1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Phát triển loại hình du lịch sinh thái tại khu du lịch Bán Đảo Sơn Trà Thành Phố Đà Nẵng

110 226 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 846,3 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong bối cảnh kinh tế giới gặp nhiều khó khăn nhu cầu du lịch khơng ngừng tăng lên Con người muốn tìm đến với cảnh vật thiên nhiên, cảnh vật hoang dã, để tận hưởng khơng khí lành, tìm hiểu nét sinh hoạt người dân địa,… Do đó, nhu cầu du lịch sinh thái (DLST) người dân ngày phát triển Đây dấu hiệu đầy hứa hẹn phát triển ngành du lịch tương lai Cùng với xu du lịch quốc tế phát triển mạnh mẽ toàn cầu, ngành du lịch Việt Nam phát triển loại hình du lịch sinh thái nước Trong bán đảo Sơn Trà có tiềm du lịch lớn, “một bán đảo có đầy đủ tiềm để trở thành địa điểm du lịch tiếng giới có quy hoạch khoa học, lâu dài đầu tư tương xứng” (Tiến sĩ Erich Kaub, Tập đoàn ĐT&PT du lịch quốc tế Gato, Đức) thời gian qua việc nghiên cứu để phát triển loại hình dịch vụ du lịch chưa quan tâm mức; tập trung cho việc hình thành khu du lịch Vì việc tiến hành nghiên cứu phát triển loại hình du lịch Sơn trà để tạo nhiều sản phẩm du lịch hấp dẫn, hút lôi kéo du khách lưu trú lâu với thành phố Đà Nẵng cần thiết cấp bách Một lý để phát triển du lịch sinh thái bán đảo Sơn Trà góp phần quan trọng cho định hướng phát triển kinh tế, đảm bảo lợi ích cộng đồng địa phương vốn bị coi nghèo nàn bán đảo Sơn Trà đồng thời gắn với đảm bảo an ninh quốc phòng Trước vấn đề hạn chế việc phát triển loại hình du lịch sinh thái với mong muốn khai thác cách tối ưu tiềm du lịch bán đảo Sơn Trà nhằm phát triển kinh tế xã hội với bảo vệ tốt tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên môi trường biển, đảm bảo phát triển bền vững Chính lí trên, tơi chọn đề tài “PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU DU LỊCH BÁN ĐẢO SƠN TRÀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG” cho luận văn tốt nghiệp 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu đề tài hệ thống hóa sở lý luận, phân tích tiềm năng, mạnh loại hình DLST, thực trạng phát triển loại hình du lịch sinh thái bán đảo, hội thách thức việc phát triển loại hình du lịch sinh thái bán đảo, từ xây dựng giải pháp nhằm phát triển loại hình du lịch sinh thái bán đảo Sơn Trà Mục đích cụ thể là: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận du lịch sinh thái - Phân tích nguồn lực phát triển loại hình du lịch sinh thái khu du lịch sinh thái bán đảo Sơn Trà - Đề xuất định hướng giải pháp nhằm phát triển du lịch sinh thái bán đảo Sơn Trà theo hướng bền vững Nhiệm vụ nghiên cứu: Nhiệm vụ quan trọng đề tài tập trung nghiên cứu làm rõ vấn đề sau: - Lý luận du lịch sinh thái, phát triển bền vững Đây vấn đề lý luận làm cho việc phát triển du lịch sinh thái Bán Đảo Sơn Trà - Phân tích đầy đủ nguồn lực phát triển du lịch sinh thái Bán Đảo Sơn Trà - Thực trạng hoạt động du lịch Ban Quản lý bán đảo Sơn Trà - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển du lịch sinh thái bán đảo Sơn Trà ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn phát triển loại hình du lịch sinh thái bán đảo Sơn Trà bao gồm điều kiện phát triển du lịch sinh thái cạn nước tại bán đảo 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Nhằm xác định cụ thể nội dung đề tác giả nghiên cứu bán đảo thông qua Ban Quản Lý Bán Đảo Sơn Trà bãi biển du lịch Đà Nẵng để làm số liệu nghiên cứu cho đề tài - Phạm vi khơng gian: + Bán đảo Sơn Trà: Bao gồm khu du lịch sinh thái bán đảo Sơn Trà như: khu du lịch sinh thái Trường Mai, bãi biển Tiên Sa, Bãi Bắc, Bãi Nam, Bãi Bụt, Bãi Đá… - Phạm vi thời gian: Số liệu thống kê, vấn đề liên quan sử dụng từ năm 2007 đến năm 2010 Ban Quản lý Bán Đảo Sơn Trà bãi biển du lịch Đà Nẵng Về không gian: Nghiên cứu giới hạn phạm vi bán đảo Sơn Trà trọng tâm phát triển loại hình du lịch sinh thái cạn nước khai thác Đề tài nghiên cứu trường hợp điển hình phát triển loại hình du lịch sinh thái thực thể tách rời bãi biển, Nghĩa địa YPha-Nho, Trạm phát sóng DRT, Nhà Vọng cảnh 1, sân bay trực thăng cũ, Đỉnh bàn cờ, Bách niên Đại Thụ Đa… tác giả đưa vào không gian đối tượng nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp thu thập xử lý liệu thứ cấp Để có nhìn khái qt vấn đề nghiên cứu, luận văn thu thập thông tin, liệu từ nguồn nghiên cứu du lịch sinh thái, quan điểm phát triển bền vững, tài liệu liên quan đến bán đảo Sơn Trà Sau tiến hành phân tích liệu, đánh giá tổng hợp đưa kết luận có - Phương pháp nghiên cứu phép vật biện chứng vật lịch sử - Các phương pháp cụ thể vận dụng là: Tiếp cận vấn đề nghiên cứu theo hệ thống, từ đơn giản đến phức tạp, từ sơ đến chi tiết Sau tiến hành nghiên cứu kỹ mặt lý thuyết thực tiễn nguồn tài liệu thư viện, Ban Quản lý bán đảo Sơn Trà số nguồn khác Bên cạnh đó, số nội dung khơng có điều kiện thu thập đầy đủ thơng tin sử dụng phương pháp phân tích suy luận logic, lấy ý kiến chuyên gia NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Luận văn phân tích, đánh giá tình hình thực trạng, kết hợp với đề xuất môi trường phát triển du lịch sinh thái tương lai, đề phát triển loại hình du lịch sinh thái tổng thể bán đảo cho phù hợp với điều kiện Những đề xuất đề tài dùng tham khảo cho nhà quản trị ban quản lý nhà đầu tư du lịch quan tâm BỐ CỤC VÀ NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, phần nội dung luận văn bao gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận du lịch sinh thái phát triển loại hình du lịch sinh thái Chương 2: Thực trạng phát triển loại hình du lịch sinh thái khu du lịch Bán đảo Sơn Trà Thành Phố Đà Nẵng Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển loại hình du lịch sinh thái khu du lịch Bán đảo Sơn Trà Thành Phố Đà Nẵng CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH SINH THÁI VÀ PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH SINH THÁI 1.1 DU LỊCH SINH THÁI 1.1.1 Định nghĩa du lịch sinh thái Du lịch sinh thái (Ecotourism) khái niệm tương đối mau chóng thu hút quan tâm xã hội nhiều lĩnh vực khác Đây khái niệm rộng, hiểu khác theo góc độ khác Hiện nay, giới Việt Nam có nhiều định nghĩa khác du lịch sinh thái, xong nhìn chung đề có điểm giống việc làm bật chất loại hình du lịch ”Chỉ có du lịch dựa vào thiên nhiên, quản lý bền vững, hỗ trợ bảo tồn có giáo dục mơi trường” Theo định nghĩa hiệp hội du lịch sinh thái quốc tế: Du lịch sinh thái việc lại có trách nhiệm tới khu vực thiên nhiên mà bảo tồn môi trường cải thiện phúc lợi cho người dân địa phương Tại hội thảo quốc gia “Xây dựng chiến lược phát triển du lịch sinh thái Việt Nam” năm 1999 đưa định nghĩa du lịch sinh thái: “Du lịch sinh thái loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hóa địa, gắn với giáo dục mơi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững, với tham gia tích cực cộng đồng địa phương” [01, tr 79 – 80] Nhìn chung, coi du lịch sinh thái quan điểm du lịch theo hướng bền vững, lựa chọn mặt tích cực số loại du lịch, biểu diễn sơ đồ kết hợp thành phần du lịch thiên nhiên văn hóa địa, du lịch ủng hộ bảo tồn, du lịch có giáo dục mơi trường du lịch hỗ trợ cộng đồng DLST biết đến nhiều tên gọi khác nhau: - Du lịch dựa vào thiên nhiên (Natural – based tourism) - Du lịch môi trường (Environmental tourism) - Du lịch xanh (Green tourism) - Du lịch có trách nhiệm (Responsible tourism) - Du lịch bền vững (Sustainable tourism) Du lịch thiên nhiên văn hóa địa Du lịch ủng hộ bảo tồn Du lịch Du lịch sinh thái Du lịch có giáo dục môi trường Du lịch hỗ trợ cộng đồng địa phương Hình 1.1 Mơ hình cấu trúc du lịch sinh thái Nguồn: Phạm Trung Lương, Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam 2002 1.1.2 Đặc trưng du lịch sinh thái - DLST Là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hố địa - Các đơn vị liên quan tham gia vào DLST có trách nhiệm tích cực bảo vệ mơi trường sinh thái, giảm thiểu tác động tiêu cực du lịch mơi trường văn hố - Các phương tiện phục vụ DLST gồm: trung tâm thơng tin, đường mòn tự nhiên, sở lưu trú, ăn uống sinh thái, tài liệu in ấn khác - Các hướng dẫn viên vừa thực chức thuyết minh giới thiệu, vừa giám sát hoạt động du khách - Thông qua hoạt động DLST, du khách giáo dục nâng cao nhận thức ý thức tôn trọng môi trường thiên nhiên, văn hóa dân tộc - Hoạt động DLST phải đem lại lợi ích kinh tế -xã hội cho cộng đồng địa phương, thu hút người dân địa phương tham gia bảo vệ môi trường [03, tr 27 - 28 ] * Lưu ý: Phát triển DLST bền vững cần bảo đảm kết hợp hài hồ lợi ích phận quan trọng tham gia: Khách du lịch sinh thái; Các nhà tổ chức điều hành du lịch sinh thái; Các nhà quản lý khu bảo tồn; Dân cư địa phương 1.1.3 Nguyên tắc du lịch sinh thái - Nâng cao hiểu biết cho du khách mơi trường tự nhiên; du khách có hoạt động góp phần tích cực vào việc bảo vệ mơi trường, sắc văn hố - Khách DLST chấp nhận điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh tự nhiên với hạn chế - Tạo thêm việc làm mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương - Lượng du khách ln kiểm sốt điều hồ - Phải đảm bảo lợi ích lâu dài, hài hòa cho tất bên liên quan - Người hướng dẫn viên thành viên tham gia DLST phải có nhận thức cao mơi trường sinh thái, am hiểu điều kiện tự nhiên, văn hóa, xã hội - Cần có đào tạo tất thành viên, đối tác tham gia vào DLST 1.2 LOẠI HÌNH DU LỊCH VÀ PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH SINH THÁI 1.2.1 Sản phẩm du lịch loại hình du lịch 1.2.1.1 Khái niệm sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch dịch vụ, hàng hoá cung cấp cho du khách tạo nên kết hợp việc khai thác yếu tố tự nhiên, xã hội với việc sử dụng nguồn lực sở vật chất kỹ thuật lao động sở, vùng miền, hay quốc gia [03, tr 27 ] - Cơ cấu sản phẩm du lịch: + Những thành phần tạo lực hút (lực hấp dẫn du khách) gồm nhóm tài nguyên tự nhiên tài nguyên nhân văn + Cơ sở du lịch (Điều kiện vật chất để phát triển ngành du lịch) gồm sở hạ tầng kỹ thuật sở hạ tầng phục vụ du lịch + Dịch vụ du lịch: kết mang lại nhờ hoạt động tương tác tổ chức cung ứng du lịch khách du lịch thông qua hoạt động tương tác để đáp ứng nhu cầu khách du lịch mang lại lợi ích cho tổ chức cung ứng du lịch 1.2.1.2 Những phận cấu thành sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch bao gồm hàng hóa dịch vụ kết hợp nhau; tạo nên phận cấu thành sau: [03, tr 27 ] a Dịch vụ - Dịch vụ vận chuyển: Nhằm đưa khách từ nơi cư trú đến điểm du lịch, điểm du lịch phạm vi điểm du lịch Để thực nhiệm vụ này, người ta sử dụng loại phương tiên khác máy bay, tàu hỏa, tàu thủy, ô tô - Dịch vụ lưu trú, ăn uống: Nhằm đảm bảo cho khách du lịch nơi ăn, nghỉ trình thực chuyến du lịch Khách du lịch chọn khả năng: Khách sạn, nhà trọ, nhà nghỉ, người quen ra, việc tạo dịch vụ lưu trú bao gồm việc ho thuê đất để cắm trại hình thức thương tự khác Để thỏa mãn nhu cầu ăn uống, khách du lịch tự chuẩn bị bữa ăn, đến nhà hàng để ăn, hay mời - Dịch vụ vui chơi giải trí: Đây phận thiếu sản phẩm du lịch Khách du lịch muốn đạt thú vị cao suốt chuyến du lịch Để thỏa mãn, họ chọn nhiều khả khác nhau: tham quan, vãn cảnh, đến khu di tích, xem văn nghệ, chơi cờ bạc , thời gian rảnh rỗi lại ngày khách du lịch thường nhiều, cho dù hài lòng bữa ăn ngon chỗ tiện nghi, du khách chán vùng du lịch họ không tham gia thưởng thức tiết mục vui chơi giải trí - Dịch vụ mua sắm: Mua sắm hình thức giải trí, đồng thời nhiều du khách du lịch mang q lưu niệm có chuyến thiếu Dịch vụ bao gồm hình thức bàn lẻ hàng lưu niệm, hàng thủ cơng mỹ nghệ, tạp hóa, vải vóc, hàng có giá trị kinh tế - Dịch vụ trung gian dịch vụ bổ sung: Dịch vụ thu gom, xếp dịch vụ riêng lẻ thành sản phẩm du lịch trọn gói; dịch vụ bán lẻ sản phẩm du lịch (cung cấp thông tin bán lẻ sản phẩm du lịch cho khách); dịch vụ sửa chữa, y tế b Hàng hoá Gồm hàng tiêu dùng hàng lưu niệm Việc phối hợp phận hợp thành sản phẩm du lịch hoàn chỉnh cung ứng (bán) cho khách du lịch trình phúc tạp đa dạng, cần thiết phải tổ chức quản lý cách đồng bộ, chặc chẽ Từ đòi hỏi cần thiết đời tổ chức sản xuất dịch vụ trung gian: Dịch vụ thu gôm, xếp dịch vụ riêng lẻ thành sản phẩm du lịch : Cơ sở mua lại dịch vụ khác nhau, xếp, phối hợp chúng thành chương trình du lịch trọn gói đơn giản - Dịch vụ bán lẻ sản phẩm du lịch: Cung cấp thông tin bán lẻ sản phẩm du lịch trực tiếp cho khách du lịch 1.2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm du lịch sinh thái Sản phẩm du lịch sở lý thuyết bao gồm ba thành phần bản: tài nguyên du lịch, sở hạ tầng du lịch chất lượng dịch vụ Như để đánh giá chất lượng sản phẩm du lịch phải phân tích mối quan hệ chất lượng du lịch thông qua đánh giá khách hàng (hay thỏa mãn khách hàng) yếu tố nêu Trong thực tế, có nhiều nhà nghiên cứu thiết lập mối quan hệ chất lượng dịch vụ thỏa mãn khách hàng Cronin & Tayler (1992); Spreng & Mackoy (1996); Nguyễn Đình Thọ (2003)… Hai khái niệm chất lượng dịch vụ thỏa mãn khách hàng lại nghiên cứu, đo lường đánh giá dựa việc so sánh với ý kiến khách hàng trước sau sử dụng dịch vụ Sự thỏa mãn khách hàng chịu tác động mức độ hài lòng chất lượng dịch vụ q trình tiêu dùng Nói cách khác, để đánh giá chất lượng dịch vụ hay thỏa mãn khách hàng, phải dựa mức độ kỳ vọng khách hàng sản phẩm dịch vụ trước tiêu dùng cảm nhận họ sau sử dụng 10 Trong phạm vi nghiên cứu xem xét mối quan hệ chất lượng sản phẩm du lịch sinh thái cảm nhận (sự thỏa mãn du khách) với yếu tố cấu thành nên sản phẩm du lịch yếu tố nhân học du khách Sau số sở lý thuyết mối quan hệ thỏa mãn yếu tố nhân học Quan hệ giá thỏa mãn Tác động giá lên thỏa mãn nhận quan tâm nhiều so với vai trò kỳ vọng cảm nhận sau sử dụng sản phẩm/dịch vụ, đề xuất dựa vào giá thỏa mãn đề nghị nghiên cứu thực hành rộng rãi Tuy nhiên, ấn phẩm thỏa mãn cung cấp nhìn hạn chế liên quan đến tác động có định giá lên thỏa mãn người tiêu dùng Từ đó, Voss đồng nghiệp (1998) xác định vai trò giá thỏa mãn Họ cho cảm nhận giá sau mua có tác động dương lên thỏa mãn thân chịu ảnh hưởng dương cảm nhận giá trước mua, mặt khác cảm nhận giá trước mua có tác động dương lên thỏa mãn Mối quan hệ kinh nghiệm du lịch; học vấn thỏa mãn du khách Kinh nghiệm trước người có ảnh hưởng nhiều đến kì vọng họ Kinh nghiệm có đuợc học hỏi trải, mức độ kinh nghiệm gia tăng kì vọng tăng theo Tương tự vậy, trình độ học vấn cao người ta kì vọng nhiều vào chất lượng dịch vụ Mặt khác, dịch vụ nhận mà khách hàng thực nhận họ sử dụng xong dịch vụ Do dịch vụ có tính vơ hình, khơng đồng nhất, khơng lưu giữ tiêu thụ đồng thời nên khách hàng nhận biết dịch vụ sau so sánh với kì vọng mình, qua nhận thức chất lượng dịch vụ mà sử dụng Chính vậy, mức độ kì vọng cao, người ta thường có xu hướng đánh giá chất lượng dịch vụ khắt khe đối tượng khác Loại du khách ảnh hưởng đến nhân tố thỏa mãn Nơi cư trú thường xuyên du khách sở để phân loại khách (gồm loại khách quốc tế khách nội địa) Khoảng cách nơi cư trú thường 96 Các giải pháp đưa thực có hiệu thực đồng bộ, có kết hợp chặt chẽ tất ban ngành liên quan từ quyền trung ương tới người dân địa phương Vì xin đề xuất số kiến nghị với ngành du lịch Đà Nẵng nhằm phát triển du lịch sinh thái bán đảo Sơn Trà Thứ nhất: Kiến nghị UBND thành phố có sách ưu đãi cho việc kêu gọi khai thác, đầu tư, xây dựng sản phẩm, dịch vụ du lịch Sơn trà, đặc biệt dọc tuyến đường kinh tế quốc phòng Sở Du lịch cần có buổi làm việc lãnh đạo Sở với Lãnh đạo trạm rada 29 tạo để có chế, xây dựng điểm đến nhằm tạo điều kiện cho hãng lữ hành đưa vào tour thường xuyên Giải hài hoà mối quan hệ phát triển kinh tế du lịch với an ninh quốc phòng Chú trọng xây dựng cơng trình kết hợp mục đích du lịch quốc phòng Thứ hai: Phát triển du lịch gắn liền với bảo vệ môi trường: chức vườn quốc gia hay khu bảo tồn thiên nhiên cơng tác giáo dục mơi trường, hoạt động du lịch bán đảo Sơn Trà phải tuân theo tiêu chí cần tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức du lịch văn hoá sinh thái, đặc biệt nâng cao nhận thức du lịch cộng đồng để có phối hợp hành động ngành, cấp toàn xã hội hoạt động du lịch Điều có tác dụng cho khách tham quan có thái độ, hành vi ứng xử tích cực mơi trường thiên nhiên Nội dung giải pháp hướng vào tất đối tượng khách tham quan bán đảo Sơn Trà Cụ thể: Đưa nội quy, quy định bảo vệ mơi trường vào chương trình tham quan, tập gấp, sách hướng dẫn du lịch; Yêu cầu tạo điều kiện để khách du lịch giảm bớt tác động khách việc bố trí thùng rác, toilet (thiết kế hình voọc khỉ), bồn cát, bình chữa cháy điểm di lịch, dọc đường đi… Thứ ba: Trên sở quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Bán đảo Sơn Trà, tiến hành xây dựng qui hoạch chi tiết cho khu du lịch, xây dựng dự án đầu tư cụ thể cho điểm du lịch để triển khai đầu tư kêu gọi đầu tư thông qua 97 sách khuyến khích đầu tư, trọng cơng tác bảo tồn, môi trường Thường xuyên kiểm tra đánh giá điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện không gian du lịch bán đảo Sơn Trà Thứ tư: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng bá, xúc tiến thông qua: + Các ấn phẩm, sách báo sử dụng loại phương tiện truyền thông đại chúng như: báo chí, truyền hình để giới thiệu nét hấp dẫn Bán đảo Sơn Trà Thơng qua chào bán tour du lịch cho khách du lịch + Làm tập gấp giới thiệu Khu du lịch bán đảo Sơn Trà, sơ đồ tuyến, điểm tham quan nói lên nét hấp dẫn bán đảo Sơn Trà + Kêu gọi công ty lữ hành du lịch nước thiết kế chương trình tour chung sức quảng bá cho Sơn Trà + Làm website giới thiệu bán đảo Sơn Trà + Xây dựng chương trình phim du lịch “Khám phá Sơn Trà” theo chuyên đề để phát sóng nhiều kênh truyền hình nước quốc tế Thứ năm: Tổ chức đào tạo cho đội ngũ lao động có nghiệp vụ du lịch, nâng cao trình độ ngoại ngữ khu di lịch có (đây thực trạng chung du lịch Đà Nẵng) đặc biệt hướng dẫn viên am hiểu kiến thức môi trường sinh thái bán đảo Sơn Trà để hướng dẫn cho khách du lịch, giúp cho du khách hiểu tài nguyên thiên nhiên giá trị Sơn Trà Thông qua đội ngũ du khách cảm thấy thoải mái, hứng thú ý nghĩa lưu trú bán đảo Sơn Trà Cuối cùng: Hồn thiện xây dựng chế sách du lịch Hoàn thiện sở hạ tầng: giao thông, điện nước (2010) An ninh trật tự: tháng 10/2007 Trạm bảo vệ ANTT thành lập có chức đảm bảo ANTT bán đảo Sơn Trà trụ sở đóng Khu dân cư đầu tuyến Sơn Trà -Điện Ngọc + UBND có ý kiến với Bộ Quốc Phòng kiến nghị cho phép đầu tư xây dựng số sở dịch vụ dọc tuyến đường kinh tế quốc phòng điểm tham quan trạm rada 29 98 + Có chế hỗ trợ vốn miễn thuế đất, mạng lưới điện, nước… cho doanh nghiệp kinh doanh tham gia đầu tư kinh doanh dịch vụ du lịch bán đảo Sơn Trà + Kêu gọi dự án tài trợ nhân giống phát triển đàn khỉ bảo tồn voọc chà vá Sơn Trà + Tăng cường hợp tác với tổ chức nước nghiên cứu đào tạo, trao đổi kinh nghiệm công tác quản lý, quy hoạch du lịch, hướng dẫn viên, lao động du lịch nhà điều hành du lịch Hợp tác đầu tư để tìm kiếm hỗ trợ từ cấp, ngành liên quan việc tạo lập nên dự án nghiên cứu phát triển du lịch bán đảo Sơn Trà 3.3.1 Đối với Bộ văn hoá, thể thao du lịch Đưa du lịch sinh thái Sơn Trà vào chương trình du lịch quốc gia gồm khu du lịch sinh thái núi biển bán đảo Hỗ trợ nguồn vốn cho chương trình quốc gia du lịch Sơn Trà đặc biệt quan tâm tới chương trình bảo vệ khu sinh thái biển, bảo vệ mơi trường tự nhiên bán đảo Hỗ trợ Sơn Trà tổ chức hoạt động tuyên truyền quảng bá du lịch chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch 3.3.2 Đối với Sở Văn hóa thể thao du lịch Đà Nẵng Xây dựng phát triển tour du lịch theo hướng núi biển trọng quảng bá du lịch sinh thái Sơn Trà tuyến du lịch Bà Nà – Ngũ Hành Sơn- Sơn Trà – Hội An – Mỹ Sơn Thành phố cần có sách hấp dẫn để thu hút mời gọi nhà đầu tư đầu tư vốn để xây dựng phát triển du lịch Sơn Trà Thành phố dành chi phí hỗ trợ đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ du lịch Sơn Trà 3.3.3 Đối với quận Sơn Trà 99 Uỷ ban nhân dân quận Sơn Trà Ban quản lý khu du lịch Bán đảo Sơn Trà- quan trực tiếp quản lý du lịch Bán đảo Sơn Trà cần có giải pháp cụ thể để nâng cao hình ảnh du lịch Sơn Trà Ngay từ bây giờ, ngành du lịch Đà Nẵng cần quan tâm việc giữ gìn bảo vệ môi trường sinh thái biển rừng nguyên sinh bán đảo Nâng cao nhận thức người dân việc giữ gìn bảo vệ mơi trường, làm cho họ hiểu ích lợi từ việc phát triển du lịch, đào tạo người dân địa phương có chun mơn, trình độ phục vụ du lịch nhằm phát triển du lịch theo hướng bền vững 100 Tiểu kết Chương Căn vào trình xây dựng tuyến điểm du lịch sinh thái khu vực bán đảo Sơn Trà, tác giả xây dựng chương trình du lịch sinh thái tuyến du lịch sinh thái khu vực bán đảo Sơn Trà Du lịch nói chung, du lịch sinh thái bán đảo Sơn Trà nói riêng mẻ Sơn Trà nên để khai thác hiệu cần có hệ thống giải pháp mà đó, cần tập trung vào giải pháp tăng cường quản lí nhà nước, đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ du lịch, tăng cường hoạt động xúc tiến, kết hợp chặt chẽ với việc bảo tồn tài ngun du lịch Đa dạng hóa loại hình du lịch nhằm tránh đơn điệu nhàm chán Một số kiến nghị tất chủ thể tham gia hoạt động du lịch sinh thái Sơn Trà quan quản lý nhà nước du lịch, quyền địa phương đề cập nhằm định hướng đảm bảo phát triển bền vững du lịch sinh thái bán đảo Sơn Trà tương lai 101 KẾT LUẬN Hiện Việt Nam, loại hình du lịch sinh thái phát triển mạnh mẽ không thu hút thị trường khách quốc tế mà nhận quan tâm, tham gia thị trường khách nội địa Hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với sắc văn hố địa phương có tham gia cộng đồng dân cư đặc trưng loại hình du lịch sinh thái Trước kia, du lịch sinh thái thường thực vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên với xu hướng ngày phát triển du lịch, nhu cầu khám phá nơi hoang sơ điểm thu hút du khách, đặc biệt du lịch sinh thái bán đảo Sự kết hợp hài hoà cảnh quan tự nhiên với cảnh quan văn hoá xã hội vùng bán đảo điều kiện thuận lợi vị trí, địa hình vùng ven bán đảo tạo cho du lịch bán đảo có lợi phát triển hẳn so với nhiều loại hình du lịch khác mà đặc biệt loại du lịch sinh thái Sơn Trà nơi có đầy đủ điều kiện để phát triển du lịch sinh thái Thế mạnh Sơn Trà bán đảo hội tụ đầy đủ vẻ đẹp tự nhiên hoang dã, quyến rũ với khí hậu lành, tài nguyên thiên nhiên rừng tự nhiên đa dạng, bãi tắm nguyên vẻ hoang sơ vùng chưa bị ô nhiễm sống công nghiệp đại, nguồn hải sản phong phú, dồi với văn hoá ngư dân biển từ miền trung trở vào Tuy nhiên, hoạt động du lịch sinh thái Sơn Trà chưa thực phát triển chưa trọng đầu tư, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch nhà hàng, khách sạn chưa đầy đủ, nguồn nhân lực hoạt động kinh doanh du lịch hạn chế Hoạt động du lịch dạng tự tổ chức nhóm nhỏ dân quận khu vực lân cận Nhưng khởi đầu lại điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch sinh thái sau tài nguyên chưa bị mổ xẻ, đào bới việc quy hoạch du lịch quan chủ quản, quyền địa phương lại thuận lợi dễ dàng 102 Để du lịch sinh thái bán đảo Sơn Trà phát triển theo tiềm bền vững cần phải có giải pháp ngắn hạn dài hạn cấp, ngành, đối tượng liên quan Người dân quyền địa phương, nhà làm du lịch cần tập trung đầu tư, xúc tiến quảng bá để xây dựng Sơn Trà trở thành thành phố du lịch biển theo định hướng phát triển Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 Phát triển du lịch sinh thái gắn với phát triển bền vững nhiệm vụ cần làm phải làm để đảm bảo tính cơng xã hội góp phần xố đói giảm nghèo cho cộng đồng địa phương Sơn Trà Trong tương lai không xa, nhu cầu khách du lịch ngày cao sản phẩm du lịch chuyên biệt du lịch sinh thái bán đảo Sơn Trà dần khẳng định mạnh mình, góp phần vào phát triển du lịch chung Đà Nẵng nước 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tác giả người Việt Nam [1] GS.TSKH Lê Huy Bá, Ths Thái Lê Nguyên (2004), Du lịch sinh thái ( Ecotourism ), Nxb Khoa học kỹ thuật [2] Nguyễn Thị Chiến (2004), Văn hoá phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Nxb Trẻ, Hà Nội [3] GS.TS Nguyễn Văn Đính (2008), giáo trình Kinh tế du lịch, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân [4] Nguyễn Đình Hoè, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [5] Phạm Trung Lương (2000), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [6] Phạm Trung Lương (2002), Du lịch sinh thái, vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [7] Trương Sĩ Quý, Chính sách sản phẩm vấn đề đa dạng hố loại hình du lịch, đa dạng hố sản phẩm du lịch vùng, Tạp chí Kinh tế Phát triển [8] Trần Đức Thanh (2003), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [9] Bùi Thị Hải Yến (2007), “Quy hoạch du lịch”, Nxb Giáo dục, Hà Nội [10] Bùi Thị Hải Yến (2006), Tài nguyên du lịch, Nxb Giáo dục [11] Bùi Thị Hải Yến (2006), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục [12] Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch Đà Nẵng, Báo cáo tổng kết hoạt động du lịch giai đoạn 2008 - 2011 Tác giả người nước [13] Fred R David (2003), Khái luận Quản trị chiến lược, Nxb Thống kê [14] Philip Kotler, Những nguyên lý tiếp thị, Nxb Thống kê [15] Robert Lanquar - Robert Hollier, Marketing du lịch, Nxb Thế giới, Hà Nội 104 Các trang website [16] Theo SGGP, “Du lịch sinh thái – Thị trường du lịch tiềm – khuynh hướng du lịch mới” Website: www.ThongtinthuongmaiVietNam.com.vn (13-08-2007), trang 20 105 PHỤ LỤC ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG HỌC VIÊN CAO HỌC: NGUYỄN THỊ THU HIỆP_khóa 2/2009 PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO KHÁCH DU LỊCH THAM QUAN BÁN ĐẢO SƠN TRÀ ĐÀ NẴNG Bán đảo Sơn Trà điểm đến hấp dẫn thành phố Đà Nẵng Quần thể chứa đựng tiềm lớn để phát triển loại hình du lịch sinh thái kết hợp với với du lịch bán đảo Hoạt động phát triển du lịch sinh thái gắn với phát triển bền vững khu vực bán đảo Sơn Trà góp phần quan trọng việc định hướng phát triển kinh tế cho thành phố, đảm bảo lợi ích cho cộng đồng dân cư địa phương Vì vậy, chúng tơi tiến hành điều tra, nghiên cứu ý kiến đánh giá du khách bán đảo Sơn Trà nhằm mục đích đưa giải pháp thiết thực để phát triển khu vực thành điểm đến du lịch sinh thái thu hút du khách nước quốc tế đến tham quan khám phá Phiếu điều tra nhằm mục đích thu thập thơng tin, phân tích đánh giá phục vụ cho cơng trình nghiên cứu khoa học, khơng sử dụng vào mục đích khác Chúng mong nhận hợp tác giúp đỡ ơng (bà) Ơng (bà) lựa chọn phương án phù hợp tích (đánh dấu) (√) vào trống 1.Chuyến du lịch ơng (bà) nhằm mục đích gì?  Tham quan, nghỉ dưỡng  Sinh thái  Thăm thân  Nghiên cứu 106  Du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo, triển lãm, tổ chức kiện, du lịch khen thưởng công ty cho nhân viên, đối tác kết hợp công tác du lịch (MINE)  du lịch kiện Ông (bà ) đến bán đảo Sơn Trà lần chưa?  Chưa  Rồi Ông (bà) biết bán đảo Sơn Trà qua hình thức nào?  Qua công ty du lịch  Qua bạn bè, người thân  Qua sách, báo, internet  Khác Điều hấp dẫn ông (bà) bán đảo Sơn Trà?  Khí hậu lành  Cảnh quan thiên nhiên hoang sơ  Các bãi biển tuyệt đẹp  Nhiều điểm dừng chân Ơng (bà) có biết loại hình du lịch sinh thái bán đảo Sơn Trà không?  Có  Khơng Ơng (bà) muốn tìm hiểu yếu tố tham gia du lịch sinh thái?  Thực vật rừng  San hô hệ động, thực vật biển  Cảnh quan đảo bãi biển  Các điểm dừng chân Loại hình lưu trú ơng (bà) muốn nghỉ khu du lịch bán đảo Sơn Trà?  Lều trại bên bờ biển  Bungalow  Resort 107 Thời gian ông (bà) lưu trú khu du lịch bán đảo Sơn Trà?  đêm  đêm  đêm  > đêm Ơng (bà) nhận xét phát triển loại hình du lịch: núi biển bán đảo Sơn Trà?  Đã phát triển  Đang phát triển  Chưa có 10 Sau đến bán đảo Sơn Trà, ơng (bà) có muốn đến bán đảo Sơn Trà vào dịp gần không?  Có  Khơng Xin ơng (bà) cho biết số thông tin cá nhân sau đây: Họ tên:…………………………………………………………… Tuổi:………………… Giới tính: Nam  Nữ:  Nghề nghiệp:……………………………………………………… Địa chỉ: (quận/huyện, tỉnh/thành phố)……………………………… Xin trân trọng cảm ơn! 108 PHỤ LỤC BẢNG XỬ LÝ PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO KHÁCH DU LỊCH Số lượng: 30 khách du lịch nội địa CH1 Trả lời CH2 Trả lời CH3 Trả lời CH4 Trả lời Chuyến du lịch ông (bà) nhằm mục đích gì? Kết Tỷ lệ (%) Tham quan, nghỉ dưỡng Sinh thái Thăm thân Nghiên cứu Du lịch MICE – kết hợp công tác du lịch Du lịch kiện 5 13 17 17 13 27 13 Ông (bà ) đến bán đảo Sơn Trà lần chưa? Kết Tỷ lệ Chưa Rồi Quả 10 20 (%) 33 67 Điều hấp dẫn ơng (bà) bán đảo Sơn Trà? Kết Tỷ lệ Quả (%) 6 20 20 27 10 33 Khí hậu lành Cảnh quan thiên nhiên hoang sơ Các bãi biển tuyệt đẹp Nhiều điểm dừng chân Ông (bà) biết bán đảo Sơn Trà qua hình thức Kết Tỷ lệ nào? Qua cơng ty du lịch Qua bạn bè, người thân Qua sách, báo, internet Khác (tự biết dân địa phương tỉnh) (%) 27 37 16 20 Quả 11 109 CH5 Ơng (bà) có biết loại hình du lịch sinh thái bán Kết Tỷ lệ Trả lời đảo Sơn Trà khơng? Có Khơng (%) 47 53 CH6 Ơng (bà) muốn tìm hiểu yếu tố tham gia du Kết Tỷ lệ lịch sinh thái? Thực vật rừng San hô hệ động, thực vật biển Cảnh quan bán đảo bãi biển Các điểm dừng chân (%) 13 20 40 27 Trả lời CH7 Quả 14 16 Quả 12 Loại hình lưu trú ơng (bà) muốn nghỉ bán đảo Kết Tỷ lệ Sơn Trà? Lều trại bên bờ biển Bungalow Resort Khách sạn gần khu vực bán đảo Quả 15 10 (%) 17 50 33 Thời gian ông (bà) lưu trú bán đảo Sơn Trà? Kết Tỷ lệ Trả lời đêm > đêm Quả 27 (%) 90 6,7 3,3 CH9 Ông (bà) nhận xét phát triển loại hình Kết Tỷ lệ du lịch núi biển bán đảo Sơn Trà? Đã phát triển Đang phát triển Chưa có (%) 33 50 17 Trả lời CH8 Trả lời Quả 10 15 110 CH10 Sau đến bán đảo Sơn Trà, ơng (bà) có muốn Kết Tỷ lệ Trả lời đến bán đảo Sơn Trà vào dịp gần khơng? Có Khơng (%) 47 53 Quả 14 16 ... tài nguyên khu du lịch sinh thái Do nội dung chủ yếu để khai thác tiềm khu du lịch sinh thái đặc thù là: 1.3.1 Xác định xứ mệnh khu Du lịch sinh thái Khu du lịch nơi có tài nguyên du lịch với... khách du lịch đến Đà Nẵng Ngược lại, khách du lịch quốc tế đến Đà Nẵng lại tương đối ổn định và tỷ trọng khách du lịch quốc tế tổng số lượt khách đến Đà Nẵng có... du lịch sinh thái - Phân tích nguồn lực phát triển loại hình du lịch sinh thái khu du lịch sinh thái bán đảo Sơn Trà - Đề xuất định hướng giải pháp nhằm phát triển du lịch sinh thái bán đảo Sơn

Ngày đăng: 28/11/2017, 11:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] GS.TSKH. Lê Huy Bá, Ths Thái Lê Nguyên (2004), Du lịch sinh thái ( Ecotourism ), Nxb Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch sinh thái ( Ecotourism )
Tác giả: GS.TSKH. Lê Huy Bá, Ths Thái Lê Nguyên
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2004
[2] Nguyễn Thị Chiến (2004), Văn hoá trong phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam, Nxb Trẻ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá trong phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Chiến
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2004
[3] GS.TS Nguyễn Văn Đính (2008), giáo trình Kinh tế du lịch, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: giáo trình Kinh tế du lịch
Tác giả: GS.TS Nguyễn Văn Đính
Nhà XB: Nxb Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2008
[4] Nguyễn Đình Hoè, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch bền vững
Tác giả: Nguyễn Đình Hoè, Vũ Văn Hiếu
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
[5] Phạm Trung Lương (2000), Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam
Tác giả: Phạm Trung Lương
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
[6] Phạm Trung Lương (2002), Du lịch sinh thái, những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch sinh thái, những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Trung Lương
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
[7] Trương Sĩ Quý, Chính sách sản phẩm và vấn đề đa dạng hoá loại hình du lịch, đa dạng hoá sản phẩm du lịch của vùng, Tạp chí Kinh tế và Phát triển Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách sản phẩm và vấn đề đa dạng hoá loại hình du lịch, đa dạng hoá sản phẩm du lịch của vùng
[8] Trần Đức Thanh (2003), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn khoa học du lịch
Tác giả: Trần Đức Thanh
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
[9] Bùi Thị Hải Yến (2007), “Quy hoạch du lịch”, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch du lịch
Tác giả: Bùi Thị Hải Yến
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
[10] Bùi Thị Hải Yến (2006), Tài nguyên du lịch, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên du lịch
Tác giả: Bùi Thị Hải Yến
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
[11] Bùi Thị Hải Yến (2006), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyến điểm du lịch Việt Nam
Tác giả: Bùi Thị Hải Yến
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
[12] Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch Đà Nẵng, Báo cáo tổng kết hoạt động du lịch giai đoạn 2008 - 2011.Tác giả là người nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết hoạt động du lịch giai đoạn 2008 - 2011
[15] Robert Lanquar - Robert Hollier, Marketing du lịch, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing du lịch
Nhà XB: Nxb Thế giới
[13] Fred R. David (2003), Khái luận về Quản trị chiến lược, Nxb Thống kê Khác
[14] Philip Kotler, Những nguyên lý tiếp thị, Nxb Thống kê Khác