1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài giảng kiểm sát việc giải quyết vụ, việc dân sự và việc khác theo quy định pháp luật (tailieuluatkinhte com)

70 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 143,3 KB

Nội dung

https tailieuluatkinhte com BÀI GIẢNG KIỂM SÁT VIỆC GIẢI QUYẾT VỤ, VIỆC DÂN SỰ VÀ VIỆC KHÁC THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH Vấn đề 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC KIỂM SÁT 3 VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC.https tailieuluatkinhte com BÀI GIẢNG KIỂM SÁT VIỆC GIẢI QUYẾT VỤ, VIỆC DÂN SỰ VÀ VIỆC KHÁC THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH Vấn đề 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC KIỂM SÁT 3 VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC.

https://tailieuluatkinhte.com/ BÀI GIẢNG KIỂM SÁT VIỆC GIẢI QUYẾT VỤ, VIỆC DÂN SỰ VÀ VIỆC KHÁC THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH Vấn đề NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC KIỂM SÁT VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VỤ, VIỆC DÂN SỰ VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC KHÁC THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT  Văn pháp luật .3 Khái niệm, đối tượng, phạm vi công tác kiểm sát việc giải vụ việc dân sự, phá sản .3 Phương thức kiểm sát  Các trường hợp tham gia Vấn đề KỸ NĂNG KIỂM SÁT VIỆC XỬ LÝ ĐƠN KHỞI KIỆN 10 VÀ CHUẨN BỊ XÉT XỬ SƠ THẨM .10  Văn pháp luật 10 Kỹ kiểm sát việc xử lý đơn khởi kiện .11 Kỹ kiểm sát chuẩn bị xét xử sơ thẩm 16 Vấn đề KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU HỒ SƠ, LẬP HỒ SƠ KIỂM SÁT, 28 SOẠN THẢO VĂN BẢN TỐ TỤNG 28  Văn pháp luật 28 Kỹ nghiên cứu hồ sơ vụ việc dân 28 Kỹ lập hồ sơ kiểm sát vụ việc dân .30 Kỹ soạn thảo văn tố tụng tiến hành công tác kiểm sát vụ việc dân 31 Vấn đề KỸ NĂNG KIỂM SÁT VỤ ÁN DÂN SỰ THEO THỦ TỤC SƠ THẨM 32  Văn pháp luật 32 Trước mở phiên tòa .32 Tại phiên tòa sơ thẩm 37 Hoạt động KSV sau phiên tòa sơ thẩm .39 Kiểm sát việc giải vụ án dân theo thủ tục rút gọn Tòa án cấp sơ thẩm .39 https://tailieuluatkinhte.com/ Vấn đề HOẠT ĐỘNG CỦA KSV KHI KIỂM SÁT GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ THEO THỦ TỤC PHÚC THẨM, GIÁM ĐỐC THẨM, TÁI THẨM .42 Hoạt động KSV kiểm sát giải VADS theo thủ tục phúc thẩm 42 Hoạt động KSV kiểm sát giải VADS theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm .53 Hoạt động KSV kiểm sát giải VADS theo thủ tục đặc biệt (xem xét lại định HĐTP TANDTC) 57 Vấn đề KIỂM SÁT BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN 57 Một số vấn đề chung kiểm sát án, định dân Tòa án 57 Kỹ kiểm sát án, định dân Tòa án 58 Vấn đề KIỂM SÁT GIẢI QUYẾT VIỆC DÂN SỰ 60 Việc dân 60 Kỹ kiểm sát giải việc dân 61 Vấn đề KỸ NĂNG KIỂM SÁT GIẢI QUYẾT YÊU CẦU MỞ THỦ TỤC PHÁ SẢN 63  Văn pháp luật 63 Một số kỹ chung .64 Kỹ kiểm sát việc giải đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 65 Kiểm sát thủ tục giải đơn đề nghị xem xét lại, kháng nghị định Tòa án 69 Kiểm sát việc xem xét lại định giải đơn đề nghị xem xét lại, kháng nghị TAND theo thủ tục đặc biệt 69 https://tailieuluatkinhte.com/ - Kiểm sát việc giải vụ dân - Kiểm sát việc giải việc dân - Kiểm sát việc khác theo quy định pháp luật (việc giải yêu cầu mở thủ tục phá sản) Vấn đề NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC KIỂM SÁT VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VỤ, VIỆC DÂN SỰ VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC KHÁC THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT  Văn pháp luật - BLTTDS 2015 - Luật tổ chức VKSND 2014 - Luật phá sản 2014 - TTLT 02/2016/VKSNDTC-TANDTC phối hợp TAND VKSND việc thi hành số quy định BLTTDS - Nghị 04/2016/HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định BLTTDS LTTHC gửi, nhận đơn khởi kiện, tài liệu, chứng cấp, tống đạt, thông báo văn tố tụng phương tiện điện tử - Nghị 01/2017/HĐTP biểu mẫu tố tụng Tòa án - Nghị 04/2017/HĐTP hướng dẫn số quy định khoản 1, Điều 192 BLTTDS trả lại đơn khởi kiện, quyền khởi kiện lại - Quyết định 204/2017/QĐ-VKSTC ban hành 185 biểu mẫu tạm thời tố tụng - Quy chế 364 công tác kiểm sát giải vụ việc dân Khái niệm, đối tượng, phạm vi công tác kiểm sát việc giải vụ việc dân sự, phá sản 1.1 Khái niệm - Vị trí cơng tác kiểm sát VN: VKS quan tiến hành tố tụng, thực chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân - Lĩnh vực phát sinh: thực chức kiểm sát hoạt động tư pháp gồm kiểm sát việc giải vụ việc dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động việc khác theo quy định pháp luật - Mục đích cơng tác kiểm sát: + Việc giải vụ việc dân sự, phá sản thực theo quy định pháp luật + Mọi vi phạm pháp luật trình giải vụ việc dân phát hiện, xử lý kịp thời, nghiêm minh  Định nghĩa: Công tác kiểm sát giải vụ việc dân việc khác theo quy định pháp luật công tác thực chức năng, nhiệm vụ VKSND, sử dụng quyền pháp luật quy định nhằm kiểm sát việc tuân theo pháp luật quan tiến hành tố tụng (Tòa án), người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng, bảo đảm việc giải vụ việc dân việc phá sản có cứ, kịp thời, nghiêm minh, pháp luật 1.2 Phạm vi kiểm sát https://tailieuluatkinhte.com/ - Phạm vi công tác kiểm sát bao gồm việc TA thông báo (hoặc định) trả lại đơn khởi kiện (đơn yêu cầu) hoạt động TA trình giải vụ việc dân sự, phá sản - Về thời gian: + Bắt đầu: Tòa án gửi văn thông báo thụ lý vụ án thụ lý đơn yêu cầu + Kết thúc: Bản án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật (khơng bị đề nghị xem xét lại, kháng nghị, yêu cầu, đề nghị, kiến nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm, đặc biệt) 1.3 Đối tượng kiểm sát (1) Trong vụ việc dân Sự tuân theo pháp luật của: - Cơ quan tiến hành tố tụng: Tòa án - Người tiến hành tố tụng: TP, CA, HTND, TTV, TKTA - Người tham gia tố tụng: + Đương (NĐ, BĐ, người có quyền, nghĩa vụ liên quan) + Chủ thể khác (người bảo vệ quyền lợi ích đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch, người đại diện) (2) Trong việc phá sản Sự tuân theo pháp luật của: - Cơ quan tiến hành tố tụng: Tòa án, Cơ quan THADS - Người tiến hành tố tụng: + Chánh án, Thẩm phán + Thủ trưởng quan THA, CHV + Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý tài sản - Người tham gia thủ tục phá sản: + Chủ nợ doanh nghiệp mắc nợ (doanh nghiệp, hợp tác xã) + Cổ đông, nhóm cổ đơng (thuộc nợ) + Thành viên hợp tác xã + Hợp tác xã thành viên liên hiệp hợp tác xã + Người mắc nợ doanh nghiệp, hợp tác xã + Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Phương thức kiểm sát Phương thức kiểm sát giải vụ việc dân sự, việc phá sản phương pháp, cách thức mà VKS áp dụng để kiểm tra, giám sát tính hợp pháp hành vi, định quan, tổ chức, cá nhân trình giải vụ việc dân sự, việc phá sản nhằm phát VPPL ngăn chặn, khắc phục VPPL Gồm: - Thực quyền yêu cầu - Thực quyền kiến nghị - Thực quyền kháng nghị - Tham gia phiên tòa, phiên họp - Thu thập tài liệu, chứng 2.1 Thực quyền yêu cầu - Quyền yêu cầu quy định cụ thể tại: + Điểm a, c Khoản Điều Luật tổ chức VKSND + BLTTDS 2015, Luật phá sản 2014 https://tailieuluatkinhte.com/  Nội dung quyền yêu cầu - Đối tượng quyền yêu cầu: + Hành vi tố tụng quan, người THTT + Hành vi thực pháp luật chủ thể tham gia TTDS, người tham gia thủ tục phá sản - Hình thức: văn bản, lời nói (VD: u cầu sửa đổi, bổ sung biên phiên tòa, phiên họp sau phiên tòa, phiên họp KSV - Khoản Điều 236) - Căn cứ: khơng thiết phải có vi phạm + Chủ thể chưa thực + Chủ thể không thực nhiệm vụ, quyền hạn luật định - Thẩm quyền: + Viện trưởng thực quyền yêu cầu mà pháp luật quy định cho VKS KSV + KSV thực quyền yêu cầu mà luật định cho KSV số trường hợp khác  Các trường hợp thực - Trong giải vụ việc dân sự: + Khoản 3, 6, Điều 58, Khoản Điều 56 BLTTDS Yêu cầu Tòa án xác minh, thu thập chứng trình giải vụ việc dân theo quy định BLTTDS; thu thập tài liệu, chứng Yêu cầu Tòa án thực hoạt động tố tụng theo quy định BLTTDS Yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền xử lý nghiêm minh người tham gia tố tụng VPPL… + Điều 4, 5, TTLT 02 Yêu cầu Tòa án cấp cấp chuyển hồ sơ vụ việc dân cho VKS Yêu cầu Tòa án chụp đơn khởi kiện, đơn yêu cầu, tài liệu, chứng liên quan đến việc trả lại đơn - Trong thủ tục phá sản: Khoản Điều 7, Khoản Điều 44, Khoản Điều 112, K1 Điều 121 + Yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức quản lý, lưu giữ tài liệu, chứng có liên quan đến vụ việc PS có trách nhiệm cung cấp đầy đủ, kịp thời tài liệu, chứng liên quan đến vụ việc phá sản + Đề nghị xem xét lại định mở/ không mở thủ tục phá sản + Đề nghị xem xét lại định tuyên bố doanh nghiệp, HTX phá sản + Yêu cầu Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản tổ chức thực lý TS 2.2 Thực quyền kiến nghị Quyền kiến nghị VKSND thực phát hành vi, định quan, tổ chức, cá nhân hoạt động tư pháp có vi phạm pháp luật nghiêm trọng khơng thuộc trường hợp kháng nghị (Khoản Điều Luật tổ chức VKSND) 2.3 Thực quyền kháng nghị Gồm: - Kháng nghị phúc thẩm VADS/ việc DS - Kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm - Kháng nghị việc phá sản https://tailieuluatkinhte.com/  So sánh quyền kháng nghị kiến nghị  Giống - Đều quyền hạn VKSND kiểm sát giải vụ việc dân sự, việc phá sản - Đều có mục đích nâng cao trách nhiệm Tòa án, quan, tổ chức, cá nhân giải vụ việc dân sự, việc phá sản - Đối tượng quyền vi phạm văn tố tụng Tòa án - Phạm vi quyền thực trình giải VVDS, việc phá sản  Khác Kháng nghị Kiến nghị - Chỉ VT VKSND có quyền kháng nghị - Viện trưởng VKS, KSV Thẩm - Cơ chế thực hiện: VT VKSND trực tiếp - Kiến nghị theo thủ tục đặc biệt quyền kháng nghị phân cơng cấp phó ký thuộc thẩm quyền Viện trưởng kháng nghị (ghi rõ KT - Điều TTLT 02) Đối tượng Bản án định quan, Tất văn bản, hành vi tố tụng người có thẩm quyền hoạt động quan, tổ chức, cá nhân hoạt kiểm sát giải VVDS, việc phá sản VPPL nghiêm trọng xâm phạm quyền Căn người, quyền cơng dân, lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân (Khoản Điều LTC) Hình thức Nội dung VKSNDTC Phải văn (theo mẫu luật định) động giải việc DS, việc phá sản VPPL nghiêm trọng khơng thuộc trường hợp kháng nghị (Khoản Điều LTC VKSND) Văn bản, lời nói Đề nghị TAND cấp cấp Yêu cầu TAND, quan, tổ chức, cá xem xét lại án, định có VPPL để nhân khắc phục vi phạm áp dụng định biện pháp phịng ngừa VPPL TP Khơng phát sinh trình tự (trừ TH kiến nghị theo thủ tục đặc biệt) Cơ quan, người có thẩm quyền giải Hậu pháp lý kháng nghị VKSND theo quy định pháp luật - Phát sinh trình tự (phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm) - Cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan có trách nhiệm: + Khắc phục VPPL (xem xét giải quyết, trả lời kiến nghị VKS theo quy định pháp luật) + Xử lý nghiêm minh người VPPL + Áp dụng biện pháp phòng ngừa VPPL https://tailieuluatkinhte.com/  Phân biệt kháng nghị phúc thẩm VADS với kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm VADS Kháng nghị phúc thẩm VADS Đối tượng KN Kháng nghị GĐT, TT VADS Bản án, định chưa có hiệu lực pháp Bản án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án luật Tòa án - Bản án: 15 ngày tháng (VKS cấp - Giám đốc thẩm: năm kể từ ngày trực tiếp) kể từ ngày tuyên án án, định có HLPL (+ năm Thời hạn ngày nhận án (trường hợp VKS khơng có điều kiện Khoản Điều 334 tham gia) BLTTDS) - Quyết định: 10 ngày (VKS cấp - Tái thẩm: năm kể từ ngày người có trực tiếp) kể từ ngày định thẩm quyền biết kháng nghị - Chánh án TATC, VT VKSTC: án, định TAND cấp cao TA Thẩm quyền Viện trưởng VKSND cấp cấp khác (trừ định HĐTP TATC) trực tiếp - Chánh án TANDCC, VT VKSNDCC: án, định TAND cấp tỉnh, huyện phạm vi lãnh thổ Hình thức Phải văn (theo mẫu luật định) Thay đổi, bổ sung, rút KN Văn bản, lời nói Điều 284 BLTTDS Thời điểm Điều 335 BLTTDS Trước phiên tịa ST Chỉ có rút KN thực trước phiên tòa - Nếu chưa hết thời hạn KN Phạm vi, điều kiện việc thay đổi, bổ sung KN không bị giới hạn phạm vi KN ban đầu - Nếu hết thời hạn KN việc thay đổi, bổ sung KN không vượt Việc thay đổi, bổ sung, rút KN thực chưa hết thời hạn kháng nghị giới hạn phạm vi KN ban đầu Thẩm quyền VKS kháng nghị có quyền thay đổi, bổ sung KN Thay đổi, bổ sung, rút KN thuộc thẩm quyền người kháng nghị - Trước phiên tịa: Việc TĐ, BS, rút Hình thức KN phải lập thành văn Việc thay đổi, bổ sung, rút KN - Tại phiên tòa: Việc TĐ, BS, rút phải thực định KN phải ghi vào biên PT Hậu Tòa án cấp phúc thẩm đình xét Khi nhận định rút tồn https://tailieuluatkinhte.com/ rút KN xử PT phần vụ án mà VKS KN, Tòa án GĐT định rút KN đình xét xử GĐT - Căn kháng nghị GĐT: + Khoản Điều 236 BLTTDS - BLTTDS không quy định Căn ban hành KN - Luật TC VKSND quy định chung KN: Khi án, định Tòa án VPPL nghiêm trọng, xâm phạm quyền người, quyền cơng dân, lợi ích NN, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân + Có đơn đề nghị xem xét lại án, định (Khoản Điều 321) + Có thơng báo TA, VKS, quan, tổ chức, cá nhân khác (K1 Điều 327) + Kiến nghị Chánh án TAND (Khoản Điều 327) - Căn KNTT: Khoản Điều 325  Phân biệt kháng nghị phúc thẩm VADS với kháng nghị phúc thẩm việc DS Kháng nghị phúc thẩm VADS Đối tượng KN Kháng nghị phúc thẩm việc DS Bản án, định (đình chỉ, tạm đình chỉ) Quyết định giải việc dân chưa chưa có hiệu lực pháp luật Tịa án có hiệu lực pháp luật Tòa án - Bản án: 15 ngày tháng (VKS cấp trực tiếp) kể từ ngày tuyên án Thời hạn ngày nhận án (trường hợp VKS không - 10 ngày - VKS cấp tham gia) - 15 ngày - VKS cấp trực tiếp - Quyết định: 10 ngày (VKS cấp trực tiếp) kể từ ngày định loại việc sau không KN phúc Bản án, định giải tranh Phạm vi chấp dân đối tượng kháng nghị phúc thẩm thẩm định Tòa án: - Khoản Điều 27 BLTTDS - Khoản Điều 29 BLTTDS - Khoản Điều 29 BLTTDS - Khoản 10 Điều 71 Luật trọng tài TM  Phân biệt kháng nghị phúc thẩm VADS với kháng nghị việc phá sản Kháng nghị phúc thẩm VADS Kháng nghị việc phá sản Những định có HLPL TA: Đối tượng KN Bản án, định (đình chỉ, tạm đình chỉ) - Quyết định mở thủ tục phá sản (1) chưa có hiệu lực pháp luật Tịa án - Quyết định không mở thủ tục PS (2) - Quyết định tuyên bố phá sản (3) https://tailieuluatkinhte.com/ - Bản án: 15 ngày tháng (VKS cấp trực tiếp) kể từ ngày tuyên án Thời hạn ngày nhận án (trường hợp VKS không tham gia) - Quyết định: 10 ngày (VKS cấp trực tiếp) kể từ ngày định - ngày kể từ ngày nhận định (1), (2) - 15 ngày kể từ ngày nhận định thông báo hợp lệ định (3) Khi án, định Tòa án VPPL Căn ban hành KN nghiêm trọng, xâm phạm quyền - (1), (2): Doanh nghiệp, HTX người, quyền cơng dân, lợi ích NN, quyền khơng khả tốn lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân - (3) Điều 105, 106, 107 Luật phá sản (Điều LTC) 2.4 Tham gia phiên tòa, phiên họp Gồm: - Sơ thẩm - Phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm - Thủ tục rút gọn thủ tục đặc biệt xem xét lại định HĐTP TANDTC - Thủ tục phá sản  Các trường hợp tham gia (1) Phiên tòa sơ thẩm - Khoản Điều 21, Điều 232 BLTTDS - Vụ án Tòa án thu thập chứng - Vụ án có đối tượng tranh chấp tài sản cơng, lợi ích cơng cộng, quyền sử dụng đất, nhà - Vụ án có bên đương người chưa thành niên, mất, hạn chế NLHVDS, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi - Các trường hợp Khoản Điều BLTTDS Trường hợp KSV vắng mặt, HĐXX tiến hành xét xử (2) Phiên họp sơ thẩm giải việc dân - Khoản Điều 21, Điều 367 BLTTDS, Điều 14 Quy chế kiểm sát dân - Tòa án phải gửi định mở phiên họp giải việc dân hồ sơ việc dân cho VKS cấp để nghiên cứu  VKS nghiên cứu ngày kể từ ngày nhận, hết thời hạn trả hồ sơ cho Tòa án - 15 ngày từ ngày định, Tòa án phải mở phiên họp - VKS tham gia 100% Trường hợp vắng mặt, tiến hành phiên họp  Vẫn đảm bảo vai trò KSV giải việc dân sự, vừa tạo linh hoạt cho Tịa án giải trường hợp VKS khơng cử KSV tham gia, hạn chế việc hoãn khơng có KSV, bảo đảm tiến độ (3) Phiên tịa, phiên họp phúc thẩm vụ việc dân - Phiên tòa phúc thẩm: Khoản Điều 294, Khoản Điều 296 - Phiên họp phúc thẩm: vụ án - Khoản Điều 314, việc - Khoản Điều 374 https://tailieuluatkinhte.com/ - KSV VKS cấp tham gia - KSV vắng mặt Tịa án tiến hành phiên họp, phiên tịa (trừ trường hợp VKS có KN) (4) Phiên họp giám đốc thẩm, tái thẩm - VKS tham gia tất phiên tòa, phiên họp giám đốc thẩm, tái thẩm kể trường hợp VKS kháng nghị hay Tịa án kháng nghị (do tính quan trọng thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm) - Trường hợp Chánh án TANDTC/ TANDCC kháng nghị thù định kháng nghị hồ sơ vụ án phải gửi cho VKS cấp VKS nghiên cứu 15 ngày sau chuyển cho Tịa án có thẩm quyền giám đốc thẩm, tái thẩm (5) Trường hợp khác - Xét xử theo thủ tục rút gọn: Khoản Điều 320  KSV VKS cấp phải có mặt phiên tịa xét xử theo thủ tục rút gọn Trường hợp KSV vắng mặt HĐXX tiến hành xét xử - Phiên họp HĐTP TANDTC: Điều 358  Viện trưởng VKSNDTC phải tham dự kể có hay khơng có kiến nghị xem xét lại định HĐTP (6) Phiên họp giải phá sản - Điều 44, Điều 112 Luật phá sản - Phiên họp giải đề nghị xem xét lại, kháng nghị định mở không mở thủ tục phá sản Tổ Thẩm phán có VKS tham gia có Thư ký TAND ghi biên phiên họp - Phiên họp giải đơn đề nghị, kháng nghị định tuyên bố doanh nghiệp, HTX phá sản Tổ Thẩm phán có VKS tham gia có Thư ký TAND ghi biên phiên họp; trường hợp cần thiết, TAND triệu tập người đề nghị, người khác có liên quan tham gia phiên họp để trình bày ý kiến 2.5 Thu thập tài liệu, chứng - Quyền yêu cầu đương sự, quan, tổ chức, cá nhân cung cấp hồ sơ, tài liệu, vật chứng (Khoản Điều 97) + Thực quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm + Bảo vệ quan điểm kháng nghị - Yêu cầu cung cấp chứng (Khoản 3, Điều 106) + Yêu cầu văn cá nhân, quan, tổ chức quản lý, lưu giữ cung cấp + Thời hạn cung cấp: 15 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu + Trường hợp không cung cấp đầy đủ, kịp thời theo u cầu mà khơng có lý đáng bị xử lý theo quy định pháp luật Quy định cụ thể hóa tạo Khoản Điều 330 BLTT Vấn đề KỸ NĂNG KIỂM SÁT VIỆC XỬ LÝ ĐƠN KHỞI KIỆN VÀ CHUẨN BỊ XÉT XỬ SƠ THẨM  Văn pháp luật - TTLT 02/2016/VKSNDTC-TANDTC phối hợp TAND VKSND việc thi hành số quy định BLTTDS - Nghị 04/2016/HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định BLTTDS LTTHC gửi, nhận đơn KK, tài liệu, chứng cấp, tống đạt, thông báo VBTT phương tiện điện tử 10 ... việc dân - Kiểm sát việc khác theo quy định pháp luật (việc giải yêu cầu mở thủ tục phá sản) Vấn đề NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC KIỂM SÁT VIỆC GIẢI QUY? ??T CÁC VỤ, VIỆC DÂN SỰ VÀ GIẢI QUY? ??T VIỆC... 57 Kỹ kiểm sát án, định dân Tòa án 58 Vấn đề KIỂM SÁT GIẢI QUY? ??T VIỆC DÂN SỰ 60 Việc dân 60 Kỹ kiểm sát giải việc dân 61 Vấn đề KỸ NĂNG KIỂM SÁT GIẢI QUY? ??T...  Định nghĩa: Công tác kiểm sát giải vụ việc dân việc khác theo quy định pháp luật công tác thực chức năng, nhiệm vụ VKSND, sử dụng quy? ??n pháp luật quy định nhằm kiểm sát việc tuân theo pháp luật

Ngày đăng: 16/02/2023, 20:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w