Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN VĂN TÚC PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN ĐẠI LỘC, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN VĂN TÚC PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN ĐẠI LỘC, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NINH THỊ THU THỦY Đà Nẵng - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác, luận văn có tham khảo số luận văn khóa trước Tác giả luận văn Nguyễn Văn Túc MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài Kết cấu luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 15 1.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÔNG NGHIỆP 15 1.1.1 Khái niệm nông nghiệp 15 1.1.2 Vai trị nơng nghiệp kinh tế quốc dân 15 1.1.3 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp 16 1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP 18 1.2.1 Phát triển quy mô sản xuất nông nghiệp 18 1.2.2 Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp hợp lý 19 1.2.3 Huy động sử dụng hiệu yếu tố nguồn lực 20 1.2.4 Phát triển hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp 23 1.2.5 Nâng cao trình độ thâm canh sản xuất nông nghiệp 24 1.2.6 Nâng cao kết đóng góp sản xuất nông nghiệp 26 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 27 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 27 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 28 1.3.3 Điều kiện kỹ thuật 32 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN ĐẠI LỘC 34 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘICỦA HUYỆN ĐẠI LỘC ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 34 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 34 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 37 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN ĐẠI LỘC TRONG THỜI GIAN QUA 41 2.2.1 Thực trạng phát triển quy mô sản xuất nông nghiệp 41 2.2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp 48 2.2.3 Thực trạng sử dụng yếu tố nguồn lực 52 2.2.4 Tình hình tổ chức sản xuất nơng nghiệp 58 2.2.5 Tình hình thâm canh nơng nghiệp 62 2.2.6 Kết đóng góp nơng nghiệp huyện 64 2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI LỘC 66 2.3.1 Những kết đạt 66 2.3.2 Những mặt hạn chế yếu sản xuất nông nghiệp 67 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 68 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN ĐẠI LỘC TRONG THỜI GIAN ĐẾN 69 3.1 CĂN CỨ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP 69 3.1.1 Các yếu tố môi trường 69 3.1.2 Quy hoạch, Kế hoạch phát triển ngành nông nghiệp huyện Đại Lộc 71 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI LỘC 75 3.2.1 Hoàn thiện quy hoạch phát triển nông nghiệp theo khu vực 75 3.2.2 Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp 78 3.2.3 Giải pháp huy động sử dụng hiệu nguồn lực nông nghiệp 79 3.2.4 Hoàn thiện tổ chức sản xuất nông nghiệp 85 3.2.5 Mở rộng liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm 85 3.2.6 Tăng cường thâm canh nông nghiệp 86 3.2.7 Giải pháp khác 87 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ý nghĩa CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa GAP Thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNP Tổng sản phẩm quốc dân HTX Hợp tác xã ICM Quản lý trồng tổng hợp IPM Chương trình quản lý dịch hại tổng hợp KT-XH Kinh tế xã hội LĐ Lao động LĐNN Lao động nông nghiệp NN Nông nghiệp PTNT Phát triển nông thôn SXNN Sản xuất nông nghiệp XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 Tình hình dân số huyện Đại Lộc giai đoạn 2010-2014 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện Đại Lộc giai đoạn 2010-2014 Giá trị sản xuất nhóm trồng huyện Đại Lộc giai đoạn 2010-2014 Tình hình sản xuất số lương thực huyện Đại Lộc giai đoạn 2010-2014 Sản lượng gia súc, gia cầm huyện Đại Lộc giai đoạn 20102014 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Đại Lộc giai đoạn 20102014 Cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt huyện Đại lộc giai đoạn 20102014 Chuyển dịch cấu sản xuất ngành chăn nuôi huyện 2010– 2014 Trang 40 41 44 45 47 49 51 51 2.9 Tình hình sử dụng đất huyện giai đoạn 2010-2014 52 2.10 Tình hình LĐ SXNN huyện Đại Lộc giai đoạn 2010-2014 55 2.11 2.12 Sản lượng lương thực bình quân đầu người huyện Đại Lộc giai đoạn 2010-2014 Nguồn vốn đầu tư SXNN huyện Đại Lộc giai đoạn 2010-2014 55 56 2.13 Số lượng máy phục vụ nông nghiệp địa bàn huyện Đại Lộc 58 2.14 Số lượng sở SXNN địa bàn huyện Đại Lộc 59 2.15 Năng suất trồng huyện Đại Lộc giai đoạn 2010-2014 64 2.16 Kết giảm nghèo năm 2014 so với năm 2013 65 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ biểu đồ 2.1 2.2 2.3 2.4 Tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp huyện Đại Lộc giai đoạn 2010-2014 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện Đại Lộc giai đoạn 2010-2014 Giá trị sản xuất nhóm trồng huyện Đại Lộc giai đoạn 2010-2014 Tỷ trọng ngành nông nghiệp huyện Đại lộc giai đoạn 2010-2014 Trang 42 43 45 50 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nơng nghiệp ngành cung cấp nhiều loại sản phẩm thiết yếu cho đời sống xã hội, thị trường rộng lớn kinh tế, cung cấp nguồn nhân lực tạo nên tích luỹ ban đầu cho nghiệp phát triển đất nước Lí luận thực tiễn chứng minh rằng, nơng nghịêp đóng vai trị to lớn phát triển kinh tế Hầu phải dựa vào sản xuất nông nghiệp để tạo sản lượng lương thực, thực phẩm cần thiết đủ để nuôi sống dân tộc tạo tảng cho ngành, hoạt động kinh tế khác phát triển Việt Nam nước nông nghiệp với điểm xuất phát thấp, khoảng 70% dân số sống nông thôn 56% lao động xã hội làm việc lĩnh vực nông nghiệp, sáng tạo 68% tổng giá trị kinh tế nơng thơn, suất khai thác ruộng đất cịn thấp, q trình sản xuất làm ảnh hưởng đến mơi trường… Để giải vấn đề thực phát triển nơng nghiệp có ý nghĩa vơ quan trọng với nước ta Đại Lộc huyện nằm phía bắc tỉnh Quảng Nam, phía bắc giáp Tp Đà Nẵng, phía đơng giáp thị xã Vĩnh Điện, phía đơng giáp huyện Duy Xun, phía nam giáp huyện Quế Sơn, phía tây bắc giáp huyện Đơng Giang phía tây nam giáp huyện Nam Giang Huyện Đại Lộc có sơng Vu Gia sơng Thu Bồn sơng chảy ngang qua huyện Người dân Đại Lộc đa phần sinh sống nghề trồng lúa nước, công nghiệp ngắn ngày, hoa màu… Nổi tiếng huyện thơn Bàu Trịn - xã Đại An, nơi vùng chuyên sản xuất loại rau loại rau cải, đậu tây, đậu đũa (đậu que), bí đao, khổ qua, dưa leo (dưa chuột), đu đủ, dưa hấu, bí đỏ, ớt Cung ứng cho nhân dân vùng TP.Đà Nẵng Đại Lộc ngày có kinh tế đà phát triển, người dân 81 phủ chống cỏ dại giữ ẩm, v.v kiến thức kinh tế thị trường, nghiệp vụ kế tốn phân tích kinh doanh Các nội dung đào tạo hướng tới việc khai thác nguồn lực có hiệu kinh tế cao, tạo sản phẩm an tồn bảo vệ mơi trường sinh thái Tập trung đào tạo c Vốn - Tranh thủ vốn ngân sách: Nguồn vốn ngân sách bao gồm ngân sách địa phương ngân sách trung ương thông qua dự án, chương trình mục tiêu phủ nhằm tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm an ninh quốc phòng địa bàn huyện Đây nguồn vốn quan trọng, huyện, có tác dụng định hướng tạo môi trường thuận lợi việc huy động nguồn đầu tư thành phần kinh tế khác nước cho phát triển kinh tế - xã hội huyện Để đảm bảo nguồn vốn này, mặt quyền cấp huyện cần quan tâm dành nguồn vốn ngân sách tín dụng ưu đãi hỗ trợ đầu tư phát triển kinh tế nông nghiệp huyện, mặt khác huyện cần tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng phát triển nơng nghiệp cao có biện pháp khuyến khích tiết kiệm cho đầu tư phát triển để tăng tỷ lệ tích lũy từ nội kinh tế huyện Cùng với ngân sách Trung ương, tỉnh, huyện, xã, thị trấn huyện cần đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế nơng nghiệp có biện pháp ni dưỡng nguồn thu để tăng thu ngân sách địa bàn huyện - Quản lý tốt, sử dụng hiệu quả, giám sát chặt chẽ nguồn thu chi, thực thu chi hợp lý để đảm bảo vốn cho đầu tư phát triển Thực triệt để tiết kiệm để sử dụng có hiệu tăng tích lũy đầu tư từ ngân sách huyện - Huy động vốn tự có dân, quan, đơn vị, doanh nghiệp địa bàn đầu tư cho phát triển sản xuất kinh doanh Theo phương thức “Nhà 82 nước nhân dân làm” góp vốn hay góp cơng lao động, huy động nguồn vốn để đầu tư nâng cấp, sửa chữa tuyến đường giao thông nông thôn, thủy lợi, điện, nước, xây dựng cơng trình cơng cộng… - Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vốn phát triển kinh tế gia trại, kinh tế trang trại để trồng công nghiệp ngắn, dài ngày, ăn quả, chăn ni bị, heo, gia cầm đầu tư phát triển sở chế biến nông sản d Chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật Gắn kết chặt chẽ hoạt động tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ với quy hoạch, kế hoạch, chương trình phát triển sản xuất nơng nghiệp địa phương Ðẩy mạnh chuyển giao tiến khoa học, kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất, đời sống Thực tốt xã hội hóa hoạt động khoa học công nghệ Xây dựng phát triển mạnh mẽ tiềm lực khoa học công nghệ, tiềm lực người - Trong trồng trọt: + Đối với sản xuất lương thực: Tập trung đạo sản xuất theo lịch thời vụ cấu giống Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Quảng Nam Tiếp tục thực mơ hình trình diễn, khảo nghiệm giống lúa để chọn giống có ưu suất chất lượng bổ sung vào giống lúa huyện Tiếp tục hướng dẫn Hợp tác xã liên kết, ký hợp đồng với đơn vị có chức sản xuất giống để tổ chức sản xuất hạt lúa giống ổn định qua năm khoảng 1.200 để nâng cao giá trị sản xuất đơn vị diện tích Phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Trạm bảo vệ thực vật, khuyến nông – khuyến lâm, Ban Nông nghiệp xã, Hợp tác xã nông nghiệp phối hợp với tổ chức đoàn thể Mặt trận huyện, xã tiếp tục hướng dẫn nhân dân thực quy trình sản xuất trồng, vật nuôi,tiếp tục phổ cập ứng dụng rộng rãi chương trình ICM, IPM cộng đồng để khơng ngừng 83 nâng cao suất, chất lượng hiệu sản xuất + Đối với sản xuất rau, màu: Tiếp tục sử dụng loại hạt giống lai vào gieo trồng để phát huy suất ưu lai Tăng cường trồng loại công nghiệp năm có giá trị hiệu kinh tế cao Duy trì việc trồng rau, đậu loại để cung cấp nhu cầu rau Cuối vụ Hè thu tăng cường gieo lúa Cang đất màu dọc hai bên bờ sông Vu Gia Thu Bồn để vừa bảo vệ đất, chống xói mịn rữa trơi mùa mưa lũ, vừa tăng thêm nguồn lương thực thời kỳ giáp hạt Hỗ trợ, hướng dẫn HTX Đại An tập trung đầu tư sản xuất rau theo Chương trình VietGAP cho vùng rau Bàu Tròn, mở rộng mối liên doanh liên kết để tạo đầu ổn định cho nông dân + Về công tác thuỷ lợi phục vụ sản xuất: Ngay từ đầu năm, đầu vụ Phòng Nông nghiệp & PTNT phối hợp với ngành chức tỉnh, huyện đạo đơn vị quản lý nguồn nước tưới Chi nhánh thủy lợi Đại lộc, HTX nông nghiệp xây dựng kế hoạch tưới theo trà lúa, cho cánh đồng; có kế hoạch chuẩn bị đầy đủ điều kiện phòng chống hạn cho vụ sản xuất Củng cố đội thuỷ nông điều tiết nước tưới, thường xuyên nạo vét kênh mương, khơi thơng dịng chảy Phối hợp làm tốt cơng tác quản lý nguồn nước tưới, hạn chế tối đa tình trạng rị rĩ, thất nước tưới cơng trình thuỷ lợi đám ruộng Tiếp tục phát huy nội lực địa phương nhân dân thực thuỷ lợi hoá đất màu, bê tơng kênh mương để tăng tính chủ động tưới tiêu khoa học đảm bảo đủ cung cấp nước tưới phục vụ sản xuất Ứng dụng phương pháp canh tác thâm canh, xen canh, gối vụ, phương pháp tưới thấm, tưới nhỏ giọt rau, màu để tăng hiệu sản xuất + Trong công tác bảo vệ thực vật: Tiếp tục phát huy làm tốt 84 cơng tác dự tính dự báo chun ngành, phân công cán kỹ thuật bám sát đồng ruộng để phối hợp hỗ trợ, hướng dẫn địa phương, HTX nhân dân thực tốt công tác bảo vệ thực vật để bảo vệ đồng ruộng, bảo vệ thành người lao động Chú ý đối tượng chuột, rầy nâu, sâu đục thân, sâu nhỏ, bọ trĩ, bệnh thối thân, thối bẹ, bệnh đen lép thối hạt lúa thường xuất gây hại đồng ruộng Chỉ đạo Ban nông nghiệp xã HTX phối hợp với tổ chức đoàn thể, quần chúng xã tổ chức quân tiêu diệt chuột trước vụ sản xuất - Trong chăn nuôi:Tiếp tục đẩy nhanh tiến độ thực chương trình bị lai sind, heo nái giống Móng Cái, nuôi heo hướng nạc, phát triển chăn nuôi theo hướng chuyên canh, thâm canh để thúc đẩy ngành chăn ni phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa cân ngành trồng trọt Thực việc khôi phục đàn lợn nái Khuyến cáo, vận động nhân dân kết hợp kinh tế vườn nhà, kinh tế trang trại với chăn nuôi gia súc, gia cầm Tăng cường công tác quản lý địa bàn, thường xuyên kiểm tra đàn gia súc, gia cầm để sớm phát đối tượng gây hại Chú ý bệnh Tai xanh, LMLM, cúm gia cầm, tụ huyết trùng trâu, bị phó thương hàn lợn Tiếp tục đào tạo thú y viên sở; tuyên truyền vận động nhân dân chấp hành tốt Pháp lệnh Thú y, làm tốt công tác vệ sinh tiêu độc khử trùng thực tốt việc tiêm phòng gia súc, gia cầm đạt tỷ lệ 80% để hạn chế dịch bệnh lây lan Tiếp tục thực đầu tư phát triển chăn nuôi theo hướng trang trại, gia trại tập trung, có kiểm sốt để tạo vùng sản xuất hàng hóa; trọng phát triển bò lai, heo hướng nạc để nâng cao chất lượng đàn gia súc Thực tốt Đề án chăn ni đệm lót sinh thái Phương án trồng cỏ ni bị để hỗ trợ ngành chăn ni phát triển theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững 85 3.2.4 Hoàn thiện tổ chức sản xuất nông nghiệp Tạo môi trường, điều kiện cho người, đơn vị thuộc thành phần kinh tế tự đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn Cần phát huy khai thác tiền mạnh huyện để phát triển nông nghiệp cách ổn định a Hợp tác xã Chấn chỉnh lại nhận thức chất, mơ hình hợp tác xã, làm rõ lợi ích lợi hợp tác xã để tạo động lực cho xã viên Phát triển hợp tác xã kiểu nguyên tắc tự nguyện có lợi, xuất phát từ nhu cầu nông dân đẻ tạo động lực phát triển, tăng tính hấp dẫn kinh tế tập thể Sáp nhập, hợp hợp tác xã nông nghiệp hiệu quả, quy mô nhỏ b Trang trại - Quy hoạch chi tiết vùng sản xuất nông nghiệp đến xã, thị trấn; xác định vùng chuyên canh phù hợp với lợi huyện - Hoàn thiện cải cách thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho trang trại - Ưu tiên phát triển trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm - Tổ chức cung cấp thông tin thị trường, khoa học kỹ thuật để giúp trang trại định hướng sản xuất kinh doanh - Thực chương trình đào tạo, tập huấn nâng cao kiến thức kỹ thuật cho trang trại, hướng dẫn trang trại lập kế hoạch sản xuất lập dự án - Tăng cường liên kết với doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm - Tăng cường vốn cho trang trại vay vốn đầu tư 3.2.5 Mở rộng liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm - Khuyến khích phát triển sở chế biến nông sản: Hiện địa 86 bàn huyện có nhà máy chế biến nơng sản Hợp tác xã Đại An Vì cần có quy hoạch, kêu gọi đầu tư thêm nhà máy chế biến nông sản - Đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ nông sản liên kết với doanh nghiệp đầu tư giống, giống, vốn cho nông dân bao tiêu sản phẩm Tổ chức mạng lưới tư thương, thiết lập quan hệ trang trại, gia trại hộ nông dân với doanh nghiệp - Thực tốt mơ hình liên kết nhà: giúp nông dân tận dụng nhiều lợi để phát triển sản xuất; nhà khoa học có điều kiện để thực lực chun mơn; nhà doanh nghiệp có hội tìm sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường; Nhà nước có điều kiện thể vai trị cho vay vốn để tái mở rộng, chế biến bảo quản sau thu hoạch; hỗ trợ vốn cho nông dân giá thị trường xuống thấp chưa bán 3.2.6 Tăng cƣờng thâm canh nông nghiệp Thực thâm canh nông nghiệp giải pháp tất yếu góp phần xây dựng nơng nghiệp tồn diện, vững bền vững Thâm canh thường ý vào đặc tính sinh trưởng tự nhiện trồng vật ni để có biện pháp thâm canh cho phù hợp, nhằm thúc đẩy tăng suất nông nghiệp - Huyện cần tổ chức triển khai ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp - Đẩy nhanh mở rộng quy mô sản xuất nơng nghiệp từ khâu tăng diện tích đất sản xuất cho hộ nông dân Đồng thời tạo điều kiệncho nơng dân vay vốn đầu tư máy móc nơng nghiệp đặc biệt máy sấy lúa - Trú trọng đầu tư xây dựng, phát triển thêm hệ thống thủy lợi hoàn thiện hệ thống thủy lợi dở dang thường xuyên bảo dưỡng hệ thống thủy lợi cũ 87 3.2.7 Giải pháp khác a Ðầu tư kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn - Cơ sở hạ tầng Đầu tư phát triển sở hạ tầng trung tâm xã, thị trấn làm trung tâm dịch vụ, trao đổi muabán hàng hóa Phát triển sở thương mại, dịch vụ để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, cải tạo xây dựng mạng lưới chợ địa bàn huyện - Giao thông Đảm bảo hệ thống giao thơng liên thơn, xóm, giao thơng nội đồng,phấn đấu đến 2020 nhựa hóa 100% tuyến đường huyện quản lý, cứng hóa 90% tuyến đường xã, đường thơn xóm, nội đồng Đường nôngthôn cần mở rộng mặt đường, nâng cấp chất lượng mặt đường, đảm bảogiao thông thuận lợi xuyên suốt đến tận thơn xóm, đảm vận chuyển, lại tốt mùa mưa - Thủy lợi Phát triển hệ thống thủy lợi đảm bảo nguồn nước cung cấp cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp, kết hợp với nhu cầu nước nhân dân Chủ động nước tưới cho phần lớn diện tích gieo trồng ni trồng thủy sản Nâng cấp hồ, đập bước kiên cố hóa kênh mương, đảm bảo chủ động 100% diện tích nước tưới đến năm 2020 Cần đầu tư liên kết hồ có thành hệthống cụm hồ, nâng cao lực chứa nước hỗ trợ nước tưới vùng diện rộng Trước mắt ưu tiên nâng cấp tuyến kênh mương thuộc xã đảm bảo chủ động nước tưới tiêu Nâng cấp cơng trình đầu mối có, bao gồm hồ chứa, trạm thủy luân trạm bơm điện Kiên cố hóa kênh mương nội đồng nhằm hạn chế thất nước 88 - Thơng tin liên lạc Yêu cầu đáp ứng nhu cầu thông tin, tăng cường kênh thông tin đếnvới khu vực nông thôn, thông tin khoa học, kỹ thuật, mơ hình sản xuất nơng nghiệp hiệu quả, thông tin giá thị trường nông sản, dự báo giá mặt hàng nông sản để nông dân chủ động sản xuất Tóm lại, phát triển hạ tầng nông nghiệp nông thôn phải đảm bảo: Phát triển giao thơng nơng thơn, nội đồng, cứng hóa đường lâm sinh trọng yếu, ưu tiên vùng khó khăn, đảm bảo giao thơng thơng suốt, giảm chi phí vận chuyển.Tập trung đầu tư thủy lợi đảm bảo chủ động nước tưới cho phần lớn diện tích sản xuất nơng nghiệp Thực chương trình xây dựng nơng thơn với tiêu chí cụ thể, phù hợp với đặc điểm vùng Nâng cao lực phòng chống, giảm nhẹ thiên tai Tăng cường biện pháp bảo vệ môi trường nông thôn b Giải pháp thị trường Liên kết doanh nghiệp hỗ trợ sản xuất bao tiêu sản phẩm Cần kiểm soát tốt thị trường đầu vào phục vụ nơng nghiệp giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật Tổ chức tốt hoạt động chợ địa bàn, nhưmạng lưới giao thông vùng núi để giảm chi phí, giúp nơng dân dễ tiêuthụ sản phẩm, tăng thu nhập để tái đầu tư Thực tốt sách Nhà nước khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hóa thơng qua hợp đồng, xây dựng hệ thống thông tin kịp thời dự báo thị trường tiềm năng, nhu cầu loại nơng sản có khả mang lại lợi ích kinh tế cao Tạo điều kiện cho nơng dân tiếp cận, tham gia chương trình dự án hợp tác nông nghiệp, hội chợ hàng nơng nghiệp, tạo điều kiện cho nơng dân trực tiếp giới thiệu sản phẩm củamình với người tiêu dùng Khuyến khích cạnh tranh lành mạnh thànhphần tham gia vào hoạt động thương mại, cung cấp vật tư máy móc 89 nơng cụ phục vụ sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại để quảng bá sản phẩmnông nghiệp, xây dựng thương hiệu địa bàn… thông qua liên kết lien doanh để mở rộng sản xuất, dự báo thị trường… nhằm ổn định phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Huyện phải thường xuyên theo dõi nắm bắt thông tin thị trường để định phương ánquy hoạch, kế hoạch; xác định cấu sản xuất phù hợp, gắn với thị trường sản xuất để sản phẩm có khả tiêu thụ Đẩy mạnh việc xây dựng hợp tác xã tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp để thực việc ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm hàng hố hộ nơng dân Tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh chế biến thương mại thuộc thành phần kinh tế thực ký hợp đồng tiêu thụ với Hợp tác xã ký trực tiếp với nông dân, gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ sản phẩm c Tái cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn để hướng đến nông nghiệp công nghệ cao Tập trung đẩy mạnh tái cấu nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững gắn với xây dựng nông thôn nhiệm vụ trọng tâm ngành nông nghiệp huyện; nội dung quan trọng tái cấu kinh tế huyện, đòi hỏi xúc cần phải triển khai mạnh mẽ nhiều giải pháp đồng Phải đặt người nơng dân vào vị trí trung tâm vai trị chủ thể để thực tái cấu nông nghiệp xây dựng nông thôn Tái cấu nông nghiệp tổ chức lại sản xuất để có giá trị gia tăng cao hơn, đưa thu nhập người làm nông nghiệp cao hơn, thu hẹp khoảng cách thu nhập, phát triển người dân nông thôn người dân đô thị Tái cấu nông nghiệp phải gắn liền với xây dựng nông thôn mới, vấn đề 90 gắn kết chặt chẽ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, nhiệm vụ trị trọng tâm Muốn tái cấu nông nghiệp, xây dựng nông thôn thành công phải thực liệt, đồng nhiệm vụ, giải pháp Trong đó, quan tâm đề chế, sách hiệu quả, đẩy mạnh ứng dụng sâu rộng khoa học công nghệ, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin vào sản xuất, quản lý nông nghiệp đẩy nhanh cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn “Tái cấu nơng nghiệp thành công ứng dụng mạnh mẽ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp”, d Hồn thiện số sách liên quan * Chính sách đất đai - Đẩy nhanh tiến độ cấp quyền sử dụng đất nông nghiệp, lâm nghiệp đến hộ nông dân theo chủ trương Nhà nước Đồng thời cần có sách cho phép khuyến khích việc chuyển đổi sử dụng đất cách linh hoạt tạo điều kiện cho hộ nông dân nên tự lựa chọn sản xuất câygì dựa vào mục tiêu điều kiện nguồn lực hộ - Xác định mức độ hạn điền đất nông nghiệp đặc biệt hộ phát triển trang trại (cây công nghiệp dài ngày, hàng năm, chăn nuôi, lâmnghiệp ) ảnh hưởng trực tiếp đến định đầu tư Đồng thời đẩy nhanh thực sách dồn điền đổi để giảm manh mún, tiền đề để thực giới hóa nơng nghiệp - Ưu tiên khuyến khích nơng hộ mở trang trại nơng lâm nghiệp,thơng qua sách cấp, cho thuê đất sử dụng lâu dài * Chính sách tín dụng nơng thơn - Các ngân hàng ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, ngânhàng Chính sách xã hội nên dành ưu tiên cho nông nghiệp, nông thôn; tập trung vào đầu tư phát triển sở hạ tầng phục vụ thương mại, công nghiệp chế biến, khínơng nghiệp, dịch vụ khoa học cơng nghệ, bảo lãnh cho 91 hợp tác xã vay phát triển sản xuất kinh doanh, cho nông dân vay mua thiết bị máy móc, tích tụ đất đai, chuyển đổi cấu sản xuất - Cộng đồng hóa hoạt động tài phục vụ nơng nghiệp nơng thơn, hình thành tổ nhóm tín dụng nơng dân Hội Nông dân, Hội Liênhiệp phụ nữ, Hội Cựu chiến binh , hợp tác xã tổ chức Nhà nước hỗ trợ quỹ bảo lãnh tín dụng cho tổ chức hoạt động * Chính sách phát triển nguồn nhân lực - Xây dựng chiến lược đào tạo nguồn nhân lực dài hạn địa bàn để có lực lượng lao động làm việc lĩnh vực nông nghiệp chất lượng, linh hoạt,thích ứng u cầu phát triển nơng nghiệp - Có chế, sách đãi ngộ hợp lý cán quản lý có trình độ người lao động tham gia vào hoạt động SXNN - Thực hoạt động đào tạo đào tạo lại, thực dịch vụ tư vấn khuyến nông, dịch vụ tiếp cận thị trường nhằm nâng cao nhận thức, tri thức, kỹ cho cán quản lý, cán kỹ thuật, nông dân có liên quan đến Sản xuất nơng nghiệp - Đi đơi với việc đào tạo bồi dưỡng, phải bố trí, sử dụng tốt nguồn nhân lực đào tạo, phát huy đầy đủ khả năng, sở trường lòng nhiệt tình lao động sáng tạo họ để làm sản phẩm có suất, chất lượng cao 92 KẾT LUẬN Nông nghiệp ngành kinh tế chủ đạo phát triển kinh tế - xã hội huyện Đại lộc Chính vậy, năm qua, quan tâmcủa hệ thống trị nỗ lực giai cấp nông dân, sản xuất nông nghiệp, đời sống nông dân địa bàn huyện Đại Lộc có nhiều tiến đạt nhiều thành tựu bật, đảm bảo an ninh lương thực, bước đầu hình thành nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, góp phần tích cực vào xóa đói giảm nghèo, bảo đảm ổn định trị - xã hội bảo vệ môi trường sinh thái Tuy vậy, tiến kết đạt thấp, mạnh tiềm nông nghiệp chưa khai thác hiệu quả, chưa có chiến lược lâu dài phát triển nông nghiệp Việc huy động sử dụng nguồn lực, thâm canh tăng suất lao động, đẩy mạnh hoạt động sản xuất nơng nghiệp cịn nhiều khó khăn Hơn nữa, sản xuất nông nghiệp Đại Lộc cịn manh mún, nhỏ lẻ bên cạnh chịu ảnh hưởng rủi ro thiên tai, dịch hại yếu tố bất lợi chế thị trường mang lại… Do vậy, để nông nghiệp huyện Đại Lộc phát triển hội nhập địi hỏi Đảng bộ, quyền hệ thống trị cần có giải pháp đồng bộ, hữu hiệu nữa, thúc đẩy mạnh mẽ phát triển nông nghiệp, nâng cao đời sống nhân dân Để đạt điều đó, cần thực thi đồng bộ, có hiệu nội dungvà giải pháp nêu năm trước mắt cần tập trung: Tập trung đầu tư sản phẩm lợi Ưu tiên đầu tư phát triểnnơng sản hàng hóa với sản phẩm mũi nhọn lúa chất lượng cao, gạo, rau loại, công nghiệp ngắn ngày chăn ni gai súc, gai cầm Hình thành vùng sản xuất tập trung chuyên canh cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến 93 Ưu tiên đầu tư nghiên cứu chuyển giao khoa học kỹ thuật vào sản xuất (giống, kỹ thuật canh tác, cõ giới hóa nơng nghiệp…) Tăng cường cán kỹ thuật đặc biệt đội ngũ khuyến nông sở Thực đào tạo nghề cho lao động nông thôn thông qua nguồn vốn từ chương trình mục tiêu quốc gia, mở mang phát triển ngành nghề nông thôn để giải việc làm góp phần làm chuyển dịch cấu lao động nông thôn Tập trung đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi cung cấp nước cho sản xuất sinh hoạt, xây dựng cơng trình tiêu nước lũ để hạn chế tác hại lũ lụt gây Phát triển hệ thống hạ tầng giao thông nông thôn đảm bảo thuận tiên cho lưu thơng hàng hóa, vận chuyển nơng sản sinh hoạt nhân dân Tăng cường mối liên kết nhà (nhà nước, nhà khoa học, nhà nông doanh nghiệp), đẩy mạnh phát triển mô hình hợp tác sản xuất tiêu thụ nơng sản Đẩy nhanh tiến độ thực dồn điền đổi để tránh tình trạng manh mún Đồng thời đưa nhanh giới hóa vào sản xuất nơng nghiệp khâu có thể, phát triển nông nghiệp gắn với công nghiệp chế biến bảo quản sau thu hoạch Tiếp tục rà soát, điều chỉnh lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, quy hoạch thủy lợi, lâm nghiệp, xây dựng quy hoạch nông thôn mới, ngành nghề nông thôn… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo kết thực tiêu, nhiệm vụ chủ yếu ngành nông nghiệp PTNN giai ðoạn 2010-2015, số nhiệm tiêu, nhiệm vụ chủ u giai đoạn 2016-2020 Phịng Nơng nghiệp PTNN huyện Ðại Lộc [2] PGS.TS Bùi Quang Bình (2011), Giáo trình Kinh tế Phát triển, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng [3] GS TS Ðỗ Kim Chung, PGS.TS Kim Thị Dung (2015), “Nông nghiệp Việt Nam hướngng tới phát triển bền vững”, Tạp chí cộng sản, ngày 25/2/2015 [4] Cổng thông tin điện tử huyện Ðại Lộc [5] Nguyễn Sinh Cúc (2003), Giáo trình Nơng nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi 1986-2002, NXB Thống kê [6] TS Nguyễn Quốc Dũng (2014), “Vai trò doanh nghiệp phát triển cánh đăng mẫu lớn đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí cộng sản ngày 7/8/2014 [7] Ðài phát truyền hình huyện Ðại Lộc [8] “Giải pháp tái cấu nông nghiệp từ góc nhìn chun gia”, Tạp chí cộng sản, trích nguồn: NCSEIF.gov.vn [9] PGS.TS Đinh Phi Hổ (2006), Những đặc điểm nơng nghiệp [10] GS TS Vương Ðình Huệ (2014), “Tái cấu ngành nông nghiệp nước ta nay”, Tạp chí cộng sản ngày 21/2/2014 [11] C.Mác (1965), Tưu bản, Quyển 4, Phần 1, Nhà xuất thật, Hà Nội [12] Niên giám thống kê huyện Ðại Lộc [13] Phịng nơng nghiệp PTNN huyện Ðại Lộc [14] Phịng tài huyện Ðại Lộc [15] Quyết định số 2024/QĐ-UBND UBND tỉnh Quảng Nam việc xét duyệt sử dụng đất đến năm 2020 huyện Ðại Lộc [16] Quyết định số 3681/QĐ-UBND UBND tỉnh Quảng Nam việc: Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Ðại Lộc đến nãm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 [17] Quyết định 33/2011/QĐ-UBND UBND tỉnh Quảng Nam việc quy định chế hỗ trợ đẩy mạnh giới hóa số khâu sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2011-2015 [18] Quyết định số 35/2012/QĐ-UBND UBND tỉnh Quảng Nam việc thực chế hỗ trợ khuyến khích phát triển chăn ni theo hướng hang hóa giai đoạn 2012-2015 [19] Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình Kinh tế nông nghiệp, NXB Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội [20] GS.TS Nguyễn Trần Trọng (2010), “Phát triển nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2011-2020”, Tạp chí cộng sản ngày 15/6/2012 [21] GS.TS Võ Tịng Xn (2010), “Nơng dân nơng nghiệp Việt Nam nhìn từ sản xuất thị trường”, Tạp chí cộng sản số 12(204) ... phát triển Việt Nam nước nông nghiệp với điểm xuất phát thấp, khoảng 70% dân số sống nông thôn 56% lao động xã hội làm việc lĩnh vực nông nghiệp, sáng tạo 68% tổng giá trị kinh tế nông thôn, suất... số sách thúc đẩy phát triển nông nghiệp giai đoạn 2011 - 2020 Bảo vệ môi trường sinh thái nông nghiệp theo hướng phát triển nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp hạn chế đến mức... động lực cho phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân - Phát triển phải vững bền tự nhiên xã hội Đảm bảo môi trường sản xuất nông nghiệp nông thôn sạch; thực phẩm