1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Những kĩ năng cần vận dụng khi tư vấn pháp luật bằng lời nói

27 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

2 BỘ TƯ PHÁP ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI MÔN HỌC KỸ NĂNG TƯ VẤN PHÁP LUẬT ĐỀ TÀI Những kĩ năng cần vận dụng khi tư vấn pháp luật bằng lời nói Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện Mã sinh viên Lớp Hà Nội,.

BỘ TƯ PHÁP ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI MÔN HỌC: KỸ NĂNG TƯ VẤN PHÁP LUẬT ĐỀ TÀI: Những kĩ cần vận dụng tư vấn pháp luật lời nói Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Lớp: Hà Nội, Tháng 11/2022 MỤC LỤC A THỰC HÀNH CÁC KĨ NĂNG GIAO TIẾP KHI TIẾP XÚC, GẶP GỠ , TRAO ĐỔI ĐỐI VỚI NGƯỜI YÊU CẦU TƯ VẤN I Kỹ lắng nghe II Kỹ ghi chép III Kỹ đặt câu hỏi IV Kỹ tổng hợp, khái quát nội dung vụ việc B KĨ NĂNG NGHIÊN CỨU HỒ SƠ VỤ VIỆC, XÁC ĐỊNH QUAN HỆ PHÁP LUẬT I Nghiên cứu hồ sơ vụ việc Mục đích nghiên cứu hồ sơ Trình tự nghiên cứu hồ sơ vụ việc II Xác định quan hệ pháp luật đề nghị tư vấn Điều kiện làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật Cấu trúc quan hệ pháp luật Những nội dung cần thực để xác định quan hệ pháp luật đề nghị tư vấn Một số loại việc tư vấn pháp luật phổ biến Một số lĩnh vực pháp luật trợ giúp pháp lí C CÁC KỸ NĂNG XÁC ĐỊNH NGUỒN LUẬT ÁP DỤNG, XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN TƯ VẤN I Các kỹ xác định nguồn luật áp dụng Nguồn luật áp dụng Lựa chọn nguồn luật áp dụng II Kỹ lập phương án tư vấn Phương án tư vấn pháp luật Một số kỹ cần thiết việc xây dựng phương án tư vấn pháp luật D.MỘT SỐ ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA TƯ VẤN PHÁP LUẬT BẰNG LỜI NÓI Ưu điểm Nhược điểm A THỰC HÀNH CÁC KĨ NĂNG GIAO TIẾP KHI TIẾP XÚC, GẶP GỠ , TRAO ĐỔI ĐỐI VỚI NGƯỜI YÊU CẦU TƯ VẤN I Kỹ lắng nghe Lắng nghe khả giải mã thấu hiểu thơng điệp sau xử lý thơng tin quy trình nghe Đây trình tâm lý giúp hiểu ý nghĩa nội dung nghe  Lắng nghe hoạt động tâm lý tích cực có tham gia ý thức, đòi hỏi người nghe tập trung ý cao độ để tiếp nhận hiểu ý nghĩa thơng tin Lắng nghe giúp người tư vấn thu nhận, đánh giá, phân tích thơng tin: kết hợp tri giác với tư duy, kinh nghiệm, hành vi để thu nhận, phân tích đánh giá thông tin, hiểu chất pháp lý việc, hiểu mong muốn yêu cầu người yêu cầu tư vấn, đánh giá tính xác, tính đầy đủ thông tin, xác định thông tin quan trọng, thơng tin hỗ trợ Để từ có phương hướng để giải vấn đề cách có hiệu Để lắng nghe có hiệu chủ thể giao tiếp cần có tư cử thể chăm chú, tập trung tơn trọng đối tượng giao tiếp, thơng qua ta đốn biết suy nghĩ người khác, biết trạng thái tâm lý họ, cụ thể : Tư ngồi: nói lên nhiều ý nghĩa ngơn ngữ hình thể, giúp ta chuyển tải thơng tin cho đối phương Trong q trình lắng nghe ngồi ghế tư phải ngắn đàng hồng, để tạo cho đối phương ấn tượng người đứng đắn, lịch thiệp, từ gây niềm tin cho họ Tư đứng: cần bàn vấn đề quan trọng tư đứng cần phải trang nghiêm, thẳng thắn, không lắc lư, không lệch vai khom lưng Nếu cần thể chân thành cởi mở vui vẻ hai người đứng đối diện nhau, tư đứng họ giống nhau: chân đứng thẳng, chân nghiêng, phần thể hoàn toàn thả lỏng, tay duỗi Về cử chỉ: Khi lắng nghe cần nhìn vào mắt đối tượng giao tiếp, cử quan trọng giúp đối tượng giao tiếp hiểu chủ thể giao tiếp thực muốn lắng nghe câu chuyện họ Đồng thời cần hướng thể phía họ; cử mực, lịch sự, gật đầu lắc đầu cần thiết… Khi lắng nghe chủ thể giao tiếp không nên thụ động tiếp nhận thơng tin mà cịn đóng vai trị gợi mở cho đối tượng giao tiếp họ chưa biết cách trình bày vấn đề Việc gợi mở lắng nghe giúp đối tượng giao tiếp nhớ thơng tin cịn mơ hồ đào sâu khai thác thơng tin có, làm xuất thơng tin Phản hồi nghe nói lại từ ngữ nhắc lại lời đối tượng giao tiếp làm sáng tỏ điều họ cảm thấy, phản hồi không gắn với suy luận, quan điểm người lắng nghe Khi thực phản hồi lắng nghe, người lắng nghe hiểu tâm trạng đối tượng giao tiếp thông tin họ đưa thông qua phản hồi lại cảm nhận từ thơng tin đó, đồng thời quan sát thái độ, phản ứng đối tượng để có phản hồi từ phía họ Trong thực tiễn giao tiếp tư vấn cho người yêu cầu tư vấn người tư vấn nên tránh số lỗi như: Khi lắng nghe phải cách tập trung ý vào người nói, tránh xao nhãng, làm việc riêng, nhìn chỗ khác, tạo giao tiếp mắt cách nhìn người nói Nhìn vào mắt đối phương giao tiếp nhận tín hiệu khơng lời, giúp cho đối phương biết thật lắng nghe mà truyền đạt tốt Đáp lại lời nói cử gật đầu, hướng người phía trước hay mỉm cười Những dấu hiệu cho thấy thực lắng nghe cách chăm Ví dụ : Để làm rõ ý nghĩa thực tiễn kỹ lắng nghe nhóm xin trình bày thơng qua vụ án cụ thể sau:  A (20 tuổi) biết nhà ơng B có lượng tiền lớn bán hoa mầu Ngày 12/10/2011 thấy nhà ơng B khơng có nhà, A vào lục tủ lấy 45 triệu đồng Sau lấy xong A vội vã trèo qua tường sau để trốn ông C người làm chứng Tháng12/2011 tòa án huyện mở phiên tòa xét xử bị cáo A hành vi trộm cắp tài sản.  Cụ thể nhóm xin trình bày ý nghĩa kỹ lắng nghe với chủ thể cụ thể thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư tình -Đối với Kiểm sát viên::  lắng nghe lời khai bị cáo A, nhân chứng  C để làm rõ yếu tố cấu thành tội trộm cắp tài sản A  Từ có sở xem áp dụng Khoản  Lắng nghe lời biện hộ luận sư để có ý kiến phản biện -Đối với luật sư: tình luật sư bào chữa cho A, để phục vụ cho việc bào chữa cần: Lắng nghe lời trình bày chủ thể (bị cáo A, người thân A, hàng xóm A…) để khai thác thơng tin hoàn cảnh A, nguyên nhân mà A phạm tội Khi luật sư tập trung nghe khách hàng trình bày luật sư nắm nhiều thông tin từ hiểu rõ diễn biến việc mà từ có sở để đưa hệ thống lý lẽ, lập luận  chặt chẽ  để bào chữa cho thân chủ Lắng nghe Kiểm sát viên: tập trung lắng nghe luật sư đưa lời buộc tội A có xác đáng khơng, để đưa lý lẽ phản bác kịp thời Lắng nghe lời khai người làm chứng ơng C: có tập trung lắng nghe luật sư thấy lời khai ơng C bất lợi cho thân chủ mình, mà có để khẳng định lời khai trái thật cần bác bỏ lý lẽ chứng cụ thể - Đối với thẩm phán: thực công việc xét xử để đưa định, án kỹ lắng nghe thẩm phán quan trọng, thẩm phán người “cầm cân nảy mực” họ khơng nghe phía mà nghe từ nhiều phía II Kỹ ghi chép Yêu cầu để rèn luyện kỹ viết luật sư: người hành nghề LS phải có tính linh hoạt việc sử dụng ngôn ngữ viết cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể Khi viết, điểm vô quan trọng xác định đối tượng người đọc, đảm bảo tính xác, rõ ràng Vì cần: Suy nghĩ cách rõ ràng muốn viết; viết pháp luật; không dùng từ ngữ cách viết gây hiểu lầm, viết ngữ pháp, tả, sử dụng thuật ngữ viết theo phương pháp tiếp cận có lợi cho khách hàng sơ pháp luật; LS viết điều phải đảm bảo tính giản dị, dễ hiểu, có sức thuyết phục Luật sư cần chuẩn bị viết : Việc chuẩn bị viết giai đoạn tổng hợp điều kiện cần đủ để hình thành lên viết nhằm truyền tải tối đa ý tưởng sở lập luận, pháp luật tài liệu liên quan phục vụ cho việc truyền tải Qua luật sư phải xác định ý tưởng viết; Ý tưởng viết, trước tiên phải dựa yêu cầu chủ đề viết, LS cần đánh giá ý nghĩa tầm quan trọng văn để xây dựng ý tưởng viết, thiết lập cấu trúc viết: Xác định yêu cầu khách hàng, quan hệ pháp luật quy định pháp luật điều quan hệ pháp luật đó; phân tích tính ưu, nhược điểm định giải pháp cho vấn đề pháp lý khách hàng; đánh giá bên đối phương làm gì; xác định điều chưa chắn đề đề phương pháp tự giải III Kỹ đặt câu hỏi: Trong việc tư vấn pháp luật kỹ đạt câu hỏi đóng vai trị quan trọng, việc đặt câu hỏi giúp dễ dàng đến giải vấn đề người yêu cầu tư vấn Nhưng mấu chốt kỹ hỏi cho trúng thời điểm, người tư vấn cần phải đánh vào trọng tâm vấn đề để đưa câu hỏi hiệu quả, qua nhận câu trả lời hữu ích từ người yêu cầu tư vấn Tùy thuộc vào hoàn cảnh đối tượng hỏi nên nêu câu hỏi cho phù hợp Điều người tư vấn cần làm liệt kê câu hỏi cần thiết theo trình tự định, rõ ràng, ý đến tính liên tục chặt chẽ câu hỏi Tránh việc hỏi lúc khiến cho người hỏi phải bắt đầu trả lời từ đâu, hạn chế câu hỏi rườm rà bỏ câu hỏi khơng q cần thiết Đi kèm theo câu hỏi gợi ý ví dụ giúp cho người hỏi dễ liên hệ, trả lời Bên cạnh đó, kỹ cho thấy cảm nhận người yêu cầu tư vấn hỏi, người yêu cầu tư vấn thấy tôn trọng họ cung cấp thông tin chia khó khăn người tư vấn Kỹ có ảnh hưởng phần đến việc tổng hợp, khai thác, thu thập thông tin mà người tư vấn sử dụng trình tư vấn sau Qua việc đưa câu hỏi người yêu cầu tư vấn phần đánh giá lực kỹ người tư vấn, kỹ đặt câu hỏi không tốt ảnh hưởng đến chất lượng uy tín sau này, người u cầu tư vấn trước họ khơng nhận câu trả lời tốt thơng tin hữu ích họ, từ đánh giá thấp dịch vụ pháp lý người tư vấn IV Kỹ tổng hợp, khái quát nội dung vụ việc Kỹ khái quát hóa việc sử dụng trí óc để hợp nhiều vật, tượng khác có thuộc tính chất thành nhóm Trên sở thơng tin, liệu thu nhận từ lời kể, mô tả người yêu cầu tư vấn hồ sơ tài liệu có liên quan, người tư vấn tiến hành tổng hợp, nhóm chúng lại thành vấn đề có chất pháp lý 10 Kỹ tổng hợp bước sau thu thập đủ thông tin cần thiết cung cấp xác nhận lại thơng tin có xác hợp pháp hay không, cuối tổng hợp lại thông tin cách rõ ràng, chặt chẽ Cần phải thể nhạy bén việc chắt lọc thông tin mà người yêu cầu cung cấp, người tư vấn cần tìm nguồn thơng tin thực tập hợp thông tin vụ việc theo yêu cầu, nhằm đáp ứng mục tiêu định trước Sau hiểu mong muốn khách hàng, người tư vấn dễ dàng đưa cơng việc phải thực thức cung cấp dịch vụ pháp lý cho người yêu cầu tứ vấn Khi khái qt tồn thơng tin người yêu cầu tư vấn, người tư vấn cần xác định nguyện vọng mong muốn họ có phù hợp với dịch vụ pháp lý hay khơng B KĨ NĂNG NGHIÊN CỨU HỒ SƠ VỤ VIỆC, XÁC ĐỊNH QUAN HỆ PHÁP LUẬT I Nghiên cứu hồ sơ vụ việc Mục đích nghiên cứu hồ sơ :  Nắm bắt đầy đủ nội dung vụ việc  Hiểu xác nội dung vụ việc liên quan đến yêu cầu tư vấn  Củng cố hồ sơ ( bổ sung chứng cứ, tài liệu cần thiết, làm rõ nội dung tài liệu)  Đảm bảo đầy đủ sở cho việc xác định xác quan hệ pháp luật cần tư vấn 13 + Tóm tắt việc, đối tượng vụ việc, nội dung vụ việc + Mô tả khái quát diễn biến kiện quan trọng việc e) Phân tích vụ việc : - Loại bỏ chi tiết, kiện không liên quan đến nội dung yêu cầu tư vấn - Tìm kiện quan trọng , nội dung thể chất việc diễn - Từ kiện,nội dung quan trọng, kiện quan trọng nhất, chất vụ việc ( Sự kiện mấu chốt để giải vấn đề ) - Xác định kiện, nội dung liên quan để giải đáp vấn đề mấu chốt - Lưu ý, vụ việc thường bao hàm nhiều kiện pháp lý, cần phải xác định tính độc lập hay có liên quan kiện f) Ví dụ : Kỹ nghiên cứu hồ sơ vụ án hình Nghiên cứu vụ án hình tổng hợp hoạt động xem xét , đọc, phân tích, tổng hợp, so sánh,đối chiếu, đánh giá tài liệu, chứng có hồ sơ vụ án nhằm nắm vững chất vụ án, diễn biến hành vi phạm tội, qua xác định thật khách quan vụ án Có phương pháp nghiên cứu sau: - Nghiên cứu theo trình tự tố tụng : nghiên cứu hồ sơ vụ án 14 theo trình tự tố tụng diễn theo thời gian định khởi tố vụ án nghiên cứu tài liệu xác định hành vi phạm tội bị can - Nghiên cứu khơng theo trình tự tố tụng : phương pháp việc nghiên cứu cáo trạng Viện kiểm sát tiếp đến Kết luận điều tra tài liệu khác - Tuy nhiên, tùy theo hồ sơ vụ án, tính chất phức tạp, số lượng bị can,bút lục có hồ sơ vụ án, thời gian vật chất dành cho việc nghiên cứu, vị trí tham gia tố tụng người trợ giúp pháp lý, người nghiên cứu sử dụng phương pháp kết hợp phương pháp nghiên cứu thích hợp để đạt hiệu cao Kỹ nghiên cứu hồ sơ vụ án hình - Về mặt tố tụng : nghiên cứu đối chiếu trình tự tố tụng theo quy định pháp luật tạm giữ ( thời hạn ), khởi tố ( thời hạn, thông báo, phê chuẩn ), điều tra ( phê chuẩn tạm giam,thời hạn tạm giam, gia hạn phê chuẩn gia hạn tạm giam, lấy lời khai bị can…, tư cách tố tụng người tham gia hỏi cung, thời gian hỏi cung…), truy tố ( thời hạn, phê chuẩn) - Về mặt nội dung : cần nghiên cứu đầy đủ, toàn diện tài liệu có hồ sơ vụ án vấn đề phải chứng minh vụ án hình - Nghiên cứu chi tiết: 15  Nghiên cứu cung bị can  Nghiên cứu biên ghi lời khai bị hại  Nghiên cứu biên ghi lời khai người làm chứng  Nghiên cứu biên đối chất  Nghiên cứu biên khám xét, khám nghiệm trường, thu thập chứng cứ, biên thực nghiệm điều tra  Nghiên cứu kết luận giám định,định giá : Nghiên cứu nhân than lý lịch, tiền án,tiền sự, tình tiết tăng nặng,giảm nhẹ, nhận xét quan,đồn thể, quyền địa phương nhằm có sở đánh giá xác người phạm tội II Xác định quan hệ pháp luật đề nghị tư vấn Quan hệ pháp luật hình thức pháp lý quan hệ xã hội, xuất sở điều chỉnh quy phạm pháp luật kiện pháp lý tương ứng, bên tham gia có quyền nghĩa vụ pháp lý định, nhà nước đảm bảo bảo vệ Điều kiện làm phát sinh,thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật: - Có quy phạm pháp luật điều chỉnh - Có chủ thể tham gia quan hệ pháp luật - Có kiện pháp lý : hồn cảnh , tình huống,điều kiện đời sống thực tế ghi nhận phần giả 16 định quy phạm pháp luật mà nhà làm luật gắn với phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể chúng xảy Cấu trúc quan hệ pháp luật - Chủ thể : cá nhân, tổ chức có lực pháp luật lực hành vi tham gia quan hệ pháp luật, có quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lý theo quy định pháp luật - Nội dung : quyền nghĩa vụ chủ thể hành vi thực tế sử dụng thực quyền nghĩa vụ - Khách thể : mục đích, lợi ích vật chất, trị,tinh thần mà bên mong muốn đạt tham gia vào quan hệ pháp luật mà quan hệ pháp luật hướng tới, tác động tới  Phân tích cấu trúc quan hệ pháp luật để làm rõ chủ thể người liên quan, vị trí vai trị mục tiêu hướng tới đối tượng Những nội dung cần thực để xác định quan hệ pháp luật đề nghị tư vấn Từ kiện xác định trình nghiên cứu hồ sơ vụ việc - Xác định chủ thể quan hệ - Khách thể quan hệ 17 - Nội dung quan hệ - Hình thức quan hệ - Bản chất quan hệ - Xác định lĩnh vực pháp luật - Xác định quy phạm điều chỉnh quan hệ Một số loại việc tư vấn pháp luật phổ biến - Đầu tư, kinh doanh - Thành lập, tổ chức lại, giải thể phá sản doanh nghiệp - Tổ chức quản trị doanh nghiệp - Tài doanh nghiệp - Quản lý sử dụng lao động - Hơn nhân gia đình - Thừa kế - Giao dịch mua bán bất động sản - Khiếu nại, tố cáo, khiếu kiện hành - Đàm phán,kí kết, thực giải tranh chấp hợp đồng - … Một số lĩnh vực pháp luật trợ giúp pháp lý - Hình sự, tố tụng hình thi hành án hình - Dân sự, tố tụng dân thi hành án dân 18 - Hơn nhân gia đình pháp luật trẻ em - Hành chính, khiếu nại, tố cáo tố tụng hành - Đất đai, nhà ở, môi trường bảo vệ người tiêu dùng - Lao động, việc làm, bảo hiểm - Ưu đãi người có cơng với cách mạng sách ưu đãi xã hội khác - Các lĩnh vực pháp luật khác liên quan đến chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói, giảm nghèo liên quan trực tiếp đến quyền nghĩa vụ công dân C CÁC KỸ NĂNG XÁC ĐỊNH NGUỒN LUẬT ÁP DỤNG, XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN TƯ VẤN I Các kĩ xác định nguồn luật áp dụng Nguồn luật áp dụng Nguồn pháp luật hình thức chứa đựng quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh hay nói cách khác nguồn luật tất chủ thể có thẩm quyền sử dụng làm sở để xây dựng, ban hành, giải thích pháp luật để áp dụng vào việc giải vụ việc pháp lý xảy thực tế - Các loại nguồn pháp luật Nguồn pháp luật bao gồm: nguồn nội dung nguồn hình thức; nguồn chủ yếu ( nguồn bản) nguồn thứ yếu, tùy vào phân biệt Khi xem xét nguồn pháp luật Việt Nam cần phải 19 quan tâm nguồn nội dung nguồn hình thức nó, đó, “ nguồn nội dung pháp luật xuất xứ, nguyên pháp luật chủ thể có thẩm quyền dựa vào để xây dựng, ban hành, giải thích pháp luật” Nguồn hình thức pháp luật hiểu phương thức tồn quy phạm pháp luật trog thực tế nơi chứa đựng , nơi cung cấp quy phạm pháp luật, tức mà chủ thể có thẩm quyền dựa vào để giải vụ việc pháp lý xảy thực tế Tuy nhiên phân chia có tính chất tương đối Có thể kể đến số nguồn sau:  Hệ thống văn quy phạm pháp luật quốc gia Đây loại nguồn hình thức chủ yếu, bản, quan trọng pháp luật,bởi lẽ quan nhà nước Việt Nam giải vụ việc pháp lý thực tế thuộc thẩm quyền dựa vào VBQPPL VBQPPL văn quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục , trình tự luật định, có quy tắc xử chung Nhà nước đảm bảo thực hiện, nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa Văn quy phạm pháp luật nước ta bao gồm nhiều loại với giá trị pháp lý cao, thấp khác Đứng đầu thang bậc giá trị pháp lý hệ thống VBQPPL Hiến pháp, đạo luật gốc, luât Nhà nước Tiếp đạo luật, nghị quốc hội; Pháp lệnh, nghị Uỷ ban Thường vụ Quốc hội,…  Các văn kiện pháp lý quốc tế tham gia kí kết ( điều ước quốc tế) 20 Căn pháp lý: Điều Luật Điều ước quốc tế Điều ước quốc tế thỏa thuận văn ký kết nhân danh Nhà nước Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với bên kí kết nước ngoài, làm phát sinh thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo pháp luật quốc tế, không phụ thuộc vào tên gọi, công ước, hiệp định Việt Nam tham gia hầu hết Công ước quốc tế quyền người, cụ thể: Công ước quyền Dân Chính trị 1966 ( ICCPR) gia nhập ngày 24-9- 1982:, Công ước Quyền Kinh tế, Xã hội Văn hóa 1966, gia nhập ngày 24-9-1982; Cơng ước Xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ 1979, kí kết ngày 29-7-1980, phê chuẩn ngày 17-2-1982; Công ước Xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc 1969, gia nhập ngày 9-6-1982; Công ước Quyền trẻ em 1989…  Tập quán thói quen thành nếp sống đời sống xã hội, sản xuất, sinh hoạt thường ngày, cộng đồng nơi có tập quán thừa nhận làm theo quy ước chung cộng đồng Phong tục tập quán vừa nguồn nội dung , vừa nguồn hình thức pháp luật Những phong tục tập quán tiến bộ, tốt đẹp, phù hợp với ý chí nhà nước, nhà nước thừa nhận trở thành nguồn nội dung pháp luật Ví dụ, việc nhà nước thừa nhận phong tục ăn Tết Nguyên đán , phong tục Giỗ tổ Hùng Vương ngày 10 tháng Âm lịch dẫn dến quy định cho phép người lao động, công nhân, viên chức, học sinh, sinh ... hệ pháp luật Cấu trúc quan hệ pháp luật Những nội dung cần thực để xác định quan hệ pháp luật đề nghị tư vấn Một số loại việc tư vấn pháp luật phổ biến Một số lĩnh vực pháp luật trợ giúp pháp. .. KỸ NĂNG XÁC ĐỊNH NGUỒN LUẬT ÁP DỤNG, XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN TƯ VẤN I Các kỹ xác định nguồn luật áp dụng Nguồn luật áp dụng Lựa chọn nguồn luật áp dụng II Kỹ lập phương án tư vấn Phương án tư vấn pháp. .. vấn pháp luật Một số kỹ cần thiết việc xây dựng phương án tư vấn pháp luật D.MỘT SỐ ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA TƯ VẤN PHÁP LUẬT BẰNG LỜI NÓI Ưu điểm Nhược điểm A THỰC HÀNH CÁC KĨ NĂNG GIAO TIẾP KHI TIẾP

Ngày đăng: 21/11/2022, 18:24

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w