1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyên đề giải hệ phương trình bằng phương pháp thế (2022) toán 9

21 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 597,26 KB

Nội dung

Chuyên đề Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế Toán 9 A Lý thuyết 1 Quy tắc thế Định nghĩa Quy tắc thế dùng để biến đổi một hệ phương trình thành hệ phương trình tương đương Quy tắc thế gồm 2 bướ[.]

Chuyên đề Giải hệ phương trình phương pháp - Toán A Lý thuyết Quy tắc Định nghĩa: Quy tắc dùng để biến đổi hệ phương trình thành hệ phương trình tương đương Quy tắc gồm bước sau: Bước 1: Từ phương trình hệ cho (coi phương trình thứ nhất), ta biểu diễn ẩn theo ẩn vào phương trình thứ hai để phương trình (chỉ cịn ẩn) Bước 2: Dùng phương trình để thay cho phương trình thứ hai hệ (Phương trình thứ thường thay hệ thức biểu diễn ẩn theo ẩn có bước 1) Ví dụ 1: Xét hệ phương trình: x-2y=52x+3y=6(I) Ta thực bước rút sau: x-2y=5 12x+3y=6 Từ phương trình (1) ta rút x = 2y + vào phương trình (2) ta được: x-2y=522y+5+3y=6⇔x=2y+54y+10+3y=6⇔x=2y+57y+10=6 Giải hệ phương trình phương pháp Định nghĩa: Giải hệ phương trình phương pháp ta sửa dụng phương pháp để tìm tất nghiệm phương trình Các bước giải hệ phương trình phương pháp thế: Bước 1: Dùng quy tắc biến đổi hệ phương trình cho để hệ phương trình mới, có phương trình ẩn Bước 2: Giải phương trình ẩn suy nghiệm hệ cho Ví dụ 2: Giải hệ phương trình x-2y=52x+3y=6 Từ ví dụ ta có: Ta thực bước rút sau: x-2y=5 12x+3y=6 Từ phương trình (1) ta rút x = 2y + vào phương trình (2) ta được: x-2y=522y+5+3y=6⇔x=2y+54y+10+3y=6⇔x=2y+57y+10=6II Ta giải tiếp hệ phương trình (II) x=2y+57y+10=6⇔x=2y+57y=6-10⇔x=2y+57y=-4⇔x=2y+5y=-47⇔x=2.-47+5y=47⇔x=277y=-47 Vậy hệ phương trình cho có nghiệm (x; y) B Bài tập I Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Cho hệ phương trình Lời giải: có nghiệm (x; y) Tích x.y Chọn đáp án B Câu 2: Cho hệ phương trình Lời giải: có nghiệm (x; y) Tổng x + y Chọn đáp án D Câu 3: Cho hệ phương trình A B C D Lời giải: Số nghiệm hệ phương trình Chọn đáp án A Câu 4: Số nghiệm hệ phương trình A B C D Vô số Lời giải: Chọn đáp án D Câu 5: Số nghiệm hệ phương trình A B C D Vơ số Lời giải: Chọn đáp án A Câu 6: Xác định hệ số a, b biết hệ phương trình: nghiệm (1; 1) A a =1; b = -4 B a= -2; b = C a =1; b = -2 D a = -2 ; b = Lời giải: Do hệ phương trình cho có nghiệm (1; 1) nên: có Vậy a = -2; b = Chọn đáp án B Câu 7: Giải hệ phương trình sau phương pháp thế: A (2; 2) B (-2; 3) C (4; 1) D (3; 1) Lời giải: Ta có: Vậy nghiệm hệ phương trình cho là: (3; 1) Chọn đáp án D Câu 8: Biết (x; y) nghiệm hệ phương trình: A x = 2y B x = -y C x = 3y D.x = 4y Lời giải: Ta có: Suy ra: x = 2y Chọn đáp án A Câu 9: Hệ phương trình A có nghiệm? Khi đó: B C.2 D Vơ số Lời giải: Ta có: Vậy hệ phương trình cho có nghiệm Chọn đáp án C Câu 10: Giả sử (x; y) nghiệm hệ phương trình: A.13 B.10 C D Lời giải: Tính x2 + y2? Chọn đáp án C II Bài tập tự luận có lời giải Câu 1: Cho hai đường thẳng: d1: mx – 2(3n + 2)y = d2: (3m – 1)x + 2ny = 56 Tìm tích m.n để hai đường thẳng cắt điểm I (−2; 3) Lời giải: +) Thay tọa độ điểm I vào phương trình d1 ta được: m.(−2) – 2(3n + 2).3 = ⇔ −2m – 18n = 18 ⇔ m + 9n = −9 +) Thay tọa độ điểm I vào phương trình d2 ta được: (3m – 1) (−2) + 2n.3 = 56 ⇔ −6m + + 6n = 56 ⇔ m – n = −9 Suy hệ phương trình Vậy m n = Câu 2: Cho hai đường thẳng d1: mx – 2(3n + 2)y = 18 d2: (3m – 1)x + 2ny = −37 Tìm giá trị m n để d1, d2 cắt điểm I (−5; 2) Lời giải: +) Thay tọa độ điểm I vào phương trình d1 ta được: m.(−5) – 2(3n + 2).2 = 18 ⇔ −5m – 12n − = 18 ⇔ 5m + 12n = −26 +) Thay tọa độ điểm I vào phương trình d2 ta được: (3m – 1) (−5) + 2n.2 = −37 ⇔ −15m + + 4n = −37 ⇔ 15m – 4n = 42 Suy hệ phương trình Vậy m = 2; n = −3 Câu 3: Tìm a, b để đường thẳng y = ax + b qua hai điểm M (3; −5), N (1; 2) Lời giải: Thay tọa độ điểm M vào phương trình đường thẳng ta 3a + b = −5 Thay tọa độ điểm N vào phương trình đường thẳng ta a + b = Từ ta có hệ phương trình Câu 4: Tìm a, b để đường thẳng y = ax + b qua hai điểm A (2; 1) B (−2; 3) Lời giải: Thay tọa độ điểm A vào phương trình đường thẳng ta 2a + b = Thay tọa độ điểm B vào phương trình đường thẳng ta −2a + b = Từ ta có hệ phương trình Câu 5: Số nghiệm hệ phương trình Lời giải: Đặt ta có hệ phương trình là: Trả lại biến ta được: (Thỏa mãn điều kiện) Vậy hệ phương trình có nghiệm Câu 6: Giải hệ phương trình sau: Lời giải: Từ phương trình (1), ta rút x theo y, ta x = y + (*) Lấy kết vào chỗ x phương trình (2) ta được: 3(y + 3) - 4y = Sử dụng phương trình (*) phương trình , ta hệ phương trình sau: Vậy hệ (I) có nghiệm (x; y) = (10; 7) Câu 7: Giải hệ phương trình sau Lời giải: Ta có Lý thuyết Giải hệ phương trình phương pháp - Lý thuyết Toán lớp đầy đủ Vậy hệ cho có nghiệm (x; y) = (1; 2) Câu 8: Giải hệ phương trình sau phương pháp a) 2x-y=3x+y=6 b) x+1y-1=x-2y+1-12x-2y-x=2xy-3 Lời giải: a) 2x-y=3x+y=6 ⇔y=2x-3x+2x-3=6⇔y=2x-3x+2x-3=6⇔y=2x-33x-3=6⇔y=2x-33x=9⇔x=9:3y=2x3⇔x=3y=2.3-3⇔x=3y=3 Vậy hệ phương trình cho có nghiệm (x; y) (3; 3) b) x+1y-1=x-2y+1-12x-2y-x=2xy-3 ⇔xy-x+y-1=xy+x-2y-2-12xy-4y-x=2xy-3⇔xy-x+y-xy-x+2y=1-2-12xy-4y-x-2xy=3⇔-2x+3y=-2-x-4y=-3⇔x=-4y+3-2-4y+3+3y=-2⇔x=-4y+38y-6+3y=-2⇔x=4y+311y=-2+6⇔x=-4y+311y=4⇔x=-4.411+3y=411⇔x=1711y=411 Vậy hệ phương trình cho có nghiệm (x; y) 1711; 411 Câu 9: Xác định hệ số a, b, biết hệ phương trình 2x+by=3ax+by=6nhận nghiệm (1; 2) Lời giải: Thay x = y = vào hệ ta được: 2.1+b.2=3a.1+2.b=6⇔2+2b=3a+2b=6⇔2b=32a+2b=6⇔2b=1a+2b=6⇔a+2.12=6b=12⇔a+1=6b=12⇔a=6-1b=12⇔a=5b=12 Câu 10: Giải hệ phương trình sau phương pháp (biểu diễn y theo x từ phương trình thứ hai hệ) Lời giải: Vậy hệ phương trình có nghiệm (x;y)=(7;5) III Bài tập vận dụng Câu 1: Giải hệ phương trình sau: Câu 2: Cho hệ phương trình với tham số a Giải biện luận hệ Câu 3: Cho hệ phương trình x−y=33x−4y=2có nghiệm (x, y) Tích x2 y là? Câu 4: Cho hệ phương trình: Bằng minh họa hình học phương pháp thế, chứng tỏ hệ (IV) vô nghiệm Câu 5: Xác định hệ số m, n để phương trình mx + ny + 2m – 3n – = có nghiệm (9 ; 0) (1 ; 2) Câu 6: Xác định hệ số a, b để đồ thị hàm số y = ax + b qua hai điểm M(1 ; 3) vàN(-1 ; -4) Câu 7: Tìm giá trị m: a) Để hai đường thẳng (d1): 5x – 2y = 3; (d2): x + y = m cắt điểm trục Oy Vẽ hai đường thẳng mặt phẳng tọa độ b) Để hai đường thẳng (d1): mx + 3y = 10; (d2): x – 2y = cắt điểm trục Ox Vẽ hai đường thẳng mặt phẳng tọa độ Câu 8: Giải hệ phương trình: ... phương trình (*) phương trình , ta hệ phương trình sau: Vậy hệ (I) có nghiệm (x; y) = (10; 7) Câu 7: Giải hệ phương trình sau Lời giải: Ta có Lý thuyết Giải hệ phương trình phương pháp - Lý thuyết... Câu 10: Giải hệ phương trình sau phương pháp (biểu diễn y theo x từ phương trình thứ hai hệ) Lời giải: Vậy hệ phương trình có nghiệm (x;y)=(7;5) III Bài tập vận dụng Câu 1: Giải hệ phương trình. ..Bước 1: Dùng quy tắc biến đổi hệ phương trình cho để hệ phương trình mới, có phương trình ẩn Bước 2: Giải phương trình ẩn suy nghiệm hệ cho Ví dụ 2: Giải hệ phương trình x-2y=52x+3y=6 Từ ví dụ

Ngày đăng: 22/11/2022, 16:27

w