lợi cạnh tranh: Lợi thế cạnh tranh yếu tố khiến cho thương hiệu, sản phẩm dịch vụ của một doanh nghiệp trở nên vượt trội so với các đối thủ kinh doanh một lĩnh vực Nhờ vậy doanh nghiệp nắm giữ vị trí tḥn lợi thị trường Hơn có thể khẳng định một điều cần thiết phải có để giúp cho công ty tồn tại phát triển lâu dài Còn theo khái niệm của Michael Porter nhận định: “Lợi thế cạnh tranh xuất phát từ giá trị mà doanh nghiệp có thể tạo cho khách hàng Lợi thế có thể ở dưới dạng giá cả thấp đối thủ việc cung cấp cho họ lợi ích vượt trội so với đối thủ khiến cho người mua chấp nhận tốn mợt mức giá cao hơn” • Phân loại lợi thế cạnh tranh: Có ba loại lợi thế cạnh tranh khác mà doanh nghiệp có khả ứng dụng cao doanh nghiệp Đó là chi phí, sự khác biệt hóa sản phẩm/dịch vụ chiến lược thị trường ngách Cụ thể: - Lợi cạnh tranh chi phí: Doanh nghiệp được xem có lợi thế cạnh tranh chi phí doanh nghiệp đó có khả sử dụng lực lượng lao động lành nghề, nguyên liệu thô rẻ, chi phí được kiểm sốt hoạt đợng hiệu quả để tạo giá trị tối đa cho người tiêu dùng Hoặc chi phí có thể được giữ ở mức tới thiểu - Sự khác biệt hóa sản phẩm/dịch vụ: Mợt cách khác mà doanh nghiệp có thể đạt được lợi thế cạnh tranh thị trường thông qua sự khác biệt hóa sản phẩm/dịch vụ Nếu mợt doanh nghiệp cung cấp sản phẩm dịch vụ độc đáo, có giá trị đối với người tiêu dùng vượt trội so với sản phẩm thay thế thị trường lịng trung thành sự khác biệt của sản phẩm/dịch vụ có thể tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp - Chiến lược thị trường ngách: Thị trường ngách một phân khúc của thị trường lớn có thể được xác định nhu cầu, sở thích bản sắc riêng của thị trường đó làm cho khác biệt với thị trường nói chung Hầu hết thị trường có thể được cải tiến phân chia thành nhiều thị trường ngách nhỏ dựa nhu cầu sở thích cụ thể Lựa chọn tập trung vào một thị trường ngách một quyết định kinh doanh chiến lược nhằm phục vụ tốt một lượng khách hàng định so với các đối thủ nhắm đến thị trường lớn Từ đó giúp doanh nghiệp tạo lợi thế cạnh tranh thị trường ngách đó • Có nhiều yếu tố tác động đến lợi thế cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp Việc họ cần làm chính là xác định xác ́u tớ ảnh hưởng từ đó hạn chế tối đa sự tác động không tốt từ chúng đến - Yếu tố bên ngồi: Mơi trường kinh tế: Nền kinh tế tăng trưởng đương nhiên hoạt động kinh doanh phát triển tớt Và ngược lại kinh tế suy thối, khơng ổn định khiến người tiêu dùng cẩn thận, dè dặt chi tiêu Môi trường xã hội: Nếu bạn ḿn giữ chân khách hàng, tăng thị phần phải đáp ứng được nhiều nhu cầu khác của khách hàng Để làm được địi hỏi doanh nghiệp phải thực nghiên cứu chuyên sâu, đưa giải pháp riêng Mơi trường trị - pháp ḷt: Mọi hoạt động kinh doanh để nằm dưới sự chi phối của hệ thống pháp luật Môi trường công nghệ: Mỗi một sản phẩm đời ảnh hưởng bởi yếu tố công nghệ Công nghệ tốt đương nhiên tạo một sản phẩm tốt và ngược lại - Yếu tố bên trong: Bên cạnh yếu tố bên ngồi có phần tác đợng gián tiếp đến lợi thế cạnh tranh ́u tớ bên ́u tố nội tại tồn động mỗi doanh nghiệp ảnh hưởng không nhỏ Đó là các yếu tố: Năng lực tổ chức quản lý doanh nghiệp: Ảnh hưởng bởi đội ngũ người đứng đầu, người trực tiếp triển khai kế hoạch ảnh hưởng bởi trình đợ của người quản lý Năng lực tiếp cận, đổi mới công nghệ: Áp dụng công nghệ mới để tạo nên sản phẩm có chất lượng tớt, khác biệt Năng lực tài chính, marketing: Đội ngũ phụ trách mảng cần có trình đợ chun mơn tớt, có lực thực chiến để nghiên cứu giải pháp tối ưu Năng lực nhân sự: Nhân sự tốt, dễ dàng tiếp thu khoa học công nghệ biết vận dụng vào thực tế mợt lợi thế Chuỗi giá trị: Chuỗi giá trị dãy hoạt động làm tăng giá trị tại mỗi bước quy trình, bao gờm: Khâu thiết kế, sản xuất & giao sản phẩm chất lượng đến tay người sử dụng Phân tích ch̃i giá trị được sử dụng đế đánh giá các hoạt động bên xung quanh tổ chức & liên hệ với khả của nó để cung cấp giá trị cho đồng tiền, sản phẩm dịch vụ Theo ý kiến của Poter, có bước việc phân tích ch̃i giá trị, bao gờm: Xác định từng hoạt động riêng lẻ tổ chức; Phân tích giá trị tăng thêm mỡi hoạt đợng liên hệ với sức mạnh cạnh tranh của DN Porter phân chia các hoạt động của DN thành mảng (cho mục đích phân tích ch̃i giá trị): Hoạt động chủ yếu và hoạt động bổ trợ • bước Hoạt đợng chủ ́u – Primary Activities, bao gồm: - Logistics đầu vào: Bao gồm việc nhận hàng, lưu trữ & phân phối yếu tố đầu vào (inputs) như: Nguyên vật liệu, Nguồn cung cấp … - Hoạt động sản xuất: Chuyển đổi đầu vào (nguyên vật liệu) thành sản phẩm hoàn chỉnh - Logistics đầu ra: Liên quan đến việc thu gom hàng, lưu trữ & phân phối sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng - Marketing & Sales: Liên quan đến hoạt động giúp nâng cao nhận thức của công chúng sản phẩm - Dịch vụ: Bao gồm tất cả hoạt động tăng giá trị cho sản phẩm dịch vụ • Hoạt đợng bổ trợ: Các hoạt động hỗ trợ cho hoạt động chủ yếu, bao gồm: Thu mua, Công nghệ, HR, Cơ sở hạ tầng Những yếu tố là điều vơ quan trọng cần có mỡi doanh nghiệp để doanh nghiệp hoạt động kinh doanh một cách hiệu quả có thể đạt được mục tiêu mà doanh nghiệp đề PHẦN 2: VẬN DỤNG I Nhận dạng, phân tích các nguồn lực và lực của tập đoàn Nafoods Vận dụng quy tắc VRINE để chỉ lực cốt lõi của tập đoàn này thị trường Nhận dạng, phân tích các nguồn lực và lực 1.1 Nguồn lực: a Ng̀n lực hữu hình: • Nguồn lực tài chính: Nafoods group mở rộng quan hệ hợp tác đối với mợt sớ đới tác tài chính đầu tư có thể kể đến IFC – tổ chức tài thuộc Ngân hàng thế giới Nafoods công ty nông nghiệp thứ ở Việt Nam được IFC đầu tư ở giai đoạn với triệu USD cam kết tiếp tục đấu tư dài hạn Khoản đầu tư của IFC giúp cho Nafoods mở rộng số lượng nông dân tham gia vào chuỗi cung ứng lạnh của công ty phù hợp với chứng nhận Hệ thống An tồn thực phẩm ISO:22000 được cơng nhận rợng rãi thế giới Bên cạnh đó khoản đầu tư và tư vấn kĩ thuật của IFC hỗ trợ lớn cho Nafoods nỗ lực nâng cao giá trị cho sản phẩm của cách thực ngun tắc thực hành nơng nghiệp an tồn, bền vững cải thiện các sở sản xuất Điều đó giúp cho Nafoods chiếm ưu thế so với các đối thủ cạnh tranh bật AFIEX, CTCP Nông sản thực phẩm Quảng Ngãi, CTCP chế biến thực phẩm nơng sản nam Định 10 Ngồi ra, Nafoods ln nỡ lực để có thể tham gia rợng và sâu các chương trình hỡ trợ cợng đờng phấn đấu xây dựng quê hương Nghệ An ngày càng giàu đẹp, văn minh Trong hoạt đợng của mình, Nafoods hướng đến việc gắn kết sựu phát triển công ty với sự phát triển chung của kinh tế địa phương và đất nước b Năng lực sản xuất: Vùng nguyên liệu: Vùng nguyên liệu của Nafoods Group trải dài từ Tây Bắc, tinh miền Trung, tỉnh Tây Nguyên khu vực Đồng song Cửu Long Hệ thống Nafoods Group và hợp tác làm việc với bà nông dân, hợp tác xã đối tác ở cả ba khu vực Bắc, Trung, Nam một số đối tác lớn tại Lào, Campuchia Cơ sở sản xuất: Nhà máy chế biến rau quả xuất tại Quỳnh Châu, Quỳnh Lưu, Nghệ An Công suất: dây chuyền cô đặc 5000 sản phẩm/năm và dây chuyền IQF 2.900 sản phẩm/năm Nhà máy chế biến rau quả xuất tại Ấp hóc Thơm 1, xã Hòa KHánh Tây, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An Công suất: dây chuyền cô đặc 7.500 sản phẩm/năm và dây chuyền IQF5.000 sản phẩm/năm Xưởng sản xuất dịch chanh leo tại thành phố Pleiku – Gia Lai Công suất 150 dịch/tháng Vườn ươm giống quy mô ha, công suất triệu giống/năm, tại xã Tri Lễ, Quế Phong, Nghệ An Và một số các sở sản xuất, chế biến được Nafoods Group thuê gia công c Năng lực người: Đối với nhân viên, người lao động: Tại Nafoods, nhận thức rõ tầm quan trọng của việc phát triển nhân viên vấn đề xây dựng một môi trường làm việc hiểu quả tích cực, Nafoods dành mợt phần ngân sách không nhỏ cho hoạt động đào tạo nhân viên thường niên thong qua các chương trình đào tạo nợi bợ bên ngồi Tập đoàn mong ḿn tạo hội và điều kiện tốt cho nhân viên của nâng cao kiến thức, phát triển bản thân đồng thời đóng góp cho sự phát triển công ty cộng đồng 15 Đối với đối tác, chuyên gia: Nafoods hợp tác với nhiều chuyên gia nước quốc tế với sự hiểu biết sâu sắc hoạt động của ngành nông nghiệp Việt Nam Qua đó, Nafoods nhận khoản đầu tư và tư vấn kỹ thuật các hỡ trợ khác có vai trị quan trọng cho sự phát triển, tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp Vận dụng quy tắc VRINE 2.1 V-Value: Năng lực có giá trị Trong q trình vận hành hoạt động kinh doanh, Nafoods Group dựa vào thế mạnh của Việt Nam trái nông sản nhiệt đới để phát triển danh mục sản phẩm của bao gồm nhóm chính: nước ép cô đặc, nước ép/NFC/Puree, trái tươi và giống (chanh dây) Công ty mở rộng quan hệ hợp tác với một sớ các nhà đầu tư và điển hình IFCtổ chức tài tḥc Ngân hàng thế giới Nafoods trở thành công ty nông nghiệp thứ ở Việt Nam được IFC đầu tư giai đoạn đầu triệu USD Điều này giúp Nafoods mở rộng số lượng nông dân tham gia vào chuỗi cung ứng của công ty thêm 11.500 người IFC tư vấn cho Nafoods triển khai hệ thớng quản lý an tồn thực phẩm cho chuỗi cung ứng lạnh của công ty phù hợp với chứng nhận Hệ thớng An tồn thực phẩm ISO:22000 được công nhận rộng rãi thế giới Trong đa phần sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam kinh doanh thị trường nội địa xuất dưới dạng tươi, chưa qua chế biến với mức giá thấp chất lượng so với quốc gia khác Các đối thủ cạnh tranh bật của Nafoods AFIEX, Lafooco, CTCP chế biến thực phẩm nông sản xuất Nam Định, Công ty Cổ phần Nông sản thực phẩm Quảng Ngãi hay HAGL khơng có sự đợt phá việc phát triển cung ứng mới thị trường khoản đầu tư và tư vấn kỹ thuật của IFC bổ trợ lớn cho Nafoods nỗ lực nâng cao giá trị cho sản phẩm của cách áp dụng ngun tắc thực hành nơng nghiệp an tồn bền vững cải thiện sở sản xuất Tập đoàn nâng cao lực sản xuất tạo nhiều hội gia tăng thu nhập cho nông dân địa phương và đáp ứng được yêu cầu của thị trường xuất có giá trị cao 16 Ngồi ra, cơng ty cịn phới hợp với đại học Chung Hsing Đài Loan nghiên cứu nhân giống trồng với công suất triệu giống trồng mỗi năm đáp ứng nhu cầu nước xuất sang Lào Trung Quốc Nafoods tận dụng lợi thế cạnh tranh của Đông Nam Á việc trồng loại trái đặc thù chanh dây, chuối, long, dừa trái họ cam để phát triển khu vực nguyên liệu của Nafoods tại Việt Nam, Lào, Campuchia Cùng với vị trí thuận lợi của nhà kho, nhà máy gần cảng biển địa phương, 5000 sản phẩm trái cây( khoảng 85% tồn xuất khẩu) chuyển đến tiêu thụ ở khắp nơi mỗi năm 2.2 R-Rarity: Năng lực Khác biệt sản phẩm: Năm 2019, Nafoods là doanh nghiệp tại Việt Nam tạo được giống chanh leo được Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn chứng nhận cấp quyền bảo hộ gồm Nafoods 1, Quế Phong và Bách Hương Sự đặc biệt, hiếm có đến từ sản phẩm mà Nafoods nghiên cứu, sáng tạo Khác biệt tư nhà quản trị: Tư khác biệt khiến cho ông Nguyễn Mạnh Hùng quyết định chọn Quế Phong, huyện nghèo của biên giới tỉnh Nghệ An để xây dựng Viện giống của Nafoods làm không ít người ngạc nhiên với quyết định của ơng Vì Q́ Phong vừa mợt huyện xa xôi lại thiếu điều kiện vậy tại ông lại chọn Quế Phong? Tuy nhiên kết quả cho thấy ơng có nhận thức tầm nhìn đắn nhìn được vùng đất có khí hậu phù hợp, thổ nhưỡng sạch, lây nhiễm virus cho giớng hết bảo mật được bí qút cơng nghệ Và tại chanh leo trở thành trồng chủ lực của huyện Quế Phong 1200ha được quy hoạch cho loại 2.3 I-Inimitability and N- Non substitutability : Năng lực khó chép khơng thay Nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực của công ty tài sản quan trọng nhất, góp phần tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp Do vậy, phát triển nguồn lực được Nafoods trọng qua việc tổ chức đào tạo kỹ năng, kiến thức và đặc biệt là thái độ để đảm bảo 17 số lượng, chất lượng, phù hợp với cơng việc tính kế thừa Tập đoàn tổ chức đào tạo được 1467 lượt người với 5205 giờ đào tạo Văn hoá doanh nghiệp: Chính sự quan tâm đến ́u tớ người là yếu tố cốt cán của doanh nghiệp Nên doanh nghiệp đào tạo một đội ngũ nhân viên có văn hoá doanh nghiệp tốt như: văn hoá chịu trách nhiệm và không đổ lỗi nội bộ; đào tạo tiêu chuẩn ISO, quy định PRP, mối nguy ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm tại nhà máy, Nafoods doanh nghiệp tạo được giống chanh leo mới được Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn chứng nhận 2.4 E- Exploitability: Năng lực khai thác Nafoods kiểm sốt hồn tồn giá trị của bao gồm vùng nguyên liệu (cây giống, trồng trọt), thu hoạch (trái tươi) , chế biến sản xuất, xuất phân phối để mang lại giá trị gia tăng cao cho khách hàng, nhân viên cổ đơng thị trường Việc kiểm sốt giúp cho Nafoods kiểm soát được chất lượng sản phẩm tới đa lợi nḥn Ngồi ra, việc thu mua nông sản, nguồn nguyên liệu của Nafoods được thu gom từ cả trang trại độc quyền nhà sản xuất theo hợp đồng với khoảng 70% nguyên liệu thô đến từ nông dân sản xuất nhỏ lẻ dân tộc thiểu số Công ty soạn thảo hợp đồng hợp tác với cam kết rõ ràng Tập đoàn Nafoods mua tất loại trái mà mỗi năm nông dân sản xuất Việc làm vừa đảm bảo lợi ích cho nơng dân sớ lượng ổn định giá cả cạnh tranh Vì doanh nghiệp sản xuất giống chanh dây mới nên Nafoods nhà cung cấp độc quyền Trong số các lực lực đảm bảo đủ ́u tớ: có giá trị, hiếm, khó chép không thể thay thế, khai thác được sự khác biệt sản phẩm chính là lực cốt lõi của tập đoàn Nafoods Group 18 II Nhận dạng lợi thế cạnh tranh của tập đoàn Nafoods Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của Nafoods Nhận dạng lợi cạnh tranh: Lợi thế cạnh tranh của Nafoods khác biệt hóa Doanh nghiệp hướng tới sự khác biệt, nâng cao chất lượng sản phẩm tại đồng thời tạo sản phẩm có giá trị gia tăng, đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn của khách hàng Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến lợi cạnh tranh của Nafoods: 2.1 Năng suất: Nafoods kiểm sốt hồn tồn ch̃i giá trị của bao gờm: vùng ngun liệu (cây giống, trồng trọt), thu hoạch (trái tươi), chế biến sản xuất, xuất phân phối Nafoods thu mua nông sản từ trang trại độc quyền, 70% nguyên liệu thô đến từ nông dân sản xuất nhỏ lẻ dân tộc thiểu số Công ty ký hợp đồng thu mua tất cả nông sản mà nông dân hợp tác sản xuất, cung cấp cho họ giớng có chất lượng cao, hỡ trợ họ kỹ thuật nông nghiệp và các phương án trồng trọt Do đó Nafoods có thể kiểm soát được nguyên liệu đầu vào với chất lượng cao giá cả hợp lý Công ty được IFC hỗ trợ tư vấn và đầu tư triển khai hệ thống quản lý an tồn thực phẩm cho ch̃i cung ứng lạnh của cơng ty phù hợp với chứng nhận của thế giới Công ty sở hữu một hệ thống nhà máy sản xuất đại tại nhiều địa phương như: Nghệ An, Long An, Tây Bắc, Tây Nguyên, Bình Thuận Nafoods áp dụng sáng tạo BSC KPI, có chế độ lương thưởng phù hợp thu hút được đội ngũ lao động có lực làm việc tốt Nafoods ứng dụng công nghệ thông tin nhiều mảng khác nhau: Xây dựng được tảng ứng dụng quản lý đại lý bán giống; xây dựng thành công hệ thớng phịng họp trực tún để nhân viên dễ dàng trao đổi hơn; nghiên cứu xây dựng tảng 19 CRM cho hoa quả tươi và kinh doanh truyền thống nhằm tập trung được hạng mục sở liệu tập đoàn một mối Với nguồn lực người hữu, gồm nhiều các chuyên gia nước quốc tế, với sự hiểu biết sâu sắc hoạt động của ngành nông nghiệp Việt Nam thế giới Nafoods mạnh dạn tích hợp cơng nghệ thơng tin (IOT – Internet of Things) vào hệ thống quản lý kiểm soát vườn trồng, xây dựng sở liệu tập trung, phát triển ứng dụng quản lý đại lý, khách hàng; từng bước đại hóa hoạt động nông nghiệp, tiệp cận nông nghiệp số thông minh Công ty tăng được hiệu suất công việc cao Khi có nhiều nhà máy sản xuất tại nhiều nơi tạo sự thuận tiện nhanh chóng cho việc chế biến sản xuất nông sản việc xây dựng nhiều đại lý thuận tiện cho việc phân phối Ứng dụng khoa học kĩ thuật, công nghệ thông tin giúp công ty dễ kiểm soát Chế độ đãi ngộ hợp lý là yếu tố tác động đến việc tăng hiệu suất người lao động n tâm hơn, họ cớng hiến hết cho công ty, tạo được nhiều giá trị 2.2 Chất lượng: Với sự kiểm soát được chất lượng đầu vào, sản phẩm của Nafoods được đảm bảo chất lượng Các nhà máy chế biến được đặt tại nhiều tỉnh khắp cả nước làm giảm thiểu thiệt hại sau thu hoạch đối với sản phẩm tươi sau thu hoạch, loại nông sản được đưa trực tiếp vào nhà máy chế biến Công ty xuất sang được thị trường khó tính Mỹ, Nhật Bản, Úc, Pháp; ngồi cịn có cả Hàn Q́c, Trung Q́c Điều đó cho thấy chất lượng sản phẩm của Nafoods ngày được các đới tác nước ngồi cơng nhận Tại nhà máy, tập đoàn áp dụng nghiêm ngặt tiêu chuẩn quản lý chất lượng, kiểm sốt mợt cách hiệu quả, hợp lý cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm Đặc biệt tổ hợp nhà máy Long An nhanh chóng hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng chỉ một thời gian ngắn sau khánh thành, đạt được tiêu chuẩn q́c tế vượt qua các kì đánh giá nghiêm ngặt của khách hàng 20 Chất lượng dây truyền sản xuất cúng sản phẩm nhận được sự khẳng định của tổ chức thế giới, xuất được vào thị trường khó tính giúp khách hàng đặt nhiều lòng tin vào doanh nghiệp 2.3 Đổi sáng tạo: Trước bách tìm lới cho doanh nghiệp, trách nhiệm mợt lần lại dồn lên đôi vai của người tâm hút sự sớng cịn của Nafoods “Thay đổi chết” là câu hỏi thường trực tâm trí của tập thể lãnh đạo cơng ty Việc chấp nhận đau đớn để thay đổi dứa nguyên liệu chủ lực của bước ngoặt chuyển năm xưa tranh leo Bắt đầu từ câu chuyện Nafoods gắn liền với tranh leo nối dài thêm một chương mới Năm 2007, Nafoods góp phần phát triển diện tích chanh leo tại vùng đất Tây Nguyên Từ đây, lô hàng sản phẩm nước chanh leo cô đặc mang thương hiệu Nafoods chính thức có mặt tại thị trường EU Liên tục năm sau đó, Nafoods doanh nghiệp dẫn đầu thu mua sản lượng chanh leo tại Tây Nguyên, góp phần làm ổn định đầu cho bà nơng dân Ngồi chanh leo, gấc là một lựa chọn bản của Nafoods để cho lô hàng Puree gấc xuất Trong sản phẩm của đối thủ canh tranh nợi địa tại nước ngồi chủ ́u hoa quả tươi chưa qua chế biến Nafoods tìm cho mợt hướng riêng, mang đến sản phẩm mới lạ: chanh leo cô đặc Sau nhiều trải nghiệm, Nafoods nhận thức sâu sắc rằng, để quyết tâm theo đuổi đến phát triển bền vững với ngành chế biến nơng sản, chỉ có mợt lựa chọn phải thay đổi mơ hình quản trị, đó là mơ hình ch̃i giá trị nơng nghiệp cạnh tranh tồn cầu Với giá trị cớt lõi này, Nafoods kiên định với chiến lược mục tiêu, tầm nhìn, sứ mệnh đặt Ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp sản xuất chế biến Theo mơ hình này, năm gần đây, Nafoods chủn mạnh mẽ cả lượng chất Đến sau thăng trầm, Nafoods vươn lên trở thành doanh nghiệp số Việt Nam khu vực châu Á xuất sản phẩm nước ép trái loại thức ́ng bổ dưỡng có ng̀n gớc từ thiên nhiên Với mơ hình liên kết bớn nhà: Nhà nông, 21 nhà Doanh nghiệp, Nhà nước nhà khoa học, Nafoods hoàn toàn chủ động vùng nguyên liệu Đến nay, Nafoods quy hoạch được 900 chanh leo chất lượng cao tại Quế Phong, 250 gấc tại hai huyện Anh Sơn và Quỳnh Lưu (Nghệ An), 300 ở tình miền Tây Nam Bộ… Không dừng lại ở một vài sản phẩm đơn điệu, Nafoods chủ trương đa dạng hóa sản phẩm Các sản phẩm mang thương hiệu Nafoods, ngoài nước chanh leo cô đặc, nước dứa cô đặc, loại thức ́ng bổ dưỡng… cịn có thêm sản phẩm puree gấc (dầu gấc tinh khiết) tự hào nhà Doanh nghiệp xuất gấc lớn thế giới Doanh nghiệp tại Việt Nam chủ động được giống chanh leo sạch bệnh có suất cao 2.4 Sự phản hồi của khách hàng: Công ty cố gắng nâng cao chất lượng giống, bán giống trực tiếp đến tay người dân Không chỉ dừng lại ở việc bán giớng, cơng ty cịn cung cấp phân bón vật tư nơng nghiệp đến việc thu mua nơng sản thu hoạch Đây là điều cơng ty có thể làm được III Phân tích ch̃i giá trị của tập đoàn Nafoods Từ đó, nhận định tập đoàn nên phát triển gia tăng giá trị theo hướng nào Logistics đầu vào: Nguyên nhiên liệu vật tư (đầu vào) Nafoods sở hữu Viện giống chanh leo cơng nghệ cao với diện tích nhà kính ha, công suất – 6.5 triệu giống sạch bệnh/năm cung ứng giống cho vùng nguyên liệu chanh leo rộng lớn khắp cả nước xuất sang nước bạn Lào Viện Nghiên cứu & Phát triển Nông nghiệp của Nafoods ngày đêm đội ngũ chuyên gia Đài Loan nghiên cứu giống chanh leo mới mang thương hiệu Nafoods, dự kiến cho đời vào cuối năm 2018, phù hợp với điều kiện tự nhiên của Việt nam phục vụ thị trường ăn quả tươi và ngoài nước Rau củ quả sạch: Nguồn nguyên liệu được đầu tư hệ thống tưới tiêu đại, đồng bộ & kỹ thuật canh tác đại cho sản phẩm chất lượng Logistics đầu ra: 22 Sản phẩm đầu (nước ép cô đặc, nước ép Puree); Sản phẩm đông lạnh IQF; Trái tươi; Sản phẩm khác (dầu dừa nguyên chất) Vận hành: Sản xuất Chế biến: Rau quả tươi nhanh chóng được vận chuyển đến nhà máy, sau đó được phân loại và đưa vào dây chuyền chế biến đại được nhập từ nhà cung cấp Châu Âu Phân phối - Tiêu thụ: Sau được sản xuất và đóng gói, các sản phẩm nhanh chóng được đưa vào hệ thống bảo quản và đóng vào các thùng chứa; sau đó được phân phối đến siêu thị, kênh phân phối cảng biển để xuất Marketing bán hàng: Nafood lập webside bán hàng với hình ảnh sinh đợng, với thiết lập cả tiếng anh để cho người nước ngồi có thể mua hàng Bên cạnh đó là tạo dựng trang fanpage, youtube để giới thiệu sản phẩm Tham gia nhiều chương trình giới thiệu sản phẩm và chương trình từ thiện Đặc biệt quan trọng đến chất lượng sản phẩm nên cách bớ trí sản phẩm lúc nào đẹp mắt, sạch Dịch vụ: Nafoods đem lại cho khách hàng dịch vụ sản phẩm cả chất lượng giá cả hợp lý Ln có sớ điện thoại để khách hàng nếu có phàn nàn được giải quyết và chia sẻ hình ảnh nơng trại để khách hàng tin tưởng Cơ sở hạ tầng: Đối với công tác quản trị, Tập đoàn ứng dụng CNTT – hệ thống KPI/BSC quản trị hoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời quản trị kế hoạch hành động nhằm đem lại hiệu quả cao Xây dựng được tảng ứng dụng quản lý đại lý/ bán giống Xây dựng thành công hệ thớng phịng họp trực tún, nâng cao được nhu cầu trao đổi đợi nhóm cơng tác phới hợp khu vực địa lí xa (nhất khối Kinh doanh Marketing); Làm việc với các đối tác, nghiên cứu xây dựng tảng ứng dụng, phần 23 mềm CRM cho Hoa quả tươi và kinh doanh truyền thống nhằm Tập trung được hạng mục sở liệu ở cá nhân; Triển khai nâng cấp hạ tầng máy chia nhỏ liệu ở cá nhân; Triển khai nâng cấp hạ tầng máy chủ, nhằm đáp ứng yêu cầu hạ tầng triển khai và đưa vào khai thác đồng bộ phần mềm quản trị doanh nghiệp; Triển khai hệ thống giám sát tổng thể, nhằm giám sát tổng thể, nhằm giám sát có mục đích các khu vực trọng điểm của tập đoàn Tại nhà máy tập đoàn áp dụng nghiêm ngặt tiêu chuẩn quản lí chất lượng kiểm sốt mợt cách hiệu quả, hợp lí cơng tác vệ sinh an toàn thực phẩm Đặc biệt Tổ hợp nhà máy Long An nhanh chóng hoàn thiện hệ thớng quản lí chất lượng chỉ mợt thời gian ngắn sau khánh thành, đạt được tiêu chuẩn q́c tế và vượt qua các kì đánh giá nghiêm ngặt của khách hàng; Sắp xếp lại bộ phận Kế hoạch sản xuất bộ Phận cung ứng nguyên liệu, quy kiểm soát tập trung ở mức tập đoàn, nhằm đảm bảo thông tin liên lạc việc kiểm sốt tồn ch̃i mợt cách hiệu quả, nhanh chóng Nafoods tích hợp cơng nghệ thơng tin (IoP – Internet of Things) vào hệ thống quản lý kiểm soát vườn trồng, xây dựng sở liệu tập trung, phát triển ứng udngj quản lí đại lí, khách hàng Từng bước đại hóa nơng nghiệp, tiệm cận nơng nghiệp số thống minh Phát triển công nghệ: Để giảm thiểu chi phí sản xuất, gờm vận chủn, giảm thiểu xử lý thiệt hịa sau thu hoạch đối với sản phẩm tươi Tập đoàn Nafoods phát triển nhà máy chế biến của gần với ng̀n cung nguyên liệu Hai nhà máy chế biến ở Nghệ An Long An thuận tiện từ hướng của Việt Nam, Campuchia và Lào Do đó nguyên liệu trái thô được chế biến thời gian ngắn sau được thu hoạch Hiện tại Nafoods có được cho mợt hệ thớng nhà máy sản xuất đại tại nhiều địa phương cả nước Nhà máy Naprod Nghệ An, Nhà máy giống Quế Phong, Nhà máy Nasoco Long An, Về Nghiên cứu phát triển, với mục đích hướng tới sự khác biệt nâng cao chất lượng sản phẩm tại đồng thời tạo sản phẩm mới có giá trị gia tăng, đáp ứng 24 yêu cầu tiêu chuẩn của khách hàng, hoạt động nghiên cứu phát triển được Công ty quan tâm trọng Và có kết quả đạt được như: + Chọn tạo được giống chanh leo mới phù hợp cho chế biến nhu cầu ăn tươi, suất cao và khả chống chịu bệnh tốt Đến năm 2019, Nafoods được Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chứng nhận cấp quyền bảo hộ đối với giống chanh leo gồm giống Nafoods 1, Quế Phong và Bách hương + Triển khai thực nghiên cứu hồn thiện cơng nghệ bảo quản quả chanh leo phương pháp điều biến khí (MAP), tại chờ Bộ NN&PTNT thẩm định + Nghiên cứu mơ hình canh tác chanh leo theo hướng hữu cơ, tại giai đoạn thử nghiệm loại phân bón, chế phẩm bảo vệ thực vật phù hợp cho canh tác chanh leo, tại tìm được đối tác cung cấp và triển khai thử nghiệm loại phân bón, chế phẩm Quản trị nguồn nhân lực: Ng̀n lao đợng tài sản đắt giá mang tính sớng cịn đới với doanh nghiệp Mỗi tổ chức cần phải quản lý được việc tuyển dụng, chọn lựa, đào tạo, bồi dưỡng phát triển, sự khen thưởng Vì vậy, Quản trị ng̀n nhân lực ở Tập đoàn Nafoods được trọng Nafoods tổ chức đào tạo kỹ năng, kiến thức, đặc biệt là thái độ để đảm bảo số lượng, chất lượng, phù hợp với cơng việc tính kế thừa Chính sách đào tạo: Lấy phương pháp thẻ điểm cân BSC để điều hành doanh nghiệp, đó Nafoods Group tập trung vào khía cạnh gớc rễ “Học hỏi Phát triển”, vậy trọng việc đẩy mạnh hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, đặc biệt là đào tạo nội bộ Đối với lao động trực tiếp: mở lớp bồi dưỡng tại chỗ để nâng cao trình đợ tay nghề sự hiểu biết của người lao động ngành hàng Công ty tiến hành đào tạo và đào tạo lại nhằm nâng cao hiệu quả lao động của các lao động có Người lao đợng 25 ln được khún khích tạo điều kiện tham gia lớp đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nhằm đáp ứng được yêu cầu mới cơng tác Đới với lao đợng phịng chuyên môn nghiệp vụ, Công ty tạo điều kiện tham gia khóa học và ngoài nước với ngành nghề chuyên môn phù hợp với yêu cầu công việc, tham gia lớp học bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn hạn chế đợ, sách của Nhà nước Chế độ làm việc: Thời gian làm việc: Bộ phận gián tiếp làm việc 5,5 ngày/tuần (nghỉ chiều thứ ngày chủ nhật), 8h/ ngày, nghỉ trưa 1,5h; bộ phận trực tiếp làm việc ngày/tuần (nghỉ ngày chủ nhật), 8h/ngày, nghỉ trưa 1,5h Khi có yêu cầu tiến đợ kinh doanh nhân viên Cơng ty có trách nhiệm làm thêm giờ Cơng ty có quy định đảm bảo quyền lợi cho người lao động theo quy định của Nhà nước và đãi ngộ thoả đáng cho người lao động Bộ phận gián tiếp làm theo giờ hành chính, bợ phận trực tiếp được bớ trí làm theo ca Điều kiện làm việc: Văn phịng làm việc được thiết kế khang trang, thống mát Lực lượng lao động trực tiếp được trang bị đầy đủ các phương tiện công cụ làm việc, vệ sinh lao đợng Chính sách lương: Cơng ty áp dụng chính sách lương 3P ( chính sách lương tiến bộ nay) để tạo động lực cho người lao động, cụ thể: + Lương P1: Trả theo vị trí người lao động nắm giữ doanh nghiệp, cấp, thâm niên công tác + Lương P2: Trả theo lực ( đánh giá định kỳ tháng – 12 tháng /1 lần) + Lương P3: Trả theo mức đợ hồn thành cơng việc hay trả theo hiệu quả coogn việc được đánh giá định kỳ tháng/ quý/ công cụ KPI để quản trị mục tiêu doanh nghiệp gắn với việc quản trị chỉ tiêu trọng yếu giao đến từng phịng ban từng cá nhân Chính sách thưởng: 26 Nhằm khuyến khích động viên cán bộ công nhân viên Công ty gia tăng hiệu quả đóng góp, tăng suất chất lượng hồn thành cơng việc, hàng q, hàng năm cơng ty tổ chức bình bầu cá nhân tập thể có nhiều đóng góp xây dựng cho Công ty các sáng kiến làm tăng hiệu quả công việc Việc xét thưởng vào thành tích của cá nhân tập thể việc thực tiết kiệm, sáng kiến cải tiến kỹ thuật, phương pháp tổ chức kinh doanh, tìm kiếm được khách hàng mới, thị trường mới, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, đạt được hiệu quả cao kinh doanh, chớng lãng phí Hình thức khen thưởng đa dạng, bên cạnh thưởng tiền mặt, vật, Cơng ty cịn tổ chức khen thưởng chuyến du lịch nước có điều kiện, khen thưởng cổ phiếu thưởng của Công ty Bên cạnh đó, Công ty xử lý, kỷ luật thích đáng cá nhân có hành vi gây thiệt hại đến hình ảnh hoạt đợng cơng ty Chính sách bảo hiểm phúc lợi: Việc trích nợp bảo hiểm xã hợi, bảo hiểm y tế bảo hiểm thất nghiệp được Cơng ty trích nợp theo quy định của pháp luật hành Công ty thực chế độ bảo đảm xã hội cho người lao động theo Luật lao động, Nội quy lao động Công ty quan tâm đến đời sống cải thiện điều kiện cho cán bộ công nhân viên Công ty trọng đến vấn đề an toàn lao động cho lao động trực tiếp sản xuất Các chế độ bảo hiểm cho người lao động được Công ty thực đầy đủ theo Luật lao động Vào ngày lễ, tết Công ty tổ chức tham quan, nghỉ mát định kỳ cho CBCNV Cơng ty Chính sách tuyển dụng: Thu hút người lao động có lực vào làm việc cho Công ty, đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh Những lao động đảm nhận vị trí cao được Công ty chọn lựa kỹ nhằm đáp ứng được lục trình đợ kinh nghiệm theo u cầu công việc Quản trị thu mua: 27 Với mục tiêu mở rộng nguồn nguyên liệu bao gồm 30% vùng NL độc quyền, 50% từ công ty chi nhánh phần cịn lại từ nơng dân hợp tác, cơng ty hợp tác với quyền địa phương các vùng nguyên liệu quan trọng tại Việt Nam, mở rộng ở khu vực Đông Nam Á và đầu tư mạnh vào R&D cho giống để phát triển vùng nguyên liệu Nguồn nguyên liệu của Nafoods được thu gom từ cả trang trại độc quyền nhà sản xuất theo hợp đồng, với khoảng 70% nguyên liệu thô đến từ nông dân sản xuất nhỏ lẻ dân tộc thiểu số Công ty soạn thảo hợp đồng hợp tác với cam kết rõ ràng từ Tập đoàn Nafoods mua tất cả loại trái mỗi hàng năm mà nông dân hợp tác sản xuất Điều này đảm bảo lợi ích cho nơng dân số lượng ổn định giá cả cạnh tranh; cung cấp cho nông dân giống chất lượng cao; giúp nông dân có các phương án trồng trọt tốt hơn; hỗ trợ nông dân thông qua tài kỹ tḥt nơng nghiệp ➔ Tập đoàn nên phát triển giá trị gia tăng theo hướng: Nafoods Group tập đoàn gắn bó với nơng nghiệp Việt Nam, đặc biệt là ăn quả Cùng với sự gia tăng nhu cầu trái của thị trường thế giới, nhu cầu tiêu dùng trái nước ngày tăng thu nhập mức sống của dân cư ngày càng được nâng cao Trên thị trường cả và ngoài nước đa dạng loại giống trồng loại ăn quả, hoa quả quanh năm để phục vụ cho thực khách Vì vậy ḿn tiếp tục phát triển ngày phát triển Nafoods nên quan tâm phát triển công nghệ, tập trung nghiên cứu phát triển loại giống trồng mới, loại giống trồng tạo suất, chịu được loại thời tiết khác Bởi lẽ với điều kiện đất đai, khí hậu nhiệt đới có pha trộn tính ôn đới thuận tiện cho nhiều loại ăn quả ở nước ta phát triển mang lại không ít khó khăn thời tiết mang lại Tập đoàn cần liên kết hợp tác với nhiều trung tâm nghiên cứu, phát triển ăn quả để đem lại nhiều thành công tương tự tập đoàn thành công việc mang sản phẩm chanh leo tím Việt Nam sang 50 q́c gia thế giới, chiếm 9% tỷ trọng sản lượng chanh leo nhập tại thị trường Châu Âu Trong thời kì cơng nghệ thứ đầu, đón đầu xu hướng vậy Nafoods cần đặc biệt phát triển để tạo nhiều thành quả 28 KẾT LUẬN Từ phân tích mơi trường bên của Nafoods group, có thể thấy xây dựng một công ty dễ là tồn tại phát triển nó Khi công ty không thể được lực cớt lõi của và khơng đem được giá trị lớn cho khách hàng dù có cớ gắng tờn tại dần bị xóa bỏ Trong thiết lập chiến lược của cơng ty đứng vị trí đầy tiềm khơng hẳn là đủ tốt, cần thiết phải đưa chính sách hiệu quả phát triển cho cả hoạt động được cho triển vọng thấp Tóm lại, một công ty muốn phát triển thành cơng phải có chiến lược lợi thế riêng của mình, xây dựng mợt cấu trúc kinh doanh cân 29 ... lực cốt lõi của tập đoàn Nafoods Group 18 II Nhận dạng lợi thế cạnh tranh của tập đoàn Nafoods Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của Nafoods Nhận dạng... thị trường Châu Âu Trong thời kì cơng nghệ thứ đầu, đón đầu xu hướng vậy Nafoods cần đặc biệt phát triển để tạo nhiều thành quả 28 KẾT LUẬN Từ phân tích mơi trường bên của Nafoods group, ... và lực của tập đoàn Nafoods Vận dụng quy tắc VRINE để chỉ lực cốt lõi của tập đoàn này thị trường 10 II Nhận dạng lợi thế cạnh tranh của tập đoàn Nafoods Phân tích các