1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

chuyen de nhac 6789

8 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 442,83 KB

Nội dung

Trong những giờ lên lớp, khi cần củng cố việc đọc độ cao của âm thanh cho học sinh, giáo viên thường hay ghi lên bảng một loạt nốt nhạc có độ cao khác nhau, không theo một trình tự nào, [r]

(1)Trường THCS Hồ Tùng Mậu Buôn Đôn Năm học 2012- 2013 a PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BUÔN ĐÔN TRƯỜNG THCS HỒ TÙNG MẬU CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY TẬP ĐỌC NHẠC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CỞ SỞ  (2) Trường THCS Hồ Tùng Mậu Buôn Đôn Năm học 2012- 2013 A LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ: Âm nhạc là lĩnh vực cái hay, cái đẹp nghệ thuật ngôn ngữ, biểu âm Chính nhờ cái hay, cái đẹp nghệ thuật ngôn ngữ này, âm nhạc đã lôi người, mang đến cho người cảm xúc thẩm mĩ cao quý gọi là thẩm mĩ âm nhạc, làm cho người sảng khoái, thích thú Tâm hồn, tình cảm nâng cao, trí tuệ sáng suốt, người trở nên tốt đẹp và cao thượng - Giáo dục cái hay, cái đẹp âm nhạc là nội dung trọng tâm giáo dục âm nhạc vì âm nhạc trở thành môn học bắt buộc không thể thiếu trường THCS với tư cách là môn học nghệ thuật cụ thể, trực tiếp mang tính đặc trưng cho mặt giáo dục thẩm mĩ với yêu cầu là: - Giáo dục cho học sinh cách cảm thụ (đứng góc độ là chủ thể lĩnh hội) - Giáo dục cho học sinh cách biểu cảm (đứng góc độ chủ thể trình diễn) - Giáo dục cách cảm thụ là giáo dục cách nghe ( hay là cách thưởng thức), cách đánh giá nhận diện ( hay là cách biểu lộ thái độ nhận thức tình cảm mình), cái hay, cái đẹp âm nhạc - Giáo dục cách biểu cảm là giáo dục cách tái tạo,sáng tạo và cách thể trình diễn có nghệ thuật, diễn cảm và tự tin,dựa trên kết việc giáo dục kể trên Bài hát, nhạc là phương tiện giáo dục đối tượng lĩnh hội đây không phải túy là bài hát, nhạc mà chính là cái hay, cái đẹp chúng ta, gắn liền với chúng, nằm bên chúng Để có cái hay,cái đẹp đó các em phải có kỹ năng, tri thức cần thiết như: nghe, cảm thụ, đánh giá và sau đó có thể tái tạo, biểu chúng cách chân thật và có hiệu Tương tự thế, tập đọc nhạc (TĐN), đối tượng lĩnh hội không phải là các bài tập đọc nhạc,cũng không phải là các ký hiệu( nhận diện và gọi tên chúng), mà cái hay,cái đẹp âm mối quan hệ ràng buộc, chi phối lẫn nhau, biểu thị thành giai điệu khác chúng B:NỘI DUNG I KHÁI NIỆM VỀ TẬP ĐỌC NHẠC(TĐN) * Tập đọc nhạc là gì? (3) Trường THCS Hồ Tùng Mậu Buôn Đôn Năm học 2012- 2013 TĐN là tập cách đọc âm thanh- âm nhạc Dạy TĐN là dạy cho học sinh cách rèn luyện và làm quen với các kỹ thực hành trực tiếp với âm thanh- âm nhạc, cùng với kỹ là kiến thức lý thuyết tương ứng, qua đó để hình thành nên sở ban đầu tình cảm thị hiếu thẩm mĩ âm nhạc cách phong phú lành mạnh và sáng Phân môn TĐN có vị trí quan trọng, nhằm giúp các em học tốy các môn học khác chương trình II PHƯƠNG PHÁP DẠY TẬP ĐỌC NHẠC Vì âm và độ dài âm có ký hiệu riêng nó, nên Dạy TĐN giáo viên cần cho học sinh cảm nhận nhanh nhạy đúng âm Việc lấy các phụ âm đầu tên nốt nhạc thay cho kí hiệu âm là không cần và không nên làm.Bởi vì làm chính là tạo thêm loại kí hiệu trung gian, để sau đó lại bỏ Cần phải luôn nhớ rằng, giáo viên làm công việc dạy học sinh đọc nhạc Nói có nghĩa là: giáo viên cần phải cho học sinh tập cao độ và độ dài âm trên dòng nhạc từ bước đầu đúng cao độ và độ dài nó Về độ cao Giáo viên phải tạo cảm nhận độ cao từ bài đầu tiên các nét nhạc đơn giản,dễ nắm bắt Muốn vậy, bài đầu tiên, âm cần lặp lại nhiều lần là bậc I,III,V giọng, vì bậc I, III, V hợp thành trục gam giọng Bậc I là âm ổn định nhất, qua đó GV cho HS nhận biết các bậc âm khác trên cở sở dựa vào ổn định âm bậc I Để củng cố cho HS nắm bậc I,III, V, giáo viên đàn cho học sinh nghe độ cao bậc I, yêu cầu lớp đọc lại bậc I, sau đó tự đọc thêm bậc III và bậc V Trước cho học sinh đọc nhạc, giáo viên phải cho các em đọc trục gam và gam rải VD: Bản nhạc viết giọng Đô trưởng thì cho các em đọc sau Đ - R- M – P – S – L – X - Đ I – II- III- IV- V- VI- VII-VIII( ) Đ - M - S Đ Đ- R- M (ĐM); R- M- P (RP); M- P- S (MS) P- S- L (PL); S- L- X (SX); L- X- Đ (LĐ) (4) Trường THCS Hồ Tùng Mậu Buôn Đôn Năm học 2012- 2013 Sau đó cho học sinh đọc rải xuống.khi đọc thục trục gam và gam rải thì học sinh dễ dàng vào bài TĐN Ví dụ: TĐN (5) Trường THCS Hồ Tùng Mậu Buôn Đôn Năm học 2012- 2013 Về độ dài: Để cụ thể hóa tiết tấu, ta lấy đơn vị độ dài âm tập đọc là phách Cần làm cho học sinh hiểu rằng, phách không phải là tiếng gõ tiếng vỗ tay nghe thấy vì âm nhạc là nghệ thuật thời gian (6) Trường THCS Hồ Tùng Mậu Buôn Đôn Năm học 2012- 2013 Ta biết để có tiếng gõ xuống bàn, tay ta trước đó phải có khoảng cách với mặt bàn định Nếu vỗ tay, thì trước hai tay vỗ vào nhau, hai bàn tay này phải cánh xa Qua đó ta thấy khoảng thời gian phách đây là thời gian phách đây là thời gian tay gõ xuống bàn nâng lên, hai bàn tay vỗ vào lại rời xa ếu là phách phân đôi thì ta thấy nửa phách tương ứng với động tác trên, nửa phách đầu tương ứng với tay gõ xuống bàn hai bàn tay vỗ vào và nửa phách sau tương ứng với tay nâng cao gõ xuống bàn hai bàn tay rời xa vỗ tay VD: Nửa phách đầu ta đọc: một, nửa phách sau ta đọc: thêm ……thêm……thêm NHỊP 2/4 …một…hai……… …… thêm thêm…thêm NHỊP 3/4 …một… hai … ba…… Nhìn hình vẽ trên, ta thấy phần nửa sau phách luôn tương ứng với tay ta đưa lên Từ điều này, học móc đơn ( phách phân đôi),ta cho học sinh đọc móc đơn thứ hai phách tương ứng với tay đưa lên (hoặc tương ứng với hai bàn tay rời xa vỗ tay) và đọc từ “thêm” cùng động tác này III:HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH Khi quan sát và chuẩn bị đọc bài tập đọc nhac, giáo viên bước vào khâu hướng dẫn thực hành, rèn luyện kỹ Kết việc học TĐN đạt mức độ nào tùy thuộc vào việc làm này Bước vào khâu thực hành đọc nhạc ta cần chú ý: 1) Lấy giọng: Vào đầu học ( buổi sáng và buổi chiều), đới củ học sinh sau nhiều không hoạt động, vì các em thường cảm thấy đọc bài có nhiều âm quá cao Để có thể thoải mái và dễ dàng cho HS học đọc nhạc, GV nên lấy giọng thấp cung so với nhạc gốc VD: Bài nhạc giọng Son thì ta cho HS đọc giọng Pha 2) Chỉ bảng: (7) Trường THCS Hồ Tùng Mậu Buôn Đôn Năm học 2012- 2013 Khi nốt nhạc trên bảng cho lớp đọc, giáo viên cần chú ý đứng phía bên phải bảng ( nhìn từ lớp lên bảng), cầm thước dài để nốt nhạc trên bảng làm thì việc TĐN lớp tiến hành nhịp nhàng, giáo viên tránh việc di chuyển đột ngột và đồng thời dễ quan sát lớp học 3) Rèn luyện đọc độ cao âm ký hiệu bàn tay Trong lên lớp, cần củng cố việc đọc độ cao âm cho học sinh, giáo viên thường hay ghi lên bảng loạt nốt nhạc có độ cao khác nhau, không theo trình tự nào, sau đó lấy thước vào nốt nhạc cho học sinh đọc để làm việc này giáo viên phải tốn thời gian viết bảng và không phải lúc nào làm Thay cho việc làm đó thì cách xòe ngón bàn tay trái ( gần song song ), tượng trưng cho dòng kẻ nhạc để hướng dẫn học sinh đọc độ cao âm thanh.Đây là thủ pháp củng cố việc đọc độ cao có nhiều ưu điểm, thay đổi hoạt động lớp học và dễ gây chú ý, tăng thêm hào hứng cho học sinh Giáo viên có thể có nốt nhạc độ cao nào cho học sinh đọc cách lấy ngón tay trỏ tay phải ( thước kẻ) vào các ngón tay khe các ngón tay bàn tay trái, nhìn vào tay giáo viên lớp đọc các độ cao và tên nốt nhạc mà giáo viên vừa Dưới đây là vị trí số âm trên ngón bàn tay trái, giúp các em từ đó biết vị trí các âm khác 4/ Rèn trí nhớ, tính sáng tạo và cảm hứng tránh nhàm chán (8) Trường THCS Hồ Tùng Mậu Buôn Đôn Năm học 2012- 2013 Sau tập đọc nhạc thục ghép lời ca chính xác GV: Nên hướng dẫn học sinh đặt lời dựa trên giai điệu bài TĐN vừa học,chú ý cần có chủ đề phù hợp, có tính giáo dục, còn thời gian thì cho các em làm lớp khoảng thời gian 3- 5’nếu không không đủ thời gian thì cho các em nhà làm, tới tiết ôn tập GV chọn – lời hay phù hợp, cho các em đọc nhạc xong hát lời bạn mình Nếu lời tốt GV ghi điểm và có lời khen động viên, nhằm kích thích học sinh hứng thú sáng tạo và có ý thức vươn lên học tập, thông qua đó các em đỡ nhàm chán hơn… C PHẦN KẾT LUẬN Căn vào phân môn dạy TĐN trường THCS có thể giúp các em nắm tất các bài nhạc đơn giản viết theo các thang âm và âm, các điệu trưởng, điệu thứ,với các loại hình tiết tấu, phách, nhịp khác Mục tiêu này cụ thể hóa thành chương trình cho lớp học + Lớp 6: -Nắm vững thuộc tính âm thanh: cao độ, trường độ, cường độ, âm sắc -Tập đọc bậc âm giọng Đô Trưởng + Lớp 7: -Nắm cung và nửa cung, quãng + Lớp 8:- nắm giọng song song, giọng cùng tên, giọng thứ hòa + Lớp 9: -Nắm các loại hợp âm, biết dịch giọng nhạc (9)

Ngày đăng: 13/09/2021, 07:50

w