Phân tích điểm mới của luật cạnh tranh 2018 về lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền

16 8 0
Phân tích điểm mới của luật cạnh tranh 2018 về lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT CẠNH TRANH Phân tích điểm mới của Luật Cạnh tranh 2018 về lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền Hà Nội, 2021 HỌ TÊN MSSV LỚP NHÓM M.

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ MƠN: LUẬT CẠNH TRANH Phân tích điểm Luật Cạnh tranh 2018 lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền HỌ TÊN : MSSV : LỚP : NHÓM : Hà Nội, 2021 MỤC LỤC Đặt vấn đề I.Những vấn đề lý luận chung 1.Khái niệm 2.Đặc điểm 3.Tác động hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, lạm dụng vị trí độc quyền II.Quy định pháp luật hành lạm dụng vị trí thống lĩnh, lạm dụng vị trí độc quyền 1.Về cách xác định doanh nghiệp có vị trí độc quyền/ thống lĩnh 2.Xác định nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh 3.Xác định sức mạnh thị trường đáng kể doanh nghiệp 4.Quy định xác định hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh/ độc quyền 5.Xử phạt vi phạm hành 10 III Hạn chế tồn phương hướng giải pháp hoàn thiện…… 12 Kết luận 13 Danh mục tài liệu tham khảo 14 Đặt vấn đề Sau thời gian triển khai thi hành Luật Cạnh tranh 2004 bên cạnh kết đạt tồn nhiều hạn chế bất cập Đặt bối cảnh kinh tế thị trường nay, quy định Luật Cạnh tranh 2004 khơng cịn phù hợp; đòi hỏi thiết cần ban hành luật cạnh tranh để điều chỉnh vấn đề Luật cạnh tranh 2018 Quốc hội ban hành góp phần tháo gỡ vướng mắc đặt kinh tế thị trường đồng thời thể tư tiến nhà làm luật Quy định Luật Cạnh tranh 2018 bên cạnh việc kế thừa có chỉnh lý, bổ sung so vơi quy định Luật Cạnh tranh 2004 Trong phạm vi viết tập trung làm rõ “điểm Luật Cạnh tranh 2018 lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền” I Những vấn đề lý luận chung Khái niệm Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường xem hành vi hạn chế cạnh tranh quy định Luât Cạnh tranh 2018 Nếu trước đây, Luật Cạnh tranh 2004 quy định cách khái quát dấu hiệu cấu thành hành vi đồng thời có quy định cụ thể liệt kê hành vi bị coi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh mà không đưa định nghĩa cụ thể hành vi Vì mà trình thực tiễn áp dụng, quan có thẩm quyền doanh nghiệp khơng tránh khỏi tình khó xử Việc đưa định nghĩa cụ thể hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, lạm dụng vị trí độc quyền theo chúng tơi phù hợp với quy định pháp luật nhiều quốc gia giới Đặc biệt quy định phù hợp với Bộ quy tắc cạnh tranh Liên hợp quốc Luật mẫu cạnh tranh UNCTAD Theo hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh lạm dụng vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh hành vi hạn chế cạnh tranh mà doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh độc quyền sử dụng để trì hay tăng cường vị trí thị trường cách hạn chế khả gia nhập thị trường hạn chế mức cạnh tranh.1 Quy định khoản Điều Luật Cạnh tranh 2018 đề cập: “Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền hành vi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh” Quy định đề cập đến doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp có vị trí độc quyền Vậy nên hiểu doanh nghiệp này? Doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh thị trường có sức mạnh thị trường đáng kể có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan Doanh nghiệp coi có vị trí độc quyền khơng có doanh nghiệp cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh thị trường liên quan Từ phân tích hiểu lạm dụng vị trí thống lĩnh, lạm dụng vị trí độc quyền hành vi tổ chức kinh doanh lớn lợi dụng khả tài chính, kinh tế, xã hội để đàn áp tổ chức kinh doanh khác nhằm mục đích làm giảm khả phát triển doanh nghiệp chí tìm cách loại bỏ doanh nghiệp khỏi thị trường kinh doanh Đặc điểm Một là, chủ thể thực hành vi doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường vị trí độc quyền thị trường liên quan Với việc nắm giữ vị trí thống lĩnh độc quyền đem lại cho doanh nghiệp quyền lực thị trường hay gọi khả chi phối quan hệ Mục B đoạn Bộ quy tắc cạnh tranh Liên hợp quốc; Tổ chức thương mại phát triển Liên hợp quốc, Luật mẫu cạnh tranh tr 52 thị trường việc thực hành vi lạm dụng xảy sau vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền thị trường liên quan xác lập Hai là, doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh doanh nghiệp có vị trí độc quyền thực hành vi mà pháp luật quy định hạn chế cạnh tranh thị trường.Một hành vi doanh nghiệp thống lĩnh độc quyền thị trường bị quy kết lạm dụng để hạn chế cạnh tranh mang đầy đủ dấu hiệu hành vi luật quy định lạm dụng Khi chưa thể chưa có đủ chứng cần thiết để kết luận việc doanh nghiệp dã thực số dạng vi phạm quy định khơng thể quy kết trách nhiệm lạm dụng Ba là, hậu hành vi lạm dụng làm sai lệch, cản trở giảm cạnh tranh đối thủ cạnh tranh thị trường liên quan Tác động hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, lạm dụng vị trí độc quyền - Đối với doanh nghiệp Việc lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền đem lại cho doanh nghiệp lợi ích trước mắt; doanh nghiệp nắm giữ vị thị trường tạo sức mạnh có khả gây hạn chế cạnh tranh với doanh nghiệp khác Hành vi không gây thiệt hại cho doianh nghiệp thị trường liên quan mà thân doanh nghiệp thực hành vi vi phạm bị xử lý theo quy định pháp luật hành; niềm tin với khách hàng đối tác kinh doanh - Đối với hoạt động quản lý nhà nước Việc thực hành vi lạm dung vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền kinh tế thị trường khơng gây khó khăn cho hoạt động quản lý nhà nước Mục tiêu tạo môi trường cạnh tranh công bằng, tạo điều kiện thuận lợi cho tất doanh nghiệp có hội phát triển có nguy bị phá vỡ Bên cạnh khả thu hút đầu tư, nguồn vốn doanh nghiệp nước vào Việt Nam giảm II Quy định pháp luật hành lạm dụng vị trí thống lĩnh, lạm dụng vị trí độc quyền Về cách xác định doanh nghiệp có vị trí độc quyền/ thống lĩnh Thứ nhất, xác định doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh Theo quy định khoản Điều 24 Luật Cạnh tranh 2018 để xác định doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường đáp ứng điều kiện sau: - có sức mạnh thị trường đáng kể xác định theo Điều 26; - có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan Trong quy định khoản Điều 11 Luật Cạnh tranh 2004 lại đề cập: “ Doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh thị trường có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan có khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể” Như quy định Luật Cạnh tranh 2004 xác định doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh dựa hai yếu tố thị phần doanh nghiệp thị trường liên quan khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể Theo quy định Điều 22 Nghị định 116/2005/NĐ-CP khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể doanh nghiệp xác định dựa vào như: Năng lực tài doanh nghiệp; Năng lực tài tổ chức kinh tế, cá nhân thành lập doanh nghiệp; Năng lực tài cơng ty mẹ; Năng lực cơng nghệ; Quyền sở hữu, quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp; Quy mô mạng lưới phân phối… Theo đó, pháp Luật Cạnh tranh 2004 nước ta đặt doanh nghiệp trạng thái tĩnh, tức không đặt doanh nghiệp mối tương quan so sánh với doanh nghiệp khác thị trường Trong nước giới, quy mô hệ thống phân phối doanh nghiệp bị điều tra đem so sánh với phần lại thị trường từ mà quan cạnh tranh có đánh giá xác sức mạnh thị trường doanh nghiệp Có thể thấy quy định đánh giá vị trí thống lĩnh doanh nghiệp Luật Cạnh tranh 2004 cịn cứng nhắc khó khả thi việc xác định hành vi gây phản cạnh tranh số trường hợp không phản ánh tương quan cạnh tranh thị trường Quy định Luật Cạnh tranh 2018 phù hợp thực tiễn cho phép đánh giá sức mạnh thị trường đáng kể để xác định doanh nghiệp chiếm thị phần 30% thị trường liên quan có sức mạnh tài chính, quy mơ vốn, lợi cơng nghệ…được xác định có sức mạnh thị trường đáng kể xác định doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Quy định Điều 26 Luật Cạnh tranh 2018 Điều 12 Nghị định 35/2020/NĐ-CP đề cập đến việc xác định sức mạnh thị trường doanh nghiệp dựa tương quan với doanh nghiệp khác đối thủ cạnh tranh Như thấy quy định Luật Cạnh tranh 2018 việc xác định doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh phần khắc phục bất cập quy định luật 2004 Thứ hai, vấn đề xác định doanh nghiệp có vị trí độc quyền Theo quy định Điều 25 Luật Cạnh tranh 2018: “Doanh nghiệp coi có vị trí độc quyền khơng có doanh nghiệp cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh thị trường liên quan” Quy định kế thừa quy định Điều 12 Luật Cạnh tranh 2004 Xác định nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh Thứ nhất, quy định khoản Điều 11 Luật Cạnh tranh 2004 việc xác định nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường tối đa doanh nghiệp Song thấy, bối cảnh kinh tế thị trường tham gia của doanh nghiệp thị trường lớn không dừng lại số Ở thời điểm năm 2008, khơng có sở để khẳng định 19 doanh nghiệp bảo hiểm kí vào văn thỏa thuận nâng Biểu phí vật chất xe tô mà doanh nghiệp đồng loạt nâng giá khơng có thỏa thuận trước nên xử lý nào? Bởi thực tế hành vi 19 doanh nghiệp xem xét hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh Nhằm mục đích khắc phục bất cập trên, nhóm doanh nghiệp theo quy định khoản Điều 24 Luật Cạnh tranh 2018 có xu hướng mở rộng từ doanh nghiệp trở lên Đây xem môt quy định hợp lý, theo Luật Cạnh tranh 2018 khơng giới hạn số lượng doanh nghiệp có khả lạm dụng vị trí thống lĩnh Như vậỵ cần đáp ứng số lượng doanh nghiệp thị phần nắm giữ thị trường đủ điều kiện để hình thành nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh theo quy định Điều 24 Luật Cạnh tranh 2018 Thứ hai, thấy thay đổi quy định nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh Luật Cạnh tranh 2018 so với quy định Điều 11 Luật 2004 Cụ thể, theo quy định khoản Điều 11 Luật Cạnh tranh 2004 đề cập đến nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh đáp ứng đủ điều kiện sau: Một là, hành động nhằm gây hạn chế cạnh tranh Hai là, thuộc trường hợp sau đây: a) Hai doanh nghiệp có tổng thị phần từ 50% trở lên thị trường liên quan; b) Ba doanh nghiệp có tổng thị phần từ 65% trở lên thị trường liên quan; c) Bốn doanh nghiệp có tổng thị phần từ 75% trở lên thị trường liên quan Trong đó, theo quy định Luật Cạnh tranh 2018 việc xác định nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh vào việc hành động gây tác động hạn chế cạnh tranh có sức mạnh thị trường đáng kể xác định theo quy định Điều 26 Luật Cạnh tranh; Hoặc có tổng thị phần thuộc trường hợp quy định khoản Điều 24 Đây xem quy định hợp lý, để xác định nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh Mặt khác quy định tạo điều kiện để xử lý hành vi vi phạm doanh nghiệp, cụ thể nhóm doanh nghiệp gồm doanh nghiệp mà có tổng thị phần chưa tới 65% thị trường liên quan hành động gây tác động hạn chế cạnh tranh thị phần doanh nghiệp lại nhỏ lại khơng có chế để xử lý theo luật 2004; thời điểm Luật Cạnh tranh 2018 đời thóa gỡ vướng mắc trên, theo cần xác định nhóm doanh nghiệp hành động gây tác động hạn chế cạnh tranh có sức mạnh thị trường đáng kể xác định theo quy định Điều 26 đủ để xác định nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh Thứ ba, Luật Cạnh tranh 2018 mở rộng quy định nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh khơng bao gồm doanh nghiệp có thị phần 10% thị trường liên quan- quy định khoản Điều 24 Trong quan điểm nhà làm luật khả hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp có thị phần 10% khơng đáng kể khả tác động doanh nghiệp đến hoạt động thị trường nhỏ Đơn cử trường hợp, doanh nghiệp A, B, C, D E hoạt động sản xuất bút bi Trong doanh nghiệp A nắm giữ 25% thị phần sản xuất bút bi, B nắm giữ 28%, thị phần C thị trường sản xuất bút bi 30%, D nắm giữ 9% 8% lại thị phần E Nếu theo quy định khoản Điều 24 Luật Cạnh tranh 2018 ba doanh nghiệp B, C D khơng thể trở thành nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường dù có tổng phần 65% thị trường liên quan theo quy định điểm b khoản Điều 24 Luật Cạnh tranh 2018 Mặc dù đáp ứng điều kiện tổng thị phần nhóm ba doanh nghiệp thị phần doanh nghiệp D lại 10% vi phạm quy định Khoản Điều 24 3.Xác định sức mạnh thị trường đáng kể doanh nghiệp Trên thực tế, có trường hợp doanh nghiệp nắm giữ 30% thị phần thị trường liên quan khơng có sức mạnh vượt trội so với đối thủ cạnh tranh khách hàng Cụ thể, thị trường có ba doanh nghiệp đứng đầu, doanh nghiệp nắm giữ 50%, 30% 20% thị phần Trong trường hợp này, dù nắm giữ 30% thị phần, khơng thể có sức mạnh vượt trội so với đối thủ giữ 50% thị phần; đó, khơng thể coi có vị trí thống lĩnh thị trường Ngược lại, tồn thị trường có 01 doanh nghiệp đứng đầu nắm giữ 20% thị phần; 80% thị trường lại thuộc doanh nghiệp nắm giữ 1%-2% thị phần Như vậy, doanh nghiệp đứng đầu thị trường, không nắm giữ tới 30% thị phần, lại có sức mạnh thị trường vượt trội so với phần lại thị trường, hồn tồn có khả đưa định có ảnh hưởng tới tồn thị trường Khi đề cập đến vấn đề quy định khoản Điều 11 Luật Cạnh tranh 2004 sử dụng thuật ngữ “khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể”; quy định cụ thể Điều 22 Nghị định 116/ 2005/ NĐ-CP Như đề cập trên, quy định Luật Cạnh tranh 2004 đặt doanh nghiệp trạng thái tĩnh, tức khơng có so sánh với doanh nghiệp khác Vì mà việc xác định “khả gây hạn chế cạnh tranh” theo sở không thực phù hợp xác Quy định Luật Cạnh tranh 2018 thay thuật ngữ “sức mạnh thị trường đáng kể” xác định Điều 26 Theo để xác định sức mạnh thị trườngđán kể doanh nghiệp cần vào yếu tố sau2:  Tương quan thị phần doanh nghiệp thị trường liên quan;  Sức mạnh tài chính, quy mơ doanh nghiệp;  Rào cản gia nhập, mở rộng thị trường doanh nghiệp khác;  Khả nắm giữ, tiếp cận, kiểm sốt thị trường phân phối, tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ nguồn cung hàng hóa, dịch vụ;  Lợi công nghệ, hạ tầng kỹ thuật; Xem thêm: khoản Điều 26 Luật Cạnh tranh 2018  Các yếu tố đặc thù ngành, lĩnh vực mà doanh nghiệp hoạt động kinh doanh… Có thể thấy quy định tập trung xem xét sức mạnh thị trường doanh nghiệp mối tương quan với doanh nghiệp khác thị trường liên quan thay dừng lại góc độ nội doanh nghiệp theo quy định luật 2004 Đây xem yếu tố cần thiết, định đến tồn vong doanh nghiệp xem thước đo cho sức mạnh doanh nghiệp với thị trường liên quan Vì để việc đánh giá sức mạnh thị trường cách khách quan theo chúng tơi khơng thể bỏ sót yếu tố có tính chất chất so sánh, đối chiếu với doanh nghiệp khác hoạt động thị trường Quy định xác định hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh/ độc quyền Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2018 quy định việc giám sát chặt chẽ doanh nghiệp độc quyền so với doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Ngồi hành vi bị cấm theo khoản Điều 27, theo quy định khoản Điều 27 doanh nghiệp độc quyền bị cấm thực hành vi áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng hành vi lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi hủy bỏ hợp đồng giao kết mà khơng có lý đáng Luật cạnh tranh 2004 liệt kê cụ thể hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh hành vi lạm dụng vị trí độc quyền bị cấm Song việc mơ tả, liệt kê hành vi trên, thấy số vấn đề sau đây: Quy định mang tính liệt kê mà không sâu vào chất việc Việc quy định cách chi tiết, liệt kê hành vi tất yếu dẫn tới việc bỏ sót hành vi phản cạnh tranh, tạo kẽ hở pháp lý để doanh nghiệp lách luật Trong trình triển khai thi hành Luật Cạnh tranh 2004 thực tế, nhiều trường hợp quan chức khơng có sở để xử lý hành vi chất hành vi lạm dụng vị trí độc quyền Trường hợp vụ việc liên quan đến quyền phát hình kiện thể thao, Cơng ty CP Viễn thông Truyền thông An Viên (AVG) ký hợp đồng hợp tác với Liên đồn Bóng đá Việt Nam (VFF), theo AVG VFF chuyển nhượng tồn thương quyền giải bóng đá VFF tổ chức có trận thi đấu giải bóng đá vơ địch quốc gia thời hạn từ 2011- 20303 Ở đây, hợp đồng có tác động hạn chế cạnh tranh, ngăn cản tham gia thị trường doanh nghiệp khác Luật Cạnh tranh văn hướng dẫn thời điểm khơng có quy định cụ thể thời hạn hợp đồng độc quyền nên quan cạnh tranh xem xét hành vi gây cản trở cạnh tranh trường hợp Các quan có liên quan khác sau thời gian xem xét kết luận thừa nhận hiệu lực hợp đồng không quy định pháp luật cấm pháp nhân ký kết với hợp đồng 20 năm Để khắc phục hạn chế trên, Luật Cạnh tranh 2018 quy định hành vi lạm dụng vị trí độc quyền theo hướng mở rộng bao quát, tránh trường hợp bỏ sót hành vi; Cụ thể thay liệt kê hành vi quy định Luật Cạnh tranh 2004 quy định điểm d khoản Điều 27 Luật Cạnh tranh 2018 đề cập: Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền bị cấm theo quy định luật khác Như theo quy định Luật cạnh tranh 2018 bên cạnh hành vi luật liệt kê vào quy định pháp luật chuyên ngành, nhà làm luật có sở để đưa kết luận xác 5.Xử phạt vi phạm hành - Thời hạn điều tra hành vi vi phạm Thời hạn điều tra vụ việc cạnh tranh hành vi lạm vị trí thống lĩnh, lạm dụng vị trí độc quyền theo Luật 2018 quy định ngắn gọn, cụ thể thời hạn điều tra kéo dài so với quy định Luật 2004 Cụ thể theo quy định khoản Điều 90 Luật 2004 “thời hạn điều tra thức Xem thêm vụ việc tại: http://vinhcity.gov.vn/?detail=16564/van-hoa-xa-hoi/( truy cập ngày 20/2/2021) 10 trăm tám mươi ngày, kể từ ngày có định điều tra; trường hợp cần thiết, thời hạn Thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh gia hạn, không hai lần, lần không sáu mươi ngày” Trong quy đinh khoản Điều 81 Luật Cạnh tranh 2018 đề cập: “ 09 tháng kể từ ngày định điều tra; vụ việc phức tạp gia hạn lần không 03 tháng” Từ so sánh thấy, quy định Luật 2018 phù hợp với thực tiễn kinh tế thị trường nay; bối cảnh doanh nghiệp xử dụng ngày nhiều thủ đoạn tinh vi để qua mặt quan chức cần có thời gian để tiến hành xác minh làm rõ vụ việc - Xử phạt hành vi vi phạm Về biện pháp xử lý hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, lạm dụng vị trí độc quyền theo quy định Luật cạnh tranh 2018 phải cấu lại doanh nghiệp hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh mà cịn phải cấu lại doanh nghiệp có hành vi lạm dụng vị trí độc quyền ( Tại Điểm a khoản Điều 110 Luật Cạnh tranh 2018) so với quy định Luật 2004 Ngoài ra, theo quy định pháp luật hành với việc thực hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền doanh nghiệp với mức phạt từ 01% đến 10% tổng doanh thu thị trường liên quan năm tài liền kề trước năm thực hành vi vi phạm doanh nghiệp4 Như trường hợp doanh nghiệp thực hành vi vi phạm mức xử phạt tối thiểu 1%; tối đa 10% tổng doanh thu thị trường liên quan năm tài liền kề trước năm thực hành vi vi phạm doanh nghiệp Vậy câu hỏi đặt với doanh nghiệp mà doanh thu thực hành vi vi phạm mức xử phạt xác định nào? Trong trường hợp doanh nghiêp khơng có doanh thu (tổng doanh thu doanh nghiệp có hành vi vi phạm thị trường liên quan năm tài liền kề trước năm thực hành vi vi phạm xác định (khơng) áp Xem thêm quy định Điều 8, Nghị định 75/2019/NĐ-CP 11 dụng mức phạt từ 100.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng5 So với Luật Cạnh tranh 2004 quy định góp phần khắc phục khó khăn thực tiễn xử lý hành vi vi phạm pháp luật doanh nghiệp khơng có doanh thu năm tài liền kề năm thực hành vi, tạo khả răn đe đến doanh nghiệp vi phạm nói riêng, doanh nghiệp thị trường liên quan nói chung III Hạn chế cịn tồn phương hướng giải pháp hồn thiện Bên cạnh quy định có tính chất tích cực; Luật Cạnh tranh 2018 tồn bất cập, hạn chế cần khắc phục Một là, chế tài xử lý, mức phạt tiền tối đa hành vi vi phạm quy định lạm dụng vị trí thống lĩnh thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền theo Luật 2018 phải thấp hơp mức phạt tiền thấp quy định Bộ luật Hình Việc giới hạn mức phạt tiền hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm theo quy định BLHS thực tế khó áp dụng, quy định hành vi vi phạm BLHS không đồng với quy định Luật cạnh tranh Trong đó, hành vi vi phạm mà Luật Cạnh tranh 2018 liệt kê đa dạng có phân loại rõ ràng Do đó, quy định pháp luật áp dụng mức xử phạt cần quy định cụ thể văn pháp luật hướng dẫn thi hành Hai là, quy định pháp luật biện pháp xử lý hình dân gần cịn bỏ ngỏ, chưa có quy định cụ thể pháp luật cạnh tranh Điều tạo khó khăn q trình xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh Giải pháp tốt nay, cần tạo thống quy định pháp luật cạnh tranh quy định BLHS Theo đó, cần ưu tiên áp dụng Luật cạnh tranh so với luật chung xử lý hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh Chúng ta cần bồi dưỡng nguồn cán bộ, công chức viên chức làm công tác xử lý hành vi vi phạm cạnh tranh Song song cần đẩy mạnh công Xem quy định khoản Điều Nghị định 75/2019/NĐ-CP 12 tác nghiên cứu, hoàn thiện quy định pháp luật cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, lạm dụng vị trí độc quyền bối cảnh kinh tế thị trường Kết luận Quy định Luật Cạnh tranh 2018 phần khắc phục hạn chế , bất cập tồn quy định Luật 2004 Cần phải thấy hành vi lạm dụng vị trí độc quyền, lạm dụng vị trí thống lĩnh hành vi vi phạm pháp luật doanh nghiệp Đê đảm bảo môi trường hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thị trường cần phải loại bỏ hành vi hạn chế cạnh tranh 13 Danh mục tài liệu tham khảo - Văn pháp luật Luật cạnh tranh 2018 Nghị định 35/2020/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Cạnh tranh 2018 Nghị định 75/2019/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực cạnh tranh Luật cạnh tranh 2004 Nghị định 116/2005/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Cạnh tranh 2004 - Bài viết tham khảo 1.Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật cạnh tranh ( 2018), N.xb Công an Nhân dân, Hà Nội 2.TS Phạm Phương Thảo, Thực tiễn xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm theo pháp luật Việt Nam số giải pháp hoàn thiện, Tạp chí Cơng thương (2019), Hà Nội - Tham khảo trang web sau: https://pbgdpl.hanoi.gov.vn/nghien-cuu-trao-doi//asset_publisher/sxBNLsQSLyY8/content/mot-so-iem-moi-cua-luatcanh-tranh-nam-2018 : http://vinhcity.gov.vn/?detail=16564/van-hoa-xa-hoi/ 14 ... 2.Đặc điểm 3.Tác động hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, lạm dụng vị trí độc quyền II.Quy định pháp luật hành lạm dụng vị trí thống lĩnh, lạm dụng vị trí độc quyền. .. mẫu cạnh tranh UNCTAD Theo hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh lạm dụng vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh hành vi hạn chế cạnh tranh mà doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh độc quyền sử dụng. .. Luật Cạnh tranh 2004 Trong phạm vi viết tập trung làm rõ ? ?điểm Luật Cạnh tranh 2018 lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền? ?? I Những vấn đề lý luận chung Khái niệm Hành vi lạm dụng vị trí

Ngày đăng: 21/11/2022, 15:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan