1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí độc quyền theo quy định pháp luật cạnh tranh

35 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 322,27 KB

Nội dung

Microsoft Word kiem soat hanh vi lam dung vi tri doc quyen 5966 doc 1 ĐỀ TÀI KIỂM SOÁT HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN Nhóm 8 2 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 B NỘI DUNG 7 1 Khái quát chung về độc quyền và hành.

ĐỀ TÀI KIỂM SỐT HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN Nhóm MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG Khái quát chung độc quyền hành vi lạm dụng vị trí độc quyền 1.1 Doanh ngiệp có vị trí độc quyền 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp có vị trí độc quyền 1.1.2 Nguyên nhân độc quyền 1.1.3 Ưu điểm nhược điểm độc quyền 1.1.3.1 Ưu điểm 1.1.3.2 Nhược điểm 1.2 Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Các đặc điểm hành vi lạm dụng ví trí độc quyền Các hành vi lạm dụng vị trí độc quyền 11 2.1 Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ giá thành tồn nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh.(cịn gọi hành vi định giá cướp đoạt hành vi định giá hủy diệt) 11 2.2 Áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng 13 2.3 Hành vi hạn chế sản xuất, phân phối hàng hóa, dịch vụ, giới hạn thị trường, cản trở phát triển kỹ thuật,công nghệ gây thiệt hại cho khách hàng 17 2.4 Hành vi áp đặt điều kiện thương mại khác cho giao dịch nhằm tạo bất bình đẳng cho khách hàng 20 2.5 Áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác kí kết hợp đồng mua, bán hàng hoá, dịch vụ buộc doanh nghiệp khác chấp nhận điều kiện không liên quan đến hợp đồng 22 2.6 Hành vi ngăn cản việc tham gia thị trường đối thủ cạnh tranh 24 2.7 Áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng 25 2.8 Lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi huỷ bỏ hợp đồng giao kết mà khơng có lý bao gồm 27 Vai trò nhà nước việc kiểm soát doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực độc quyền nhà nước 29 C KẾT LUẬN 33 D DANH MỤC TÀI LIẸU THAM KHẢO 34 A MỞ ĐẦU Cạnh tranh quy luật kinh tế thị trường Khi thực chuyển đổi kinh tế cũ sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải chấp nhận quy luật kinh tế thị trường có quy luật cạnh tranh Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn trình phát triển kinh tế Nhưng bên cạnh thành tựu kinh tế nước ta đối mặt với khó khăn thách thức Một khó khăn thách thức khả cạnh tranh kinh tế nước ta cịn yếu Đứng trước q trình hội nhập kinh tế ngày sâu rộng (là thành viên ASEAN, APEC, thành viên WTO ) nước ta cần có kinh tế với sức cạnh tranh đảm bảo cho trình phát triển kinh tế để đạt mục đích trở thành nước cơng nghiệp vào năm 2020 Muốn cần phải nâng cao lực cạnh tranh kinh tế với đối tượng cần tác động doanh nghiệp Đặc biệt cần phải nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước tư nhân, phải phát huy lợi cạnh tranh Chúng ta cần có sách cạnh tranh đắn Cạnh tranh chế vận hành chủ yếu kinh tế thị trường, động lực thúc đẩy kinh tế phát triển, linh hồn kinh tết thị trường Nhiều nước giới vận dụng tốt quy luật cạnh tranh vào phát triển kinh tế đạt nhiều thành tựu to lớn Từ đổi kinh tế áp dụng quy luật số thành tựu đến với chúng ta: Đời sống nhân dân cải thiện, xã hội phát triển hơn, kinh tế phát triển ổn định… lợi ích chưa phải lớn lao giúp định hướng cho sách phát triển kinh tế Một vấn đề cần quan tâm kinh tế thị trường sức ảnh hưởng doanh nghiệp độc quyền Độc quyền chi phối thị trường hay nhiều công ty, tổ chức kinh tế loại sản phẩm đoạn thị trường định Độc quyền làm hạn chế nhiều cạnh tranh phát triển kinh tế Để có mơi trường cạnh tranh lành mạnh kiểm soát độc quyền có hiệu vấn đề quan trọng đặt với thực trạng nước ta Vậy chất độc quyền nào? Và nước ta cần làm để trì cạnh tranh kiểm sốt độc quyền? Chúng ta tìm hiểu cụ thể B NỘI DUNG Khái quát chung độc quyền hành vi lạm dụng vị trí độc quyền 1.1 Doanh ngiệp có vị trí độc quyền 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp có vị trí độc quyền Điều 12 luật cạnh tranh 2004 “Doanh nghiệp coi có vị trí độc quyền khơng có doanh nghiệp cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh thị trường liên quan” 1.1.2 Nguyên nhân độc quyền Những nguyên nhân dẫn đến độc quyền bao gồm loại sau đây: + Độc quyền hình thành từ trình cạnh tranh (Độc quyền tự nhiên) Độc quyền tạo tích tụ dần theo chế lợi nhuận nguồn lực thị trường tích tụ dần hình thành nên độc quyền + Độc quyền hình thành từ u cầu cơng nghệ sản xuất yêu cầu tối thiểu quy mô ngành kinh tế kĩ thuật Trong ngành kinh tế định có nhà đầu tư định đáp ứng yêu cầu mặt công nghệ số vốn đầu tư tối thiểu đầu tư có hiệu Từ đó, thị trường trao cho người đáp ứng đủ khả vị độc quyền + Độc quyền hình thành từ tồn rào cản thị trường Bao gồm bảo hộ nhà nước; Sự trung thành khách hàng; Rào cản lợi chi phí tuyệt đối doanh nghiệp tồn làm cản trở gia nhập thị trường đối thủ, củng cố vị trí độc quyền doanh nghiệp tồn + Độc quyền tích tụ tập trung kinh tế Tập trung kinh tế diễn thông qua việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại, liên doanh hình thức khác 1.1.3 Ưu điểm nhược điểm độc quyền 1.1.3.1 Ưu điểm Sự tồn doanh nghiệp độc quyền có khả tập trung quyền lực thị trường để đầu tư nghiên cứu phát triển cơng nghệ, triển khai dự án địi hỏi vốn đầu tư lớn 1.1.3.2 Nhược điểm Sự xuất độc quyền đời sống kinh tế triệt tiêu cạnh tranh, gây hạn chế như: - Đối với doanh nghiệp tiềm năng: Hạn chế khả gia nhập thị trường liên quan doanh nghiệp - Đối với người tiêu dùng: Độc quyền đặt mức giá phi cạnh tranh, người tiêu dùng dễ bị bóc lột Độc quyền hạn chế khả phát đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Độc quyền bóp méo chi phí sản xuất chịu sức ép cạnh tranh doanh nghiệp khác - Đối với thân doanh nghiệp độc quyền: Độc quyền tạo sức ì cho doanh nghiệp Vì khơng chịu cạnh tranh nên doanh nghiệp độc quyền khơng có động lực cải tiến kĩ thuật, cắt giảm chi phí, phát triển cơng nghệ - Đối với xã hội: Độc quyền nguyên nhân gây lãng phí cho xã hội chi phí mà Doanh nghiệp bỏ để trì độc quyền 1.2 Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền 1.2.1 Khái niệm Là hành vi doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí độc quyền thực nhằm củng cố vị trí độc quyền cách loại bỏ doanh nghiệp khác khỏi thị trường; ngăn cản, kìm hãm doanh nghiệp khác khơng cho gia nhập thị trường, phát triển kinh doanh nhằm thu lợi nhuận độc quyền cách bóc lột khách hàng 1.2.2 Các đặc điểm hành vi lạm dụng ví trí độc quyền ▪ Chủ thể thực hành vi doanh nghiệp có vị trí độc quyền thị trường liên quan Vị trí độc quyền đem lại cho doanh nghiệp quyền lực thị trường khả chi phối quan hệ thị trường.Quyền lực thị trường lợi cạnh tranh so với doanh nghiệp khác: Nguồn nguyên liệu, giá cả, số lượng sản phẩm đáp ứng cho người tiêu dùng, khả tài chính, thói quen tiêu dùng khách hàng…Đối với khách hàng, quyền lựa chọn khách hàng bị hạn chế, nhu cầu khách hàng bị lệ thuộc vào khả đáp ứng doanh nghiệp Doanh nghiệp có hội để bóc lột cách đặt điều kiện giao dịch không công ▪ Doanh nghiệp có vị trí độc quyền thực hành vi hạn chế cạnh tranh quy định luật cạnh tranh Điều 13 Điều 14 luật cạnh tranh nghiêm cấm doanh nghiệp có vị trí độc quyền thực hành vi sau: o Bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ giá thành toàn nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh; o Áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng o Hạn chế sản xuất, phân phối hàng hoá, dịch vụ, giới hạn thị trường, cản trở phát triển kỹ thuật, công nghệ gây thiệt hại cho khách hàng; o Áp đặt điều kiện thương mại khác giao dịch nhằm tạo bất bình đẳng cạnh tranh; o Áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác ký kết hợp đồng mua, bán hàng hoá, dịch vụ buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng; o Ngăn cản việc tham gia thị trường đối thủ cạnh tranh o Áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng; o Lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi huỷ bỏ hợp đồng giao kết mà khơng có lý đáng Với quy định điều 13 14 luật cạnh tranh kết luận quan có thẩm quyền xử lý doanh nghiệp hành vi lạm dụng vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh chứng đủ hai điều kiện sau: Một: doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp bị điều tra có vị trí độc quyền Hai: doanh nghiệp đã, thực hành vi hạn chế cạnh tranh nêu điều 13, 14 luật cạnh tranh Về chất, lạm dụng vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh việc doanh nghiệp khai thác lợi mà quyền lực thị trường đem lại quan hệ với khách hàng để áp đặt điều kiện giao dịch bất lợi cho khách hàng áp đặt giá bán cao, áp đặt giá mua thấp, áp đặt điều kiện mua bán bất hợp lý… Do đó, cạnh tranh khơng có hội phát huy tác dụng với thị trường nói chung khách hàng, đối vơi người tiêu dùng nói riêng Trong quan hệ cạnh tranh với đối thủ, doanh nghiệp sử dụng lợi mà quyền lực thị trường đem lại để thực chiến lược cạnh tranh nhằm chèn ép, ngăn cản việc gia nhập thị trường đối thủ cạnh tranh tiềm Trong trường hợp này, doanh nghiệp làm giảm, làm cản trở phát triển tình trạng cạnh tranh thị trường Dưới góc độ kinh tế, doanh nghiệp thực hành khai thác yếu khách hàng; đối thủ để củng cố, trì vị trí thị trường Dưới góc độ pháp lý, thực hành vi lạm dụng, doanh nghiệp vi phạm nghĩa vụ đặc thù doanh nghiệp có vị trí độc quyền “khơng làm giảm mức độ cạnh tranh có thị trường” ▪ Hậu hành vi lạm dụng vị trí độc quyền làm sai lệch, làm cản trở giảm cạnh tranh thị trường liên quan Đặc điểm cho thấy tác hại hành vi lạm dụng vị trí độc quyền thị trường Doanh nghiệp thực hành vi lạm dụng nhằm trì, củng cố vị trí có nhằm thu lợi ích độc quyền từ bóc lột khách hàng 10 ... thực hành vi lạm dụng quy định điều 13, 14 Các hành vi lạm dụng vị trí độc quy? ??n Điều 14, Luật Cạnh tranh năm 2004: Các hành vi lạm dụng vị trí độc quy? ??n bị cấm Cấm doanh nghiệp có vị trí độc quy? ??n. .. Khái quát chung độc quy? ??n hành vi lạm dụng vị trí độc quy? ??n 1.1 Doanh ngiệp có vị trí độc quy? ??n 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp có vị trí độc quy? ??n 1.1.2 Nguyên nhân độc quy? ??n 1.1.3... nghiệp bỏ để trì độc quy? ??n 1.2 Hành vi lạm dụng vị trí độc quy? ??n 1.2.1 Khái niệm Là hành vi doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí độc quy? ??n thực nhằm củng cố vị trí độc quy? ??n cách loại bỏ

Ngày đăng: 21/11/2022, 15:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w