Một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện đại lộc tỉnh quảng nam

107 195 0
Một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện đại lộc tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Đà Nẵng, ngày 02 tháng năm 2012 Tác giả Trần Quốc Đạt iii MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vẽ vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Ý nghĩa việc phát triển kinh tế trang trại 1.2 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI 14 1.2.1 Phát triển số lượng trang trại 14 1.2.2 Gia tăng yếu tố nguồn lực 15 1.2.3 Liên kết sản xuất trang trại 17 1.2.4 Phát triển thị trường trang trại 19 1.2.5 Kết sản xuất kinh doanh trang trại 22 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI 24 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 24 1.3.2 Điều kiện xã hội 26 iv 1.3.3 Điều kiện kinh tế 28 1.4 MỘT SỐ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI 35 1.4.1 Phát triển kinh tế trang trại gắn với xây dựng nông thôn 35 1.4.2 Phát triển kinh tế trang trại gắn với đẩy mạnh chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi 1.4.3 Phát triển kinh tế trang trại hướng phát triển bền vững 36 37 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở HUYỆN ĐẠI LỘC, TỈNH QUẢNG NAM 40 2.1 TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA HUYỆN ĐẠI LỘC ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI 40 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 40 2.1.2 Đặc điểm xã hội 45 2.1.3 Đặc điểm kinh tế 48 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở HUYỆN ĐẠI LỘC THỜI GIAN QUA 52 2.2.1 Thực trạng phát triển số lượng trang trại 52 2.2.2 Thực trạng yếu tố nguồn lực 54 2.2.3 Thực trạng liên kết sản xuất 63 2.2.4 Thực trạng phát triển thị trường 64 2.2.5 Thực trạng kết sản xuất kinh doanh 65 2.3 NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ CHẬM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở HUYỆN ĐẠI LỘC 68 2.3.1 Nguyên nhân từ phía quyền 68 2.3.2 Nguyên nhân từ thân trang trại 69 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở HUYỆN ĐẠI LỘC, TỈNH QUẢNG NAM 73 3.1 CÁC CĂN CỨ TIỀN ĐỀ ĐỂ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP 73 3.1.1 Xuất phát từ nhu cầu thị trường 3.1.2 Xuất phát từ chiến lược phát triển nơng nghiệp nói chung kinh tế 73 v trang trại nói riêng huyện Đại Lộc 73 3.1.3 Xuất phát từ tiềm khai thác để phát triển kinh tế trang trại 75 3.1.4 Một số quan điểm có tính ngun tắc xây dựng giải pháp 76 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở HUYỆN ĐẠI LỘC 79 3.2.1 Phát triển số lượng trang trại 79 3.2.2 Gia tăng yếu tố nguồn lực 81 3.2.3 Mở rộng tăng cường hình thức liên kết, hợp tác 90 3.2.4 Phát triển thị trường 92 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 94 KẾT LUẬN 96 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 2.13 Tên bảng Lực lượng lao động huyện Đại Lộc qua năm Tốc độ tăng giá trị sản xuất ngành kinh tế qua năm Tốc độ tăng giá trị sản xuất ngành nông, lâm, thủy sản qua năm Cơ cấu kinh tế huyện Đại Lộc qua năm Tốc độ tăng số lượng trang trại loại hình qua năm Các loại hình trang trại huyện Đại Lộc phân bố theo vùng sinh thái năm 2008 Quy mơ diện tích trang trại huyện Đại Lộc năm 2008 Thực trạng đất nông nghiệp loại hình trang trại huyện Đại Lộc năm 2010 Thực trạng nhân lao động loại hình trang trại huyện Đại Lộc năm 2010 Nguồn vốn SXKD loại hình trang trại huyện Đại Lộc năm 2010 Một số tiêu sở hạ tầng năm 2010 Kết sản xuất kinh doanh trang trại huyện Đại Lộc năm 2010 Tỷ suất giá trị hàng hoá trang trại huyện Đại Lộc năm 2010 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang 46 49 50 50 52 53 54 55 57 59 61 65 67 vii Số hiệu hình 1.1 2.1 3.1 Tên hình Mối quan hệ ba mặt trang trại Bản đồ địa lý huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam Mối quan hệ tổ chức dịch vụ trang trại Trang 40 87 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, thực đường lối đổi Đảng Nhà nước, kinh tế hộ nông dân phát huy tác dụng to lớn nghiệp phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn Việt Nam Trên tảng kinh tế tự chủ hộ nơng dân hình thành trang trại đầu tư vốn, lao động với trình độ công nghệ quản lý cao hơn, nhằm mở rộng quy mơ hàng hố nâng cao suất, hiệu sức cạnh chế thị trường Sự phát triển kinh tế trang trại góp phần khai thác thêm nguồn vốn dân, mở mang thêm diện tích đất trồng, đồi núi trọc, đất hoang hóa, vùng trung du, miền núi ven biển; tạo thêm việc làm cho lao động nông thơn, góp phần xố đói giảm nghèo, tăng thêm nơng sản hàng hóa Một số trang trại sản xuất cung ứng giống tốt, làm dịch vụ, kỹ thuật tiêu thụ sản phẩm cho nơng dân vùng Những đóng góp bước đầu kinh tế trang trại cho kinh tế đất nước đáng kể, góp phần quan trọng việc chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Do vậy, Đảng Nhà nước ta năm qua có nhiều sách tạo điều kiện khuyến khích phát triển loại hình kinh tế Tuy nhiên, trình phát triển kinh tế trang trại mang nhiều yếu tố tự phát Số lượng trang trại tăng nhanh với nhiều thành phần kinh tế tham gia chủ yếu trang trại hộ gia đình nơng dân tỷ lệ đáng kể gia đình cán bộ, cơng nhân, viên chức, đội, công an nghỉ hưu Hầu hết trang trại có quy mơ đất đai mức hạn điền, sử dụng lao động gia đình chủ yếu; số có th lao động thời vụ lao động thường xuyên, tiền công lao động thỏa thuận hai bên Vốn đầu tư hoạt động trang trại thường vốn tự có vốn vay cộng đồng; vốn vay tổ chức tín dụng chiếm tỉ trọng thấp Phần lớn trang trại sản xuất manh mún, sử dụng công nghệ hiệu quả, đầu thị trường chưa ổn định, chưa phát huy lợi kinh tế vùng Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng kinh tế trang trại, đặc biệt lĩnh vực nơng lâm, để tìm giải pháp nhằm thúc đẩy mơ hình kinh tế phát triển có ý nghĩa to lớn kinh tế xã hội đất nước Yêu cầu đặt năm đến phát triển kinh tế trang trại theo hướng sản xuất hàng hóa Đồng thời, xây dựng nơng nghiệp phát triển tồn diện, bền vững, bảo vệ mơi trường sinh thái Phát triển kinh tế trang trại gắn với q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, góp phần xóa đói giảm nghèo, bước xây dựng nông thôn Việt Nam văn minh, tiến Để làm điều đó, trước hết cần có giải pháp thiết thực hữu hiệu nhằm phát triển mạnh kinh tế trang trại vùng đất địa phương Huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam địa phương có nhiều tiềm lợi để phát triển kinh tế trang trại chưa khai thác hiệu Các trang trại địa bàn huyện cịn tình trạng phát triển gặp nhiều khó khăn định hướng kinh doanh, đất đai, vốn, lao động, thị trường tiêu thụ Do cần có giải pháp đồng phù hợp với điều kiện thực tế địa phương để thúc đẩy phát triển mô hình kinh tế Vì vậy, đề tài "Một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam" lựa chọn nghiên cứu để tìm hướng thích hợp nhằm giải vấn đề tồn tại, tận dụng mạnh, tiềm địa phương để khai thác hợp lý nguồn lực, để kinh tế trang trại góp phần quan trọng vào việc xóa đói giảm nghèo cho hộ nơng dân, góp phần chung vào q trình phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận kinh tế trang trại phát triển kinh tế trang trại - Phân tích thực trạng phát triển kinh tế trang trại lĩnh vực nông lâm huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển có hiệu kinh tế trang trại lĩnh vực nông lâm huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận thực tiễn phát triễn kinh tế trang trại lĩnh vực nông lâm huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam - Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề nhằm phát triển kinh tế trang trại lĩnh vực nông lâm + Về không gian: Nội dung nghiên cứu tiến hành huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam + Về thời gian: Các giải pháp đề xuất luận văn có ý nghĩa khoảng thời gian - năm đến Phương pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp điều tra, khảo sát - Phương pháp phân tích, so sánh - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp phân tích thực chứng, phân tích chuẩn tắc Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, mục lục, phụ lục, danh mục bảng, đồ thị, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn gồm 03 chương sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận phát triển kinh tế trang trại Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế trang trại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam Chương 3: Một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam 87 - Quan hệ Công ty trang trại quan hệ cung ứng giống, vật tư tiêu thụ sản phẩm cho trang trại - Quan hệ Ngân hàng nông nghiệp trang trại quan hệ tín dụng, Ngân hàng ký khế ước cho trang trại vay vốn sản xuất hết hạn vay trang trại có nghĩa vụ trả nợ cho Ngân hàng theo khế ước ký - Quan hệ Ngân hàng Cơng ty mối quan hệ tốn cho Cơng ty giá trị vật tư, giống theo hóa đơn giao hàng cung cấp cho trang trại với giá phù hợp Sơ đồ 3.1 Mối quan hệ tổ chức dịch vụ trang trại Mặt khác, nhà nước cần sớm đổi sách ưu tiên vốn, ưu đãi thuế thích hợp với vùng, địa phương, ngành nghề thời kì định để khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế trang trại phát triển thực chất định hướng d Gia tăng quy mô hệ thống sở vật chất phục vụ phát triển kinh tế trang trại Kinh tế - xã hội nói chung muốn phát triển phải dựa tảng hệ thống sở hạ tầng đảm bảo Vì vậy, việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống sở vật chất phục vụ phát triển kinh tế trang trại nhiệm vụ trọng 88 tâm chiến lược phát triển kinh tế nông nghiệp huyện, cách: Đẩy mạnh thực quy hoạch phát triển kinh tế trang trại nhằm đưa kinh tế trang trại phát triển phù hợp với quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thơn huyện, hình thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung, gắn sản xuất với chế biến, khắc phục tình trạng phát triển tự phát, hiệu thấp, bền vững trang trại, thực khai thác có hiệu tài nguyên đất đai, nguồn nước, lao động, vốn tiềm kinh tế khác, đảm bảo môi trường bền vững Trên sở quy hoạch vùng sản xuất nơng nghiệp, quyền huyện cần đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn nhằm giúp cho trang trại khắc phục khó khăn trở ngại Xây dựng cụm kinh tế, thiết chế văn hóa với hệ thống sở hạ tầng trường học, trạm y tế, nông thôn đảm bảo tiêu chí Chương trình mục tiêu Quốc gia "xây dựng nông thôn mới" Xây dựng hồ nước, trạm bơm phục vụ cho việc tưới tiêu vào mùa khô nhằm đảm bảo suất trồng cho trang trại, trang trại xa khu vực dân cư Hoàn thiện hệ thống kênh mương nội đồng để dẫn nước đến vùng sản xuất khô hạn xã địa bàn huyện, đặc biệt xã Vùng A huyện Mở rộng nâng cấp đường giao thông nông thôn nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho trang trại chuyển hàng hóa đến nơi tiêu thụ Mở rộng mạng lưới điện nông thôn nhằm nâng cao tỷ lệ sử dụng điện tối đa đạt 100% để phục vụ cho nhu cầu thắp sáng, tưới tiêu trang trại Khuyến khích chủ trang trại đóng góp nhiều vào quỹ đầu tư phát triển nông thôn theo chủ trương “Nhà nước nhân dân làm” e Gia tăng quy mô hàm lượng khoa học - công nghệ ứng dụng vào việc phát triển kinh tế trang trại 89 Nhà nước cần đẩy mạnh công tác chuyển giao ứng dụng tiến khoa học - kĩ thuật, công nghệ vào sản xuất Để thực tốt việc này, cần hỗ trợ nhà nước, quan nghiên cứu, Trung tâm, Trường, quan khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư ngồi địa bàn huyện Các phịng ban chun mơn địa bàn huyện cần có chế thích hợp việc thực chuyển giao tiến khoa học kĩ thuật, công nghệ phù hợp cho trang trại, thúc đẩy nhanh việc thực cơng nghiệp hóa, đại hóa theo chủ trương Đảng Nhà nước Chính quyền huyện tiếp tục khuyến khích hỗ trợ chủ trang trại mạnh dạn đầu tư nghiên cứu khoa học áp dụng tiến kĩ thuật vào sản xuất nông, lâm nghiệp, tăng suất chất lượng giống trồng, vật nuôi Tăng cường công tác kĩ thuật phục vụ sản xuất, phục vụ trang trại khuyến nông, bảo vệ thực vật, thú y để thực việc hướng dẫn chuyển giao kĩ thuật nơng nghiệp, phịng trừ sâu bệnh, phục vụ tưới tiêu đến trang trại Nhà nước đóng vai trị chủ động việc xây dựng mối liên kết, hợp đồng trang trại với nhà khoa học việc nghiên cứu, chế tạo máy móc thiết bị, chuyển giao cơng nghệ, nghiên cứu lai tạo giống trồng, hướng dẫn kĩ thuật canh tác cho chủ trang trại người lao động làm việc trang trại, nhờ làm tăng suất, tăng hàm lượng chất xám sản phẩm trang trại huyện làm Ngược lại, trang trại tạo môi trường cho nhà khoa học nghiên cứu thực nghiệm Mối liên kết thực thông qua hợp đồng nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, ứng dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến vào sản xuất trang trại mà quyền huyện phải làm vai trị trung gian Song song với việc tuyên truyền đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật vào phát triển kinh tế trang trại, nhà nước cần đẩy mạnh 90 việc triển khai công nghệ sau thu hoạch, quy hoạch công nghiệp chế biến Quy hoạch, xây dựng sở giết mổ chế biến sản phẩm gia súc, gia cầm xa khu vực đông dân, thị trấn đảm bảo tiêu chuẩn an tồn vệ sinh mơi trường Chọn hướng phát triển công nghệ chế biến vùng trọng điểm, vùng hình thành khu chuyên canh nguyên liệu nông sản Như vậy, vấn đề tổ chức lại vùng nguyên liệu tập trung cần thiết, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng nhà máy chế biến với quy mô lớn, đại, khu bảo quản chất lượng cao nhằm giải đầu cho sản phẩm tốt Tuy nhiên, trình quy hoạch nhà máy chế biến địa bàn huyện cần ý điểm sau: - Quy mơ cơng nghệ phải thích hợp, phù hợp với điều kiện vốn, nguồn nhân lực, phù hợp với sở nguyên liệu vùng, loại - Đáp ứng nhu cầu thị trường số lượng, chủng loại, chất lượng sản phẩm - Giải việc làm cho người lao động địa phương, tạo sức phát triển bền vững 3.2.3 Mở rộng tăng cường hình thức liên kết, hợp tác Do đặc điểm đất đai manh mún, vốn đầu tư thấp, thuê mướn lao động khó khăn, thị trường tiêu thụ không thuận lợi nên quy mô trang trại lĩnh vực nơng lâm nói riêng khơng lớn Khi sản xuất đơn lẻ, trang trại gặp khó khăn biến đổi thị trường giải nhu cầu vốn tiêu thụ sản phẩm Vì vấn đề liên kết, hợp tác sản xuất trang trại giải pháp để giải tốt khó khăn trên, cách: Hình thành trang trại theo mơ hình liên kết trang trại với nơng dân Đây hình thức liên kết mà trang trại có uy tín tiến hành ký hợp đồng cam kết với hộ nông dân vùng việc sử dụng ruộng đất 91 theo kế hoạch sản xuất chung, việc tiến hành canh tác giao cho hộ gia đình thực Tùy theo quy mơ trình độ sản xuất, trang trại liên kết kế hoạch sản xuất tổ chức tiêu thụ sản phẩm, liên kết mở rộng sang trang trại cung ứng giống, chuyển giao kỹ thuật, quy định tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm tổ chức tiêu thụ cho nông dân Các trang trại lĩnh vực nông lâm phải liên kết hợp tác với nhau, bên cạnh việc tìm kiếm hợp tác với tổ chức kinh tế khác, nhằm chia sẻ kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm Để làm điều này, trước hết trang trại lĩnh vực phải hợp tác giải vấn đề khó khăn mà hầu hết trang trại gặp phải, như: vốn, đất đai, lao động, trang thiết bị sản xuất, ứng dụng khoa học – kỹ thuật, thông tin thị trường, tổ chức quản lý, chất lượng sản phẩm Một hình thức hợp tác, liên kết tiêu biểu đem lại hiệu cao chương trình liên kết “4 nhà” nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp nhà nơng tiêu biểu Chương trình liên kết "4 nhà" thúc đẩy việc sản xuất tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng kinh tế, cam kết tiêu thụ hàng hóa nơng sản nơng dân doanh nghiệp Tuy nhiên, năm gần đây, địa bàn huyện tình trạng doanh nghiệp nơng dân phá hợp đồng thường xuyên xảy Khi giá thị trường xuống, doanh nghiệp bỏ nông dân; giá thị trường lên, nông dân giữ hàng không bán Ngun nhân doanh nghiệp nơng dân có lợi ích theo chiều hướng trái ngược Nơng dân muốn bán đắt, doanh nghiệp muốn mua rẻ Để khắc phục tình trạng này, cần có hợp tác chặt chẽ nông dân nông nghiệp, nhà nước tức quyền địa phương đứng chủ trì, hỗ trợ đắc lực thực mối liên kết Chính quyền huyện liên hệ, tìm kiếm doanh nghiệp hỗ trợ đầu vào cho nơng dân sản xuất, bao tiêu sản phẩm 92 đầu Chính quyền quy hoạch, hướng dẫn người nông dân sản xuất cây, để đảm bảo số lượng, chất lượng yêu cầu Để doanh nghiệp trao đổi, thống với hộ gia đình điều khó thực hiện, huyện hướng dẫn nhân dân thành lập câu lạc bộ, tổ hợp tác hợp tác xã, cử ban đại diện với quyền làm việc với doanh nghiệp thống giá vấn đề khó khăn, phát sinh trình thực hợp đồng Đồng thời, quyền tuyên truyền, vận động nhân dân thực hợp đồng để giữ uy tín, trì niềm tin doanh nghiệp Ngồi ra, quyền dành lượng vốn ngân sách hỗ trợ nhân dân sản xuất vụ mùa sau vụ mùa trước doanh nghiệp khó khăn việc thu mua nhu cầu thị trường 3.2.4 Phát triển thị trường Hiện nay, Đảng Nhà nước chủ trương xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thành phần kinh tế, kể kinh tế trang trại lĩnh vực nông lâm, phải chịu chi phối quy luật kinh tế thị trường quy luật giá trị, luật cạnh tranh, quy luật cung cầu… Vì vậy, trang trại lĩnh vực nông lâm phải đổi tư nhận thức vai trò kinh tế trang trại thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế; tức phải nâng cao chất lượng nơng sản hàng hóa, từ nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa nơng sản Thực tế cho thấy, việc giải đầu cho trang trại địa bàn huyện vần đề cần thiết cấp bách Vì hầu hết sản phẩm mà trang trại sản xuất chủ yếu bán dạng thô, chịu ép giá thương lái, nhà máy sơ chế biến Do đó, giải pháp phát triển kinh tế trang trại Đại Lộc nên ưu tiên giải đầu cho sản phẩm trang trại Việc đưa vấn đề tiêu thụ lên hàng đầu nhằm tạo cho chủ trang 93 trại động lực sản xuất, tiêu thụ tảng cho phát triển trang trại lâu dài - Đối với nhà nước + Trước hết, cần phát triển rộng rãi hệ thống thông tin thị trường tăng cường công tác dự báo thị trường để chủ trang trại có điều kiện tiếp cận thơng tin, chủ động lên kế hoạch sản xuất, định hướng sản xuất theo nhu cầu thị trường Đài Phát – Truyền hình huyện phương tiện truyền thông xã, thị trấn cần thường xuyên xây dựng chuyên mục thông tin thị trường giá nông sản phẩm, đặc biệt đưa thông tin đến vùng sâu, vùng xa, vùng phát triển kinh tế trang trại trọng điểm + Phát huy vai trò quan quản lý Nhà nước việc trung gian giới thiệu, bảo lãnh ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm trang trại với nhà máy chế biến nông lâm sản Gắn quy hoạch phát triển ngành công nghiệp chế biến với quy hoạch phát triển trang trại sản xuất nguyên liệu địa bàn huyện + Đẩy mạnh việc xây dựng hợp tác xã tiêu thụ nông lâm sản Xúc tiến tìm kiếm giới thiệu thị trường nơng lâm sản nước cho trang trại, tránh tình trạng ép giá tư thương địa phương Tổ chức Hội chợ xúc tiến thương mại để thông tin, quảng bá sản phẩm nông lâm nghiệp, qua bên thứ ba tìm hiểu thu mua nông sản trang trại địa phương + Trong trường hợp giá nhu cầu nơng lâm sản giảm mạnh có biến động đột ngột thị trường nước, Nhà nước cần có sách can thiệp kịp thời có hiệu nhằm ổn định giá cả, bảo vệ sản xuất, không để chủ trang trại người lao động rơi vào tình trạng thiệt hại nặng nề 94 - Đối với chủ trang trại + Tổ chức sản xuất dựa vào nhu cầu doanh nghiệp chế biến, thị hiếu người tiêu dùng Ký kết hợp đồng tiêu thụ với khách hàng, doanh nghiệp Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm trang trại + Sản xuất kinh doanh trang trại gắn liền với trình chế biến tiêu thụ sản phẩm cách ký kết hợp đồng hợp tác với công ty chế biến, công ty thương mại Đây cách chủ động cho trang trại công ty chế biến, công ty thương mại nhằm giảm bớt biến động giá nông sản phẩm 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Trong trình thực đề tài, tác giả đúc kết số vấn đề cốt lõi nhiệm vụ phát triển kinh tế trang trại lĩnh vực nông lâm địa phương, cần kiến nghị với cấp lãnh đạo Đảng, quyền huyện Đại Lộc xem xét thời đến sau: - Cần tiếp tục đầu tư nâng cấp hệ thống sở hạ tầng, hệ thống sở hạ tầng nông thôn; trọng xã vùng cao, vùng sâu, xã điểm xây dựng nông thơn mới… hệ thống sách phát triển nơng nghiệp, nơng thơn huyện - Có sách hỗ trợ vốn dài hạn cho trang trại Cần ưu tiên cho trang trại việc tiếp cận với nguồn vốn tổ chức Phi Chính phủ ngồi nước Đa dạng hóa nguồn thị trường cung cấp tín dụng cho trang trại - Các cấp quyền cần có sách hỗ trợ kinh phí để tập huấn, nâng cao trình độ quản lý sản xuất, kinh doanh khoa học - kỹ thuật cho chủ trang trại Tổ chức đào tạo nghề phù hợp cho phận lao động làm thuê, lao động kỹ thuật 95 - Nhà nước cần đầu tư nâng cấp, mở rộng, xây dựng mới, liên doanh liên kết sở sản xuất, chế biến, bảo quản tiêu thụ nông sản kịp thời cung cấp thông tin thị trường cho chủ trang trại - Các cấp lãnh đạo huyện cần có chiến lược dài hạn hình thành trung tâm kinh tế, sở sản xuất, chế biến nông sản chỗ, nhằm đảm bảo tính ổn định cho đầu nâng cao giá trị sản phẩm trang trại Khuyến khích doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực cung ứng vật tư, máy móc nơng nghiệp, doanh nghiệp chế biến, xuất nông lâm sản phát triển địa bàn huyện Đại Lộc - Cần phân tích, đánh giá lại tồn tiêu chí trang trại cho phù hợp với vùng lãnh thổ, khu vực kinh tế khác nhằm chuyển nông hộ cận tiêu chí trang trại phát triển đạt chuẩn trang trại Tích cực hỗ trợ vốn, kỹ thuật từ UBND huyện, phịng ban, đảm bảo tính bền vững cho trang trại, tránh tái mơ hình “hộ” khơng đạt tiêu chí trang trại Bên cạnh cần tuyên truyền rộng rãi cho người nông dân tính ưu việt kinh tế trang trại Cụ thể, quan tâm hỗ trợ đẩy nhanh tiến độ dồn điền đổi gắn với việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ổn định, lâu dài, giấy chứng nhận trang trại để chủ trang trại yên tâm đầu tư phát triển kinh tế trang trại, xem xét sửa đổi tiêu chí trang trại cho phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Hoàn thiện quy hoạch đất đai, tiến hành kiểm kê phân loại loại đất làm sở để bố trí sản xuất theo hướng khai thác lợi vùng sinh thái Khuyến khích tập trung tích tụ đất đai, khắc phục tình trạng ruộng đất manh mún - Cần mạnh dạn chuyển đổi diện tích đất, mặt nước hoạt động phi kinh tế, diện tích bỏ hoang, khơng hiệu sang mơ hình trang trại Khuyến khích người địa phương khác tới đầu tư phát triển trang trại địa bàn huyện 96 KẾT LUẬN Kinh tế trang trại loại hình sản xuất trải qua trình lịch sử lâu dài phát triển theo quy luật khách quan kinh tế hàng hoá, xu hướng phát triển tất yếu kinh tế nơng hộ sản xuất hàng hố giới Việt Nam Kinh tế trang trại lĩnh vực nông lâm huyện Đại Lộc phát triển mạnh năm gần đây, số lượng, cấu loại hình có thay đổi nguyên nhân khác Số lượng trang trại giai đoạn 2005-2008 có xu hướng giảm, cấu loại hình lại dịch chuyển theo hướng tích cực: phát triển mạnh loại hình trang trại chăn nuôi, sản xuất kinh doanh tổng hợp đặc biệt loại hình trang trại lâm nghiệp dựa điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội tương đối thuận lợi Phát triển kinh tế trang trại huyện Đại Lộc đường xóa đói, giảm nghèo, nâng cao thu nhập, ổn định đời sống nhân dân, đặc biệt dân cư khu vực vùng sâu, vùng xa xã thuộc Chương trình 135 để tạo phương cách sinh nhai tiến trình phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn, góp phần đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn địa bàn huyện Kết sản xuất trang trại năm qua huyện Đại 97 Lộc phản ánh trình độ phát triển quy mơ dạng trung bình tồn quốc Hiệu sản xuất kinh doanh chưa cao, cịn có nhiều khác biệt loại hình trang trại, vùng sinh thái Các trang trại khu vực trung tâm điều kiện thuận lợi giao thông, gần thị trường tiêu thụ nên tổng giá trị sản xuất cao hẳn trang trại vùng lại Trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp trang trại chăn ni có kết sản xuất tính năm cao loại hình khác Kinh tế trang trại phát triển đem lại nguồn thu cho chủ trang trại mà cịn có đóng góp đáng kể nhiều mặt như: kinh tế - xã hội mơi trường Cụ thể, trang trại hàng năm đóng góp cho việc nâng cấp hệ thống sở hạ tầng nơng thơn như: đường liên thơn, liên xóm, kênh mương thủy lợi, điện, nhà văn hoá; hàng năm giải cho 1.000 lao động thường xuyên gần 2.200 lao động thời vụ, tăng thu nhập cho nông hộ, đặc biệt hộ nghèo; giải lượng vốn tồn đọng dân (gần tỷ đồng năm) để đầu tư cho sản xuất Hệ thống trang trại lâm nghiệp, trang trại tổng hợp góp phần điều hịa khơng khí, bảo vệ đất, hạn chế nhiễm mơi trường Tuy cấu loại hình tương đối đa dạng trang trại thể tính đơn lẻ sản phẩm Điều khơng phản ánh tính chun mơn hóa sản xuất trang trại mà nguyên nhân thiếu kiến thức kinh doanh, kiến thức thị trường, thiếu vốn đặc biệt chủ trang trại chưa dám mạnh dạn đầu tư, thay đổi cấu trồng, vật ni Loại trồng đặc sản, mang tính đặc thù vùng chưa ý, sản phẩm chưa tạo khác biệt so với huyện khác, sức cạnh tranh thị trường cịn thấp Các yếu tố coi nguồn lực trang trại Đại Lộc khiêm tốn số lượng chất lượng: Diện tích đất sản xuất bình quân/trang trại thấp (số lượng trang trại 15 chiếm ít, 25 khơng có), lượng vốn 98 chủ trang trại không nhiều, lao động thường xuyên ít, chủ yếu tận dụng lao động gia đình, trình độ văn hố chủ hộ lao động phần lớn chưa tốt nghiệp cấp Các trang trại sản xuất kinh doanh dựa vào kinh nghiệm hiểu biết thân chủ trang trại chính, chưa có nhiều tham quan học hỏi mơ hình trang trại điển hình địa phương khác tỉnh Để phát triển mạnh kinh tế trang trại huyện Đại Lộc theo hướng bền vững cần thực tốt giải pháp chung giải pháp riêng cho loại hình trang trại Tựu chung việc giải vấn đề mấu chốt như: gia tăng yếu tố đất đai, lao động, vốn đầu tư, nâng cấp sở vật chất, gia tăng hàm lượng khoa học - công nghệ, phát triển số lượng đa dạng hóa loại hình trang trại, mở rộng tăng cường hình thức liên kết, hợp tác, giải thị trường đầu vào, đầu cho trang trại 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2000), Thông tư số 27/2011/TTBNNPTNT Quy định tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại, Hà Nội [2] Trần Lệ Thị Bích Hồng (2007), Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Nông nghiệp, Thái Nguyên [3] Huyện ủy Đại Lộc (2011), Nghị số 02-NQ/HU tăng cường lãnh đạo, đạo xây dựng nông thôn giai đoạn 2011-2015, Đại Lộc [4] Phòng LĐ-TB&XH huyện Đại Lộc (2010), Báo cáo tổng kết năm 2010, Đại Lộc [5] UBND huyện Đại Lộc (2010), Báo cáo kết thực tiêu kế hoạch, nhiệm vụ trọng tâm năm 2009 kế hoạch phát triển KTXH, ANQP năm 2010, Đại Lộc [6] Ban chấp hành Đảng huyện Đại Lộc (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng huyện Đại Lộc lần thứ XX Internet [7] http://agriviet.com/nd/1202-phat-trien-kinh-te-trang-trai-hieu-qua-benvung/, ngày 05/04/2012 [8]http://sonongnghiep.hoabinh.gov.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=316:phat-trin-kinh-t-trangtri-ng-lc-ca-nong-nghip-hin-i-&catid=3:tin-hot-ng-canganh&Itemid=10, ngày 05/04/2012 [9] http://www.khuyennongvn.gov.vn/quang-binh-phat-trien-kinh-te-trang- trai-va-kinh-te-vung-go-doi-gan-voi-xay-dung-nong-thonmoi_t77c678n28834tn.aspx, ngày 05/04/2012 ... triển kinh tế trang trại: Kinh tế trang trại tổng thể yếu tố vật chất trang trại mối quan hệ kinh tế nảy sinh trình hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại Như hiểu phát triển kinh tế trang. .. TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI 24 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 24 1.3.2 Điều kiện xã hội 26 iv 1.3.3 Điều kiện kinh tế 28 1.4 MỘT SỐ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI 35 1.4.1 Phát triển kinh tế trang. .. triển kinh tế trang trại Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế trang trại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam Chương 3: Một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam

Ngày đăng: 23/11/2017, 23:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Tài nguyên đất: Đất đai là cơ sở của sản xuất nông nghiệp, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là đối tượng lao động, đồng thời cũng là môi trường duy nhất sản xuất ra lương thực, thực phẩm với giá thành thấp nhất. Do đó, chiến lược sử dụng đất tất yếu là một bộ phận hợp thành của chiến lược phát triển nông nghiệp sinh thái và phát triển bền vững.

  • - Tài nguyên nước: Là lượng nước có thể khai thác, sử dụng phục vụ cho đời sống và phát triển kinh tế, xã hội trên quan điểm phát triển bền vững. Tài nguyên nước đang chịu tác động của các yếu tố:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan