Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ THANH VÂN PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI HUYỆN HÒA VANG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng – Năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ THANH VÂN PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI HUYỆN HÒA VANG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THANH LIÊM Đà Nẵng – Năm 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu trung thực chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Thanh Vân MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC MỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI 17 1.1.Cơ sở lý luận kinh tế trang trại 17 1.1.1Trang trại Kinh tế trang trại 17 1.1.2Các đặc điểm trang trại 19 1.1.3Tiêu chí xác định trang trại 21 1.1.4Phân loại trang trại 22 1.1.4.1Phân loại theo hình thức tổ chức quản lý 22 1.1.4.2Phân loại theo cấu thu nhập 22 1.1.4.3Phân loại theo cấu sản xuất 23 1.1.4.4Phân loại theo hình thức sở hữu tư liệu sản xuất 23 1.1.5Vai trò phát triển kinh tế trang trại 24 1.2.Phát triển kinh tế trang trại 27 1.2.1.Khái niệm nội dung phát triển kinh tế trang trại 27 1.2.1.1Tăng trưởng phát triển 27 1.2.1.2Nội dung phát triển kinh tế trang trại 28 1.2.2.Các tiêu đánh giá phát triển kinh tế trang trại 29 1.2.3.Các nhân tố tác động đến phát triển kinh tế trang trại 31 1.2.3.1.Các nhân tố tạo môi trường 32 1.2.3.2.Các nhân tố tác động đến đầu vào 33 1.2.3.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu 35 1.3 Kinh Nghiệm phát triển kinh tế trang trại số địa phương 35 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI HUYỆN HOÀ VANG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 40 2.1Đánh giá tác động điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội phát triển kinh tế xã hội huyện Hoà Vang nói chung phát triển kinh tế trang trại Huyện hồ vang nói riêng 40 2.1.1.Điều kiện tự nhiên 40 2.1.1.1Vị trí địa lý 40 2.1.1.2Địa hình 40 2.1.1.3Đặc điểm khí hậu 41 2.1.2Điều kiện kinh tế- xã hội 42 2.1.2.1Tình hình đất đai huyện 42 2.1.2.2Tình hình dân số lao động huyện 43 2.1.2.3Cơ sở hạ tầng huyện 43 2.2Thực trạng phát triển kinh tế trang trại Huyện Hòa Vang Thành phố Đà Nẵng 44 2.2.1Phát triển số lượng loại hình trang trại 44 2.2.2 Về quy mô sử dụng nguồn lực sản xuất 50 2.2.2.1 Về đất đai 50 2.2.2.2 Về vốn 54 2.2.2.3 Về lao động: 56 2.2.3 Về quy mơ trình độ sản xuất hàng hóa 60 2.2.4.Hiệu sử dụng nguồn lực sản xuất trang trại 66 2.2.5.Thực trạng giải đầu cho nông sản trang trại 67 2.2.5.1 Tiêu thụ trực tiếp 67 2.2.5.2 Tiêu thụ qua trung gian 68 2.2.6.Công tác khuyến nông chuyển giao kỹ thuật sản xuất phục vụ cho KTTT Huyện Hòa Vang 69 2.3Những tồn hạn chế phát triển kinh tế trang trại Huyện Hòa Vang 72 2.3.1 Vấn đề thị trường giá tiêu thụ nông sản phẩm 72 2.3.2 Vấn đề vốn sản xuất kinh doanh 75 2.3.3 Vấn đề lao động trang trại 76 2.3.4 Chính sách đất đai nhiều bất hợp lý 77 2.3.5 Vấn đề ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật-công nghệ sản xuất 77 2.3.6 Vấn đề qui hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng sở 78 2.3.7 Vấn đề công nghệ chế biến sản phẩm sau thu hoạch 78 Chương QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI HUYỆN HOÀ VANG 80 3.1Quan điểm phát triển kinh tế trang trại Huyện Hòa Vang 80 3.2Mục tiêu 82 3.2.1 Mục tiêu chung: 82 3.2.2 Mục tiêu cụ thể: 82 3.3Giải pháp phát triển kinh tế trang trại Huyện Hòa Vang 83 3.3.1 Giải pháp đất đai 83 3.3.2 Giải pháp vốn 88 3.3.3.Các giải pháp thị trường, chế biến tiêu thụ sản phẩm 93 Giải pháp đẩy mạnh công tác chuyển giao ứng dụng tiến khoa học, kĩ thuật, công nghệ vào sản xuất 101 3.3.5.Các giải pháp tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kỹ thuật nghiệp vụ quản lý cho chủ trang trại người lao động trang trại 103 3.3.6 Giải pháp quy hoạch xây dựng sở hạ tầng 106 3.3.7 Những giải pháp riêng cho loại hình trang trại 107 3.3.7.1 Đối với trang trại trồng lâu năm 107 3.3.7.2 Đối với trang trại chăn nuôi 109 3.3.7.3 Đối với trang trại nuôi trồng thủy sản 111 3.3.7.4 Đối với trang trại kinh doanh tổng hợp 112 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 116 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PTNT Phát triển nông thơn CNH,HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa KTTT Kinh tế trang trại DHNTB Duyên Hải Nam Trung Bộ GO Gía trị sản xuất VA Gía trị gia tăng IC Chi phí trung gian MI Thu nhập hỗn hợp WTO Tổ chức thương mại giới VAC Vườn ao chuồng VACR Vườn ao chuồng rừng TX Thường xuyên TT Trang trại LLVT Lực lượng vũ trang HTX Hợp tác xã KHKT Khoa học kỹ thuật SXKD Sản xuất kinh doanh DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Bảng 2.1 Tổng số trang trại thời gian thành lập 37 Bảng 2.2 Tổng số trang trại loại hình trang trại 38 Bảng 2.3 Số lượng trang trại theo loại hình kinh doanh huyện Hòa 39 Trang Vang giai đoạn 2006-2010 Bảng 2.4 Cơ cấu quy mơ diện tích trang trại theo đơn vị hành 42 Bảng 2.5 Cơ cấu quy mơ diện tích theo loại hình trang trại 43 Bảng 2.6 Tình hình sử dụng đất đai trang trại 44 Bảng 2.7 Nguồn vốn sản xuất kinh doanh trang trại năm 2009 45 Bảng 2.8 Tình hình sử dụng lao động trang trại 47 Bảng 2.9 Tình hình sử dụng lao động trang trại 49 Bảng 2.10 Tổng hợp theo địa bàn cư trú chủ trang trại địa bàn huyện 50 Bảng 2.11 Giá trị sản xuất kinh doanh năm 2009 tính bình qn cho trang 52 trại Bảng 2.12 Kết sản xuất kinh doanh năm 2009 trang trại 53 Bảng 2.13 Các yếu tố gây rủi ro mức độ rủi ro 55 trang trại năm 2009 Bảng 2.14 Tình hình sản xuất hàng hoá năm 2009 trang trại 56 Bảng 2.15 Hiệu sử dụng nguồn lực sản xuất trang trại 57 Bảng 2.16 Tình hình tham gia tập huấn kỹ thuật sản xuất chủ 61 trang trại Bảng 2.17 Khả tiếp cận thị trường trang trại năm 2009 64 Bảng 2.18 Giá cả, chất lượng mức độ cạnh tranh thị trường nông 66 nghiệp năm 2009 Bảng 2.19 Ý kiến số định SXKD chủ trang trại 66 DANH MỤC SƠ ĐỒ Số hiệu Tên sơ đồ Trang Sơ đồ 3.1 Cây giải pháp phát triển trang trại lâu năm 101 Sơ đồ 3.2 Cây giải pháp phát triển trang trại nhăn nuôi 102 Sơ đồ 3.3 Cây giải pháp phát triển trang trại kinh doanh tổng hợp 106 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài : Quá trình chuyển đổi từ sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa xu hướng phát triển tất yếu kinh tế nông hộ Theo xu hướng này, số nơng dân phát triển kinh tế thành cơng, tích lũy vốn, thuê mướn thêm lao động, mạnh dạn ứng dụng thành tựu khoa học vào sản xuất kinh doanh, họ trở nên ngày có ưu lực, kết hiệu sản xuất so với hộ khác Sự phát triển kinh tế nơng hộ dẫn tới xu hướng phân hóa quy mơ trình độ sản xuất… kết làm xuất loại hình kinh tế trang trại.[12] Trang trại hình thức doanh nghiệp nhỏ trực tiếp sản xuất nông sản phẩm, đối tượng để phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Kinh tế trang trại bước phát triển kinh tế cao có tính quy luật kinh tế nơng hộ, mơ hình sản xuất có từ lâu, mang tính chất phổ biến khơng ngừng phát triển Trang trại loại hình sản xuất nơng nghiệp phổ biến đóng vai trò quan trọng phát triển nơng nghịêp hầu hết quốc gia giới Ở Việt Nam, kinh tế trang trại có từ lâu trang trại gia đình phát triển từ thập kỷ 90 sau có Nghị 10 Bộ Chính trị luật đất đai đời (1993) với đầy đủ quyền: chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế chấp.[8] Phát triển kinh tế trang trại xu hướng tất yếu sản xuất nông nghiệp, nông thôn Sự phát triển trang trại góp phần khai thác thêm nguồn vốn dân, mở mang thêm diện tích đất trồng, đồi núi trọc, đất hoang hóa, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn tạo cân sinh thái, bảo vệ môi trường, nhằm phát triển cho cho doanh nghiệp giá trị vật tư, giống, theo hoá đơn giao hàng cung cấp cho trang trại với giá phù hợp Một giải pháp thiết thực khác là: đẩy mạnh phát triển mơ hình chăn nuôi gia công để tranh thủ hỗ trợ vốn, kỹ thuật theo quy trình chăn ni khép kín từ khâu cung ứng giống, thức ăn đến bao tiêu sản phẩm; đảm bảo chủ động phòng, chống dịch bệnh, chia sẻ rủi ro với người chăn nuôi Đây kinh nghiệm hướng có nhiều triển vọng phát triển trang trại chăn nuôi 3.3.7.3 Đối với trang trại nuôi trồng thủy sản Do đặc điểm thời tiết khí hậu huyện khắc nghiệt, “mùa mưa thường xảy bão lũ” khả tài trang trại hạn chế nên khơng thích hợp cho việc phát triển ni trồng thủy sản quy mơ lớn Vì vậy, năm đến, việc phát triển KTTT huyện cần theo hướng sau; - Củng cố tổ chức lại trang trại sản xuất giống thủy sản sở hình thành “khu sản xuất nơng nghiệp kỹ thuật cao” mở rộng quan hệ liên kết với vùng ni trồng Khuyến khích sở sản xuất giống, sở cung cấp dịch vụ kỹ thuật, sở nuôi sản phẩm thịt tham gia vào liên kết nhằm hình thành “chuỗi cung úng” hồn chỉnh cho nuôi trồng thủy sản - Đẩy mạnh phát triển trang trại nuôi trồng loại thủy đặc sản theo phương pháp luân canh, gắn với môi trường sinh thái để tạo sản phẩm nuôi trồng có chất lượng cao, tránh dịch bệnh Đa dạng hóa trang trại ni trồng thủy sản vùng nước: ngọt, lợ mặn khai thác tiềm mặt nước lớn vùng để tạo sản phẩm thủy sản có chất lượng cao phục vụ cho tiêu dùng chỗ xuất - Các cấp quyền địa phương có chế tạo điều kịên cho chủ trang trại tiếp cận tranh thủ nguồn vốn đầu tư từ bên ngồi chương trình, dự án đầu tư cho miền núi, vùng sâu vùng xa, đầu tư trồng rừng,… để tiếp tục mở rộng đầu tư chiều sâu để nâng cao suất hiệu kinh tế cho trang trại ni trồng thủy sản - Hồn thiện việc giao đất, ổn định lâu dài tạo điều kiện chủ trang trại yên tâm đầu tư phát triển sản xuất có sở pháp lý thuận lợi quan hệ giao dịch huy động vốn phát triển sản xuất 3.3.7.4 Đối với trang trại kinh doanh tổng hợp Loại mơ hình trang trại có quy mơ diện tích khá, đa dạng cấu sản xuất, cấu trồng, vật nuôi nên dễ dẫn đến tình trạng đầu tư dàn trải, thiếu trọng tâm Vì vậy, chủ trang trại cần trọng việc xác định hướng kinh doanh chuyên mơn hố, xác định vài ngành kinh doanh mũi nhọn Các trang trại cần mạnh dạn chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi, cấu sản xuất theo hướng tăng tỷ trọng sản xuất hàng hoá, trước hết ưu tiên loại trồng vật ni có giá trị kinh tế cao, thu hẹp quy mô sản xuất sản phẩm cho hiệu kinh tế thấp để tập trung nguồn vốn đầu tư cho sản phẩm chủ lực Các loại hình trang trại tổng hợp chủ yếu mơ hình nơng lâm kết hợp chăn nuôi, cần ý kết hợp ngắn ngày dài ngày theo phương thức lấy ngắn nuôi dài, kết hợp phát triển trồng trọt với chăn nuôi để khai thác triệt để lợi phát triển mơ hình sản xuất kinh doanh tổng hợp Sơ đồ 3.3 : Cây giải pháp phát triển trang trại tổng hợp Giải pháp phát triển trang trại tổng hợp Lựa Bố trí Xác X ây Nông Tập chọn sản cấu sản định dựng lâm kết huấn kỹ phẩm xuất hợp cấu mơ hợp thuật mũi lý trồng hình vật nuôi VAV nhọn quản lý V ACR Nguồn gốc trang trại tổng hợp địa bàn chủ yếu hình thành phát triển từ mơ hình kinh tế VAC; VACR Vì vậy, việc phổ biến nhân rộng mơ hình kinh tế giải pháp thiết thực để phát triển kinh tế trang trại tổng hợp Trong đó, trọng tâm việc cải tạo vườn tạp, trồng lâu năm, công nghiệp gắn với phát triển chăn ni Đối với diện tích trồng lương thực hiệu cần mạnh dạn chuyển đổi sang làm vườn, trồng ăn quả, dược liệu, công nghiệp kết hợp nuôi trồng thuỷ hải sản Đẩy nhanh vận động dồn điền đổi thửa, khắc phục tình trạng ruộng đất manh mún, nhỏ lẻ Tóm lại: Để kinh tế trang trại địa bàn huyện phát triển nhanh, vững cần nhiều giải pháp cụ thể, thiết thực phải quan tâm tiến hành triển khai từ nhiều phía Trong khn khổ đề tài nghiên cứu chủ yếu tập trung đề cập đến giải pháp kinh tế giải pháp thực thi cụ thể Ở tầm vĩ mơ, giải pháp quy hoạch gắn với đầu tư kết cấu hạ tầng, sách đầu tư tín dụng, đầu tư phát triển khoa học cơng nghệ, sách thị trường, Tập trung sâu vào giải pháp quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp, quy hoạch vùng phát triển kinh tế trang trại tập trung gắn sản xuất với chế biến, tiêu thụ sản phẩm, xác định địa vị pháp lý cho kinh tế trang trại, giao quyền sử dụng đất lâu dài, ổn định cho trang trại Các giải pháp thực thi cụ thể thực chung cho loại hình kinh tế trang trại mà trước hết việc nâng cao trình độ cho chủ trang trại tạo mơ hình liên kết để sản xuất kinh doanh trang trại có hiệu Bên cạnh giải pháp riêng áp dụng cho loại hình kinh tế trang trại có địa bàn Trong giải pháp đề cập, theo cần tập trung trước hết vào bốn giải pháp cấp bách là: - Quy hoạch phát triển kinh tế trang trại gắn với đầu tư kết cấu hạ tầng - Giao quyền sử dụng đất ổn định lâu dài cho trang trại - Xác định rõ địa vị pháp lý thực tốt sách ưu đãi kinh tế trang trại - Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho chủ trang trại Trên sở đó, làm rõ địa trách nhiệm cụ thể đối tượng có liên quan việc thực thi giải pháp đề Kết luận chương Trong chương luận văn nêu quan điểm, mục tiêu giải pháp phát triển KTTT thời gian đến - Về quan điểm: Phát triển KTTT phải đặt mối quan hệ với phát triển thị trường nơng nghiệp huyện Hòa Vang nói riêng nước nói chung, phải gắn với phát triển cơng nghiệp chế biến, phải gắn với việc khai thác sử dụng hiệu tiềm năng, mạnh địa phương, phải đặt mối quan hệ với phát triển kinh tế hộ loại hình kinh doanh khác nông nghiệp, phải gắn với hệ thống quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển nhà nước, phải gắn với việc giải công ăn việc làm cho lao động nông thôn, phải gắn với mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững - Xác định mục tiêu phát triển KTTT huyện Hòa Vang giai đoạn 20102015 theo định hướng, quy hoạch rõ ràng, sản xuất hàng hóa lớn với suất, chất lượng, hiệu quả, áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, sản phẩm có khả cạnh tranh cao, hài hòa bền vững với mơi trường Từ vấn đề đặt chương 2, chương luận văn đưa đồng giải pháp nhằm thúc đẩy kinh tế trang trại phát triển thời gian đến giải pháp đất đai, giải pháp vốn, giải pháp thị trường, chế biến tiêu thụ sản phẩm, giải pháp đẩy mạnh công tác chuyển giao ứng dụng tiến khoa học, kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất, giải pháp tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kỹ thuật nghiệp vụ quản lý cho chủ trang trại người lao động trang trại Bên cạnh luận văn đưa giải pháp cụ thể cho loại hình trang trại Hòa Vang có nhiều lợi để phát triển KTTT Giải tốt vấn đề góp phần đẩy mạnh phát triển KTTT thời gian đến KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Kinh tế trang trại loại hình sản xuất trải qua trình lịch sử lâu dài phát triển theo quy luật khách quan kinh tế hàng hoá lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp, xu hướng phát triển tất yếu kinh tế hộ sản xuất hàng hoá giới Việt Nam Mặc dù xuất năm gần kinh tế trang trại huyện Hòa Vang có bước phát triển đáng kể số lượng, quy mô loại hình sản xuất hầu khắp địa phương với tiến nhiều mặt so với kinh tế hộ - Hầu hết trang trại hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại hiệu kinh tế cao so với hộ sản xuất điều kiện Nhiều trang trại cho mức thu nhập năm lên tới hàng trăm triệu đồng, mức thu nhập bình quân lên tới 100 triệu đồng - Kinh tế trang trại huyện Hòa Vang góp phần huy động, khai thác tốt lượng vốn dân để đầu tư cho phát triển, đặc biệt thực thúc đẩy tình hình sử dụng đất đai có hiệu Các trang trại tích cực đầu đầu tư thâm canh, khai phá đất hoang hoá, đất mặt nước, đất thầu khoán, đất trống, đồi núi trọc để phát triển sản xuất - Kinh tế trang trại thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp nông thôn, thúc đẩy công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản phát triển, tăng nhanh khối lượng sản phẩm hàng hoá, giải việc làm, tăng thu nhập cho lao động nơng thơn Nhìn chung kinh tế trang trại trở thành phương thức sản xuất kinh doanh điển hình người dân khu vực nơng thơn địa phương, loại hình làm ăn có hiệu phù hợp với tình hình kinh tế xã hội Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, kinh tế trang trại huyện Hòa Vang phải đối mặt với nhiều vấn đề cần phải quan tâm giải địa vị pháp lý trang trại chưa rõ ràng, hầu hết trang trại hình thành phát triển cách tự phát, thiếu định hướng nên gặp nhiều khó khăn việc quy hoạch đầu tư kết cấu hạ tầng, tập huấn chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật giao quyền sử dụng đất lâu dài, phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai địa phương Cơ sở vật chất kỹ thuật trang trại thơ sơ, thiếu vốn, trình độ văn hố, chun mơn, quản lý chủ trang trại thấp, sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm thị trường, giá đầu vào, đầu bấp bênh, thiếu ổn định, tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn Để kinh tế trang trại huyện phát triển cách vững chắc, giải pháp chung giải pháp cụ thể cho loại hình trang trại đề cập cách có hệ thống, trước hết cần đặc biệt trọng hai giải pháp cốt lõi, là: - Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho chủ trang trại - Xác định rõ địa vị pháp lý cho kinh tế trang trại quyền sử dụng đất ổn định lâu dài; tư cách pháp nhân trang trại để giúp họ hưởng sách ưu đãi mà Nhà nước quy định Tóm lại: Hòa Vang địa phương có nhiều thuận lợi để phát triển mạnh loại hình kinh tế trang trại chế thị trường Tuy nhiên, điều phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trước hết phải nhận thức hành động cấp quyền q trình tác động, thúc đẩy, tạo môi trường, điều kiện thuận lợi cho kinh tế trang trại phát triển II Kiến nghị Đối với Nhà nước địa phương Nhà nước cần xem xét cho trang trại vay vốn với lãi xuất ưu đãi, cho vay mục đích, đối tượng, nhu cầu, đặc biệt cần đơn giản hoá thủ tục cho vay thời hạn cho vay dài hơn, phù hợp với thời vụ chu kỳ sản xuất để trang trại chủ động kế hoạch đầu tư sản xuất kinh doanh Nhà nước cần tăng cường trợ giúp đào tạo kỹ thuật, chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý cho chủ trang trại người lao động trang trại Đồng thời, cung cấp thông tin, dự báo thị trường, hình thành quỹ bảo trợ nơng nghiệp có tham gia tự nguyện chủ trang trại để bảo hiểm giá nông sản, bảo hiểm mùa màng, giảm bớt rủi ro sản xuất kinh doanh trang trại Nhà nước cần có quy hoạch phát triển trang trại, có định hướng cho trang trại phát triển sản xuất loại sản phẩm, nơng sản có khả chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ, đồng thời trọng đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông, thông tin liên lạc, điện, thuỷ lợi, cung cấp dịch vụ… tạo điều kiện cho kinh tế trang trại phát triển Đối với tiêu chí trang trại Ngồi tiêu chí giá trị Bộ Nơng nghiệp & PTNT Tổng cục Thống kê quy định, tiêu chí khác nên giao cho địa phương vào điều kiện cụ thể địa phương để quy định cho phù hợp Chính quyền địa phương cấp cần tổ chức tốt việc cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại cho gia đình, cá nhân có đủ tiêu chí trang trại để giúp họ hưởng sách ưu đãi mà nhà nước quy định Đối với chủ trang trại Không ngừng học tập nâng cao kiến thức kinh nghiệm thực tiễn tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh, tiếp cận với thị trường, tiếp cận với khoa học kỹ thuật công nghệ mới, cách xây dựng thực dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh Các trang trại nên xây dựng mơ hình liên kết để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, tăng cường sức cạnh tranh kinh tế thị trường Các chủ trang trại cần mạnh dạn khai thác, huy động vốn đầu tư mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu sử dụng đất bảo vệ tài nguyên môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO [1].Lê Hữu Ảnh, Nguyễn Công Tiệp (2000), “Một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện Sóc Sơn- Thành phố Hà Nội”, tạp chí Kinh tế nơng nghiệp, số 10 (28) [2].Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương (1993), Một số vấn đề lý luận thực tiễn trình chuyển sang kinh tế thị trường nước ta, tập I, Nxb Hà Nội [3].Bộ Nông nghiệp PTNT – Tổng cục Thống kê (2000), thông tư liên tịch số 62/2003/TTLT/BNN-TCTK ngày 20/5/2003 hướng dẫn tiêu chí xác định kinh tế trang trại, Hà Nội [4].Bộ Nông nghiệp PTNT (2003), thông tư số 74/2003/TT/BNN, ngày 04/7/2003 sửa đổi bổ sung mục III thông tư 69/2000/TTLT/BNN-TCTK ngày 23/6/2000 hướng dẫn tiêu chí xác định kinh tế trang trại, Hà Nội [5] Nguyễn Điền, “Kinh tế trang trại gia đình nước Tây Âu q trình cơng nghiệp hóa”, Tạp chí vấn đề kinh tế giới, số 2, tháng 4/1997 [6] Trần Đức (1995), Trang trại gia đình Việt Nam giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [7].Nguyễn Đình Hương (2000), Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [8].Bucket M (1993), Tổ chức quản lý nơng trại gia đình (tài liệu dịch), Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội [9].Phòng Thống kê Huyện Hòa Vang, Niên giám thống kê Huyện 2006, 2007, 2008, 2009 [10].Phòng Nơng nghiệp huyện Hòa Vang (2009), Báo cáo tiêu kinh tế xã hội chủ yếu Huyện Hòa Vang qua năm [11].Luật đất đai 1993, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [12].Nghị 03/2000/NQCP kinh tế trang trại, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [13] Lê Đình Thắng (1993), Phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hóa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [14].Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nơng dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TRANG TRẠI Huyện: Năm điều tra Người điều tra: A NHỮNG THÔNG TIN CHUNG VỀ TRANG TRẠI Họ tên chủ trang trại:…… Tuổi:………Giới tính…….Đảng viên… Thành phần: Nơng dân - CBCNV - Hưu trí - khác (khoanh tròn loại) Nghề nghiệp: NNghiệp - LNghiệp - NNghiệp - nghề khác (khoanh tròn loại Trình độ văn hóa: Tiểu học … THCS….PTTH (khoanh tròn loại) Trình độ chuyên môn: Sơ cấp - trung cấp -Đại học - Chưa qua đào tạo (khoanh tròn loại) Địa trang trại………… ĐThoại…………Fax………Email Loại hình trang trại:…………… Năm thành lập:…………………… sản xuất KD loại cây, con, sản phẩm, dịch vụ gì?(nghi loại ) B CÁC YẾU TỐ THỂ HIỆN NĂNG LỰC CỦA TRANG TRẠI I Nhân lao động (người) Tổng nhân khẩu………….Trong đó: Nam………….Nữ…………… Tổng lao động…………… Trong đó: Nam………….Nữ……… LĐộng gia đình:……LĐộng th ngồi……(Th thường xun…Th thời vụ….) Tiền thuê ngày công lao động:…………………… đồng II Đất đai (ha) Tổng DT đất tự nhiên:……………………………………………………… Đất Nông nghiệp:…………………………………………………………… - Cây hàng năm:………………….Cây lâu năm:……………… …………… - Đồng cỏ…………………Ao hồ, mặt nước đưa vào sử dụng… ………… 2.Đất Lâm nghiệp………………………………………………… … …… Đất thổ cư:……………………………………………………… ………… Đát khác:………………………………………………………………… Đất giao quyền sử dụng lâu dài……………………………………… Đất thuê mướn:…………….Đấu thầu…………………… …………… Đất nhận chuyển nhượng………………………………… ……………… III Vốn đầu tư kinh doanh: (Triệu đồng) Vốn chủ trang trại…………….2 Vốn vay……… Vốn cố định ……………………….4 Vốn lưu động………………… C KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TRANG TRẠI I Tổng thu năm:………………….(Triệu đồng) Trong thu từ: - Cây hàng năm………………………Cây lâu năm……………… - Chăn nuôi Đại gia súc: Gia súc Gia cầm - Sản phẩm chăn nuôi khác (ghi rõ loại gì) - Chăn nuôi cá Tôm .Thuỷ sản khác (loại gì) - Thu từ nghành nghề (ghi rõ) - Thu từ dịch vụ (ghi rõ) - Thu khác (ghi rõ) II Tổng chi phí vật chất cho chi phí năm: (Triệu đồng), Trong chi cho: - Cây hàng năm………………………Cây lâu năm……………… - Chăn nuôi Đại gia súc: Gia súc Gia cầm - Sản phẩm chăn ni khác (ghi rõ loại gì) - Chăn nuôi cá Tôm .Thuỷ sản khác (loại gì) - Nghành nghề (ghi rõ) ……… - Dịch vụ (ghi rõ) - Khác (ghi rõ) III Tổng thu nhập trang trại năm… (Triệu đồng) Trong thu nhập từ: - Cây hàng năm………………………Cây lâu năm… - Chăn nuôi Đại gia súc: Gia súc Gia cầm - Sản phẩm chăn nuôi khác (ghi rõ loại gì) - Chăn nuôi cá Tôm .Thuỷ sản khác (loại gì) - Ngành nghề (ghi rõ) - Dịch vụ (ghi rõ) - Khác (ghi rõ) IV Tổng lợi nhuận trang trại: (Triệu đồng) Trong lãi từ - Cây hàng năm………………………Cây lâu năm……………… - Chăn nuôi Đại gia súc: Gia súc Gia cầm - Sản phẩm chăn ni khác (ghi rõ loại gì) - Chăn nuôi cá Tôm .Thuỷ sản khác (loại gì) - Ngành nghề (ghi rõ) - Dịch vụ (ghi rõ) - Khác (ghi rõ) D SẢN SUẤT HÀNG HOÁ VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM Tổng thu năm (Triệu đồng) Giá trị sản phẩm đem bán, trao đổi (triệu đồng) - Cây hàng năm………………………Cây lâu năm……………… - Chăn nuôi Đại gia súc: Gia súc Gia cầm - Sản phẩm chăn ni khác (ghi rõ loại gì) - Chăn nuôi cá Tôm .Thuỷ sản khác (loại gì) - Ngành nghề (ghi rõ) - Dịch vụ (ghi rõ) - Khác (ghi rõ) 2.Tỷ lệ giá trị đầu vào phải mua so với tổng giá trị đầu vào mà trang trại đầu tư cho SXKD năm (%) Trong đó: Trồng trọt chăn ni NTTS ngành nghề, dịch vụ E TÌNH HÌNH RỦI DO CỦA TRANG TRẠI Các yếu tố gây ruit ro trang trại Tỷ lệ (%) Ghi Lũ lụt, hạn hán Sâu bệnh, chuột, thú rừng giống trồng vật nuôi chưa tốt Thức ăn chất lượng chưa cao giá mua loại đầu vào cao Thiếu vốn sản xuất Thiếu lao động 8.Thiếu kiến thức kỹ thuật quản lý Môi trường ô nhiễm 10………… 11…………… G.KIẾN NGHỊ CỦA CHỦ TRANG TRẠI(Trả lời có nhu cầu hay không) Cấp quyền sử dụng đất lâu dài: Cho vay dài hạn: Chính sách ưu đãi tín dụng: Cho vay nhiều hơn: Phổ biến kiến thức KHKT: Bảo vệ thực vật: 7.Thú Y: Phòng bệnh: Có giống địa phương: 10 Bảo vệ môi trường: H MỘT SỐ THÔNG TIN THÊM a Ai, cấp chứng nhận sở sản xuất kinh doanh ông bà trang trại: b Khi công nhận trang trại trang trại có quyền lợi gì: c Trang trại gặp phải khó khăn ( Sắp xếp khó khăn từ cao đến thấp) d Ơng, bà có đề nghị XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA TRANG TRẠI Ý kiến bình luận người điều tra trang trại ... luận kinh tế trang trại 17 1.1. 1Trang trại Kinh tế trang trại 17 1.1.2Các đặc điểm trang trại 19 1.1.3Tiêu chí xác định trang trại 21 1.1.4Phân loại trang. .. đến trang trại, kinh tế trang trại phát triển kinh tế trang trại Nêu lên khái niệm, đặc điểm kinh tế trang trại, khái niệm, nội dung vai trò phát triển KTTT Chương 2: Thực trạng phát triển kinh. .. trường.[7] Về thực chất trang trại kinh tế trang trại khái niệm không đồng Kinh tế trang trại tổng thể yếu tố vật chất sản xuất quan hệ kinh tế nảy sinh trình tồn phát triển trang trại ; trang trại nơi