PHÂN TÍCH CẤU TRÚC CỦA MÔI TRƯỜNG QHLĐ. VỊ TRÍ CỦA MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA TRONG CẤU TRÚC ĐÓ VÀ TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA CỦA QHLĐ Ở VIỆT NAM.PHẦN I:KHÁI NIỆM VÀ CẤU TRÚC CỦA MÔI TRƯỜNG QHLĐ.1. Khái niệm: Môi trường QHLĐ là hệ thống các yếu tố, các tác động và các mối liên hệ ảnh hưởng tới quá trình hình thành và phát triển QHLĐ.2. Đặc điểm môi trường QHLĐ Cấu trúc gồm: Môi trường quốc tế. Môi trường quốc gia và địa phương. Môi trường ngành và môi trường doanh nghiệp.2.2.1 Giới thiệu về ILO ILO trở thành tổ chức chuyên môn đầu tiên hợp nhất với cơ quan Liên hợp quốc vào năm 1946. Hoạt động theo cơ chế ba bên:Tổ chức đại diện cho NLĐ, NSDLĐ và các cơ quan chính phủ.
Trang 3 2.Đặc điểm môi trường QHLĐ
Cấu trúc gồm:
- Môi trường quốc tế.
- Môi trường quốc gia và địa phương.
- Môi trường ngành và môi trường doanh nghiệp.
PHẦN I:KHÁI NIỆM VÀ CẤU TRÚC CỦA MÔI TRƯỜNG
QHLĐ
Trang 4Mỗi yếu tố thuộc mt đều
tác động đến QHLĐ theo 2 hướng tích cực
và tiêu cựcMôi
trường QHLĐ luôn thay
đổi
ĐẶC ĐIỂM CHÍNH
Trang 5 2.2.1Giới thiệu về ILO
- ILO trở thành tổ chức
chuyên môn đầu tiên hợp nhất với cơ quan Liên hợp quốc vào năm 1946.
- Hoạt động theo cơ chế ba bên:
Tổ chức đại diện cho NLĐ, NSDLĐ và các cơ quan chính phủ.
2.1 MÔI TRƯỜNG QUỐC TẾ CỦA QHLĐ
Trang 6 Cơ cấu tổ chức: các
cơ quan chính của ILO bao gồm: Hội nghị lao động quốc tế, văn
phong lao động quốc tế và hội đồng quản trị.
động quốc tế về quan hệ lao động được thể hiện dưới hai dạng là công ước và khuyến nghị
2.2.1 GIỚI THIỆU VỀ ILO
Trang 7Bộ quy tắc BSCI
Bộ tiêu chuẩn SA8000
Bộ tiêu chuẩn WRAP Bộ tiêu
chuẩn OHSAS 18000 Bộ tiêu
chuẩn 5S
2.1.2 CÁC QUY TẮC ỨNG XỬ VÀ CÁC TIÊU CHUẨN KHÁC
Trang 8 2.2.1 Môi trường pháp lý
- Về mặt hình thức: Văn
bản pháp lý quan trọng nhất điều chỉnh quan hệ lao động là Luật lao động ( hay Luật quan hệ lao động) và các dạng quy định pháp lý khác để điều chỉnh các vấn đề cụ thể hơn như: Nghị định,
Thông tư, Quyết định Văn bản cao nhất về luật pháp của các quốc gia là Hiến pháp.
2.2 MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA VÀ ĐỊA PHƯƠNG CỦA QUAN HỆ LAO ĐỘNG
Trang 9- Về mặt nội dung: Pháp luật QHLĐ có 3 chức
năng chính là hỗ trợ, điều chỉnh, hạn chế:
Hỗ trợ•Các bên ký kết thỏa ước, triển khai và tuân thủ thỏa ước
Điều chỉnh•Qua việc đưa ra các quy định về phạm vi và điều kiện lao động để bổ sung vào thỏa thuận mà các bên đã xây dựng.
Hạn chế•Các hoạt động bị cấm trong quá trình xảy ra xung đột để bảo vệ các bên khỏi sự xâm hại của nhau, hoặc để bảo vệ lợi ích
Trang 10 Thể chế là các bộ quy tắc hay các “luật chơi” và các
cơ chế thực thi các “ cách chơi” buộc các chủ thể tham gia trò chơi hay “người chơi”( cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức xã hội, các tổ chức phi chính phủ, doanh nghiệp, cộng đồng ) phải tuân thủ.
Thể chế kinh tế là một bộ phận cấu thành của hệ
thống thể chế xã hội tồn tại song song với các thể chế chính trị, thể chế giáo dục, thể chế tôn giáo,
Kinh tế thị trường là sản phẩm phát triển khách
quan của lịch sử nhân loại, tự thân nó không quy
định bản chất thể chế và định hướng kinh tế cho các quốc gia sử dụng nó.
2.2.2 MÔI TRƯỜNG THỂ CHẾ KINH TẾ
Trang 11VỀ MẶT NỘI DUNG:
trong đạo luật QHLĐ của một số quốc gia đó là: Quy định về Hợp đồng lao động ; Quy định về tranh chấp lao động; Quy định về thỏa ước lao động tập thể; Quy định về các thiết chế đại
diện, hỗ trợ, phán xử
luật về quan hệ lao động là nhiệm vụ quan trọng ở cấp quốc gia.
đồng bộ nhất quán và minh bạch.
Trang 12Một là
• Các chủ thể thị trường chính là các bên tham gia trò chơi hay người chơi gồm Nhà nước, DN, các tổ chức đoàn thể và các tổ chức XH dân sự.
Hai là
• Cách thức tổ chức thực hiện các luật chơi nhằm đạt được người mục tiêu mà người chơi mong muốn.
Ba là
Trang 13các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình.
văn hóa nhận thức, văn hóa cộng đồng, văn hóa ứng xử.
2.2.3 MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA XÃ HỘI
Trang 14 Thị trường lao động nơi những
người lao động và người sử dụng lao động ràng buộc lẫn nhau bởi quan hệ làm thuê.
Các yếu tố của thị trường bao
gồm: Cung lao động, cầu lao động, giá cả lao động.
Giá cả lao động là biểu hiện
bằng tiền của giá trị hàng hóa sức lao động với hình thức
biểu hiện là mức tiền lương, tiền công trên thị trường.
2.2.4 THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
Trang 15 Trọng tài: là một chủ thể trung lập, có thẩm
quyền giải quyết các tranh chấp khi có yêu cầu (trọng tài khác với hòa giải)
Thanh tra lao động: là một tổ chức thuộc cơ quan
quản lý nhà nước về quan hệ lao động thực hiện chức năng thanh tra, giám sát các thành viên xã hội thực hiện pháp luật quan hệ lao động.
Tòa án lao động: là cơ quan xét xử của Nhà nước
về việc quyết định liên quan đến các tranh chấp lao động và các cuộc đình công
2.2.5 TỔ CHỨC TRỌNG TÀI, THANH TRA VÀ TÒA ÁN
Trang 162.3.1 MÔI TRƯỜNG NGÀNH CỦA QHLĐ
giữa các chủ thể QHLĐ trong quá trình thực hiện tương tác, đó là:
Tính chất phức tạp của
ngành nghề
Tính thời vụ của ngành nghề kinh doanh
Tính cạnh tranh của ngành
nghề kinh doanh
Tính phát triển của ngành nghề kinh doanh.
Tính hấp dẫn của
ngành nghề
kinh doanh.
Tính đặc thù của ngành nghề.
Trang 17Khách hàng
Nhà cung cấpĐối thủ
cạnh tranh
2.3.2 ÁP LỰC TỪ CÁC LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH CỦA NGÀNH
Trang 19 Mức A:không có mối quan hệ nào giữa các chiến lược
lược kinh doanh với các chiến lược nguồn nhân lực của doanh nghiệp
Mức B:yếu tố con người được dánh giá quan trọng
ngang với các yếu tố như: Marketing, tài chính, nghiên cứu và phát triển…
Mức C: Đã bắt đầu có mối quan hệ song phương giữa
các chiến lược kinh doanh với các chiến lược nguồn nhân lực
Mức D: chiến lược kinh doanh và chiến lược nguồn
nhân lực có quan hệ chặt chẽ với nhau và được phát triển trong mối tác động qua lại lẫn nhau
2.4.1 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP
Trang 20 Văn hóa đồng lòng: mô hình này có nghĩa là doanh nghiệp
giống như một gia đình mọi người sẵn sàng chia sẻ mọi giá trị và thông tin Người lao động được quan tâm trân trọng như những thành viên trong gia đình.
Văn hóa kiểm soát: mọi thành viên cũng như công việc
cảu họ đều được hệ thống báo, công khai dễ theo dõi.
Văn hóa làm chủ: tinh thần chủ động phát huy tính năng
lực sang tạo, ý thức trách nhiệm cao là điểm nổi bật của con người trong mô hình văn hóa này.
Văn hóa cạnh tranh: quan tâm đến công việc và kết quả
công việc, do đó người lao động và người sử dụng lao động chú ý đến yếu tố con người trong công việc
2.4.2 VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
Trang 21Chính sách tuyển
Chính sách đào
tạo và phát triển
Chính sách bố trí và sử
dụngChính
sách đãi ngộ
2.4.3 CHÍNH SÁCH NHÂN LỰC CỦA DOANH NGHIỆP
Trang 22TRƯỜNG QUỐC GIA
Trang 2513 Công ước 123
ước 155 22/06/1981 Công ước về an toàn lao động về sinh lao động và môi trường lao động
18 Công
ước 182 17/06/1999 Công ước về việc cấm và những hành động tức thời để loại bỏ
những hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất
Trang 26môi trường ngành nằm trong hệ thống môi
trường quan hệ lao động, chúng luôn có mối quan hệ tương tác qua lại lẫn nhau
từng bước nền kinh tế, hệ thống pháp luật lao động ở Việt Nam cũng có những chuyển đổi rõ rệt để thực hiện vai trò cơ sở pháp lý cho QHLĐ
2 MỐI QUAN HỆ TƯƠNG TÁC GIỮA MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA VÀ MÔI TRƯỜNG
NGÀNH
Trang 271 Về phía môi trường quốc gia
Hoàn thiện các quy định pháp luât về lao động. Tăng cường công tác quản lý về lao động.
Nâng cao hiệu quả công tác thanh tra nhà nước về
lao động.
2 Về phía môi trường ngành
Xây dựng môi trường sống và làm việc theo pháp
luật trong các ngành
Tăng cường đối thoại xã hội giữa môi trường quốc
gia và môi trường ngành.
Đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ và năng
lực cho quản lý các ngành.
Để lành mạnh hóa QHLĐ giữa môi trường quốc gia và môi trường ngành cần :
Trang 283.1 TÌNH HÌNH QHLĐ TẠI VN HIỆN NAY
Vai trò của tổ chức công đoàn được nâng cao
Tranh chấp lao động giảm nhưng vẫn còn
phức tạp
Đình công ngày càng nhiều và xảy ra
phức tập
PHẦN III: TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG
QUỐC GIA CỦA QHLĐ TẠI VN HIỆN NAY
Trang 29 3.2.1 Môi trường pháp lý.
điều chỉnh quan hệ lao động là Luật lao
động(Đã được sửa đổi, bổ sung năm 2012).
Bộ luật Lao động quy định : việc làm, dạy
nghề, hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể, tiền lương, bảo hiểm, và các tiêu chuẩn lao động: tiền lương tối thiểu, thời gian làm việc, nghỉ ngơi,
3.2 MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA CÓ ẢNH HƯỞNG , THAM GIA VAO MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG Ở
VIỆC NAM
Trang 30thị trường lao động
nghiệp, các tổ chức đoàn thể và các tổ chức xã hội dân sự Nhà nước đứng vị trí đảm bảo sự ổn định và phát triển của nền kinh tế, quản lý Quan hệ lao động bằng pháp luật
điểm diễn ra quan hệ lao động, phân bổ nhân lực.
3.2.2 MÔI TRƯỜNG THỂ CHẾ KINH TẾ
Trang 31nghìn năm lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cường dựng nước và giữ nước của cộng đồng dân tộc Việt Nam
3.2.3 MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA XÃ HỘI
Trang 32 Nền văn hóa đó tồn tại song song với nền kinh tế thị trường mang định hướng xã hội chủ nghĩa đã có ảnh hưởng không nhỏ đến quan hệ lao động ở các doanh nghiệp tại Việt Nam.
Trang 33 Thị trường lao động là “mảnh đất” phát sinh sự
tương tác về các vấn đề trong quan hệ lao động.
Thị trường lao động Việt Nam ngày càng thích ứng
và vận động theo quy luật thị trường, điều này chi phối và cũng là tiền đề đẻ quan hệ lao động
chuyển hướng thị trường, hai bên tham gia quan hệ lao động có ý thức hơn khi thực hiện quyền mặc cả của mình
Thị trường lao động Việt Nam hiên tại vẫn chứa
nhiều bất ổn là trở ngại cho việc phát triển quan hệ lao động lành mạnh
3.2.4 THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
Trang 34động có chức năng giải quyết tranh chấp lao động và phòng ngừa các tranh chấp đó.
3.2.5 TỔ CHỨC HÒA GIẢI, TRỌNG TÀI, THANH TRA, TÒA ÁN LAO ĐỘNG