1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Đại Lộc, Tỉnh Quảng Nam

111 138 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 459,09 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội cung cấp nhiều loại sản phẩm thiết yếu cho đời sống xã hội, thị trường rộng lớn kinh tế, cung cấp nguồn nhân lực tạo nên tích luỹ ban đầu cho nghiệp phát triển đất nước Lí luận thực tiễn chứng minh rằng, nơng nghịêp đóng vai trị to lớn phát triển kinh tế Hầu phải dựa vào sản xuất nông nghiệp để tạo sản lượng lương thực, thực phẩm cần thiết đủ để ni sống dân tộc tạo tảng cho ngành, hoạt động kinh tế khác phát triển Việt Nam nước nông nghiệp với điểm xuất phát thấp, 70% dân số sống nông thôn 56% lao động xã hội làm việc lĩnh vực nông nghiệp, sáng tạo 68% tổng giá trị kinh tế nông thôn, suất khai thác ruộng đất cịn thấp, q trình sản xuất làm ảnh hưởng đến mơi trường… Để giải vấn đề thực phát triển bền vững nơng nghiệp có ý nghĩa vô quan trọng với nước ta Phát triển bền vững nông nghiệp nhằm tạo dựng ngành nông nghiệp có cấu kinh tế hợp lý, qua phát huy tiềm sản xuất, tăng suất lao động, giải việc làm, nâng cao thu nhập cải thiện mức sống cho người nông dân, thực công xã hội bảo vệ môi trường… Đại Lộc huyện nông nghiệp, đại phận dân cư sống nghề nông Sản phẩm nông nghiệp đa dạng hóa, suất, chất lượng nâng cao sản xuất hướng vào sản phẩm có giá trị kinh tế, bước đầu hình thành vùng sản xuất phù hợp với đặc điểm địa phương tạo nên khối lượng hàng hóa đáp ứng yêu cầu thị trường, thu nhập đời sống nhân dân cải thiện Bên cạnh thành tựu đạt nơng nghiệp huyện cịn nhiều hạn chế, tồn cần giải nông nghiệp phát triển chưa khai thác tiềm năng, lợi huyện, q trình phát triển cịn chạy theo chiều rộng, phát triển kinh tế chưa thật ý phát triển chiều sâu, chưa ý nhiều đến vấn đề môi trường vấn đề xã hội nơng nghiệp, nơng thơn Vì vậy, việc phát triển bền vững nông nghiệp coi yêu cầu cấp thiết huyện Đại Lộc Từ vấn đề cấp thiết trên, chọn đề tài “Phát triển bền vững nông nghiệp huyện Đại Lộc” làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Hệ thống hố vấn đề lí luận liên quan đến phát triển bền vững nơng nghiệp - Phân tích thực trạng phát triển bền vững nông nghiệp huyện Đại Lộc thời gian qua - Đề xuất giải pháp để phát triển bền vững nông nghiệp huyện Đại Lộc thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Là vấn đề lí luận thực tiễn có liên quan đến việc phát triển bền vững nông nghiệp b Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung phát triển bền vững nông nghiệp theo nghĩa rộng Phương pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp phân tích thực chứng, - Phương pháp phân tích chuẩn tắc, - Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lí luận phát triển bền vững nơng nghiệp Chương 2: Thực trạng phát triển bền vững nông nghiệp huyện Đại Lộc thời gian qua Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển bền vững nông nghiệp huyện Đại Lộc thời gian tới CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP 1.1 TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NƠNG NGHIỆP 1.1.1 Một số khái niệm a Nơng nghiệp Nơng nghiệp hiểu theo nghĩa hẹp có ngành trồng trọt, ngành chăn ni Cịn nơng nghiệp hiểu theo nghĩa rộng cịn bao gồm ngành lâm nghiệp ngành thủy sản [5] Nông nghiệp ngành tạo lương thực, thực phẩm, yếu tố đầu tiên, có tính chất định tồn phát triển người phát triển kinh tế - xã hội đất nước Như vậy, nông nghiệp ngành sản xuất vật chất bản, giữ vai trò to lớn việc phát triển kinh tế hầu hết nước, nước phát triển Ở nước nghèo, đại phận sống nghề nông Tuy nhiên, nước có cơng nghiệp phát triển cao, tỉ lệ GDP nông nghiệp không lớn, khối lượng nông sản nước lớn không ngừng tăng lên, đảm bảo cung cấp đủ cho đời sống người sản phẩm tối cần thiết lương thực, thực phẩm Nơng nghiệp ngành sản xuất mà đối tượng thể sống trồng vật nuôi, bị chi phối quy luật sinh học điều kiện ngoại cảnh Vì q trình phát triển nơng nghiệp, người ngăn cản hay can thiệp thơ bạo vào q trình sinh vật, trái lại phải nghiên cứu nhận thức đắn quy luật sinh trưởng, phát triển loại biến thiên điều kiện thời tiết - khí hậu để vận dụng thích hợp vào sản xuất Địi hỏi có giải pháp thích hợp đảm bảo cho phát triển nông nghiệp bền vững phân vùng, quy hoạch vùng nơng nghiệp, bố trí trồng, vật ni phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế vùng, địa phương Chu kỳ sản xuất nông nghiệp dài phụ thuộc vào chu kỳ sinh học nên nông nghiệp, thời gian lao động không trùng khớp với thời gian tạo sản phẩm Khi kết thúc trình lao động cụ thể làm đất, gieo trồng chưa có sản phẩm mà phải chờ đến thu hoạch Vì vậy, địi hỏi nơng nghiệp phải tìm hình thức tổ chức kinh tế phù hợp gắn người lao động với đối tượng sản xuất với kết cuối để họ quan tâm tìm cách tạo nhiều sản phẩm với chất lượng cao, giá thành hạ đòi hỏi phải phát triển ngành nghề dịch vụ, tạo thêm việc làm thời kỳ nông nhàn, tăng thêm thu nhập cho nông dân b Phát triển Phát triển xu hướng tự nhiên, đồng thời quyền cá nhân, cộng đồng hay quốc gia Phát triển trình thay đổi theo hướng hoàn thiện mặt kinh tế Mục tiêu phát triển không ngừng cải thiện chất lượng sống vật chất, văn hóa, tinh thần người Nói cách khác, phát triển tạo điều kiện cho người thỏa mãn nhu cầu sống, hưởng thành tựu văn hóa tinh thần, có đủ tài nguyên cho sống sung túc, sống môi trường lành, hưởng quyền người bảo đảm an ninh, an tồn, khơng bạo lực [1] Theo nhà kinh tế học Dudley Seers, phải bổ sung thêm ba đòi hỏi bắt buộc vào khái niệm phát triển, giảm đói nghèo suy dinh dưỡng, giảm bất bình đẳng thu nhập cải thiện điều kiện việc làm Nhà kinh tế trao giải Nobel kinh tế năm 1974, Gunnar Myrdal, cho có số nhóm "giá trị phát triển" tăng trưởng kinh tế, tăng mức sống, giảm bất bình đẳng xã hội kinh tế, độc lập, đồn kết dân tộc, dân chủ hóa trị, thay đổi tích cực cấu trúc gia đình, văn hóa xã hội nơng nghiệp, cơng nghiệp hóa bảo vệ mơi trường Stiglitz (1989) cho rằng, "một nước tăng trưởng kinh tế nhanh, tình cảnh tồi tệ xét tới mặt trình độ biết đọc, biết viết người dân, sức khỏe, tuổi thọ dinh dưỡng" Theo Chương trình phát triển Liên hiệp quốc, "Mục đích phát triển tạo mơi trường thuận lợi cho phép người hưởng sống lâu dài, mạnh khỏe sáng tạo", mở rộng hội lựa chọn cho người dân tạo điều kiện để họ thực lựa chọn đó, ln xem "con người trung tâm phát triển", phát triển người, người người Phát triển phải trình lâu dài nhân tố nội kinh tế định Phát triển kinh tế yếu tố phát triển nói chung Phát triển kinh tế trình tăng tiến mặt kinh tế [6] Phát triển kinh tế xem trình biến đổi lượng chất; kết hợp cách chặt chẽ q trình hồn thiện hai vấn đề kinh tế xã hội quốc gia; gia tăng tổng mức thu nhập kinh tế mức gia tăng thu nhập bình quân đầu người; biến đổi theo xu cấu kinh tế biến đổi ngày tốt vấn đề xã hội Mục tiêu cuối phát triển kinh tế quốc gia tăng trưởng hay chuyển dịch cấu kinh tế, mà việc xóa bỏ nghèo đói, suy dinh dưỡng, tăng lên tuổi thọ bình quân, khả tiếp cận đến dịch vụ y tế, nước sạch, trình độ dân trí giáo dục quảng đại quần chúng nhân dân c Phát triển bền vững Giữa mơi trường phát triển kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ: Môi trường địa bàn đối tượng phát triển kinh tế, phát triển kinh tế nguyên nhân tạo nên biến đổi môi trường Trong lịch sử có lúc phát triển kinh tế đặt lên hàng đầu, lấn át yếu tố khác như: xã hội, môi trường Khuynh hướng gây hậu tai hại cho môi trường lẫn xã hội Ngược lại với quan điểm quan điểm "tăng trưởng không âm" để bảo vệ nguồn tài nguyên "chủ nghĩa bảo tồn" chủ trương khơng đụng chạm vào thiên nhiên Vì vậy, theo nhà khoa học đường để giải mâu thuẫn môi trường phát triển phát triển bền vững Chiến lược bảo vệ tồn cầu cơng bố năm 1980 Hiệp hội Quốc tế bảo vệ thiên nhiên - IUCN, nhấn mạnh loài người tồn phận thiên nhiên Loài người khơng có tương lai thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên không bảo vệ Thuật ngữ phát triển bền vững lần sử dụng Chiến lược này, nhấn mạnh phụ thuộc lẫn bảo vệ môi trường phát triển Đến nay, có nhiều định nghĩa khác phát triển bền vững Ủy ban Thế giới Môi trường Phát triển (WCED - 1987) định nghĩa "phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu hệ không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai" quan niệm phát triển bền vững tác giả Tatyana P.Soubbotina, "Phát triển "bền vững" gọi cách khác phát triển "bình đẳng cân đối", có nghĩa để trì phát triển mãi, cần cân lợi ích nhóm người hệ hệ, thực điều đồng thời ba lĩnh vực quan trọng có mối quan hệ qua lại với kinh tế, xã hội môi trường" [2] Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất môi trường phát triển tổ chức Rio de Janeiro (Braxin) năm 1992 Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới Phát triển bền vững tổ chức Johannesburg (Cộng hòa Nam Phi) năm 2002 xác định "phát triển bền vững" q trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa mặt phát triển, gồm: phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường Như vậy, có nhiều khái niệm phát triển bền vững, chí có nhiều quan điểm khác Tổng hợp quan điểm hiểu rằng: Phát triển bền vững phát triển kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa ba mặt phát triển kinh tế, xã hội môi trường nhằm thỏa mãn nhu cầu cầu xã hội không tổn hại tới thỏa mãn nhu cầu hệ tương lai Đối với Việt Nam, Đảng Nhà nước quan tâm đến phát triển bền vững Phát triển bền vững trở thành đường lối, quan điểm Đảng sách Nhà nước Chủ trương mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam thể từ Văn kiện Đại hội Đảng chương trình hành động Chính phủ Phương châm phát triển đất nước năm gần chủ động kết hợp mục tiêu tăng trưởng kinh tế với mục tiêu công tiến xã hội; phát triển người bảo vệ môi trường; phát triển nhanh, hiệu bền vững Để thực mục tiêu phát triển bền vững, nhiều thị, nghị Đảng, nhiều văn Nhà nước ban hành, triển khai thực "Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam" Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2004 chiến lược khung, bao gồm định hướng lớn làm sở pháp lý để bộ, ngành, địa phương, tổ chức cá nhân có liên quan triển khai thực phối hợp hành động nhằm bảo đảm phát triển bền vững đất nước kỷ 21 Định hướng xác định 19 ưu tiên lĩnh vực kinh tế, xã hội, môi trường cần triển khai thực 10 năm trước mắt, là: Mục tiêu phát triển bền vững kinh tế: + Duy trì tăng trưởng kinh tế nhanh ổn định sở nâng cao không ngừng tính hiệu quả, hàm lượng khoa học - cơng nghệ sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên cải thiện mơi trường + Thay đổi mơ hình cơng nghệ sản xuất, mơ hình tiêu dùng theo hướng thân thiện với môi trường + Thực q trình "cơng nghiệp hóa sạch" + Phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững + Phát triển bền vững vùng xây dựng cộng đồng địa phương phát triển bền vững Mục tiêu phát triển bền vững xã hội: + Tập trung nỗ lực để xóa đói, giảm nghèo, tạo thêm việc làm + Tiếp tục hạ thấp tỉ lệ gia tăng dân số, giảm bớt sức ép gia tăng dân số tình trạng thiếu việc làm + Định hướng trình thị hóa di dân nhằm phân bố hợp lý dân cư lực lượng lao động theo vùng, bảo vệ môi trường bền vững địa phương, trước hết đô thị + Nâng cao chất lượng giáo dục để nâng cao dân trí, trình độ nghề nghiệp thích hợp với yêu cầu nghiệp phát triển đất nước + Tăng số lượng nâng cao chất lượng dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe nhân dân, cải thiện điều kiện lao động vệ sinh môi trường sống Mục tiêu phát triển bền vững lĩnh vực tài nguyên - môi trường: + Sử dụng hợp lý, bền vững chống thối hóa tài ngun đất + Sử dụng tiết kiệm, hiệu bền vững tài nguyên khoáng sản 10 + Bảo vệ môi trường nước sử dụng bền vững tài nguyên nước + Bảo vệ môi trường tài nguyên biển, ven biển, hải đảo + Bảo vệ phát triển rừng + Giảm ô nhiễm khơng khí thị khu cơng nghiệp + Quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại + Bảo tồn đa dạng sinh học + Giảm nhẹ biến đổi khí hậu hạn chế ảnh hưởng có hại biến đổi khí hậu, góp phần phòng, chống thiên tai d Phát triển bền vững nông nghiệp Cũng phát triển bền vững, phát triển bền vững nơng nghiệp có nhiều định nghĩa khác Theo tổ chức sinh thái môi trường giới (WORD), "nền nông nghiệp bền vững nông nghiệp thỏa mãn yêu cầu hệ nay, mà không giảm khả hệ mai sau" Điều có nghĩa nông nghiệp cho phép hệ khai thác tài ngun thiên nhiên lợi ích họ mà cịn trì khả cho hệ mai sau khả trì hay tăng thêm suất, sản lượng nơng sản thời gian dài mà không ảnh hưởng xấu đến điều kiện sinh thái Như vậy, nông nghiệp bền vững phải đáp ứng hai yêu cầu bản, là: Đảm bảo nhu cầu nơng sản lồi người trì tài ngun cho hệ mai sau, bao gồm gìn giữ quỹ đất, quỹ nước, quỹ rừng, khơng khí khí quyển, tính đa dạng sinh học Theo tổ chức lương thực nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), phát triển nông nghiệp bền vững quản lý bảo tồn, thay đổi lề lối tổ chức kỹ thuật nhằm đảm bảo thỏa mãn nhu cầu ngày tăng người cho mai sau Sự phát triển nông nghiệp (bao gồm lâm nghiệp thuỷ, hải sản) đảm bảo không tổn hại đến môi 97 kiến thức vào sản xuất kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi thị trường … để hộ nơng dân xóa bỏ tập qn lạc hậu, tự cung, tự cấp chuyển sang sản xuất đáp ứng u cầu phát triển sản xuất nơng nghiệp Địi hỏi đội ngũ cần đào tạo, bồi dưỡng khoa học kỹ thuật quản lý cách đào tạo chỗ gửi đào tạo địa phương khác + Đối với cán cấp huyện: Tiếp tục gửi đào tạo, tập huấn cán có Bên cạnh đó, huyện cần quan tâm có sách thu hút sinh viên sau tốt nghiệp làm việc địa phương Phát huy đầy đủ khả năng, sở trường lòng nhiệt tình lao động sáng tạo cán để họ phấn khởi, yên tâm phục vụ cho nông nghiệp * Về nguồn vốn cho đào tạo, vấn đề khó khăn lượng người cần đào tạo lớn, khối lượng nội dung cần đào tạo nhiều, nguồn lực dân cịn hạn hẹp, địi hỏi cần dành lượng vốn ngân sách hợp lý cho đào tạo Lựa chọn đối tượng trẻ, có kiến thức văn hóa, có tâm huyết với nghề nơng đào tạo làm nòng cốt, sau đào tạo, đối tượng tiến hành đào tạo lại cho nông dân, từ số người đào tạo tăng, vấn đề vốn cho đào tạo tháo gỡ - Tăng cường đầu tư sở hạ tầng Để đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp, cần tăng cường việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội nông thôn điện, hệ thống giao thông, trạm xá, trường học, hệ thống thủy lợi, cấp nước Nâng cấp, hồn chỉnh đường giao thông liên xã, liên thôn giao thông nội đồng để thuận lợi việc vận chuyển, lưu thơng hàng nơng sản, kích thích hộ nơng dân sản xuất phát triển nông nghiệp Phấn đấu đến năm 2020, tất đường ĐH huyện thâm nhập nhựa bê tơng hóa, 90-100% đường liên thơn xóm bê tơng hóa, 45-50% đường giao thơng 98 nội đồng bê tơng hóa cấp phối đá dăm Tiếp tục đầu tư cơng trình thủy lợi theo hướng đa mục tiêu, nâng cao lực tưới tiêu chủ động cho loại trồng, đầu tư nâng cấp kiên cố hóa hồ, đập địa bàn đập Khe Tân, hồ chứa Chấn Sơn, Cây Xoay, Khe Bò, Ồ Ồ, Cửa Kiến đảm bảo an toàn cho việc tưới tiêu, xây dựng hệ thống tiêu úng Đại Minh – Đại Phong – Đại Thắng, hồ chứa nước Vũng Thùng, khắc phục tình trạng kênh mương xuống cấp, thực kiên cố hóa 100% kênh mương thủy lợi, 90% diện tích đất màu thủy lợi hóa vào năm 2020 góp phần ổn định phát triển sản xuất nông nghiệp Cải tạo hệ thống cung cấp điện bảo đảm đủ điện phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, nâng cao chất lượng điện phục vụ sinh hoạt cư dân nông thôn, kéo điện khu II xã Đại Sơn, bảo đảm 100% số hộ có điện sử dụng trước năm 2015 Phát triển hệ thống bưu viễn thơng thuận lợi cho người dân tiếp cận thông tin Sớm quy hoạch phát triển thị trấn, thị tứ khu dân cư nông thôn theo hướng văn minh, đại Trong đầu tư phát triển sở hạ tầng, đẩy mạnh công tác huy động nguồn vốn đầu tư theo hướng phát huy nội lực, tích cực thu hút nguồn lực bên Thực tốt phương châm nhà nước nhân dân làm Việc nâng cấp, hoàn chỉnh sở hạ tầng giúp cho nông dân phát triển sản xuất nơng nghiệp mà cịn làm thay đổi mặt nơng thơn, góp phần nâng cao đời sống nhân dân - Tăng cường ứng dụng khoa học-công nghệ vào sản xuất nông nghiệp Thời gian qua, việc ứng dụng khoa học-công nghệ vào sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện bước phát huy hiệu quả, nhiên hiệu thấp vốn đầu tư thấp, lực cán bộ, tâm lý, thói quen trình độ người nơng dân việc nắm bắt áp dụng kỹ thuật vào sản xuất hạn chế Để nâng cao suất, chất lượng sản phẩm nơng nghiệp, 99 từ có sức cạnh tranh cao, đáp ứng nhu cầu xã hội, đòi hỏi phải tăng cường ứng dụng khoa học-công nghệ vào sản xuất nông nghiệp Trong thời gian tới, huyện cần tăng cường đầu tư khoa học công nghệ nông nghiệp Ưu tiên đưa nhanh tiến khoa học kỹ thuật giống cây, vào sản xuất Hình thành sở sản xuất giống cây, phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng địa phương Chú trọng ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật canh tác làm đất, làm giống, bón phân, phun thuốc Bảo vệ thực vật, tưới tiêu, thời vụ…vào sản xuất Đẩy nhanh ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật bảo quản, chế biến nông, lâm sản sau thu hoạch, loại sản phẩm có thời vụ thu hoạch vào thời gian mưa nhiều, ẩm độ cao…Tạo điều kiện để nông dân ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật giới hoá khâu làm đất, chăm sóc, tưới tiêu khoa học, phịng trừ dịch bệnh… Trong thời gian đến ứng dụng khoa học-công nghệ lĩnh vực sau: - Trong trồng trọt: Áp dụng mơ hình đa dạng hóa trồng đất Áp dụng phương thức canh tác luân canh, xen canh, gối vụ trồng hợp lý với loại trồng Đẩy mạnh sản xuất rau vụ Đơng, mơ hình trồng hoa, canh, mơ hình trồng rau an tồn - Trong chăn ni: Ứng dụng cơng nghệ truyền tinh nhân tạo cho bò lơn, lai Zêbu đàn bị Móng hóa đàn lợn Tăng cường đàn lợn giống có chất lượng cao Khuyến khích nuôi lợn giống đực ngoại, phát triển mạnh dịch vụ truyền tinh nhân tạo Chuyển mạnh chăn nuôi hộ gia đình sang chăn ni trang trại - Trong lâm nghiệp: Ứng dụng thành kỹ thuật canh tác đất dốc sản xuất lâu năm phát triển vốn rừng theo phương thức nông – lâm kết hợp 100 - Trong nuôi trồng thủy sản: Tăng cường tập huấn khoa học kỹ thuật, áp dụng kỹ thuật thâm canh nuôi thả cá Cần tập trung cải tạo, khai thác triệt để mặt nước có khả để nuôi trồng thủy sản, cá Trong thời gian đến, huyện cần thực tốt giải pháp sau: + Tăng cường ứng dụng công nghệ tiên tiến phù hợp với điều kiện huyện kể trước, sau thu hoạch để nâng cao suất, chất lượng trồng, vật nuôi từ làm tăng giá trị sản phẩm + Củng cố kiện toàn tổ chức, nâng cao chất lượng công tác khuyến nông Nâng cao lực phát huy tác dụng lực lượng khuyến nông, khuyến lâm, thú y, bảo vệ thực vật, tuyến sở Giúp niên vay vốn sản xuất nông nghiệp để họ có thu nhập tương đối, biện pháp giữ chân niên địa phương, họ sản xuất nơng nghiệp thay làm ăn thành phố, xa nhà nhiều vấn đề xã hội kéo theo, đồng thời họ lực lượng lao động dễ tiếp thu mới, ứng dụng nhanh khoa học-công nghệ vào sản xuất + Đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân vai trò khoa học-cơng nghệ, u cầu an tồn thực phẩm bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất nông nghiệp để họ phối hợp thực Hướng dẫn để người nơng dân hiểu cần làm gì, cần tìm ai, cần đầu tư vốn vật tư, trang thiết bị để đổi công nghệ, đổi trồng, vật nuôi cho suất, chất lượng cao hơn, thu nhập cao + Xây dựng thực sách liên doanh liên kết trung tâm khuyến nông, sở nghiên cứu tỉnh với đơn vị sản xuất địa phương + Tổng kết thực tiễn mơ hình ứng dụng khoa học-cơng nghệ, tìm biện pháp khắc phục tồn mơ hình khơng hiệu quả, nhân rộng mơ hình đem lại hiệu cao 3.2.2 Giải pháp phát triển bền vững nông nghiệp xã hội 101 - Thực có hiệu cơng tác giảm nghèo Hiện nay, tỉ lệ hộ nghèo huyện cao Để thực việc giảm nghèo, tiếp tục nâng cao nhận thức, khắc phục tư tưởng trông chờ ỷ lại vào nhà nước mà phải tâm vượt nghèo hộ nghèo Khuyến khích tầng lớp dân cư vươn lên làm giàu, giúp đỡ người nghèo thoát nghèo, ngăn chặn tình trạng tái nghèo Lồng ghép mục tiêu giảm nghèo vào chương trình phát triển kinh tế xã hội địa phương Triển khai có hiệu chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo – việc làm giai đoạn 2010-2015 Tỉnh, sách vay vốn tín dụng, cho vay ưu đãi Tập trung, tạo điều kiện hội cho hộ nghèo tiếp cận nguồn lực phát triển Các ngân hàng địa bàn với hội đoàn thể đẩy mạnh dư nợ tín dụng, sách hỗ trợ lãi suất cho hộ nghèo với hướng dẫn thực dự án có hiệu để giải cho hộ nghèo thiếu vốn sản xuất kinh doanh Nâng cao lực đội ngũ cán làm cơng tác giảm nghèo Tổ chức điều tra, rà sốt hộ nghèo nguyên nhân nghèo đói người dân, xác định đối tượng, sở có sách phù hợp, triển khai thực đồng chương trình sách hỗ trợ người nghèo phát triển kinh tế để giảm nghèo bền vững Để giảm nghèo, cần thực tốt công tác giải việc làm tăng thu nhập cho nông dân Lao động nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn, dân số tăng tương đối nhanh, quỹ đất nơng nghiệp khơng lớn, khó mở rộng Lao động nông nghiệp không sử dụng hết thời gian lao động dẫn đến tình trạng thiếu việc làm, nhàn rỗi sau vụ mùa, thu nhập người nông dân thấp Để giải tình trạng này, ngồi việc thực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, đa dạng hóa trồng, vật ni, hướng vào cây, có giá trị kinh tế cao, tăng thu nhập cho 102 người nơng dân, địi hỏi phải phát triển ngành nghề phi nông nghiệp, tăng hộ nông nghiệp kiêm ngành nghề dịch vụ, phát triển công nghiệp, ngành cần nhiều lao động, hồi phục phát triển làng nghề truyền thống, làng nghề tiểu thủ công nghiệp nghề làm trống, hương, bánh tráng … để giải việc làm từ nông nghiệp chuyển sang năm khoảng 1.500 lao động tạo thêm công ăn việc làm hàng năm cho khoảng 350 nơng dân lúc nơng nhàn góp phần tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo địa phương Cải thiện việc tiếp cận dịch vụ xã hội cho người nghèo thơng qua sách, chương trình y tế, giáo dục, nước sinh hoạt, nhà đất ở, hạ tầng phục vụ dân sinh Khuyến khích dạy nghề gắn với đào tạo việc làm nước xuất lao động Lồng ghép nguồn vốn, đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng thiết yếu xã khó khăn Đẩy mạnh hoạt động trợ giúp pháp lý cho người nghèo - Nâng cao chất lượng phục vụ lĩnh vực y tế Tiếp tục nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước lĩnh vực y tế, thực quản lý Nhà nước pháp luật đôi với việc tăng cường kiểm tra, giám sát sở y tế việc thực nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân Củng cố mạng lưới y tế sở, tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị nhân cho y tế tuyến xã, trì 100% xã, thị trấn đạt chuẩn quốc gia y tế Tranh thủ nguồn vốn tỉnh để xây dựng trạm y tế xã Đại Sơn, đầu tư trang thiết bị đại phục vụ khám chữa bệnh Bệnh viện Đa khoa khu vực miền núi phía Bắc Quảng Nam Cùng với tỉnh có sách hiệu để thu hút, ưu tiên tiếp nhận cán có trình độ bác sĩ để làm việc để nâng cao tỉ lệ người dân khám, chữa bệnh hàng năm góp phần thực tốt cơng tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Triển khai thực có hiệu chương trình y tế quốc gia; đẩy mạnh cơng tác truyền thơng 103 an tồn vệ sinh thực phẩm, phòng chống dịch bệnh Vận động nhân dân làm tốt việc xây dựng cơng trình vệ sinh hợp tiêu chuẩn Củng cố tăng cường hệ thống tổ chức quản lý công tác Dược từ huyện đến xã, thị trấn nhằm đảm bảo cho người dân sử dụng thuốc an toàn, hợp lý hiệu Tiếp tục triển khai Thông tư liên ngành hướng dẫn thực Nghị định 01/1998/NĐ-CP Chính phủ tổ chức y tế địa phương Tăng cường biện pháp phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em, hướng dẫn cho nhân dân, bà mẹ mang thai cách phòng chống suy dinh dưỡng thời kỳ mang thai để giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tỉ lệ chết tuổi Phát triển hình thức bảo hiểm y tế tự nguyện, phấn đấu để người dân có điều kiện tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế có chất lượng - Nâng cao chất lượng dạy học lĩnh vực giáo dục, đào tạo Xác định nhiệm vụ, mục tiêu giáo dục – đào tạo huyện Đại Lộc năm đến nhằm tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển phát triển kinh tế tiến xã hội Một số giải pháp quan trọng để phát triển công tác giáo dục quy mô chất lượng là: Xúc tiến mạnh q trình xã hội hóa cách phù hợp; khen thưởng, tôn vinh nhà hảo tâm, doanh nghiệp đóng góp xuất sắc cho nghiệp giáo dục đào tạo huyện Công khai hóa chất lượng giáo dục tài sở giáo dục, thực giám sát xã hội chất lượng hiệu giáo dục Phân cấp quản lý mạnh địa phương sở giáo dục, kiên thúc đẩy thành lập Hội đồng trường sở giáo dục để thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội đơn vị Tiếp tục củng cố, ổn định mạng lưới trường lớp, bước đầu tư đại sở vật chất trang thiết bị dạy học, tập trung đạo nâng cao chất 104 lượng giáo dục toàn diện, đẩy mạnh việc xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia song song với việc phát huy có hiệu điều kiện sở vật chất có, nâng mức trường chuẩn; thực tin học hóa cơng tác quản lý điều hành, tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy học tập; xây dựng bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ Nghiên cứu xây dựng Đề án phát triển bậc học Mầm non, xác định hướng phát triển loại hình trường phù hợp với cấu hệ thống giáo dục quốc dân điều kiện kinh tế - xã hội địa phương, để từ đề xuất chế đầu tư hợp lý nhằm ổn định phát triển bậc học cách bền vững Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục Tiểu học THCS độ tuổi, có kế hoạch đồng để xúc tiến phổ cập giáo dục bậc Trung học Tích cực huy động nguồn lực đầu tư để đến năm 2015 có 100% trường tiểu học, trung học sở 80% trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức 1, nâng tỉ lệ trường Tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức lên khoảng 30%; hỗ trợ, tạo điều kiện để trường trung học phổ thông xây dựng trường chuẩn quốc gia, phấn đấu hoàn thành Đề án phổ cập giáo dục bậc trung học vào năm 2013 Tăng cường sở vật chất kỹ thuật cho giáo dục, thực tốt việc tự chủ nguồn kinh phí đầu tư mua sắm bổ sung trang thiết bị phụ vụ dạy – học để vừa điều hòa hợp lý cho trường vừa ưu tiên xây dựng trường chuẩn Tập trung đầu tư nâng cấp trường học có, khối cơng trình, phịng học, phịng chức xây phải đảm bảo đạt chuẩn Đảm bảo diện tích đất cho xây dựng sở giáo dục đào tạo Phát huy vai trò, trách nhiệm quyền lợi tổ chức, cá nhân gia đình việc giám sát đánh giá giáo dục, phối hợp với nhà trường thực mục tiêu giáo dục xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh an toàn Trước yêu cầu phổ cập bậc trung học, phân luồng học sinh sau trung học sở, cần nỗ lực xúc tiến kêu gọi đầu tư mở rộng trường dạy nghề 105 huyện Trước mắt, có kế hoạch mở rộng quy mô phù hợp đầu tư trang thiết bị cho Trung tâm giáo dục thường xuyên-hướng nghiệp để giải nhu cầu đào tạo nghề dài hạn kết hợp với Bổ túc văn hóa trung học cho niên, học sinh Củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động trung tâm học tập cộng đồng nhằm tạo điều kiện xây dựng “xã hội học tập” 3.2.3 Giải pháp phát triển bền vững nông nghiệp môi trường Trong năm gần địa bàn huyện Đại Lộc xuất tình trạng nhiễm môi trường Yêu cầu phát triển nông nghiệp phải giảm thiểu nhiễm mơi trường, địi hỏi phải có giải pháp hữu hiệu ngăn chặn từ Luôn đặt vấn đề môi trường chiến lược phát triển, lựa chọn giải pháp thiết thực làm cho kinh tế, xã hội mơi trường phát triển hài hịa Tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm người dân việc bảo vệ, khai thác phát triển tài nguyên môi trường; sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên môi trường Tăng cường tuyên truyền Luật bảo vệ môi trường cách thức giảm thiểu nhiễm mơi trường hình thức Từng bước phát triển nông nghiệp nông nghiệp hữu Bồi dục sử dụng rộng rãi loại giống trồng vật nuôi có khả kháng bệnh sâu rầy Hạn chế đến mức tối đa việc sử dụng thuốc thú y thuốc trừ sâu bệnh có nguồn gốc từ chế phẩm hóa học Áp dụng biện pháp canh tác phịng chống sâu bệnh cỏ dại mang tính tích cực, đốt rơm rạ sau thu hoạch, làm ải, tưới tiêu nước theo khoa học, trừ cỏ dại dùng loại phân hữu Sử dụng rộng rãi chế phẩm sinh học, thảo dược để phịng chống sâu bệnh, kích thích sinh trưởng trồng, vật nuôi Giảm đến mức tối đa việc sử dụng chế phẩm hóa học 106 Thường xuyên hướng dẫn sử dụng liều, cách hoá chất dùng nơng nghiệp phân bón, thuốc bảo vệ thực vật Tổ chức thu gom, xử lý, chôn lấp tập trung vỏ chai thuốc, chất thải rắn, chất thải nguy hại để hạn chế ảnh hưởng đến môi trường nói chung nguồn nước xung quanh Xây dựng triển khai sách khuyến khích phát triển chăn ni "sạch", hỗ trợ xây dựng cơng trình xử lý chất thải chăn nuôi Quy hoạch chăn nuôi đẩy mạnh quản lý nhà nước môi trường chăn nuôi Thực quản lý công tác kiểm dịch động vật, kiểm soát giết mổ, phát huy hiệu khu giết mổ tập trung thị trấn Ái Nghĩa tiếp tục xây dựng khu giết mổ tập trung điểm vùng A, B; thực tiêm phòng gia súc, gia cầm theo định kỳ, phải đạt 80% tổng đàn Tiếp tục củng cố mạng lưới thú y viên sở, tăng cường trang bị sở vật chất kỹ thuật để tạo thuận lợi cho công tác quản lý dịch bệnh đảm bảo vệ sinh mơi trường Thực tốt cơng tác kiểm sốt dịch bệnh, phòng dịch, dập dịch bảo đảm cho ngành chăn nuôi phát triển bền vững Chuyển đổi cấu trồng, lịch thời vụ đảm bảo hạn chế đến mức thấp việc thối hóa đất trồng lâu năm có giá trị kinh tế, thương mại cao phải xới xáo đất, thực hệ thống nông-lâm-súc kết hợp vùng đất dốc, giữ cân sinh thái điều hòa tác động lẫn đồng miền núi Quy hoạch thủy lợi theo hướng khai thác, sử dụng tổng hợp, phát triển bền vững, gắn quy hoạch thủy lợi với quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp Trong đầu tư xây dựng sở hạ tầng, ưu tiên xây dựng công trình thủy lợi cơng trình hồ chứa để điều tiết lại nguồn nước, tăng lượng nước mùa khơ chống lũ mùa mưa Kiên cố hóa kênh mương, hạn chế việc thẩm thấu, lãng phí tài nguyên nước Triển khai chương trình đẩy mạnh ứng dụng khoa học – công nghệ sản xuất đời sống Khuyến khích đổi 107 trang thiết bị cho sơ sản xuất nông nghiệp hạn chế ô nhiễm môi trường Các ngành chức quan tâm, thực ngăn chặn có hiệu tình trạng khai thác trái phép loại tài nguyên thiên nhiên Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, nâng cao nhận thức quản lý bảo vệ rừng; đặc biệt nâng cao trách nhiệm chủ rừng Tiếp tục trì trồng gây rừng không ngừng tăng tỉ lệ che phủ rừng Nâng cao lực quản lý Nhà nước lâm nghiệp Củng cố lực lượng chuyên trách công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng từ huyện đến xã Phân định trách nhiệm cụ thể cấp quyền việc quản lý, bảo vệ phát triển rừng địa phương Các quan chuyên ngành quản lý lâm nghiệp có trách nhiệm củng cố lựa chọn đội ngũ cán đủ tài, đủ đức, có tâm huyết để giao nhiệm vụ Tăng cường lực lượng kiểm lâm chốt chặn truy quét đối tượng lâm tặc hoạt động khu vực trọng yếu Xây dựng kế hoạch phối hợp đồng lực lượng kiểm lâm, công an, ban quản lý rừng phịng hộ quyền địa phương thường xuyên kiểm tra việc mua bán, vận chuyển, tiêu thụ lâm sản trái phép địa bàn huyện Tập trung phục hồi, tái sinh rừng trồng rừng Có sách ưu đãi vay vốn tín dụng để người dân trồng rừng sản xuất Tạo công ăn việc làm cho phận dân cư sống gần rừng Các cấp quyền vận động nhân dân ký hợp đồng với công ty môi trường thu gom rác thải sinh hoạt, sản xuất định kỳ khắc phục tình trạng nhiễm môi trường Tăng cường kiểm tra, giám sát vấn đề môi trường cụm công nghiệp, khu du lịch dân cư, xử lý nghiêm doanh nghiệp, sở sản xuất – kinh doanh gây ô nhiễm môi trường Xây dựng thực chương trình cung cấp nước vệ sinh mơi trường 108 Nâng cao tăng cường tính chủ động kịp thời hiệu cơng tác phịng chống lụt bão, giảm nhẹ thiên tai theo phương châm “5 chỗ” Phối hợp chặt chẽ với nhà máy thủy điện công tác cảnh báo lũ hàng năm 3.3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kết luận Phát triển bền vững nông nghiệp đường tất yếu phát triển nông nghiệp địa phương quốc gia Theo đó, phải phát triển bền vững kinh tế, bền vững xã hội bền vững mơi trường Sau q trình phân tích, đánh giá nơng nghiệp huyện Đại Lộc thấy năm qua, từ 2006 trở lại đây, nông nghiệp huyện phát triển đạt kết đáng khích lệ, theo hướng bền vững suất ruộng đất, suất lao động, suất trồng ngày nâng cao từ gia tăng sản lượng, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành phi nông nghiệp, giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi, thu nhập người nơng dân ngày tăng góp phần xóa đói, giảm nghèo địa phương Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, nông nghiệp Đại Lộc phát triển chưa thể gọi bền vững, thể diện tích đất chưa sử dụng nhiều với 7.718,55 ha, đất chưa có rừng gần 6.000 Tỉ trọng giá trị sản xuất ngành chăn ni cịn q thấp Lao động nơng nghiệp cịn chiếm tỉ trọng cao, thu nhập có tăng nửa thu nhập lao động ngành khác, tỉ lệ hộ nghèo cao tiềm ẩn nguy tái nghèo cao Tình trạng khai thác rừng trái phép thường xuyên xảy Môi trường đất, nước bị ô nhiễm, môi trường sinh thái có nguy bị nhiễm 109 Vì vậy, việc tìm giải pháp hữu hiệu thúc đẩy phát triển bền vững nông nghiệp huyện Đại Lộc cần thiết Trong đó, kể đến số giải pháp quan trọng quy hoạch sản xuất nông nghiệp hợp lý; tăng cường ứng dụng khoa học-công nghệ vào sản xuất nông nghiệp; nghiên cứu mở rộng thị trường; tăng cường nguồn vốn cho nông nghiệp; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; bảo vệ môi trường nông nghiệp Với việc thực giải pháp để phát triển bền vững nơng nghiệp huyện Đại Lộc góp phần thực thành công mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội, hồn thành chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn địa phương 3.3.2 Kiến nghị Trong năm đến để phát triển bền vững nơng nghiệp huyện Đại Lộc, quyền người dân địa phương phải đồng lòng, nỗ lực phát huy kết đạt khắc phục khó khăn thực đồng giải pháp phát triển bền vững nông nghiệp kinh tế, xã hội mơi trường Trong đó, đặc biệt quan tâm, ý đến giải pháp quy hoạch phát triển nông nghiệp, mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản phẩm, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Định hình thương hiệu cho sản phẩm chủ lực Cần phải nhân rộng mơ hình sản xuất nơng nghiệp hiệu cho nơng dân học tập làm theo 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Bảo (2010), Phát triển nuôi tôm bền vững tỉnh Duyên hải miền Trung, Luận án Tiến sĩ Kinh tế nông nghiệp, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng [2] Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Bài giảng phát triển bền vững, Hà Nội [3] Nguyễn Thế Nhã (2004), Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp, NXB thống kê, Hà Nội [4] Nguyễn Xuân Thảo (2004), Góp phần phát triển bền vững Nơng thơn Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, NXB Thống kê, Hà Nội [5] Nguyễn Đình Thắng (2008), Giáo trình Kinh tế nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội [6] Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (1999), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB thống kê, Hà Nội 111 ... CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP 1.1 TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Một số khái niệm a Nông nghiệp Nông nghiệp hiểu theo nghĩa hẹp có ngành trồng... tăng sản phẩm nông nghiệp, đồng thời không làm giảm khả hệ mai sau 1.1.2 Ý nghĩa phát triển bền vững nông nghiệp Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng kinh tế quốc dân, trước hết nông nghiệp ngành... nông nghiệp xã hội bền vững nông nghiệp môi trường 1.2.1 Phát triển bền vững nông nghiệp kinh tế Phát triển bền vững nông nghiệp kinh tế tăng trưởng quy mô sản xuất nông nghiệp sở sử dụng có hiệu

Ngày đăng: 25/11/2017, 05:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN