Luận án tiến sĩ ngữ văn kịch lưu quang vũ – một loại hình dụ ngôn văn học

167 28 0
Luận án tiến sĩ ngữ văn  kịch lưu quang vũ – một loại hình dụ ngôn văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI BÙI HẢI YẾN KỊCH LƯU QUANG VŨ MỘT LOẠI HÌNH DỤ NGƠN VĂN HỌC Chun ngành : Lí luận văn học Mã số : 62.22.01.20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TSKH Nguyễn Nghĩa Trọng HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận án xin cam đoan: - Luận án kết nghiên cứu cá nhân tôi; - Những số liệu tài liệu trích dẫn trung thực; - Kết nghiên cứu khơng trùng với cơng trình cơng bố trước Tơi chịu trách nhiệm trước lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2017 Tác giả luận án Bùi Hải Yến LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS TSKH Nguyễn Nghĩa Trọng - người thầy tận tình hướng dẫn tơi q trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy cô Tổ mơn Lí luận văn học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, PGS.TS Lưu Khánh Thơ (Viện Văn học) bảo, góp ý việc cung cấp cho tài liệu quý giá q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Hải Phòng, thầy cơ, đồng nghiệp khoa Ngữ văn & Địa lý tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ thời gian quan cử làm Nghiên cứu sinh Nhờ đó, tơi hồn thành luận án thời hạn Cuối cùng, tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu nặng tới gia đình, người thân, bạn bè ln ủng hộ, động viên, giúp đỡ tơi hồn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận án Bùi Hải Yến MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận án Cấu trúc luận án NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Lịch sử nghiên cứu kịch Lưu Quang Vũ 1.1.1 Nghiên cứu kịch Lưu Quang Vũ trước năm 1986 1.1.2.Nghiên cứu kịch Lưu Quang Vũ từ năm 1986 đến 1.2 Những gợi mở 20 Tiểu kết Chương 23 CHƯƠNG DỤ NGÔN – MỘT CHIẾN LƯỢC GIAO TIẾP VĂN HỌC 25 2.1 Ngụ ngôn dụ ngôn 25 2.1.1 Ngụ ngôn 25 2.1.2 Dụ ngôn 27 2.1.3 Dụ ngôn ngụ ngôn: tương đồng khác biệt 29 2.2 Chiến lược giao tiếp dụ ngôn 34 2.2.1 Dụ ngôn - loại hình diễn ngơn văn học 34 2.2.2 Mơ hình giao tiếp dụ ngôn 40 2.3 Dụ ngôn: từ truyền thống đến đại 44 2.4 Kịch Lưu Quang Vũ phận văn học dụ ngôn năm sau 1975 Việt Nam 49 2.4.1 Bộ phận văn học dụ ngôn năm sau 1975 Việt Nam 49 2.4.2 Lưu Quang Vũ loại hình kịch dụ ngơn 53 Tiểu kết Chương 61 CHƯƠNG CHỦ ĐỀ DỤ NGÔN TRONG KỊCH LƯU QUANG VŨ 63 3.1 Chủ đề băng hoại giá trị đạo đức 65 3.1.1 Sự thắng ác (xấu) trước thiện (tốt) 66 3.1.2 Tình trạng phổ biến thói vô trách nhiệm chủ nghĩa vị kỷ 75 3.1.3 Sự lấn át giả trước thật 83 3.1.4 Những xung đột hệ khó hòa giải thay đổi hệ giá trị 90 3.1.5 Sự “thất bại tạm thời” tiến 93 3.2 Chủ đề niềm tin vào đời 97 3.2.1 Niềm tin vào giá trị cốt lõi 98 3.2.2 Niềm tin vào người cá nhân 101 3.2.3 Niềm tin vào khả thay đổi xã hội 103 Tiểu kết chương 106 CHƯƠNG PHƯƠNG THỨC GIAO TIẾP DỤ NGÔN TRONG KỊCH LƯU QUANG VŨ 107 4.1 Phương thức phân vai 107 4.1.1 Phân vai hành động kịch Lưu Quang Vũ 108 4.1.2 Phân vai phát ngôn kịch Lưu Quang Vũ 120 4.2 Phương thức chuyển nghĩa độc đáo qua hệ thống biểu tượng 131 4.2.1 Biểu tượng ánh sáng bóng tối 132 4.2.2 Biểu tượng lửa 135 4.2.3 Biểu tượng mảnh vườn 141 4.2.4 Biểu tượng giấc mơ 143 Tiểu kết chương 147 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.Trong hệ thống thể loại văn học, kịch (văn học kịch/ kịch văn học) loại hình văn học đặc biệt vừa thuộc nghệ thuật ngôn từ, vừa phận hợp thành nghệ thuật sân khấu Không thế, xét đặc điểm loại hình, Hegel Bielinski khẳng định rằng, kịch tổng hợp hai phương thức tự trữ tình khơng phải cộng gộp giản đơn yếu tố tự trữ tình Ở Việt Nam, kịch loại hình có số phận đặc biệt so với trữ tình (thơ) tự (truyện ngắn, tiểu thuyết), chỗ loại hình “nhập ngoại” hồn tồn, mang màu sắc Âu Tây nhất, khơng có truyền thống văn học nước ta trước (dù tình mang tính kịch xuất tuồng, chèo sân khấu truyền thống từ trước kỉ XX), trữ tình tự loại hình có lịch sử hàng nghìn năm Do đó, hầu hết cơng trình nghiên cứu văn học cách quy mơ toàn diện, kịch giới thiệu thể loại trẻ văn học quốc ngữ Nghiên cứu kịch, thế, có khả góp phần làm tường minh vấn đề đặc trưng thể loại nhiều góc độ khác nhau: văn học sân khấu, tự lẫn trữ tình, truyền thống lẫn đại Và dù khó khăn, phức tạp hướng nghiên cứu hứa hẹn đem lại đóng góp định tiến hành cách nghiêm cẩn Là nhà thơ, nhà văn thành danh trước “bén duyên” tạo thành công để đời với kịch, Lưu Quang Vũ (1948 - 1988) vừa xuất tạo thành “hiện tượng” sâu khấu kịch nói thời giờ, đến nay, dù xa gần ba mươi năm, sức ảnh hưởng ông bao trùm sân khấu kịch đương đại qua thành công diễn liên tiếp phục dựng lại năm gần Tính đến nay, có khơng cơng trình nghiên cứu, phê bình sáng tác thơ, văn, kịch nghệ Lưu Quang Vũ, với gia tài vô ông để lại, đặc biệt với gần năm mươi kịch góp phần hình thành nên diện mạo kịch nghệ nước ta việc tìm hiểu thấu đáo hứa hẹn đem đến phát Nghiên cứu kịch Lưu Quang Vũ, theo chúng tơi, chưa tính “thời sự” Mạnh dạn suy nghĩ theo hướng đó, chúng tơi chọn đề tài “Kịch Lưu Quang Vũ – loại hình dụ ngơn văn học” làm hướng cho luận án 2 Dụ ngơn khái niệm xa lạ nghiên cứu văn học nước ta, nhiên, theo đánh giá chúng tơi, lại thuật ngữ quan trọng cần minh định không đánh đồng hay cộng gộp với thuật ngữ văn học khác dù gần gũi Qua khảo sát, nhận thấy nghiên cứu sáng tác kịch nói chung kịch Lưu Quang Vũ nói riêng trước thường tập trung theo hướng phân tích đặc trưng loại hình, từ phát khẳng định đặc điểm đối tượng nghiên cứu phương diện: nội dung (giá trị tư tưởng; chiều sâu triết lý, triết luận, tính thời sự, chủ đề, mơtip ) hình thức (hành động kịch, xung đột, nhân vật, ngơn ngữ ) Đặt vấn đề nghiên cứu kịch Lưu Quang Vũ loại hình dụ ngơn văn học, muốn thể nghiệm hướng tiếp cận phân tích, tìm hiểu sáng tác kịch người nghệ sĩ tài hoa nhiều trăn trở này, đặc điểm tính chất dụ ngơn độc đáo kịch Vũ vai trò chúng việc tạo nên giá trị lâu bền cho tác phẩm kịch ông Lưu Quang Vũ hai tác gia kịch Việt Nam có tác phẩm chọn đưa vào chương trình giảng dạy bậc Trung học sở (trích đoạn “Tôi chúng ta” – Sách Ngữ văn 9) Trung học Phổ thơng (trích đoạn “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” – Sách Ngữ văn 12) Điều cho thấy tính chất tiêu biểu, đại diện ơng cho văn học kịch nước nhà Nghiên cứu kịch Lưu Quang Vũ, thế, khơng có tác dụng đóng góp cho đời sống nghiên cứu văn học mà có giá trị tham khảo lớn với người “mê” kịch ông người học nhiều bậc học Khơng vậy, từ thực tế chương trình giảng dạy môn Ngữ văn trường Phổ thông vài năm trở lại ngày trọng phát triển lực nghị luận xã hội học sinh, việc nghiên cứu kịch có tính dự báo, tính thời “nóng hổi” tính dụ ngơn tiêu biểu Lưu Quang Vũ việc làm có ý nghĩa thực tiễn lớn lao Giá trị tư tưởng ý nghĩa nhân sinh sâu sắc, cộng với lối viết dụ ngôn đa nghĩa đầy ám gợi, kích thích lối suy nghĩ mở rộng nhiều chiều đem đến cho kịch Lưu Quang Vũ vai trò lớn việc giáo dục đạo đức hình thành lý tưởng sống cho thiếu niên, đặc biệt bối cảnh mà người ta nói nhiều đến vấn đề vi phạm chuẩn mực đạo đức, phai nhạt lý tưởng sống việc đề cao lối sống vị kỷ cá nhân tồn phận không nhỏ xã hội Vô số tin tức mà nghe hàng ngày tình trạng tham ơ, hối lộ, vị lãnh đạo thụt két công ty hay làm ăn tắc trách gây thất cơng quỹ hàng nghìn tỷ đồng, người vơ tội tòa án xin lỗi sau nhiều năm chịu tù oan, vụ việc cha đưa tòa tranh đoạt tài sản, hay người tốt tình nguyện hiến xác cho khoa học, đem lại sống cho nhiều người khác vui có, buồn có, ngợi ca khơng ít, lên án nhiều, tất trạng phức tạp nhân sinh xuất hầu khắp diễn Lưu Quang Vũ, đem lại vinh quang gây không sóng gió cho tác giả chúng Chọn tác giả quen thuộc để nghiên cứu, gặp nhiều thách thức thuận lợi Nhưng từ thách thức mà mở cho chúng tơi khơng hội Vả chăng, trước đối tượng cũ biết tiếp cận theo hướng mới, phát vấn đề để nghiên cứu thành đạt lại đáng trân trọng Mượn lời nhân vật kịch “Người cõi nhớ”, Lưu Quang Vũ nói sống chết sau: “Con người tồn ba cõi Đó giới người sống cõi lặng im Cõi thứ ba: Cõi người sống trí nhớ người khác, người khơng bị lãng qn”[PL10], nói vậy, Lưu Quang Vũ “người cõi nhớ” Nghiên cứu di sản ông để lại hình thức “đối thoại” với tượng văn hóa độc đáo tìm kiếm đồng vọng đa chiều Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Với việc chọn đề tài “Kịch Lưu Quang Vũ – loại hình dụ ngôn văn học”, xác định đối tượng nghiên cứu luận án biểu kịch Lưu Quang Vũ loại hình dụ ngơn Cụ thể, luận án tập trung nghiên cứu chủ đề dụ ngôn, phương thức giao tiếp dụ ngôn kịch Lưu Quang Vũ sở chứng minh khẳng định dụ ngôn chiến lược giao tiếp văn học Lưu Quang Vũ có lí để lựa chọn chế giao tiếp sáng tác kịch để đời 2.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu luận án ba mươi kịch xuất sắc nhà viết kịch Lưu Quang Vũ (có phụ lục danh sách kèm theo) Trong q trình triển khai luận điểm, tiến hành nghiên cứu số kịch tác giả thời, sở so sánh, đối chiếu để tìm nét riêng độc đáo việc thể tính chất dụ ngơn thi pháp kịch Lưu Quang Vũ Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Chọn đề tài “Kịch Lưu Quang Vũ – loại hình dụ ngơn văn học” để tiến hành nghiên cứu, muốn khẳng định kịch Lưu Quang Vũ loại hình dụ ngơn văn học, đồng thời làm sáng rõ khía cạnh độc đáo kịch Lưu Quang Vũ với tư cách loại hình diễn ngôn dụ ngôn Trên sở đối sánh với tác phẩm nhà viết kịch thời, phát nét riêng biệt, độc đáo kịch Lưu Quang Vũ, qua đó, lý giải “hiện tượng” Lưu Quang Vũ lịch sử văn học lịch sử sân khấu Việt Nam Để đạt mục đích đề ra, đặt ba nhiệm vụ cần giải luận án, gồm: 1/ Hệ thống hóa, giới thiệu lí thuyết dụ ngơn sở làm sáng tỏ luận điểm: quan niệm chung dụ ngôn; dụ ngôn chiến lược giao tiếp văn học Xuất phát từ thực tế lí thuyết dụ ngôn chưa dịch thuật, nghiên cứu nước, nỗ lực nghiên cứu tư liệu tiếng nước (cả tài liệu gốc số tài liệu chuyển ngữ), cố gắng khái quát hệ thống lý thuyết dụ ngơn – kiểu lời nói, thể loại văn học độc đáo loại hình diễn ngơn đặc trưng văn học 2/ Chứng minh lựa chọn loại hình sáng tác Lưu Quang Vũ lý giải thành công ông với kịch xuất phát từ dụng ý nghệ thuật tác giả Căn ý nghĩa giao tiếp trực tiếp mục đích giáo dục kịch với tư cách loại hình có khả tích hợp dụ ngôn mạnh mẽ mang lại, Lưu Quang Vũ sáng tạo kịch dụ ngơn để nói nhiều hơn, xới lên vùng “húy kỵ” mà nhiều người khác kiêng dè 3/ Chỉ rõ chủ đề phương thức giao tiếp dụ ngôn kịch Lưu Quang Vũ (hệ thống phân vai phát ngôn vai hành động; biểu tượng - phương thức chuyển nghĩa độc đáo lời nói) Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu đề ra, sử dụng phối kết hợp số phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp nghiên cứu loại hình: khảo sát, tiếp cận đối tượng từ góc nhìn loại hình kịch; phân xuất, chia tách đối tượng theo đặc điểm cấu trúc loại hình dụ ngơn; từ áp dụng vào đối tượng bật, cụ thể, kịch Lưu Quang Vũ - Phương pháp luận lý thuyết diễn ngơn ký hiệu học văn hóa: phân tích, lý giải chứng minh kịch Lưu Quang Vũ loại hình diễn ngơn dụ ngơn, đồng thời phân tích số biểu tượng bật kịch Lưu Quang Vũ đóng vai trò phương thức chuyển nghĩa độc đáo giao tiếp dụ ngôn - Phương pháp so sánh: sở so sánh, đối chiếu đối tượng để làm rõ tương đồng khác biệt dụ ngôn ngụ ngôn, kịch Lưu Quang Vũ với kịch tác giả khác (trước thời), đồng thời tìm kiếm liên hệ sáng tác tác giả Lưu Quang Vũ từ thơ, truyện ngắn đến kịch - Phương pháp nghiên cứu thi pháp thể loại: bên cạnh phương pháp nghiên cứu loại hình, chúng tơi đồng thời áp dụng phương pháp thi pháp thể loại nói đến thi pháp nói đến hình thức mang tính quan niệm, “hình thức mang tính nội dung” có gắn bó chặt chẽ, chuyển hóa qua lại với nội dung Sử dụng phương pháp này, chứng minh đặc điểm thể loại tính chất dụ ngơn thể kịch Lưu Quang Vũ thể chủ đề dụ ngôn hay phương thức giao tiếp dụ ngôn bắt nguồn sâu sắc từ quan điểm, tư tưởng lực tư nghệ thuật ông Để hỗ trợ cho phương pháp vừa nêu, chúng tơi sử dụng số thao tác khác như: khảo sát, phân loại, thống kê, tổng hợp để kết luận đưa có tính khoa học thuyết phục Những đóng góp luận án 5.1 Về lí luận Luận án giới thiệu, hệ thống hóa kiến thức dụ ngơn – thể loại văn học đặc thù, chiến lược giao tiếp văn chương độc đáo Trước luận án này, lý thuyết dụ ngôn gần chưa dịch thuật, nghiên cứu Việt Nam Thực tế đặt yêu cầu bổ khuyết cần thiết kiến thức lý luận thể loại văn học độc đáo này, đem đến tài liệu tham khảo đắc dụng cho đối tượng quan tâm nghiên cứu sau 148 Nội dung thứ hai chúng tơi triển khai phân tích chương luận án biểu tượng - phương thức chuyển nghĩa độc đáo giao tiếp dụ ngôn Kịch Lưu Quang Vũ có hệ thống biểu tượng bổ sung soi chiếu lẫn nhau: cặp biểu tượng “ánh sáng” – “bóng tối”; biểu tượng lửa, mảnh vườn biểu tượng giấc mơ Một vài số biểu tượng gặp thơ Lưu Quang Vũ (bóng tối, lửa, mảnh vườn), số khác khơng Là phương thức chuyển nghĩa lời nói, biểu tượng gần với ẩn dụ, hốn dụ nguyên tắc quan trọng để cấu thành dụ ngôn Ngô Thảo - nhà nghiên cứu sân khấu đồng thời người bạn thân thiết Lưu Quang Vũ nhận xét rằng: “Điều mà nhà đạo diễn có kinh nghiệm thích q Vũ, kịch, anh ln có chi tiết đa nghĩa, đạo diễn muốn nhấn mạnh, cắt nghĩa phía có lý”[93;tr.142] Có phẩm chất đó, phần nhiều Lưu Quang Vũ có ý thức xây dựng biểu tượng nghệ thuật độc đáo sở biểu tượng văn hóa vốn phổ biến 149 KẾT LUẬN Nghiên cứu Lưu Quang Vũ - tượng bật sân khấu Việt Nam đặt cho luận án chúng tơi nhiệm vụ khoa học nặng nề, cho vừa không “đi lại” đường người trước, “nói lại” điều người khác quen mà phải tiếp cận đối tượng theo hướng mới, trình bày luận điểm kết luận đáng tin cậy có giá trị đóng góp cho khoa học xã hội nhân văn Với nội dung triển khai qua chương, mục, chúng tơi cố gắng hồn thành mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu xác lập từ ban đầu, là: Luận án chứng minh, phân tích tới khẳng định kịch Lưu Quang Vũ loại hình dụ ngơn văn học sở làm sáng tỏ luận điểm: dụ ngôn thể loại văn học đặc thù loại hình diễn ngôn văn chương độc đáo; kịch Lưu Quang Vũ bật chủ đề dụ ngôn (sự băng hoại giá trị đạo đức niềm tin sâu sắc vào đời); đặc trưng diễn ngôn dụ ngôn kịch Lưu Quang Vũ thể sâu sắc qua phương thức tổ chức giao tiếp phân vai phát ngôn vai hành động; xây dựng biểu tượng đóng vai trò phương thức chuyển nghĩa độc đáo giao tiếp dụ ngôn Áp dụng phương pháp so sánh, luận án cố gắng đối chiếu kịch Lưu Quang Vũ theo chiều đồng đại lịch đại, với nhà viết kịch trước thời, bên cạnh đó, có liên hệ cần thiết sang hai thể loại sáng tác mà Lưu Quang Vũ có nhiều thành tựu thơ truyện ngắn Qua so sánh, chúng tơi tìm điểm tương đồng phát nhiều độc đáo riêng có kịch Lưu Quang Vũ so với đồng nghiệp khác Tất nhiên, chúng tơi ưu tiên tìm kiếm khác biệt để phần lý giải thành công trội “hiện tượng” Lưu Quang Vũ lịch sử kịch nói Việt Nam Ngồi luận điểm vừa nêu, để tránh trùng lặp, phần kết luận chúng tơi khơng trình bày lại số kết luận chi tiết nêu tiểu kết chương Sau hồn thiện, chúng tơi lần khẳng định đóng góp luận án phương diện: 150 Trước hết, luận án giới thiệu, hệ thống hóa kiến thức dụ ngôn – thể loại văn học đặc thù, chiến lược giao tiếp nghệ thuật độc đáo Trước luận án này, lý thuyết dụ ngôn gần chưa dịch thuật, nghiên cứu Việt Nam Thực tế đặt yêu cầu bổ khuyết cần thiết kiến thức lý luận thể loại văn học độc đáo này, đem đến tài liệu tham khảo đắc dụng cho đối tượng quan tâm nghiên cứu sau Thứ đến, sở xác lập hệ thống lý thuyết tảng, luận án thể nghiệm nghiên cứu tượng văn học tiêu biểu: kịch Lưu Quang Vũ Khác với nghiên cứu trước đây, chúng tơi trình xuất góc nhìn khác trình tiếp nhận kịch văn học Lưu Quang Vũ Bằng việc áp dụng lí thuyết nghiên cứu đại, đặc biệt cố gắng đến mối quan hệ ý thức hệ, hoạt động giao tiếp văn học văn văn học để nghiên cứu kịch Lưu Quang Vũ, luận án đem lại kiến giải kịch tác gia số vấn đề then chốt: vấn đề chiến lược giao tiếp dụ ngôn, chủ đề phương thức giao tiếp dụ ngôn kịch Lưu Quang Vũ Xây dựng kịch mang tính luận đề để phản ánh thực trạng xã hội phải thu hút công chúng đến rạp yêu cầu khó với tất nhà viết kịch đạo diễn nước ta giai đoạn năm sau giải phóng chặng đầu độ lên Chủ nghĩa xã hội với nhiều lúng túng Kịch Lưu Quang Vũ, mặt nói to, nói mạnh nói trúng vấn nạn xã hội lòng người thời ấy, mặt khác, nhiều kịch kết cấu theo hướng “vẫy gọi” độc giả/ khán giả đồng sáng tạo Ngay với kết thúc có hậu, hồn kết, Lưu Quang Vũ dành cho độc giả giải thiết, đa số lại lựa chọn, chất vấn, biến trình nhận thức thành trình tự nhận thức cách tự nhiên, sâu sắc Nhà viết kịch đem đến cho độc giả tác phẩm với cốt truyện, khởi đầu, xung đột, cách giải kết thúc, trang viết cuối khép lại, kịch đồng thời mở khả để giải mã Không phải nhà văn hay nhân vật, mà độc giả xã hội với nhiều độc giả có lương tâm, trách nhiệm Suy cho cùng, cải biến xã hội theo hướng tích cực khơng phải việc riêng mà chung tay góp sức cá nhân, gia đình – tế bào xã hội DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Bùi Hải Yến, 2016 Ngụ ngôn dụ ngôn, Tạp chí Cửa Biển (Hội Liên hiệp VHNT Hải Phòng), số tháng 5, tr77-80 Bùi Hải Yến, 2016 Chất thơ kịch văn học Lưu Quang Vũ, Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Vol 61, No 5, page 67-72 Bùi Hải Yến, 2016 Ngụ ngôn dụ ngôn: từ tương đồng đến khác biệt, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số tháng 11, tr126-134 Bùi Hải Yến, 2017, Biểu tượng ánh sáng bóng tối kịch Lưu Quang Vũ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội, số 17 , tháng 7, tr65-72 Bùi Hải Yến, 2017, Một số motif độc đáo kịch Lưu Quang Vũ, Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Vol 62, Issue 11, page 96-103 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt [1] Đào Duy Anh (Chủ biên)(2002), Từ điển Hán Việt (tái bản) NXB Khoa học Xã hội [2] Trần Thị Lan Anh (2017), Ẩn dụ ý niệm thơ kịch Lưu Quang Vũ, Luận án TS chuyên ngành Ngôn ngữ Việt Nam, ĐHSPHN [3] Vũ Tuấn Anh (2006), Đổi văn học tinh thần nhân văn hội nhập, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 12, tr108 [4] Ngô Thị Ngọc Ánh (2015), Dụ ngôn kinh Bổn sinh (Jataka), Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội [5] Lê Huy Bắc (2013), “Hồn” “xác” hay tính đa trị “Hồn Trương Ba da hàng thịt” Nguồn: vannghequandoi.com.vn [6] John Bowker (2011), Từ điển tôn giáo giới giản yếu (Lưu Văn Hy dịch), NXB Từ điển Bách khoa, HN [7] Đào Hồng Cẩm (1996), Tuyển kịch, NXB Sân khấu, HN [8] Phạm Vĩnh Cư (2001), Thể loại bi kịch văn học Việt Nam kỉ XX, Tạp chí Văn học, Số [9] Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới (Người dịch: Phạm Vĩnh Cư (chủ biên)), NXB Đà Nẵng [10] Nguyễn Đổng Chi (1957), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam (Tập 1), NXB Giáo dục, HN [11] Phạm Thị Chiên (2013), Bi kịch văn học Việt Nam đại (qua số tác phẩm tiêu biểu), Luận án Tiến sĩ, Học viện KHXHNV, HN [12] Lê Thị Chính (2005), Nguyễn Đình Thi với thơ kịch, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội [13] [14] Trương Chính (1997), Bình giảng ngụ ngôn Việt Nam, NXB Giáo dục, HN V.I.Chiupa, Diễn ngôn phạm trù tu từ học thi pháp học đại (Lã Nguyên dịch), Nguồn: http: //phebinhvanhoc.com.vn/ [15] V.I.Chiupa, Trần thuật học khoa học phân tích diễn ngơn văn học (Phần II: Chiến lược giao tiếp) (Lã Nguyên dịch), Nguồn: http://languyensp.wordpress.com/ [16] Hoàng Chương (1996), Vấn đề văn học kịch, NXB Sân khấu, HN [17] Đồng Diện (dịch) (2007), Kịch đương đại Trung Quốc, Tạp chí Sân khấu, Số 2, Tr39-40 [18] Hà Diệp (1989), Về mảng kịch Lưu Quang Vũ, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Số [19] Hà Diệp (2005), Nhân vật trung tâm kịch nói Việt Nam 1920-2000., NXB Văn học, HN [20] Đoàn Ánh Dương (2013), Lưu Quang Vũ - Ở lưng chừng thơ kịch, Nguồn: tiasang.com.vn [21] Trần Trọng Đăng Đàn (2004), Nghệ thuật sân khấu Việt Nam, NXB Văn học, HN [22] Trần Trọng Đăng Đàn (2011), Kịch Việt Nam: thưởng thức – thẩm bình, NXB Văn hóa văn nghệ TPHCM [23] Nguyễn Đức Đàn (1985), Các trào lưu trường phái Kịch phương Tây đại, NXB Tạp chí nghệ thuật, HN [24] Tất Đạt (1971), Sáng tác phê bình kịch theo Chủ nghĩa xã hội nghiêm túc, Tạp chí Văn học, Số [25] Dương Ngọc Đức (1984), Một chặng đường qua vấn đề đặt phát triển kịch, Tạp chí Văn học, Số [26] Dương Ngọc Đức (1985), Sân khấu 40 năm qua, Tạp chí Sân khấu, Số 11 [27] Dỗn Hồng Giang (1998), Tập kịch bản, NXB Sân khấu, HN [28] Lê Hương Giang (2010), Giá trị tư tưởng nghệ thuật kịch Lưu Quang Vũ, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam, Học viện KHXH, HN [29] M.Goorki (1982), Kinh nghiệm viết kịch, NXB Hội nghệ sĩ sân khấu Việt Nam, HN [30] Phạm Thị Hà (2009), Các chức đối thoại kịch, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Số 301, tháng 7, tr63-67 [31] Vũ Hà, Ngô Thảo (1988), Lưu Quang Vũ - tài năng, đời người, NXB Thơng tin, HN [32] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên)(2013), Từ điển thuật ngữ văn học (tái lần 2), NXB Giáo dục, HN [33] Nguyễn Thu Hiền (2011), Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ đối thoại kịch Lưu Quang Vũ, Luận văn Thạc sĩ, ĐHKHXH&NV HN [34] Đỗ Văn Hiểu (2014), Chủ đề thành phần cấu tạo nó, Nguồn: http://www.dovanhieu.net/2014/05/chu-e-va-thanh-phan-cau-tao-cuano.html [35] Lê Thị Hoa (2010), Thế giới nghệ thuật kịch Lưu Quang Vũ, Luận văn Thạc sĩ, ĐHKHXH&NV, HN [36] Vũ Thị Thanh Hoài (2003), Đặc điểm kịch Lưu Quang Vũ, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội [37] Phan Kế Hồnh, Vũ Quang Vinh (1982), Bước đầu tìm hiểu lịch sử kịch nói Việt Nam 45-75: Hoạt động sáng tác biểu diễn., NXB Văn hóa, HN [38] Đỗ Thị Hương (2004), Mối tương tác nghệ thuật diễn xuất kịch hát truyền thống kịch nói Việt Nam, Luận án Lịch sử sân khấu, Viện VH Thông tin, HN [39] Trần Thị Hường (2012), Biểu tượng thơ Lưu Quang Vũ, Luận văn Thạc sĩ, ĐHKHXH&NV, HN [40] Duyên Khánh, Kịch “vũ khí” đấu tranh cho cơng xã hội bình đẳng tư tưởng: Kỷ niệm 150 năm ngày sinh văn hào G.B Shaw, Nguồn: vanchuongviet.org [41] Đinh Gia Khánh (chủ biên)(2004), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, HN [42] Phong Lê (1989), Văn xuôi Lưu Quang Vũ – cầu nối thơ kịch, Tạp chí Văn học, Số [43] Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên)(2009), Văn học Việt Nam sau 1975 – vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, HN [44] Bùi Thùy Linh (2011), Thế giới nhân vật kịch Lưu Quang Vũ, Luận văn Ths – ĐHKHXH&NV, HN [45] Tào Mạt, Học Phi, Trúc Đường (1968), Kịch ngắn chống Mỹ, NXB Văn học, HN [46] Nguyễn Thị Ngọc Minh (2013), Kí loại hình diễn ngơn Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội [47] Phan Ngọc (1973), Nghệ thuật viết kịch, NXB Văn hóa, HN [48] Hồ Ngọc (1977), Xây dựng cốt truyện kịch, NXB Văn hóa, HN [49] Hồ Ngọc (2006), Tìm hiểu nghệ thuật viết kịch, NXB Sân khấu, HN [50] Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc, Tử An Trần Lê Nhân (2016), Cổ học tinh hoa (in lần thứ 9), NXB Hội Nhà văn, HN [51] Lã Nguyên (2012), Lý luận văn học - vấn đề đại, NXB ĐHSP Hà Nội [52] Nhiều tác giả (1975), Từ điển Anh - Việt, NXB Khoa học xã hội, HN [53] Nhiều tác giả (1987), Đợi đến mùa xuân (tập kịch), NXB Sân khấu, HN [54] Nhiều tác giả (1996), Vấn đề văn học kịch, NXB Sân khấu, HN [55] Nhiều tác giả (2001), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Viện Văn học, NXB Khoa học xã hội, HN [56] Nhiều tác giả (2003), Tham luận hội thảo “Nhà văn, nhà viết kịch Xuân Trình”, NXB Sân khấu, HN [57] Nguyễn Văn Niêm (1985), Ơng vua hóa hổ ơng vua nào, Tạp chí Sân khấu, số 10 [58] Hồng Phê (2008), Từ điển tiếng Việt Trung tâm từ điển học & NXB Đà Nẵng [59] Vũ Đình Phòng (1982), Cái chưa “Cô gái đội mũ nồi xám”, Tạp chí Sân khấu, Số [60] Vũ Đình Phòng (1983), Nàng Sita, Tạp chí Sân khấu, Số 5-6 [61] Nguyễn Khắc Phục (2010), Kịch chọn lọc, NXB Sân khấu, HN [62] Lê Thị Hoài Phương (2006), Sân khấu nghề nghiệp, NXB Sân khấu, HN [63] Chu Thị Thùy Phương (2010), Hành động cầu khiến ngôn ngữ kịch Lưu Quang Vũ, Luận văn Thạc sĩ Ngôn Ngữ, ĐHSP Thái Nguyên [64] Frère Théophile Penndu (2007), Chúa Giêsu nói dụ ngơn (Linh mục Giuse Nguyễn Văn Diễm chuyển ngữ), Tài liệu lưu hành nội [65] Đình Quang (2001), Kịch nói giai đoạn từ sau cách mạng tháng Tám đến nay, Tạp chí Văn học, Số [66] Alexandre de Rhodes (1651)(tái năm 1991), Từ điển Annam – Lusitan – Latinh (Thanh Lãng, Hoàng Xuân Tiệp, Đỗ Quang Chính phiên dịch), NXB Khoa học xã hội, HN [67] Trần Đình Sử (chủ biên)(2009), Lí luận văn học (tập 2): Tác phẩm thể loại văn học NXB ĐHSP Hà Nội [68] Trần Đình Sử (2014), Trên đường biên lý luận văn học, NXB Văn học, HN [69] Trần Đình Sử (2014), Bước ngoặt diễn ngơn đổi thay hệ hình nghiên cứu văn học Nguồn: trandinhsu.wordpress [70] N.D.Tamarchenko (2008), Dụ ngôn (Lã Nguyên dịch) Nguồn: http://languyensp.wordpress.com/ [71] Nguyễn Thị Minh Thái (1985), Nguồn sáng đời, diễn đẹp giản dị, Tạp chí Sân khấu, Số [72] Nguyễn Thị Minh Thái (1985), Người cõi nhớ, Tạp chí Sân khấu, Số [73] Nguyễn Thị Minh Thái (1999), Sân khấu tôi, NXB Sân khấu, HN [74] Nguyễn Văn Thành (2005), Giá trị thực tính dự báo kịch Xn Trình, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Số 5, Tr103-106 [75] Nguyễn Văn Thành (2006), Những thành tựu nghiên cứu sân khấu việc áp dụng phương pháp liên ngành (Tập 2), NXB Văn học, HN [76] Nguyễn Văn Thành (2008), Kịch nói Việt Nam: nội sinh ngoại sinh, Nguồn: vannghesongcuulong.org [77] Phan Trọng Thành (2008), Lưu Quang Vũ – Hiện tượng có sân khấu kịch, Tạp chí Sân khấu, Số 1&2, Tr72-73 [78] Phan Trọng Thành (2008), Những giá trị nội dung xã hội nghệ thuật kịch Lưu Quang Vũ, Luận án Tiến sĩ Nghệ thuật – Viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam [79] Phan Trọng Thành (2011), Sự đồng vọng đa chiều kịch Lưu Quang Vũ., NXB Văn học, HN [80] Ngô Thảo (2008), Nhớ Lưu Quang Vũ – khoảnh khắc hiện, Tạp chí Sân khấu, Số 8, tr 30-34 [81] Ngô Thảo (2013), Sự kiện văn học nghệ thuật bật năm 2013: Liên hoan diễn Lưu Quang Vũ, Nguồn: phebinhvanhoc.com.vn [82] Lê Thị Thảo (2006), Kịch Lưu Quang Vũ với vấn đề thời kỳ đổi mới, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên [83] Tất Thắng (1971), Chủ đề tác phẩm kịch, Tạp chí Văn học, Số [83] Tất Thắng (1972), Dành vị trí trung tâm cho sân khấu anh hùng, Tạp chí Văn học, Số [85] Tất Thắng (1986), Về yếu tố làm nên sức hấp dẫn chân giá trị lâu dài kịch, Tạp chí Văn học, Số [86] Tất Thắng (1987), Vài nét khn mặt tiếng nói sân khấu năm gần đây, Tạp chí Văn học, Số [87] Tất Thắng (1989), Những nét bật sân khấu 1988, Tạp chí Văn học, Số [88] Tất Thắng (1996), Diện mạo sân khấu – Nghệ sĩ tác phẩm, NXB Sân khấu, HN [89] Tất Thắng (2000), Về thi pháp kịch, NXB Sân khấu, HN [90] Tất Thắng (2005), Về khía cạnh thi pháp kịch Xn Trình, Tạp chí Sân khấu, Số 7, Tr26-30 [91] Thích Tâm Thiện (2000), Tìm hiểu ngơn ngữ kinh điển Phật giáo, Ban Văn hóa Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam thực PL 2543 – 2000, NXB Thành phố Hồ Chí Minh [92] Tơ Thị Kim Thoa (2011), Mảng kịch dựa tích truyện dân gian Lưu Quang Vũ, Luận văn Thạc sĩ Lí luận văn học, ĐH KHXH&NV Hà Nội [93] Lưu Khánh Thơ (2001), Lưu Quang Vũ – tài lao động nghệ thuật, NXB Văn hóa thơng tin, HN [94] Lưu Khánh Thơ (2003), Lưu Quang Vũ – tác phẩm giải thưởng Hồ Chí Minh, NXB Sân khấu, HN [95] Lưu Khánh Thơ (2004), Lưu Quang Vũ với văn học kịch Việt Nam, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Số 1, Tr72-78 [96] Bích Thu (2008), Yếu tố trữ tình truyện ngắn Lưu Quang Vũ Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 9, tr 28-37 [97] Lý Hoài Thu (2006), Lưu Quang Vũ chặng đường kịch Việt Nam cuối kỉ XX, Tạp chí Văn học, Số 8, Tr87-97 [98] Lý Hoài Thu (2010), “Hồn Trương Ba da hàng thịt” – Nơi kết thúc cổ tích khởi đầu, Tạp chí Nghiên cứu văn học, Số [99] Lý Hoài Thu, Lưu Khánh Thơ (2007), Lưu Quang Vũ – Về tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, HN [100] Nguyễn Thu Thủy (1999), Phong cách nghệ thuật Lưu Quang Vũ, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội [101] Nguyễn Thị Thúy (2006), Sự kiện lời nói phê phán kịch Lưu Quang Vũ, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội [102] Phan Trọng Thưởng (1989), Kịch Lưu Quang Vũ – trăn trở lẽ sống, lẽ làm người, Tạp chí Văn học, Số [103] Phan Trọng Thưởng (1990), Tác giả kịch Việt Nam, NXB Sân khấu, HN [104] Phan Trọng Thưởng (1995), Những vấn đề hình thành phát triển kịch nói tiến trình văn học đại (từ đầu kỉ XX đến 1945), Luận án Phó Tiến sĩ Ngữ văn – Viện Văn học [105] Phan Trọng Thưởng (1996), Giao lưu văn học sân khấu, NXB Văn hóa Hà Nội [106] Phan Trọng Thưởng (2001), Văn chương - Tiến trình, tác giả, tác phẩm, NXB KHXH, HN [107] Phan Trọng Thưởng (2002), Những dấu hiệu thành tựu kịch giai đoạn 1945-1954, Tạp chí Văn học, Số [108] Phan Trọng Thưởng (2003), Văn học kịch thời kì 1975-1985 vấn đề xã hội hậu chiến, Tạp chí Văn học, Số 10 [109] Hồng Tiến (1994), Chữ quốc ngữ cách mạng chữ viết đầu kỷ XX (quyển 1), Đề tài khoa học cấp Nhà nước, NXB Lao động, HN [110] Trần Văn Toàn, , Dẫn nhập lý thuyết diễn ngôn M.Foucault nghiên cứu văn học Nguồn: http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/VanhocVietNamhiendai [111] Lý Hoàn Thục Trâm (2009), Văn học kịch Việt Nam với đề tài lịch sử, Nguồn: khoavanhoc-ngonngu.edu.vn [112] Xuân Trình (1995), Kịch, NXB Sân khấu, HN [113] Văn kiện Đảng phát triển kinh tế xã hội từ đổi (1986) đến nay, NXB Chính trị quốc gia, HN,2014 [114] Trần Thị Thanh Vân (2009), Vận động hội thoại kịch “Hồn Trương Ba da hàng thịt” Lưu Quang Vũ, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội [115] Viện Ngôn ngữ học (1975), Từ điển Anh – Việt, NXB Khoa học xã hội, HN [116] Viện Ngôn ngữ học (1988), Từ điển Pháp - Việt, NXB Khoa học xã hội, HN [117] Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển Anh – Việt, NXB TP Hồ Chí Minh [118] Viện Văn học (2001), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, NXB Khoa học xã hội, HN [119] Hồng Việt (1981), “Mùa hạ cuối cùng” trách nhiệm niềm tin với tuổi trẻ, Tạp chí Sân khấu, Số + [120] Vũ Quang Vinh (1985), “Tôi chúng ta” hay khẳng định người mới, Tạp chí Sân khấu, Số [121] Lưu Quang Vũ (1994), Tuyển tập kịch, NXB Sân khấu, HN [122] Lưu Quang Vũ (2013), Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Tuyển kịch), NXB Hội Nhà văn, HN [123] Lưu Quang Vũ (2015), Gió tình u thổi đất nước tơi (tuyển thơ), NXB Hội Nhà văn, HN [124] Nguyễn Hồng Yến (2014), Liên văn kịch Lưu Quang Vũ, Luận văn Thạc sĩ, ĐH KHXH&NV Hà Nội [125] Phạm Thu Yến (chủ biên)(2008), Giáo trình Văn học dân gian, NXB ĐHSP Hà Nội [126] Kinh Thánh: Cựu ước Tân ước, United Bible Societies, Prited in Korea, 1990 [127] Phúc âm (Song ngữ Việt – Anh), NXB Tôn giáo, 2014 II Tiếng Anh [128] M.H.Abrams (1999), A Glossary of Literary Terms (7th edition), Thomson Learning Inc, Boston, USA [129] H.J.Blackham (2013), The Fable as Literature (Bloomsbury Academic Collections: English Literary Criticism – General Theory and History); Bloomsbury Publishing plc, USA [130] James Stobaugh (2013), Handbook for Literary Analysis: How to Evaluate Prose Fiction, Drama, and Poetry, Stobaugh Publishing, USA [131] Oxford American Dictionary and Thesaurus, Oxford University Press, 2003 III Tiếng Nga [132] Từ điển bách khoa văn học giản yếu (Tập 6), NXB Khoa học quốc gia Bách khoa thư Xô viết, Tom - M, 1962 PHỤ LỤC DANH MỤC KỊCH BẢN CỦA LƯU QUANG VŨ TRONG PHẠM VI KHẢO SÁT CỦA LUẬN ÁN TT Tên kịch Năm Năm sáng công tác diễn Sống tuổi 17 1979 1980 T15 đâu (Cầu vồng) 1980 1981 Mùa hạ cuối 1981 1981 Cô gái đội mũ nồi xám 1981 1982 Hồn Trương Ba, da hàng 1981 1986 Nguồn tài liệu Tài liệu gia đình tác giả cung cấp Lưu Quang Vũ (2013), Hồn Trương Ba, da hàng thịt (tuyển kịch), NXB thịt Hội Nhà văn, HN Người tốt nhà số 1981 1985 Nàng Sita 1982 1983 Hoa xuyến chi 1982 1982 Trời xanh mái phố 1982 1982 (Người gái trở về) Tài liệu gia đình tác giả cung cấp 10 Người cõi nhớ 1982 1985 11 Nữ ký giả 1983 1983 12 Ngôi màu xanh 1983 1984 13 Vách đá nóng nỏng 1983 1985 14 Bên sông Thu Bồn 1984 1985 15 Tôi 1981 - 1985 Lưu Quang Vũ (2013), Hồn Trương Ba, da hàng thịt (tuyển kịch), NXB 1984 Hội Nhà văn, HN 16 Nguồn sáng đời 1984 1984 Tài liệu gia đình tác giả cung cấp 17 Ngọc Hân công chúa 1984 1985 Lưu Quang Vũ (2013), Hồn Trương Ba, da hàng thịt (tuyển kịch), NXB Hội Nhà văn, HN 18 Lời nói dối cuối 1985 1985 Tài liệu gia đình tác giả cung cấp (Cuội Bờm) 19 Đất sống người 1985 1985 20 Ơng vua hóa hổ 1985 1985 Lưu Quang Vũ (2013), Hồn Trương Ba, da hàng thịt (tuyển kịch), NXB Hội Nhà văn, HN 21 Tin hoa hồng 1986 1986 22 Khoảnh khắc vô tận 1986 1986 23 Nếu anh không đốt lửa 1986 1986 24 Hoa cúc xanh đầm lầy 1987 1987 Tài liệu gia đình tác giả cung cấp Nhiều tác giả (1987), Đợi đến mùa xuân (tập kịch), NXB Sân khấu, HN 25 Muối mặn đời em 1987 26 Đam San 1987 1987 27 Quyền hạnh phúc 1987 1987 28 Trái tim trắng 1988 Tài liệu gia đình tác giả cung cấp (Vụ án 2000 ngày) 29 Bệnh sĩ 1988 1988 30 Ơng khơng phải bố 1988 1988 31 Điều 1988 1988 Lưu Quang Vũ (2013), Hồn Trương Ba, da hàng thịt (tuyển kịch), NXB Hội Nhà văn, HN 33 Lời thề thứ chín 1988 33 Linh hồn đá 1988 Tài liệu gia đình tác giả cung cấp ... ngơn thi pháp kịch Lưu Quang Vũ Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Chọn đề tài “Kịch Lưu Quang Vũ – loại hình dụ ngơn văn học” để tiến hành nghiên cứu, muốn khẳng định kịch Lưu Quang Vũ loại hình dụ... tượng Lưu Quang Vũ”, tính vấn đề số đặc sắc nghệ thuật kịch Lưu Quang Vũ.[81] Năm 2008, dựa liệu mười lăm kịch thành công Lưu Quang Vũ, với kinh nghiệm người làm sân khấu từ thời Lưu Quang Vũ... kịch Lưu Quang Vũ”[33] Nguyễn Thu Hiền;“Thế giới nhân vật kịch Lưu Quang Vũ”[44] Bùi Thùy Linh; “Mảng kịch dựa tích truyện dân gian Lưu Quang Vũ”[92] Tô Thị Kim Thoa; “Liên văn kịch Lưu Quang Vũ”[124]

Ngày đăng: 13/04/2020, 09:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan