1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyên đề nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số (2022) toán 9

16 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chuyên đề Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số Toán 9 A Lý thuyết 1 Khái niệm hàm số • Nếu đại lượng y phụ thuộc vào một đại lượng x thay đổi sao cho mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được ch[.]

Chuyên đề Nhắc lại bổ sung khái niệm hàm số - Toán A Lý thuyết Khái niệm hàm số • Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x thay đổi cho giá trị x, ta xác định giá trị tương ứng y y gọi hàm số x x gọi biến số • Hàm số cho bảng cơng thức, Ví dụ +) y hàm số x cho dạng bảng: x −1 y −3 −6 +) y hàm số x cho dạng công thức: y=12x; y = x + 2; y = 5x • Hàm số thường ký hiệu chữ f, g, h, chẳng hạn y hàm số biến số x, ta viết y = f(x) y = g(x), … • f(a) giá trị hàm số y = f(x) x = a Khi hàm số y cho cơng thức y = f(x), muốn tính giá trị f(a) hàm số x = a, ta thay x = a vào biểu thức f(x) thực phép tính biểu thức Ví dụ Ta có hàm số y = f(x) = 2x + Khi đó, f(2) = + = • Khi x thay đổi mà y ln nhận giá trị khơng đổi y gọi hàm Ví dụ Ta có y = f(x) = Khi với giá trị x y = Vậy y hàm Đồ thị hàm số Tập hợp điểm biểu diễn cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) mặt phẳng tọa độ gọi đồ thị hàm số y = f(x) Ví dụ Cho đồ thị hàm số y = f(x) = 2x Các cặp giá trị tương ứng mặt phẳng tọa độ O(0; 0); A(1; 2) Hàm số đồng biến, nghịch biến Cho hàm số y = f(x) xác định với giá trị x thuộc ℝ • Nếu giá trị biến x tăng lên mà giá trị f(x) tương ứng tăng lên hàm số y = f(x) gọi hàm số đồng biến ℝ (gọi tắt hàm số đồng biến) • Nếu giá trị biến x tăng lên mà giá trị f(x) tương ứng giảm hàm số y = f(x) gọi hàm số nghịch biến R (gọi tắt hàm số nghịch biến) Nói cách khác, cho hàm số y = f(x) xác định tập số thực R Với x1,  x2∈ℝ ta có: + Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) hàm số đồng biến + Nếu x1 < x2 mà f(x1) > f(x2) hàm số nghịch biến Ví dụ Cho hàm số y = x – 5, xác định với ∀x∈ℝ Ta có: x1 < x2 ⇔ x1 – < x2 – Hay f(x1) < f(x2) nên hàm số y = x – đồng biến ℝ B Bài tập I Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Cho hàm số y = f(x) xác định D Với x1, x2 ∈ D; x1 < x2 khẳng định sau đúng? A f(x1) < f(x2) hàm số đồng biến B f(x1) < f(x2) hàm số nghịch biến C f(x1) > f(x2) hàm số đồng biến D f(x1) = f(x2) hàm số đồng biến Lời giải: Cho hàm số y = f(x) xác định tập D Khi đó: • Hàm số đồng biến D ⇔ ∀ x1, x2 ∈ D : x1 < x2 ⇒ f(x1) < f(x2) • Hàm số nghịch biến D ⇔ ∀ x1, x2 ∈ D : x1 < x2 ⇒ f(x1) > f(x2) Chọn đáp án A Câu 2: Cho hàm số f(x) = - x Tính f(-1) A -2 B C D Lời giải: Thay x = -1 vào hàm số ta được: f(x) = -(-1)2 = Chọn đáp án B Câu 3: Cho hàm số f(x) = x3 - 3x - Tính 2.f(3) A 16 B C 32 D 64 Lời giải: Thay y = vào hàm số ta được: f(3) = (3)3 - 3.3 - = 16 ⇒ 2.f(3) = 2.16 = 32 Chọn đáp án C Câu 4: Cho hai hàm số f(x) = -2x3 h(x) = 10 - 3x So sánh f(-2) h(-1) A f(-2) < h(-1) B f(-2) ≤ h(-1) C f(-2) = h(-1) D f(-2) > h(-1) Lời giải: Thay x = -2 vào hàm số f(x) = -2x3 ta f(-2) = -2.(-2) = 16 Thay x = -1 vào hàm số h(x) = 10 - 3x ta h(-1) = 10 - 3.(-1) = 13 Nên f(-2) > h(-1) Chọn đáp án D Câu 5: Cho hai hàm số f(x) = x2 g(x) = 5x - Có giá trị a để f(a) = g(a) A B C D Lời giải: Ta có: Vậy có giá trị thỏa mãn Chọn đáp án C Câu 6: Cho hàm số y = 2x + Tìm khẳng định đúng? A Hàm số cho đồng biến R B Hàm số cho nghich biến R C Điểm A(1; 3) thuộc đồ thị hàm số D Tất sai Lời giải: Với hai số thực x1; x2 Giả sử x1 < x2 , suy ra: 2x1 < 2x2 ⇒ 2x1 + < 2x2 + Hay f(x1) < f(x2)(f(x1) = 2x1 + 2; f(x2) = 2x2 + 2) Do đó, hàm số cho đồng biến R, Chọn đáp án A Câu 7: Cho hàm số y = -3x +100 Tìm khẳng định đúng? A Hàm số cho nghịch biến R B Hàm số cho đồng biến R C Điểm A(0; -3 ) thuộc đồ thị hàm số D Tất sai Lời giải: Với hai số thực x1; x2 Giả sử x1 < x2 , suy ra: -3x1 > -3x2 ⇒ -3x1 + 100 > -3x2 + 100 Hay f(x1) > f(x2); (f(x1) = -3x1 + 100; f(x2) = -3x2 + 100) Do đó, hàm số cho nghịch biến R, Chọn đáp án A Câu 8: Hàm số A x ≥ xác định với: B ∀ x ∈R C x > D x < Lời giải: Ta có: x2 ≥ ∀ x ⇒ x2 + > ∀ x Do đó, hàm số ln xác định với giá trị x Chọn đáp án B Câu 9: Cho hàm số y = 2x+ 100 giá trị y x=0 A.0 B.2 C.100 D.102 Lời giải: Ta có giá trị tương ứng hàm số x= là: y = f(0) = 2.0 +100 = 100 Chọn đáp án C Câu 10: Trong hàm số sau đâu hàm A.y = x B.y = 2x + C y = D y = 5/x Lời giải: Xét hàm số y =2 Với giá trị x y nhận giá trị nên hàm số y =2 hàm Chọn đáp án C II Bài tập tự luận có lời giải Câu 1: a) Cho hàm số y = f(x) = 2/3 Tính: f(−2); f(−1); f(0); f(12); f(1); f(2); f(3)f(−2); f(−1); f(0); f(12); f(1); f(2); f(3) b) Cho hàm số Tính: g(−2); g(−1); g(0); g(12); g(1); g(2); g(3)g(−2); g(−1); g(0); g(12); g(1); g(2); g(3) c) Có nhận xét giá trị hai hàm số cho biến xx lấy giá trị? Lời giải: a) Thay giá trị vào hàm số Ta có b) Thay giá trị vào hàm số Ta có c) Khi x lấy giá trị giá trị g(x) lớn giá trị f(x) đơn vị Câu 2: Tìm số a, biết đồ thị hàm số y = 2x2 – ax – qua điểm M(2; 3) Lời giải: Vì đồ thị hàm số y = 2x2 – ax – qua điểm M(2; 3) nên: 22 – a – = ⇔ – 2a – = ⇔ – 2a = ⇔ 2a = ⇔ a = Vậy với a = đồ thị hàm số qua M(2; 3) Câu 3: Cho hàm số f(x) = x3 – 3x + Hãy tính f(−1); f23; f− 12 Lời giải: Ta có: f(−1) = (−1)3 – (−1) + = −1 + + = 7; f23=233−3⋅23+5=827−2+5=8927; f−12=−123−3⋅−12+5=−18+32+5=−18+128+408=518 Vậy f(−1) = 7; f23=8927; f− 12=518 Câu 4: Cho hàm số y = f(x) = 1/2x + Tính f(0); f(2); f(3); Lời giải: f(0) = 1/2.0 + = f(2) = 1/2.2 + = f(3) = 1/2.3 + = 13/2 f(-2); f(-10) f(-2) = 1/2.(-2) + = f(-10) = 1/2.(-10) + = Câu 5: a) Biểu diễn điểm sau mặt phẳng tọa độ Oxy: A(1/3; 6), B(1/2; 4), C(1; 2), D(2; 1), E(3; 2/3), F(4; 1/2) b) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x Lời giải: a) b) Bảng giá trị x y = 2x Đồ thị hàm số y = 2x qua điểm (0; 0) (1; 2) Câu 6: Tính giá trị y tương ứng hàm số y = 2x + y = -2x + theo giá trị cho biến x điền vào bảng sau: Lời giải: Câu 7: a) Cho hàm số Tính: f(-2); f(-1); f(0); f(1/2); f(1); f(2); f(3) b) Cho hàm số Tính: g(-2); g(-1); g(0); g(1/2); g(1); g(2); g(3) c) Có nhận xét giá trị hai hàm số cho biến x lấy giá trị? Lời giải: a) Ta có: b) Ta có: c) Từ kết câu a, b ta bảng sau: Nhận xét: – Hai hàm số hai hàm số đồng biến x tăng y nhận giá trị tương ứng tăng lên – Cùng giá trị biến x, giá trị hàm số y = g(x) luôn lớn giá trị tương ứng hàm số y = f(x) đơn vị Câu 8: Cho hàm số a) Tính giá trị tương ứng y theo giá trị x điền vào bảng sau: b) Hàm số cho hàm số đồng biến hay nghịch biến? Vì sao? Lời giải: Ta có: Ta bảng sau: b) Hàm số cho hàm số nghịch biến R giá trị biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) lại giảm Câu 9: Cho hai hàm số y = 2x y = -2x a) Vẽ mặt phẳng tọa độ đồ thị hai hàm số cho b) Trong hai hàm số cho, hàm số đồng biến? Hàm số nghịch biến? Vì sao? Lời giải: a) – Với hàm số y = 2x Bảng giá trị: x y = 2x Đồ thị hàm số y = 2x qua gốc tọa độ điểm A( 1;2) – Với hàm số y = -2x Bảng giá trị: x y = -2x -2 Đồ thị hàm số y = -2x qua gốc tọa độ điểm B( 1; – 2) b) – Ta có O(x1 = 0, y1 = 0) A(x2 = 1, y2 = 2) thuộc đồ thị hàm số y = 2x, nên với x1 < x2 ta f(x1) < f(x2) Vậy hàm số y = 2x đồng biến R – Lại có O(x1 = 0, y1 = 0) B(x3 = 1, y3 = -2) thuộc đồ thị hàm số y = -2x, nên với x1 < x3 ta f(x1) < f(x3) Vậy hàm số y = -2x nghịch biến R Câu 10: Cho hàm số f(x) = 4x2 – 5x + Các điểm A(0; 2), B(−1; 4), C(1; 1) có thuộc đồ thị hàm số khơng? Tại sao? Lời giải: Vì f(0) = – + = nên điểm A(0 ; 2) thuộc đồ thị hàm số cho Vì f(−1) = + + = 11 nên điểm B(−1 ; 4) không thuộc đồ thị hàm số cho Vì f(1) = – + nên điểm C(1; 1) thuộc đồ thị hàm số cho Vậy điểm A(0; 2), C(1; 1) thuộc đồ thị hàm số điểm B(−1; 4) không thuộc đồ thị hàm số cho III Bài tập vận dụng Câu 1: Xác định hàm số f(x) biết f(x + 1) = x2 - 2x + Câu 2: Chứng minh cơng thức tính khoảng cách d hai điểm A(x1; y1) B(x2; y2) d = Câu 3: Đồ thị hàm số y = √3 x vẽ compa thước thẳng hình Hãy tìm hiểu trình bày lại bước thực vẽ đồ thị Câu 4: a) Vẽ đồ thị hàm số y = x y = 2x mặt phẳng tọa độ Oxy (hình 5) b) Đường thẳng song song với trục Ox cắt trục Oy điểm có tung độ y = cắt đường thẳng y = 2x, y = x hai điểm A B Tìm tọa độ điểm A, B, tính chu vi, diện tích tam giác OAB theo đơn vị đo trục tọa độ xentimet Hình Câu 5: Cho hàm số y = 0,5x y = 0,5x + a) Tính giá trị y tương ứng hàm số theo giá trị cho biến x điền vào bảng sau: x 2,5 2,25 1,5 1 1,5 2,25 2,5 y= 0,5x y= 0,5x +2 b) Có nhận xét giá trị tương ứng hai hàm số biến x lấy giá trị? Câu 6: Cho hàm số y = f(x) = 3x Cho x hai giá trị x1, x2 cho x1 < x2 Hãy chứng minh f(x1) < f(x2) rút kết luận hàm số cho đồng biến R Câu 7: Cho hai hàm số f(x) = x2 g(x) = - x a, Tính f(-3); f(-12); f(0); g(1); g(2); g(3) b, Xác định a để 2f(a) = g(a) Câu 8: Cho hai hàm số y = f(x) = 3x y = g(x) = -3x a, Chứng minh f(x1) < f(x2) với x1 < x2 Từ rút kết luận hàm số y = f(x) = 3x đồng biến R b, Tương tự câu a, chứng minh hàm số y = g(x) = -3x hàm số nghịch biến R c, Vẽ đồ thị hai hàm số cho mộ mặt phẳng tọa độ Câu 9: Cho hai hàm số y=2xy=2x y=-2xy=−2x a) Vẽ mặt phẳng tọa độ đồ thị hai hàm số cho b) Trong hai hàm số cho, hàm số đồng biến ? Hàm số nghịch biến ? Vì ? Câu 10: a) Cho hàm số y = f(x) = 23x Tính: f(-2); f(-1); f(0); f12; f(1); f(2); f(3) b) Cho hàm số y = g(x) = 23x + Tính: g(-2); g(-1); g(0); g12; g(1); g(2); g(3) c) Có nhận xét giá trị hai hàm số cho biến x lấy giá trị? Xem thêm Chuyên đề Toán lớp hay, chi tiết khác: Chuyên đề Hàm số bậc Chuyên đề Đồ thị hàm số y = ax + b Chuyên đề Đường thẳng song song đường thẳng cắt Chuyên đề Hệ số góc đường thẳng y = ax + b Chuyên đề Ôn tập chương ... thêm Chuyên đề Toán lớp hay, chi tiết khác: Chuyên đề Hàm số bậc Chuyên đề Đồ thị hàm số y = ax + b Chuyên đề Đường thẳng song song đường thẳng cắt Chuyên đề Hệ số góc đường thẳng y = ax + b Chuyên. .. Vẽ đồ thị hai hàm số cho mộ mặt phẳng tọa độ Câu 9: Cho hai hàm số y=2xy=2x y=-2xy=−2x a) Vẽ mặt phẳng tọa độ đồ thị hai hàm số cho b) Trong hai hàm số cho, hàm số đồng biến ? Hàm số nghịch biến... giảm Câu 9: Cho hai hàm số y = 2x y = -2x a) Vẽ mặt phẳng tọa độ đồ thị hai hàm số cho b) Trong hai hàm số cho, hàm số đồng biến? Hàm số nghịch biến? Vì sao? Lời giải: a) – Với hàm số y = 2x

Ngày đăng: 22/11/2022, 16:19

w