Vận dụng lý thuyết “địa – văn hóa” để lý giải về sự đồng nhất và khác biệt văn hóa giữa các vùng miền ở việt nam

17 98 0
Vận dụng lý thuyết “địa – văn hóa” để lý giải về sự đồng nhất và khác biệt văn hóa giữa các vùng miền ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NÔI MÔN HỌC: ĐẠI CƯƠNG VĂN HÓA VIỆT NAM ĐỀ TÀI: Vận dụng lý thuyết “Địa – Văn hóa” để lý giải đồng khác biệt văn hóa vùng - miền Việt Nam Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Lớp: Hà Nội, Tháng 2/2022 Mục lục MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia trải dài từ bắc vào nam với vùng sinh thái khác Mặt khác, Việt Nam lại quốc gia đa tộc người, với 54 dân tộc chung sống hịa hợp, đồn kết thân Sự khác biệt cấu trúc, địa hình, khí hậu phân bố dân tộc, dân cư tạo vùng văn hóa có nét đặc trưng riêng Việt Nam Từ nôi văn hóa Việt Nam đồng sơng Hồng người Việt chủ đạo với văn hóa làng xã với văn minh lúa nước, đến sắc thái văn hóa dân tộc miền núi Tây Bắc Đông Bắc Từ vùng đất biên viễn người Việt Nam thời dựng nước Bắc Trung Bộ đến pha trộn với văn hóa Chăm Pa người Chăm Nam Trung Bộ Từ vùng đất Nam Bộ với kết hợp văn hóa tộc người Hoa, người Khmer đến đa dạng văn hóa tộc người Tây Nguyên Để hiểu kĩ vấn đề này, nhóm chúng em xin chọn đề tài số 02 (Vận dụng lý thuyết “Địa – Văn hóa” để lý giải đồng khác biệt văn hóa vùng – miền Việt Nam) làm chủ đề nghiên cứu tập nhóm 4 NỘI DUNG I Cơ sở lý luận Khái niệm văn hóa Có nhiều định nghĩa khác văn hóa Theo UNESCO: “Văn hóa tổng thể sống động hoạt động sáng tạo khứ Qua kỷ, hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu - yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc” Giới thiệu công cụ định vị địa văn hóa a Khái niệm Địa – văn hóa phương pháp định vị văn hố theo vùng địa lý, đồng thời phương pháp giải thích đặc điểm văn hố dựa vào điều kiện địa lý hoàn cảnh tự nhiên Phương pháp góp phần lý giải tính tương đồng văn hố cộng đồng người sống vùng lãnh thổ - nơi có điều kiện tự nhiên tương đối giống Cơ sở khoa học phương pháp là: - Bản thân người phận tự nhiên nên để tồn tại, người phải tiến hành trao đổi chất với tự nhiên - Quá trình diễn theo hướng: Thích nghi cải tạo tự nhiên Thích nghi - in dấu ấn văn hoá nhân cách, lối sống cộng đồng (văn hố phi vật thể); cịn biến đổi - lưu giữ đồ vật xã hội (văn hoá vật thể) b Đặc điểm văn hóa Việt Nam từ cơng cụ địa văn hóa Việt Nam thuộc khu vực Đông Nam Á mang đặc điểm địa lý - khí hậu sau: - Địa lý: Đơng Nam Á vùng nhiệt đới có tính đa dạng diện mạo sinh thái, bao gồm cảnh quan: sườn núi dốc vùng núi, cao nguyên, thung lũng, đồng châu thổ, duyên hải đảo Vì người có nhiều cách canh tác đa dạng: làm rẫy, ruộng – rẫy, ruộng – vườn, nông – ngư nghiệp - Khí hậu: Nóng, ẩm, mưa nhiều (trung bình 2000mm); sơng nước tạo thành văn hố nơng nghiệp lúa nước; nơi giao điểm văn hố Khơng gian văn hóa Việt Nam: - Trong phạm vi hẹp, Việt Nam nằm địa bàn cư trú người Bách Việt Có thể hình dung khu vực hình tam giác với cạnh đáy sông Dương Tử (Trung Quốc), đỉnh vùng Bắc trung Việt Nam ngày - Ở phạm vi rộng hơn, văn hoá Việt Nam nằm khu vực cư trú người Indonesien lục địa Có thể hình dung tam giác với cạnh đáy sông Dương Tử (Trung Quốc) đỉnh tam giác kéo dài tới tận vùng đồng sông Mekông Đây địa bàn cư trú người Indonésien cổ đại nói chung Chính mối liên hệ tạo nên thống cao độ vùng văn hóa Đơng Nam Á mà nói Hơn nữa, vị trí đặc biệt mình, Việt Nam nơi hội tụ mức độ đầy đủ đặc trưng văn hóa khu vực, khơng phải vơ cớ mà nhà Đơng Nam Á học nói Việt Nam Đông Nam Á thu nhỏ  Dù rộng hay hẹp đặc trưng địa lý cố hữu khu vực nhiệt độ, độ ẩm cao (lượng mưa hàng năm lớn), có gió mùa Điều kiện tự nhiên qui định cho khu vực loại hình văn hóa gốc nơng nghiệp, với đặc điểm sau:  Trồng lúa nước (khác với văn hóa khơ mạch Trung Hoa- vùng phía bắc sông Dương Tử) đặc trưng tiêu biểu cho văn hóa nơng nghiệp Việt Nam Nước ta có hai vựa lúa lớn đồng sông Hồng với suất lúa cao nước đồng sông Cửu Long với sản lượng lúa cao nước Nước ta cịn có hình thức canh tác độc đáo trồng lúa ruộng bậc thang, không tạo lương thực cho đồng bào vùng cao mà đem lại cảnh quan đẹp mắt, thu hút khách du lịch 6  Trồng thuốc để phòng chữa bệnh Ngồi cịn có nghề phụ: nữ dệt vải, nam chài lưới tạo thành mơ hình kinh tế khép kín  Sống định cư, hồ hợp với thiên nhiên (khác với văn hóa gốc du mục)  Đề cao vai trò phụ nữ (một đặc trưng văn hóa thực vật, nơi chế độ mẫu hệ dựa kinh tế hái lượm, trồng trọt hình thái thống trị) Trong truyền thống Việt Nam, tinh thần văn hóa nơng nghiệp định cư coi trọng ngơi nhà, coi trọng bếp, coi trọng người phụ nữ hoàn toàn quán rõ nét Tục ngữ Việt Nam chứa đựng khơng câu thể điều như: Nhất vợ nhì trời, Lệnh ơng khơng cồng bà, Ruộng sâu trâu nái không gái đầu lịng… Phụ nữ Việt Nam xem người có trách nhiệm quản lý kinh tế, tài gia đình, dân gian gọi họ “người tay hịm chìa khóa”, đề cao vai trị, đóng góp họ gia đình Phụ nữ Việt Nam xem người có vai trị định việc giáo dục con: Phúc đức mẫu, Con dại mang (thành ngữ) Vì tầm quan trọng người mẹ, tiếng Việt, từ “cái” vốn có nghĩa “mẹ” chuyển nghĩa thành “lớn, quan trọng, chủ yếu” như: sơng cái, đường cái, đũa cái, cột cái, ngón tay cái, chữ cái… Bên cạnh đó, điều kiện địa lý riêng có Việt Nam tạo phẩm chất văn hoá độc đáo (các yếu tố riêng thuộc sắc):  Ứng xử mềm dẻo, khả thích nghi chịu đựng cao (ảnh hưởng mơi trường nước)  Tính dung chấp cao đầu mối giao thông đường thuỷ đường – cửa ngõ Đông Nam Á nên người dân thường xuyên giao lưu với khu vực bên tiếp thu nhiều kiến thức từ hoạt động giao lưu  Khơng có cơng trình kiến trúc đồ sộ (ngoại trừ hệ thống đê điều thuỷ lợi), vùng đất trẻ lấn dần biển nên khơng có kết cấu bền vững cư dân khu vực thường phải sống chung với nước 7  Tồn nhiều loại hình nghệ thuật gắn với sơng nước (chèo, rối nước, đua thuyền ) II Vận dụng lý thuyết “địa văn hố” để lí giải đồng khác biệt vùng miền Việt Nam Bắt nguồn từ đa dạng khu vực với 54 dân tộc nhiều vùng miền khác mà văn hóa Việt Nam vơ đa dạng phong phú Mỗi vùng có nét văn hóa riêng thể qua nhiều khía cạnh, nhiên văn hóa Việt Nam phân chia thành vùng có nét tương đồng chung văn hóa lớn nét riêng khác biệt địa lý Lý giải tương đồng vùng văn hóa Về thời gian: Tiến trình lịch sử với kết thống văn hóa Việt Nam nằm khu vực cư trú người Bách Việt Đây nôi nghề nông nghiệp lúa nước, nghệ thuật đúc đồng với trống đồng Đông Sơn tiếng Việt Nam có văn hóa phong phú đa dạng tất khía cạnh, người Việt cộng đồng có phong tục đắn, tốt đẹp từ lâu đời, có lễ hội nhiều ý nghĩa sinh hoạt cộng đồng, niềm tin bền vững tín ngưỡng, khoan dung tư tưởng giáo lý khác tơn giáo, tính cặn kẽ ẩn dụ giao tiếp truyền đạt ngôn ngữ, từ truyền thống đến đại văn học, nghệ thuật Về không gian: Thống khuôn khổ lãnh thổ Để minh chứng cho thống không gian, thấy Việt Nam có văn hóa trồng lúc nước bao trùm khắp miền đất nước Đây lànguồn lương thực người dân Việt Nam mà nguồn xuất lớn mang lại lợi nhuận cao, nhờ điều mang lại cho Việt Nam trở thành nước xuất gạo đứng thứ hai giới đặc biệt gạo Sóc Trăng công nhận gạo ngon giới 8 Về mặt văn hóa chủ yếu: triết học tư tưởng, phong tục tập quán, tín ngưỡng tôn giáo, ngôn ngữ, văn học nghệ thuật Với lịch sử có từ hàng nghìn năm người Việt với hội tụ sau dân tộc khác, từ văn hóa địa người Việt cổ từ thời Hồng Bàng đến ảnh hưởng từ bên ngồi hàng nghìn năm Với ảnh hưởng từ xa xưa Trung Quốc Đông Nam Á đến ảnh hưởng Pháp từ kỷ 19, phương Tây kỷ 20 toàn cầu hóa từ kỷ 21 Cho nên văn hóa Việt Nam có nhiều nét tương đồng nhiều khía cạnh khác Cụ thể:  Tín ngưỡng: Từ thuở xa xưa dân tộc đất Việt Nam thờ nhiều thần linh Các dân tộc thờ tất lực vơ hình hữu hình mà thực chất tượng thiên nhiên xã hội chưa thể giải thích vào thời Ngày nay, nhờ nghiên cứu, lễ hội, phong tục hữu biết nhiều sống vật chất tinh thần dân tộc Việt Nam cổ nói chung tín ngưỡng họ nói riêng  Tơn giáo: Trên danh nghĩa, tôn giáo Việt Nam gồm: Phật giáo Đại thừa, Khổng giáo Đạo giáo (được gọi "Tam giáo") Có số tơn giáo khác Cơng giáo Rơma, Cao Đài Hịa Hảo Những nhóm tơn giáo có tín đồ khác gồm Phật giáo Tiểu thừa, Tin Lành Hồi giáo  Ngôn ngữ: Các nhà dân tộc học chia dân tộc Việt Nam thành nhóm ngơn ngữ Tiếng Việt ngơn ngữ thức dân tộc Việt Nam, tiếng mẹ đẻ người Việt đồng thời ngôn ngữ hành chung 54 dân tộc sống đất nước Việt Nam, tiếng Việt 86% người dân sử dụng  Phong tục: Phong tục Việt Nam có truyền thống lâu đời hàng ngàn năm nay, trở thành luật tục, sâu đậm gắn chặt người dân có sức mạnh đạo luật Theo thăng trầm lịch sử dân tộc, phong tục người Việt Nam không ngừng biến đổi theo trào lưu biến đổi văn hoá xã hội Tuy nhiên có phong tục có phong tục khẳng định tính đắn, hay, đẹp qua việc phong tục cịn hữu sống ngày người Việt Nam (sớm nhắc lịch sử Việt Nam tục ăn trầu)  Ẩm thực: Ẩm thực Việt Nam trọng ăn ngon không đặt mục tiêu hàng đầu ăn bổ, thiên phối trộn gia vị cách tinh tế để ăn ngon, sử dụng nguyên liệu dai, giòn thưởng thức thú vị dù không thực bổ béo  Lễ hội: Việt Nam nước có nhiều lễ hội dân gian hình thức sinh hoạt cộng đồng Trong lễ hội, lễ nghi tín ngưỡng, phong tục tập quán, thể lệ hình thức sinh hoạt cộng đồng tái cách sinh động Lễ hội tổ chức vào thời điểm khác năm, tuỳ thuộc vào phong tục tập quán dân tộc, lễ hội tập trung nhiều vào mùa Xuân  Trang phục: Tế nhị, kín đáo Lý giải khác biệt vùng văn hóa Việt Nam Khơng gian văn hoá: Vùng địa lý xác định, mà tượng hay tổ hợp tượng văn hóa nảy sinh, tồn tại, biến đổi liên kết với Khơng gian văn hố “trường văn hố“, diễn q trình hình thành, tiếp nhận, lan toả văn hố Ví dụ: Vùng văn hóa Tây Bắc: Địa hình núi cao hiểm trở, có 20 tộc người (đa số Thái Mường) Vùng văn hóa Việt Bắc: Vị trí địa đầu đất nước, gắn liền với nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc Vùng văn hóa Châu thổ Bắc Bộ: Đất đai trù phú, thời tiết bốn mùa tương đối rõ nét Là tâm điểm đường giao lưu quốc tế Cư dân chủ yếu người Việt Vùng văn hóa Tây Nguyên: Là vùng đất từ 10 Đèo Ngang đến Bình Thuận, đất đai khơ cằn, khí hậu khắc nghiệt.Là nơi giao lưu trực tiếp người Việt người Chăm Vùng văn hóa Trung Bộ: Nằm sườn đông dãy Trường Sơn, gồm tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông, Lâm Đồng.Cư dân: Khoảng 20 nhóm dân tộc, thuộc hai nhóm ngữ hệ Mơn-Khmer Mã LaiNam Đảo Vùng văn hóa Việt Bắc: Vị trí địa đầu đất nước, gắn liền với nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc Cư dân chủ yếu người Tày, Nùng Vùng văn hóa Nam Bộ: Nằm lưu vực sông Đồng Nai sơng Cửu Long, khí hậu có hai mùa: Mùa khơ – mùa mưa.Cư dân: Việt, Chăm, Hoa cư dân địa Khmer, Mạ, Xtiêng, Chơro, Mnông Thời gian văn hố: Diễn tượng văn hóa tồn tại, biến đổi tác động môi trường tự nhiên xã hội… Nhu cầu đời sống vùng khác biệt: Các giá trị văn hóa phản ánh mặt đời sống văn hóa vật chất văn hóa tinh thần cư dân khơng gian văn hóa định Ví dụ: Người dân Nam với khăn rằn quấn cồ, áo nâu sòng, quần đen thoát lại tạo nét giản dị đơn sơ không lép vế Nét trang phục tốt lên dịu dàng nữ tính lời ăn tiếng nói, khéo léo thùy mị, hiền lành chất phác mà giản dị người dân nơi Vùng đất “làm chơi ăn thiệt” tên người ta đặt cho vùng đất nơi đây, có lẽ ưu thiên nhiên tạo nguồn thức ăn phong phú đa dàng vô dễ dàng khai thác từ nguồn lợi tự nhiên Tây Nguyên trang phục chủ yếu thổ cẩm, hoa văn sông núi, thể tinh thần yêu chuộng thiên nhiên, hịa vào thiên nhiên, quần áo gọn gàng, giản dị để phù hợp với yêu cầu đời sống thể mạnh mẽ, cứng cỏi núi rừng đại ngàn Những nét văn hóa riêng biệt vùng: a Vùng văn hóa Tây Bắc 11 Có hai mươi tộc người cư trú xen cài với nhau, tộc Thái lên sắc thái đại diện cho văn hóa Tây Bắc Từ điều kiện cảnh quan, môi trường sống tạo nên nét đặc trưng, vật chất dẫn tinh thần, cho văn hóa vùng Trong xã hội cổ truyền Tây Bắc chưa có văn hóa chuyên nghiệp, tộc người có kho văn hóa nghệ thuật riêng với ngơn từ giàu có đủ thể loại, nghệ thuật múa dân tộc nét đặc trưng vùng Tây Bắc Trong đó, Xòe - đặc sản nghệ thuật múa Thái trở thành biểu tượng văn hóa Tây Bắc Tương truyền có đến 32 điệu xịe nữ múa tiếng tính tang dịu dàng hai chàng trai X vịng sơi xịe điệu nhẹ nhàng, tinh tế nhiêu Người H'mông tiếng điệu múa khèn, với người Mường phải xem múa Riêng điệu múa Xạp, trừ người H'mông cịn dân tộc vùng có, nơi vẻ riêng Các tộc người vùng có tín ngưỡng ''vạn vật hữu linh'' tín ngưỡng nơng nghiệp âm nhạc ca hát đặc biệt: Hệ nhạc cụ có lưỡi gà tre, đồng, bạc khơng thấy thấy vùng khác, thơ ca Tây Bắc sáng tác để hát để đọc, truyện thơ, sử thi trình diễn liên khúc âm nhạc b Vùng văn hóa Việt Bắc Cư dân chủ yếu vùng Việt Bắc người Tày - Nùng, ngồi cịn có tộc khác H'Mơng, Dao, Hoa, , văn hóa Tày - Nùng giữ vai trị chủ thể có ảnh hưởng tới văn hóa tộc người khác Những đặc trưng văn hóa chung vùng thể qua nếp sống lâu đời cư dân đây, qua phương thức lao động, qua cách ứng xử với môi trường tự nhiên, qua thói quen sinh hoạt họ Tín ngưỡng cư dân pha trộn tín ngưỡng dân gian (tín ngưỡng nơng nghiệp, thờ cúng tổ tiên ) với ảnh hưởng Đạo giáo, Phật giáo Khổng giáo Các sinh hoạt văn hóa cộng đồng thể tập trung lễ hội cổ truyền (mà 12 điển hình hội Lồng tồng - hội xuống đồng), sinh hoạt văn hóa chợ, sinh hoạt văn hóa đặc thù vùng Việt Bắc Các thể loại văn học dân gian Việt Bắc đa dạng phong phú Một điều đáng ý tầng lớp tri thức Tày Nùng hình thành từ sớm trí thức dân gian (như thày Mo, Then, Tào, Pụt) sau tầng lớp trí thức Nho học, Tây học Ngày việc đào tạo trí thức, cán khoa học cho Việt Bắc Nhà nước ta ý c Vùng văn hóa Bắc Bộ Cư dân chủ yếu người Việt văn hóa nơng nghiệp trồng lúa nước Châu thổ Bắc Bộ vùng văn hóa - lịch sử cổ, nơi hình thành dân tộc Việt, trung tâm văn minh lớn: Đông Sơn, Đại Việt , mang truyền thống văn hóa dân tộc bền chắc, vừa thích ứng kịp thời với biến động lịch sử - thể chỗ ln tiếp thu ảnh hưởng bên ngồi để tái tạo nên giá trị sắc riêng - vừa đóng vai trị định hướng cho đường dân tộc đất nước Đây vùng đất có sức hút tinh hoa mn nơi, từ lại tỏa mn nơi giá trị văn hóa, khiến trở thành biểu tượng cao đẹp văn hóa truyền thống Việt Nam Về tín ngưỡng, thờ Thành Hồng, thờ mẫu Về tơn giáo, cư dân Băc Bộ có tiếp nhận phật giáo, địa hóa thành phật giáo dân gian Vai trò "hướng đạo" vùng văn hóa Bắc Bộ rõ: cội nguồn vùng văn hóa Trung bộ, Nam Văn hóa Bắc Bộ có bề dày lịch sử gắn liền với di tích văn hóa khơng tiếng nước mà cịn tiếng nước ngồi như: Cố đô Hoa Lư, Lễ hội đồng Bắc Bộ ví bảo tàng văn hóa tổng hợp lưu giữ nhiều sinh hoạt văn hóa cư dân nơng nghiệp Vùng văn hóa Bắc vùng văn hóa mà q trình tiếp biến văn hóa diễn lâu dài với nội dung phong phú hơn, chịu ảnh hưởng văn hóa phương tây đậm nét d Vùng văn hóa Trung Bộ 13 Do vị địa lý - lịch sử, Trung Bộ trở thành trạm trung chuyển, nơi dừng chân người Việt trước tiến phía Nam mở cõi Nơi diễn giao lưu trực tiếp người Việt người Chăm, người Việt tiếp nhận di sản văn hóa Chàm (cả hữu thể vơ thể) Việt hóa để trở thành Sự tiếp biến văn hóa khiến văn hóa người Việt Trung Bộ thay đổi so với người Việt Bắc Bộ Điều kiện tự nhiên, mơi trường làm cho vùng đất hình thành văn hóa biển bên cạnh văn hóa nơng nghiệp Có thể nói khó có vùng văn hóa nước ta lại có nhiều tháp Chăm vùng văn hóa Trung Bộ.Ngồi cịn có tượng bà Pơ Nagar, tượng Chó, đặc biệt tượng Linga, Yoni Các phù điêu, trụ đá, bia đá, Cùng di sản văn hóa hữu thể, cịn nhiều di sản văn hóa vơ thể văn hóa Chăm Pa Đó địa danh Việt mà có quyền ngờ rằng, gốc tích phải địa danh Chăm, kiểu Cồn Ràng, Cồn Lồi, Cồn Mọi Đó tín ngưỡng dân gian người Chăm thờ bà mẹ xứ sở, thờ cá voi, thờ thần biển… e Vùng văn hóa Tây Nguyên Là địa bàn sinh sống hai mươi tộc người thuộc hai nhóm ngơn ngữ chủ yếu: Môn - Khơmer MãLai - Nam Đảo Đây vùng tương đối khép kín, giao lưu với bên ngoài, nên tới gần dân tộc Tây Nguyên bảo lưu nguyên vẹn văn hóa truyền thống mình, văn hóa nhiều mang tính địa Đơng Nam Á cổ đại trước tiếp xúc với hai văn minh Trung Hoa Ấn Độ Nền sản xuất nương rẫy qui định sắc thái văn hóa lớn vùng này: Tồn văn hóa tộc người văn hóa dân gian, tín ngưỡng nơng nghiệp với trình độ tư thần bí, ''văn hóa cồng chiêng'' ''văn hóa nhà mồ'' truyền thống đặc trưng bật văn hóa vùng Văn hóa cồng chiêng: Nói đến Tây Ngun khơng thể khơng kể đến "Khơng gian văn hố cồng chiêng Tây Ngun" Cồng chiêng Tây Nguyên người dân xem loại ngôn ngữ giao tiếp người với giới siêu thực, 14 loại nhạc cụ sử dụng nhiều nghi lễ, tín ngưỡng quan trọng Tiếng cồng chiêng Tây Nguyên hoà nhịp âm vang gợi cho người nghe thấy không gian săn bắn, không gian làm rẫy, không gian lễ hội… ngưịi nơi Đó nguồn gốc sử thi, thơ ca vào lòng người Ngày 15/11/2005, UNESCO cơng nhận “Khơng gian văn hố cồng chiêng Tây Nguyên” kiệt tác di sản truyền phi vật thể nhân loại Sử thi Tây Nguyên: Hùng tráng núi rừng người Tây Nguyên, kho tàng văn học Việt Nam, người Tây Nguyên xây dựng nên sử thi bất hủ, cịn ví anh hùng ca đồng bào vùng cao Được hình thành tảng văn hoá, văn nghệ dân gian thời sơ sử thời cổ đại, trước hết tảng thần thoại; thể loại văn học phản ánh nhận thức người xưa giới, nhân loại, sống… gắn liền với phong tục, tập quán, nghi lễ ca múa nhạc nguyên thủy Đây vùng đất sản sinh nhiều sử thi sớm phong danh hiệu “vùng sử thi” hay “chiếc nôi sử thi Việt Nam” với 20 sử thi dân tộc khác f Vùng văn hóa Nam Bộ Đây vùng đất người Khơ Me, Việt, Hoa Điều kiện tự nhiên, môi trường nam Bộ tạo cho vùng đất sắc thái văn hóa tiêu biểu, ''tính cách'' riêng Đặc trưng dễ nhận thấy q trình giao lưu văn hóa diễn với tốc độ mau lẹ, tạo cho văn hóa Nam Bộ tính chất cởi mở, hướng ngoại Văn hóa Nam Bộ kết hợp văn hóa truyền thống vùng đất gốc (các tộc người Việt, Hoa, Khơ-Me ) với điều kiện tự nhiên lịch sử vùng đất mới, làm nảy sinh yếu tố văn hóa riêng biệt thể đời sống vật chất tinh thần Khơng hình thành nên nét văn hóa đặc sắc phù hợp với vùng miền, Nam mang màu sắc tươi trang phục ẩm thực vùng miền Người dân Nam Bộ với khăn rằn quấn cồ, áo nâu sòng, quần đen thoát lại tạo nét giản 15 dị đơn sơ khơng lép vế Nét trang phục tốt lên dịu dàng nữ tính lời ăn tiếng nói, khéo léo thùy mị, hiền lành chất phác mà giản dị người dân nơi Giao thương nơi đặc biệt vùng đất họ sống Thay lập chợ lập làng đất liền, họ mở vô số phiên chợ buôn bán sơng nhộn nhịp hịa thiên nhiên Bn bán, đàn ca sáo nhị, sông nước trở thành vùng văn hóa thu hút khách du lịch từ miền đất nước ghé thăm, với mong muốn trải nghiệm sống dân dã, bình dị hịa thiên nhiên Về ngôn ngữ, để tạo nên phương ngữ Nam đa dạng vay mượn âm nhiều dân tộc, ngôn ngữ mang hình thái rõ rệt, đậm đà tính cách hài hước, chân chất mộc mạc người dân nơi 16 KẾT LUẬN Lãnh thổ Việt Nam trải qua bao giai đoạn thăng trầm lịch sử, trải qua bước chân văn hóa làm bật giá trị riêng biệt vùng Ba miền Bắc, Trung, Nam dải đất hình chữ S giữ riêng đặc sản, đặc trưng vơ đặc sắc không lẫn vào đâu Chúng bước đệm để Việt Nam giàu đẹp đầy giá trị thiêng liêng đời sống vật chất tinh thần dân tộc Việt ngày phát triển rộng khắp tranh nhuốm đầy dấu son rực rỡ đầy phong vị bạn bè năm châu Hiện tương lai nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu vấn đề Những đề xuất họ thực tiễn sống kiểm nghiệm, lựa chọn nhằm phục vụ mục đích cao xây dựng Văn hóa Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân, thiện, mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học Xây dựng văn hóa thực trở thành tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thái Việt (Chủ biên) - Đào Ngọc Tuấn, “Đại cương văn hố 17 Việt Nam”, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội, 2004 Trần Ngọc Thêm, “Cơ sở văn hóa Việt Nam”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, Lê Ngọc Thơng, “Bài giảng 4: Khơng gian văn hóa Việt Nam”, 2001 (http://eldata10.topica.edu.vn/IVC101/PDF_Slide/IVC101_Bai4_v1.001510 5206.pdf) vùng văn hóa Việt Nam (https://fudozon.com/tin-tuc/6-vung-van-hoa- o- viet-nam 3113.html) ... đa dạng văn hóa tộc người Tây Nguyên Để hiểu kĩ vấn đề này, nhóm chúng em xin chọn đề tài số 02 (Vận dụng lý thuyết “Địa – Văn hóa? ?? để lý giải đồng khác biệt văn hóa vùng – miền Việt Nam) làm... Vận dụng lý thuyết “địa văn hố” để lí giải đồng khác biệt vùng miền Việt Nam Bắt nguồn từ đa dạng khu vực với 54 dân tộc nhiều vùng miền khác mà văn hóa Việt Nam vơ đa dạng phong phú Mỗi vùng. .. có nét văn hóa riêng thể qua nhiều khía cạnh, nhiên văn hóa Việt Nam phân chia thành vùng có nét tương đồng chung văn hóa lớn nét riêng khác biệt địa lý Lý giải tương đồng vùng văn hóa Về thời

Ngày đăng: 09/02/2022, 19:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • I. Cơ sở lý luận

  • 1. Khái niệm văn hóa

    • 2. Giới thiệu công cụ định vị địa văn hóa

    • II. Vận dụng lý thuyết “địa văn hoá” để lí giải sự đồng nhất và khác biệt giữa các vùng miền ở Việt Nam.

    • 1. Lý giải sự tương đồng của 6 vùng văn hóa

    • 2. Lý giải sự khác biệt giữa 6 vùng văn hóa của Việt Nam.

    • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan