SOẠNBÀI DẠY TẬPĐỌCNHẠCTRÊN MS. POWER POINT (ppt.) A-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: iáo án là một công cụ không thể thiếu được của một giáo viên đứng lớp. Vì qua giáo án, người giáo viên sẽ ghi lại tất cả những yêu cầu cần thiết để truyền thụ kiến thức cho học sinh một cách đạt hiệu quả cao nhất, như: những yêu cầu bài dạy, những nội dung tiết dạy, phương pháp truyền thụ, những chuẩn bị trang thiết bị cần thiết. Nói chung là việc thiết kế một tiết dạy theo sự chuẩn bị của mình… tất cả những việc này chỉ được thể hiện bằng giấy viết và để giáo viên dựa vào đó mà lên lớp nhằm truyền thụ cho các em những kiết thức theo yêu cầu của bài dạy một cách đạt hiệu quả cao nhất. G G 1-.Tạo tiền đề để giáo viên làm quen với phần mềm Power Point (ppt.). Chúng ta đã biết nhiều qua các phầm mềm của Microsof và chúng cũng đã giúp ích chúng ta rất nhiều trong việc ghi và lưu lại các tư liệu cần thiết (giáo án, những bảng thống kê…) như Word hoặc thiết lập cho chúng những bảng tính rất hữu dụng như Excel… Trông mỗi một lĩnh vực nó cần có một số công cụ hỗ trợ để hoàn thành công việc ở mức độ cao nhất. Với công tác giảng dạy, nhất là ở bậc tiểu học thì dụng cụ trực quan là một phần không thể thiếu được, cho nên hôm nay chúng ta cũng cần làm quen với việc sử dụng phần mềm ppt. để soạnbài khi lên lớp, nó sẽ giúp cho chúng ta rất nhiều điều có lợi: Tạo hình ảnh trực quan cao, giúp học sinh hứng thú học tập, bằng những hình ảnh sinh động dễ cho học việc tiếp thu kiến thức bài mới,… 2-.Giúp giáo viên nhẹ nhàng hơn khi đứng lớp: Trước đây chúng đến lớp phải chuẩn bị đầy đủ các trang thiết bị để hỗ trợ cho tiết dạy thì nay đã có ppt Chúng ta chỉ chuẩn bị mỗi một lần cho một trang giáo án với đầy đủ những tranh ảnh, thiết bị mô hình, những hình ảnh hiệu ứng sát thực,… và sử dụng cho thời gian dài ở những năm sau, những thiết bị này chúng ta lưu giữ rất nhẹ nhàng và nếu muốn phục chế tình vi hơn cho phù hợp với thời gian cũng là một chuyện không khó. 3-.Tạo sự hấp dẫn cho học sinh khi tiếp thu bài học để đạt hiệu quả cao nhất. Những ĐDDH là rất cần thiết để giúp cho học sinh nắm bắt được kiến thức một cách cụ thể, rõ ràng hơn, giúp học sinh hiểu sâu vấn đề hơn. Đối với ppt. thì chúng ta có thể chuẩn bị một cách khá chu đáo và đầy đủ với đa số những yêu cầu cần thiết. Ngoài ra hiệu ứng của ppt. giúp cho học sinh nhìn rõ vấn đề một cách linh hoạt hơn hay hơn rất nhiều so với tranh chúng ta đang sử dụng. (tranh thường sử dụng khó khăn hơn khi lưu giữ, bận rộn hơn khi thực hiện,…). Chuyênđề:Soạnbài dạy TẬPĐỌCNHẠCtrên Power Point trang 1 TỔ ÂM NHẠCCHUYÊN ĐỀ Người soạn: Hà Vi t Ch ngệ ươ Trường Tiểu học “A” Phú Lâm – Phú Tân – An Giang Tổ Âm nhạc B-.CHUẨN BỊ: Để thực hiện việc soạn giáo án điện tử trênppt. thì trước nhất là phải biết sử dụng ppt. một cách cơ bản. Biết tạo các slide, biết tạo văn bản, biết chèn hình, chèn âm thanh vào các slide, điều nổi bậc của ppt. là biết tạo hiện ứng với các đối tượng, cho các đối tượng di chuyển ,đổi màu, hiện lên và biến đi,… -Một trang thiết bị không thể thiếu được đó là máy chiếu. -Máy vi tính và nếu là máy laptop thì tốt hơn. -Những file âm thanh mp3 (hoặc file âm thanh .wav) mới có thể lồng vào các lide của ppt. -Tranh ảnh thì có thể nhờ đến mạng Internet cung cấp cho chúng ta rất nhiều thứ theo yêu cầu, gần như một kho tàng không hơn không kém. Ví dụ một số tranh khó tìm khi không có kết nối mạng. Bác Hồ: Tranh lạ: Bà Còng đi chợ Chuyênđề:Soạnbài dạy TẬPĐỌCNHẠCtrên Power Point trang 2 Tổ Âm nhạc Cái bống bang Quả gấc Những lí hiệu về âm nhạc: -Khuông nhạc -Các kí hiệu khác -Di chuyển gắn chúng lại với nhau C-.TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC CỦA TIẾT TĐN: -.Ổn định: -Khởi giọng: ………………………………. -.Bài cũ: (Kiểm tra tiết dạy tuần qua) -Tùy theo bài dạy cũ để có cách kiểm tra hợp lí (nội dung, thời gian, .). -GV. nhận xét -.Bài mới: -Giới thiệu bài. -Ghi tựa bài, treo tranh TĐN của bài cần dạy. -Cho HS nghe nhạc của bài TĐN Chuyênđề:Soạnbài dạy TẬPĐỌCNHẠCtrên Power Point trang 3 Tổ Âm nhạc -GV. cho HS. nhận xét về: +.Nhịp của bài hát (có thể được). +.Nêu tên các nốt nhạc có trong bài (nên hướng dẫn cho HS. có thói quen tìm các nốt nhạc từ thấp đến cao hoặc từ cao đến thấp). -Hướng dẫn học sinh “Luyện cao độ”. +.GV cần chuẩn bị bảng phụ ghi bàitập luyện cao độ như ở SGK để treo lên khi các em xác định xong. +.Tốt nhất là dùng đàn để giới thiệu cho các em: từ thấp đến cao, từ cao đến thấp, từ thấp đến cao rồi cao đến thâp. -Hướng dẫn học sinh “Luyện tiết tấu”. +.Cho HS giới thiệu các hình nốt có trong bài (có thể gợi ý để HS nêu được mối quan hệ về trường độ giữa các hình nốt). +.GV cần chuẩn bị bảng phụ ghi bàitập luyện tiết tấu như ở SGK để treo lên khi các em xác định xong. +.GV hướng dẫn và làm mẫu để HS thực hiện. Có thể bằng nhiều cách: đọc tiết tấu bằng hình nốt, vỗ tay, thanh phách, . (chú ý cách hướng dẫn HS giữ được trường độ những tiếng có trường độ là 2 – 3 phách). -Hướng dẫn HS tậpđọc nhạc: +.Cho HS nêu tên các nốt nhạc có trong từng câu (1,2,3 lượt, tùy tình hình của lớp) +.GV đàn để HS nghe giai điệu câu nhạc. +.HS. đọc nhạc, GV có thể đàn theo giai điệu hoặc có nhạc đệm khi HS đọc (Chú ý là GV. không đọc để HS đọc theo). +.Liên kết câu để HS đọc cả bài (chú ý những nốt nhạc có trường độ dài ở cuối câu). -Luyện tập: +.Ta có thể tổ chức nhiều cách luyện tập: cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân. +.Kết hợp vỗ tay (gõ thanh phách) đệm khi tậpđọc nhạc. -Hướng dẫn HS ghép lời ca sau khi đọc nhạc: +.Từng câu, giáo viên gợi ý để học sinh đọcnhạc xong rồi hát lại lời ca của câu nhạc đó (chú ý những tiếng hát có luyến) +.Liên kết câu để tậpđọcnhạc cả bài rồi hát lại lời ca. -Nếu có thể GV chuẩn bị bàinhạc đệm để HS đọcnhạc và ghép lời. -.Củng cố - Dặn dò: Cho HS thể hiện lại những nội dung cần thiết để nhận định và đánh giá mức độ đạt được của HS. D-.TẠO BÀI DẠY TRÊNPPT. THEO CÁC BƯỚC BÀI DẠY: 1-.Kiểm tra bài cũ: Thường thì trong tiết TĐN thì bước KTBC là kiểm tra lại bài hát vừa học, nó cũng là phần ôn tậpbài hát cũ. Giáo viên có thể lồng bàinhạc nền để học sinh thể hiện (nếu cần, giáo viên có thể lồng vào cả bài hát của tiết trước cho HS nghe lại). Chuyênđề:Soạnbài dạy TẬPĐỌCNHẠCtrên Power Point trang 4 . -Ghi tựa bài, treo tranh TĐN của bài cần dạy. -Cho HS nghe nhạc của bài TĐN Chuyên đề: Soạn bài dạy TẬP ĐỌC NHẠC trên Power Point trang 3 Tổ Âm nhạc -GV Còng đi chợ Chuyên đề: Soạn bài dạy TẬP ĐỌC NHẠC trên Power Point trang 2 Tổ Âm nhạc Cái bống bang Quả gấc Những lí hiệu về âm nhạc: -Khuông nhạc -Các kí