Phân tích đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng đến cầu dịch vụ lữ hành tại các doanh nghiệp lữ hành trên địa bàn Hà Nội hiện nay. Con người vốn tò mò về thế giới xung quanh, muốn có thêm hiểu biết về cảnh quan, địa hình, hệ thống thực vật và nền văn hóa của những nơi khác. Vì vậy, du lịch đã xuất hiện và trở thành một hiện tượng khá quan trọng trong đời sống của con người. Đến nay, du lịch không còn là một hiện tượng riêng lẻ, đặc quyền của cá nhân hay một nhóm người nào đó, mà du lịch đã trở thành một nhu cầu xã hội phổ biến đáp ứng mục tiêu không ngừng nâng cao, đời sống vật chất, tinh thần cho con người. Du lịch cũng là ngành kinh tế đóng góp phần lớn giá trị vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP), làm thay đổi thu nhập quốc dân và phân phối thu nhập quốc dân. Sản phẩm du lịch là một loại sản phẩm đặc biệt, nó không phải chỉ là một sản phẩm lao động cụ thể biểu hiện dưới hình thái vật chất mà là phần nhiều sản phẩm vô hình biểu hiện bằng nhiều loại dịch vụ. Nên khi nói đến dịch vụ du lịch là nói đến một số lớn trong các sản phẩm của ngành du lịch. Cơ cấu của ngành du lịch gồm: khách sạn nhà hàng, lữ hành, giao thông và các dịch vụ khác Những năm gần đây, du lịch Việt Nam được đầu tư rất nhiều, có nhiều điểm hấp dẫn du lịch được xây dựng và cải tạo. Chính vì thế, cầu du lịch của nước ta hiện nay rất lớn, đặc biệt là cầu về dịch vụ lữ hành trong những dịp lễ hội, nghỉ phép. Bài thảo luận sẽ làm rõ hơn về các đặc điểm và nhân tố ảnh hưởng đến cầu dịch vụ lữ hành tại các doanh nghiệp lữ hành trên địa bàn thành phố Hà Nội. Từ đó có cái nhìn chung về dịch vụ lữ hành để đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao cầu về dịch vụ lữ hành tại các doanh nghiệp lữ hành địa bàn thành phố Hà Nội. CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẦU DU LỊCH 1.1. Khái niệm và bản chất của cầu du lịch Cầu du lịch là một bộ phận của cầu hàng hóa và dịch vụ trên thị trường. Do đó, tương tự như cầu hàng hoá và dịch vụ nói chung, cầu du lịch có nguồn gốc xuất phát từ nhu cầu du lịch của dân cư. Về mặt bản chất, nó là nhu cầu được thể hiện trên thị trường (hoặc thông qua thị trường) hay còn gọi là nhu cầu có khả năng thanh toán.
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KHÁCH SẠN - DU LỊCH - - BÀI THẢO LUẬN Kinh tế du lịch ĐỀ TÀI: Phân tích đặc điểm nhân tố ảnh hưởng đến cầu dịch vụ lữ hành doanh nghiệp lữ hành địa bàn Hà Nội Nhóm thực hiện: 01 Mã lớp học phần: 2238TEMG2711 Giảng viên: Trần Thị Kim Anh Hà Nội - 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẦU DU LỊCH 1.1 Khái niệm chất cầu du lịch 1.2 Đặc điểm cầu du lịch 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu du lịch 1.3.1 Nhân tố ảnh hưởng đến cầu du lịch cá nhân 1.3.2 Nhân tố ảnh hưởng đến cầu du lịch xã hội CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẦU DỊCH VỤ LỮ HÀNH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI HIỆN NAY 2.1 Thực trạng dịch vụ lữ hành doanh nghiệp lữ hành địa bàn Hà Nội 2.2 Đặc điểm nhân tố ảnh hưởng đến cầu dịch vụ lữ hành doanh nghiệp lữ hành 2.2.1 Đặc điểm cầu dịch vụ lữ hành doanh nghiệp lữ hành địa bàn Hà Nội 2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu dịch vụ lữ hành 2.3 Đánh giá cầu dịch vụ lữ hành doanh nghiệp địa bàn Hà Nội 13 2.3.1 Ưu điểm 13 2.3.2 Hạn chế 15 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 17 KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 PHỤ LỤC 23 LỜI MỞ ĐẦU Con người vốn tò mò giới xung quanh, muốn có thêm hiểu biết cảnh quan, địa hình, hệ thống thực vật văn hóa nơi khác Vì vậy, du lịch xuất trở thành tượng quan trọng đời sống người Đến nay, du lịch không tượng riêng lẻ, đặc quyền cá nhân hay nhóm người đó, mà du lịch trở thành nhu cầu xã hội phổ biến đáp ứng mục tiêu không ngừng nâng cao, đời sống vật chất, tinh thần cho người Du lịch ngành kinh tế đóng góp phần lớn giá trị vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP), làm thay đổi thu nhập quốc dân phân phối thu nhập quốc dân Sản phẩm du lịch loại sản phẩm đặc biệt, khơng phải chỉ sản phẩm lao động cụ thể biểu hình thái vật chất mà phần nhiều sản phẩm vơ hình biểu nhiều loại dịch vụ Nên nói đến dịch vụ du lịch là nói đến một số lớn các sản phẩm của ngành du lịch Cơ cấu của ngành du lịch gồm: khách sạn nhà hàng, lữ hành, giao thông và các dịch vụ khác Những năm gần đây, du lịch Việt Nam đầu tư nhiều, có nhiều điểm hấp dẫn du lịch xây dựng cải tạo Chính thế, cầu du lịch nước ta lớn, đặc biệt cầu dịch vụ lữ hành dịp lễ hội, nghỉ phép Bài thảo luận làm rõ đặc điểm nhân tố ảnh hưởng đến cầu dịch vụ lữ hành doanh nghiệp lữ hành địa bàn thành phố Hà Nội Từ có nhìn chung dịch vụ lữ hành để đưa giải pháp nhằm nâng cao cầu dịch vụ lữ hành doanh nghiệp lữ hành địa bàn thành phố Hà Nội CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẦU DU LỊCH 1.1 Khái niệm chất cầu du lịch Cầu du lịch phận cầu hàng hóa dịch vụ thị trường Do đó, tương tự cầu hàng hố dịch vụ nói chung, cầu du lịch có nguồn gốc xuất phát từ nhu cầu du lịch dân cư Về mặt chất, nhu cầu thể thị trường (hoặc thơng qua thị trường) hay cịn gọi nhu cầu có khả tốn Như vậy, cầu du lịch cüng khái niệm số lượng hàng hoá dịch vụ mà người mua tiêu dùng trình du lich dupe gioi han môt pham vi tho gian không gian nhát dinh Cầu du lịch hiểu cầu loại hàng hóa dịch vụ du lịch riêng lẻ phòng nghỉ, bữa ăn, tham quan điểm hấp dẫn đồng thời cüng bao hàm tổng hợp hàng hóa dịch vụ mà du khách tiêu dùng trình du lịch Kết hợp với đặc điểm dịch vụ ln gắn liền đồng thời với q trình tiêu dùng nên thực tế thường biểu cầu du lịch gắn liền với số lượng người thực tế du lịch thời kỳ định 1.2 Đặc điểm cầu du lịch Đặc điểm đáng lưu ý cầu du lịch thị trường: - Cầu du lịch chủ yếu cầu dịch vụ dịch vụ vận chuyển, lưu trú, ăn uống, hướng dẫn tham quan tìm hiểu Chi tiêu cho dịch vụ chiếm từ 2/3 đến 4/5 tổng chi tiêu cho chuyến Phần lại hàng hố mua sắm hàng lưu niệm, hàng hố thơng thường chuyến - Cầu du lịch đa dạng chủng loại chất lượng hàng hố, dịch vụ Sự đa dạng khơng thể cầu loại hàng hóa dịch vụ du lịch riêng lẻ mà thể cầu du lịch tính chất tổng hợp - kết hợp yếu tố riêng lẻ theo nhiều cách khác nhằm tạo sản phẩm du lịch trọn gói - Cầu du lịch dễ bị thay đổi: Cầu du lịch dễ bị thay cầu hàng hoá, dịch vụ khác cho tiêu dùng cá nhân phổ biến quan niệm du lịch chưa phải nhu cầu thiết yếu người Đặc điểm cịn thể q trình thoả mãn nhu cầu du lịch, có thay đổi địa điểm, du lịch (còn gọi cầu đổi hướng), thay đổi yếu tố dịch vụ cấu thành phương tiện vận chuyển, nơi lưu trú chí số nội dung tham quan bị hủy bỏ vi nhu cầu cầu phát sinh khác (ví dụ để mua sắm thêm hàng hóa ưa thích) - Cầu du lịch có tính thời vụ (hay tính chu kỳ): Thực tế nhiều địa phương, nhiều quốc gia có lượng khách du lịch khơng đặn năm Trước hết, tính thời vụ tài nguyên điểm hấp dẫn du lịch địa phương quốc gia Đồng thời, khía cạnh quan trọng khác cầu du lịch xuất vào thời kỳ thời điểm định kỳ nghỉ phép, nghỉ hè, nghỉ đơng (có thời gian rảnh rỗi), thời kỳ tích luỹ thu nhập, tiền thưởng cuối năm, phúc lợi ngày nghỉ lễ (có khả näng tốn) Ngồi ra, yếu tố thời tiết khí hậu, phong tục tập quán (các lễ hội) lan truyền tâm lý tạo nên đặc điểm thời vụ (hay chu kỳ) cầu du lịch - Các đặc điểm khác: Ngoài đặc điểm trên, cầu du lịch cịn có đặc điểm khác tính chất phân tán, tính lặp lại, tính lan truyền 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu du lịch 1.3.1 Nhân tố ảnh hưởng đến cầu du lịch cá nhân ❖ Giá hàng hóa dịch vụ có nhu cầu Việc du lịch ln địi hỏi khách hàng phải có tính tốn kỹ nhiều việc Trong đó, chi phí thường vấn đề quan tâm hàng đầu người có mức thu nhập khả chi trả khác Đôi du khách e ngại khoản chi tiền cho số dịch vụ giải trí mà họ nghĩ khơng đáng để trải nghiệm Do chi phí có tác động nghịch chiều với nhu cầu du lịch nguyên nhân làm giảm mong muốn du lịch người ❖ Giá hàng hóa dịch vụ có liên quan Giá hàng hóa thay nhân tố liên quan đến chi phí có tác động đến nhu cầu du lịch người Hàng hóa dịch vụ có liên quan bao gồm hàng hóa dịch vụ bổ sung hàng hóa dịch vụ thay Giá hàng hóa dịch vụ bổ sung tỉ lệ nghịch với cầu du lịch khách hàng, giá hàng hóa dịch vụ thay tỉ lệ thuận với cầu du lịch khách hàng khách hàng có lựa chọn thay việc du lịch giá dịch vụ thay giảm ngược lại ❖ Thu nhập cá nhân Thu nhập cá nhân cao dẫn đến cầu du lịch cao ngược lại Tuy nhiên cần xét đến vấn đề cấu chi tiêu (phân bổ chi tiêu cá nhân) người lại có khác du lịch việc không thực cấp bách cần thiết dành cho sống tối thiểu người ❖ Các yếu tố khác Một số nhân tố ảnh hưởng khác thị hiếu kiểu mốt năm (thời gian) ảnh hưởng đến cầu du lịch người dân khoảng thời gian Các nhân tố quảng cáo, tiếp thị ảnh hưởng đến thị hiếu người dân Ngoài nhân tố cung ảnh hưởng đến giá hàng hóa dịch vụ du lịch 1.3.2 Nhân tố ảnh hưởng đến cầu du lịch xã hội ❖ Quy mô dân số, phân bố dân số Dân số đông dẫn đến cầu du lịch lớn Ngoài ra, phân bố dân số theo nhân học (độ tuổi, giới tính ) ảnh hưởng đến cầu du lịch Ví dụ cầu du lịch người trẻ thường cao người già ❖ Thu nhập quốc gia Quốc gia giàu, người dân có mức sống cao dẫn đến nhu cầu du lịch, nghỉ dưỡng, khám phá tăng cao ❖ Sự phân phối thu nhập Cơ cấu chi tiêu dân cư quốc gia phần có khác tùy thuộc vào phân phối thu nhập có cơng hay khơng Ví dụ, 50% thu nhập quốc gia thuộc phận dân số chiếm 10% có mơ hình cầu khác với quốc gia có thu nhập phân phối đồng cho các nhân ❖ Mức độ thị hóa Xu hướng biểu cầu dân cư nông thôn khác với dân cư thành phố ❖ Tình trạng cơng nghệ Cơng nghệ công cụ thiếu việc thu hút ý du khách sống đại ngày Công nghệ giúp cho việc di chuyển từ nơi đến nơi khác diễn dễ dàng, nhanh chóng hơn; đồng thời, nâng cao tốc độ quảng bá kiện đến khách hàng, giúp họ tiết kiệm thời gian tìm kiếm thơng tin Cơng nghệ nhân tố có ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch quốc gia du khách Nhóm nhân tố gồm yếu tố thể tiến công nghệ – kỹ thuật công nghệ thông tin Các nhà nghiên cứu nhận định ba yếu tố bao gồm thuận tiện hệ thống phương tiện giao thông, chương trình quảng bá du lịch chất lượng sở hạ tầng/dịch vụ giúp thu hút thêm nhiều du khách Qua đó, nhìn nhận công nghệ nhân tố quan trọng việc gia tăng mong muốn du lịch ❖ Các sách nhà nước Các sách mà Chính phủ, nhà nước ban hành có tác động lớn đến cầu du lịch, ảnh hưởng đến khía cạnh tài sách thuế, trợ cấp cho người dân Hay sách mở cửa du lịch nhà nước kích thích cầu du lịch tăng mạnh năm 2022 ❖ Các nhân tố khác (an tồn, an ninh, trị) Trong bối cảnh nay, yếu tố an tồn, ổn định an ninh, trị điểm đến du lịch khách du lịch xem xét vị trí hàng đầu trước chuyến du lịch Thực tiễn hoạt động du lịch quốc tế Việt Nam thời gian gần cho thấy, khu vực xảy khủng hoảng an ninh, trị có tác động ảnh hưởng tiêu cực làm suy giảm hoạt động du lịch Nếu có điểm đến nào, khơng đảm bảo an tồn, an ninh cho khách du lịch hình ảnh, thương hiệu điểm đến quốc gia bị “tổn thương” việc khắc phục tốn kém, thời gian Sự an tồn du lịch xuất lòng tin an tồn tính hấp dẫn điểm du lịch gây Do cảm nhận, suy đốn vậy, nên có ảnh hưởng xấu khó khắc phục Cảm nhận an toàn du khách yếu tố hàng đầu, định phát triển tiếp tục tăng trưởng ngành du lịch CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẦU DỊCH VỤ LỮ HÀNH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI HIỆN NAY 2.1 Thực trạng dịch vụ lữ hành doanh nghiệp lữ hành địa bàn Hà Nội Cú giáng chí mệnh đại dịch Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến “sức khỏe” doanh nghiệp du lịch nói riêng, ngành kinh tế xanh nói chung, khiến người cầm trịch ngành du lịch Thủ đô buộc phải suy tư, trăn trở hành động liệt với nhiều chương trình, kế hoạch mang tính đột phá Những tour, tuyến, sản phẩm, dịch vụ du lịch hình thành từ nhiều "bắt tay" hợp tác thời gian Covid-19 hoành hành giúp du lịch Hà Nội “lột xác”, đánh dấu giai đoạn chuyển mạnh mẽ tương lai Với vai trò quan quản lý Nhà nước du lịch, Sở Du lịch Hà Nội chủ động thực kết nối quan quản lý với Hiệp hội, Câu lạc bộ, doanh nghiệp du lịch đơn vị dịch vụ liên quan như: hàng không, đường sắt, ôtô, khách sạn, lữ hành, điểm đến , để triển khai chương trình tái cấu ngành du lịch, tập trung xây dựng sản phẩm kích cầu du lịch nội địa Đồng thời triển khai hoạt động quảng bá, xúc tiến, thu hút du khách quốc tế Bên cạnh đó, Sở Du lịch Hà Nội kiến nghị đến quan có thẩm quyền triển khai biện pháp hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp du lịch như: giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, giảm giá điện, hỗ trợ lực lượng lao động du lịch thất nghiệp… Qua đó, giúp doanh nghiệp giảm bớt phần khó khăn, yên tâm triển khai chương trình, hoạt động du lịch thời gian tới Mặt khác, ngành du lịch Thủ đô tăng cường liên kết với địa phương xây dựng nhiều tour du lịch liên kết hấp dẫn, độc đáo, thu hút khách du lịch thị trường lớn TP.HCM, Đà Nẵng, tỉnh miền Tây… Về phía doanh nghiệp lữ hành, họ triển khai chương trình giảm giá, khuyến lớn, xây dựng nhiều tour du lịch liên kết điểm đến địa bàn Thủ Hỗ trợ, khuyến khích khu điểm du lịch xây dựng sản phẩm du lịch mới, hấp dẫn du lịch trải nghiệm đêm, du lịch thể thao mạo hiểm… Để thu hút khách du lịch lưu trú dài ngày hơn, doanh nghiệp tập trung khai thác sản phẩm du lịch đêm, du lịch trải nghiệm văn hóa đêm Hiện nay, hoạt động du lịch đêm phố hồ Hoàn Kiếm, Khu di tích Nhà tù Hỏa Lị, Khu Trung tâm Hoàng Thành Thăng Long – Hà Nội đem lại hiệu tích cực, góp phần kéo dài thời gian lưu trú du khách Trong thời gian tới, họ tiếp tục phát triển, đầu tư điểm này, triển khai số điểm đến Phố khu vực Thành cổ Sơn Tây 2.2 Đặc điểm nhân tố ảnh hưởng đến cầu dịch vụ lữ hành doanh nghiệp lữ hành 2.2.1 Đặc điểm cầu dịch vụ lữ hành doanh nghiệp lữ hành địa bàn Hà Nội Những đặc điểm đáng ý cầu dịch vụ Lữ hành doanh nghiệp Hà Nội bao gồm: ❖ Cầu dịch vụ lữ hành doanh nghiệp địa bàn Hà Nội đa dạng sản phẩm, chương trình tours loại dịch vụ đơn lẻ Sở Du lịch cơng bố kiện văn hóa, thể thao du lịch năm 2021 với hàng ngàn sản phẩm, dịch vụ du lịch kích cầu doanh nghiệp du lịch địa bàn Nhiều hình thức khuyến áp dụng giảm 15%-35% giá tour, nhiều 10 voucher quà tặng kèm theo hấp dẫn Nhiều khách sạn địa bàn thành phố đăng ký giảm giá phòng nghỉ dịch vụ từ 15 – 30% Các doanh nghiệp lữ hành, đơn vị cung ứng dịch vụ, điểm đến địa bàn xây dựng số sản phẩm mới, tiêu biểu, hấp dẫn để giới thiệu phục vụ nhu cầu đông đảo du khách đến Hà Nội trải nghiệm tour “Đêm thiêng liêng – sáng ngời tinh thân Việt” di tích nhà tù Hỏa Lị; tour đêm “Giải mã Hồng Thành Thăng Long”; city tour Hà Nội đêm; tour tâm linh “Tứ bất tử”; Bảo tàng Dân tộc học với nhiều chương trình ý nghĩa Hương mùa thu Hà Nội, Ngày gia đình, Vui hè “Khám phá bạn bè"; chương trình du lịch mạo hiểm, du lịch thể thao khu vực Vườn quốc gia Ba Vì ❖ Cầu chương trình du lịch trọn gói có tính thời vụ cao Mặc dù Hà Nội nhìn nhận điểm đến lý tưởng hoạt động du lịch phải chịu ảnh hưởng lớn, bị động trước bất lợi tính thời vụ du lịch gây Đối với lĩnh vực kinh doanh lữ hành (Nội địa đến, inbound), sở cung cấp dịch vụ du lịch, thị trường khách (khách công vụ, khách thương gia, khách gia đình ) Điều đặc điểm thời tiết, khí hậu, tài nguyên du lịch Hà Nội Phong tục tập quán, lễ hội lan truyền tâm lý tạo nên thời điểm thời vụ cầu du lịch du khách tăng vào dịp lễ, kì nghỉ phép, nghỉ hè nghỉ đơng Phần lớn đặc tính thời vụ đến từ thu nhập lao động, chế độ ăn nghỉ, thói quen du khách ảnh hưởng tới cầu du lịch ❖ Cầu dịch vụ lữ hành doanh nghiệp lữ hành Hà Nội dễ bị thay đổi Cầu dịch vụ lữ hành dễ bị thay cầu hàng hóa, dịch vụ khác cho tiêu dùng cá nhân cịn phổ biến quan điểm du lịch chưa phải nhu cầu thiết yếu người Đặc điểm thể trình thỏa mãn nhu cầu du lịch, có thay đổi địa điểm du lịch (Còn gọi cầu đổi hướng), thay đổi yếu tố dịch vụ cấu thành phương tiện vận chuyển, nơi lưu trú chí số nội dung thăm quan có bị hủy bỏ nhu cầu cầu phát sinh khác (Ví dụ để mua sắm hàng hóa ưa thích) 2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu dịch vụ lữ hành 2.2.2.1 Nhân tố vi mô ❖ Đối thủ cạnh tranh Đối thủ tiềm bao gồm công ty chưa kinh doanh lĩnh vực du lịch lữ hành có khả tham gia vào ngành tương lai Sự tham gia doanh nghiệp chiếm số thị phần doanh nghiệp 12 Ngày nay, với phát triển công nghệ thơng tin, khách hàng dễ dàng tìm điểm đến, sản phẩm du lịch phù hợp với khả sở thích Tuy nhiên, vai trị nhà trung gian đóng vai trò quan trọng kênh phân phối sản phẩm du lịch Vì vậy, nhà kinh doanh du lịch điểm đến cần trì chặt chẽ mối quan hệ với hãng lữ hành quốc tế việc lập kế hoạch, hỗ trợ phát triển sản phẩm du lịch họ người nắm giữ nguồn thông tin quan trọng xu hướng nhu cầu thị trường nguồn khách du lịch 2.2.2.2 Nhân tố vĩ mô ❖ Các yếu tố kinh tế Ngày với xu hướng quốc tế hóa, khu vực hóa, hình thức liên kết chiều dọc hay chiều ngang phổ biến lĩnh vực hoạt động kinh doanh khách sạn Các doanh nghiệp lữ hành nằm quy luật vận động ngành du lịch nên chịu ảnh hưởng nhiều ngành kinh tế khác Đó mối liên hệ với ngành tài ngân hàng, thông tin liên lạc, giao thông vận tải…Các ngành kinh tế có tác động qua lại thường xuyên tạo điều kiện thuận lợi hay khó khăn cho phát triển doanh nghiệp lữ hành ❖ Các yếu tố thuộc công nghệ Đối với khách du lịch, việc tìm kiếm sản phẩm du lịch, lên kế hoạch du lịch, đặt vé, đặt chỗ máy bay khách sạn mạng Internet trở nên phổ biến năm gần Do vậy, điểm đến du lịch không áp dụng công nghệ thông tin khía cạnh phát triển du lịch, từ quy hoạch, phân phối tiếp thị sản phẩm du lịch điểm đến thất bại trước đối thủ cạnh tranh ❖ Các yếu tố trị Các rào cản trị qua việc cấp thị thực (visa) hạn chế phát triển du lịch Ngày với phát triển công nghệ, kinh tế, du lịch ngành kinh tế cần khuyến khích phát triển Các hình thức hộ chiếu điện tử hay visa điện tử thay cho hộ chiếu giấy Cơng cụ pháp luật trị tác động đến hoạt động kinh doanh du lịch kìm hãm hay thúc đẩy phát triển ngành du lịch doanh nghiệp Điều ảnh hưởng đến định hướng, chiến lược quy hoạch phát triển ngành du lịch Doanh nghiệp tế bào kinh tế, doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu ủng hộ quyền sở cịn ngược lại khơng có ủng hộ doanh nghiệp khó tồn Do yếu tố xúc tác tạo môi trường cho doanh nghiệp hoạt động thuận lợi có hiệu kinh doanh 13 Mơi trường tự nhiên xã hội Có thể nói ngành du lịch ngành kinh tế bấp bênh ngành kinh tế đồng thời ngành kinh tế có phục hồi kỳ diệu Bởi ngành du lịch ngành kinh tế tổng hợp chịu ảnh hưởng nhiều ngành kinh tế khác nên có ngành kinh tế bị khủng hoảng đề ảnh hưởng hay nhiều đến ngành du lịch Khơng ngành du lịch cịn chịu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên xã hội, điều kiện kinh tế, trị quốc gia Sự phát triển du lịch phát triển doanh nghiệp lữ hành gặp khó khăn đất nước xảy biến cố làm ảnh hưởng đến tình hình an ninh, trị, đe dọa trực tiếp hay gián tiếp đến an toàn du khách ❖ Môi trường sống làm việc Cuộc sống công việc hàng ngày gắn liền với máy tính thiết bị điện tử; tăng lên thu nhập giảm thời gian rảnh rỗi làm cho nhu cầu du lịch tăng lên Nhiều người mong muốn du lịch đến nơi khác biệt hồn tồn với mơi trường sống làm việc tại, mong ước có ngày khơng cần phải sử dụng máy tính, khơng điện thoại thiết bị điện tử khác Tuy nhiên, thời gian du lịch ngày hạn hẹp, thay du lịch dài ngày chương trình du lịch ngắn ngày trở lên phổ biến nhiều người lựa chọn việc du lịch nhiều lần năm ❖ Marketing Việc sử dụng phương pháp công cụ nghiên cứu thị trường đại có ảnh hưởng trực tiếp đến việc cho đời sản phẩm du lịch Việc ứng dụng công nghệ thông tin nghiên cứu marketing cho kết xác nhu cầu xu hướng du lịch thị trường phân khúc thị trường cụ thể để nhà quản lý kinh doanh du lịch xây dựng sản phẩm du lịch phù hợp ❖ Sự an toàn điểm đến du lịch Sự an toàn điểm đến yếu tố quan trọng hàng đầu khách du lịch định lựa chọn điểm đến du lịch Hoạt động du lịch phát triển điểm đến thường xảy chiến tranh, bất ổn trị, làm cho sức khỏe an toàn khách du lịch bị đe dọa Các tượng như: ăn cắp, cướp giật, khủng bố, bắt cóc tin điểm đến du lịch làm cho khách du lịch sợ hãi họ không đến, dù điểm đến có sức hấp dẫn cao 14 2.3 Đánh giá cầu dịch vụ lữ hành doanh nghiệp địa bàn Hà Nội 2.3.1 Ưu điểm Hai năm qua, ngành du lịch Việt Nam nói chung du lịch Hà Nội nói riêng khơng nằm ngồi tác động to lớn đại dịch COVID-19 Tuy vậy, trước sóng mở cửa tồn cầu, thời điểm hội đặc biệt để ngành du lịch nước du lịch Hà Nội đón đầu nhu cầu du lịch mang tính tồn cầu Chỉ thời gian ngắn thực thí điểm đón khách từ tháng 11/2021, thị trường du lịch Việt Nam "ấm" dần lên, nhận quan tâm nhiều du khách, hãng truyền thông giới Để đáp ứng kịp thời cầu dịch vụ lữ hành, doanh nghiệp địa bàn Hà Nội nâng cao chất lượng dịch vụ, sản phẩm du lịch để thu hút khách du lịch khơng nước mà cịn khách du lịch quốc tế 2.3.1.1 Về quản lý du lịch vai trị quyền địa phương Hà Nội ln đồng hành cộng đồng doanh nghiệp du lịch, hỗ trợ đầy đủ chặt chẽ cho doanh nghiệp du lịch, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực du lịch Để hỗ trợ cho doanh nghiệp du lịch Hà Nội thời gian dịch bệnh thúc đẩy phát triển du lịch Hà Nội, TP Hà Nội có sách cụ thể Trước hết chủ trương, sách Chính phủ, TP Hà Nội thực đầy đủ, chặt chẽ theo quy định Chính phủ hỗ trợ cho doanh nghiệp cá nhân hoạt động lĩnh vực du lịch Triển khai Nghị số 68/NQ-CP số sách hỗ trợ người lao động sử dụng lao động gặp khó khăn đại dịch COVID-19 Chính phủ, TP Hà Nội hỗ trợ cho 4.000 doanh nghiệp với kinh phí khoảng gần 15 tỷ đồng Đối với sở lưu trú địa bàn Thành phố, Hà Nội thực sách miễn giảm tiền điện cho 4.000 sở lưu trú với 100 tỷ đồng; hỗ trợ giảm tiền ký quỹ 80% doanh nghiệp ký quỹ thành lập 50% lệ phí thẩm định cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành 2.3.1.2 Về sách phát triển du lịch Sự quan tâm Đảng Nhà nước phát triển du lịch thể qua Nghị kỳ Đại hội đảng lần thứ VII, VIII, IX, X XI, Chỉ thị Ban Bí Thư, Nghị Chính phủ Qua du lịch nhận thức với vai trò 15 ngành kinh tế quan trọng đất nước Đặc biệt từ 1999 với đời Pháp Lệnh Du lịch đến 2005 Luật Du lịch vào sống Sự ổn định trị sách ngoại giao cởi mở làm bạn với nước vùng lãnh thổ giới với nhận thức đắn, quan tâm Đảng quyền địa phương Hà Nội 2.3.1.3 Xây dựng sản phẩm du lịch phù hợp với bình thường Với tỷ lệ tiêm chủng phòng dịch COVID-19 Hà Nội 99% cao theo thống kê tỷ lệ nhiễm COVID-19 cao ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý du khách ngồi nước muốn du lịch đến Thủ Hà Nội Các doanh nghiệp cần thích ứng linh hoạt với tình hình mới, xu hướng du lịch du khách thay đổi so với thói quen trước Trước khách du lịch thường theo nhóm lớn, chuyển sang xu hướng theo nhóm nhỏ, du lịch chỗ, du lịch trải nghiệm nghỉ dưỡng Do đó, TP Hà Nội với doanh nghiệp hỗ trợ thúc đẩy sản phẩm du lịch truyền thống thúc đẩy sản phẩm du lịch phù hợp với tình hình Ví dụ việc tổ chức tour du lịch đêm Hoàng Thành Thăng Long, nhà tù Hỏa Lò, sản phẩm du lịch liên quan đến kiến trúc Pháp, tour đạp xe quanh Thủ đô… triển khai thời gian qua mang lại trải nghiệm mẻ, thú vị cho du khách Bên cạnh đó, sản phẩm du lịch Hà Nội đẩy mạnh thời gian qua loại hình du lịch du lịch mạo hiểm (khinh khí cầu) Trong thời gian thực chủ trương mở cửa đón khách quốc tế phục hồi phát triển du lịch, doanh nghiệp lữ hành xác định khách du lịch quốc tế quan trọng khách du lịch nội địa cần trọng Vì vậy, ngày 17/12/2021, TP Hà Nội chủ trì với 12 địa phương kết hợp doanh nghiệp lữ hành tổ chức Hội thảo Hành lang du lịch an toàn TP Hà Nội giao Hà Nội Tourist triển khai sản phẩm du lịch kết nối với địa phương để thúc đẩy du lịch nội địa 2.3.1.4 Đa dạng hình thức hỗ trợ tuyên truyền quảng bá du lịch Liên quan đến hỗ trợ doanh nghiệp giới thiệu, tuyên truyền quảng bá sản phẩm du lịch du khách nước, TP Hà Nội xác định nhiệm vụ quan trọng TP Hà Nội đồng hành Chính phủ, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Tổng cục Du lịch việc thực nhiệm vụ Cụ thể, tham gia hội nghị, diễn đàn du lịch nước Dành kinh phí thích đáng cho cơng tác tun truyền quảng bá du lịch Hà Nội kênh truyền thơng 16 Dành nguồn kinh phí tun truyền Kênh truyền hình CNN (kênh có độ phủ sóng lớn, hiệu cao) Thành phố Hà Nội đề nghị doanh nghiệp có sản phẩm du lịch hấp dẫn, phù hợp với định hướng Chính phủ, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đề xuất với Thành phố để Thành phố hỗ trợ tuyên truyền sản phẩm du lịch tới du khách ngồi nước Một kênh truyền thơng TP Hà Nội đẩy mạnh triển khai thông qua Đại sứ, tổ chức gặp gỡ trao đổi với Đại sứ, qua giới thiệu hình ảnh du lịch Việt Nam đến đông đảo bạn bè du khách quốc tế Về kế hoạch phát triển du lịch năm nay, mở cửa du lịch, dự kiến vào cuối tháng 3/2022 TP Hà Nội tổ chức kiện Du lịch Hà Nội chào năm 2022 Đồng thời, Hà Nội tổ chức chuỗi kiện để hưởng ứng năm Du lịch Quốc gia (VD: Lễ hội quà tặng, Lễ hội áo dài, sản phẩm Hội chợ du lịch) TP Hà Nội kết hợp với Cơng ty Chiến Thắng triển khai du lịch Khinh khí cầu (tại Vườn NhãnLong Biên) 2.3.1.5 Chú trọng đào tạo nhân lực ngành du lịch Một vấn đề khiến doanh nghiệp lữ hành trăn trở nhiều nhà quản lý khác nhân lực ngành du lịch, khách sạn gặp nhiều khó khăn, thách thức đa số nghỉ việc chuyển đổi sang ngành nghề khác Đại dịch COVID-19 tác động mạnh mẽ đến 2,5 triệu lao động ngành du lịch với 800.000 lao động trực tiếp đối tượng bị việc, chịu ảnh hưởng nặng nề hướng dẫn viên du lịch, nhân viên làm việc sở lưu trú du lịch, khu điểm du lịch, doanh nghiệp lữ hành, vận chuyển, tàu du lịch, doanh nghiệp du lịch khác Do đó, TP Hà Nội tập trung hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng cho đối tượng người lao động làm lĩnh vực du lịch nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thu hút nhân lực trở lại ngành du lịch để phục vụ tốt Cuối đẩy mạnh chuyển đổi số ứng dụng công nghệ thông tin quản lý, điều hành du lịch, tuyên truyền quảng bá sản phẩm du lịch đến du khách nước 2.3.2 Hạn chế 2.3.2.1 Về quản lý khai thác tài nguyên du lịch 17 Mặc dù Hà Nội sở hữu nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn phong phú đa dạng chưa khai thác tương xứng với tiềm Cho đến tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn chưa thống kê, đánh giá, phân loại xếp hạng để quản lý khai thác cách bền vững, hiệu Dẫn tới tài nguyên du lịch nhiều khai thác bừa bãi, dừng bề nổi, khai thác sẵn có chưa phát huy giá trị tài nguyên Sự khai thác bừa bãi, cạn kiệt tài nguyên du lịch gắn với trình cạnh tranh trách nhiệm bên không rõ ràng dẫn tới nguy suy thoái nhanh giá trị tài nguyên Sự xung đột lợi ích kinh tế chủ thể kinh tế ngành, tầm nhìn ngắn hạn hạn chế công nghệ dẫn tới số tài nguyên du lịch bị tàn phá, sử dụng sai mục đích…tác động tiêu cực tới phát triển du lịch bền vững 2.3.2.2 Về sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch Hệ thống sở hạ tầng tiếp cận điểm đến nghèo nàn, thiếu đồng Hệ thống đường bộ, đường sắt, đường sông đến điểm du lịch chưa đồng chất lượng thấp, chưa kết nối thành mạng lưới Vì trở ngại sở hạ tầng tiếp tục điểm yếu cần đầu tư dài Hệ thống sở vật chất kỹ thuật, sở lưu trú dịch vụ du lịch phát triển nhanh nhìn chung tầm cỡ quy mơ, tính chất tiện nghi phong cách sản phẩm du lịch nhỏ lẻ, chưa đồng bộ, vận hành chưa chuyên nghiệp chưa hình thành hệ thống khu du lịch quốc gia với thương hiệu bật 2.3.2.3 Về nguồn nhân lực du lịch Đây điểm yếu trường kỳ Mặc dù có nhiều cố gắng cơng tác phát triển nguồn nhân lực du lịch thời gian qua so với yêu cầu tính chuyên nghiệp ngành dịch vụ đại hội nhập, toàn cầu hóa nhân lực du lịch chưa đáp ứng kịp kỹ chuyên nghiệp, hội nhập, liên kết tồn cầu Lực lượng lao động du lịch đơng đảo tỷ lệ đào tạo chuyên nghiệp du lịch thấp, chất lượng đào tạo du lịch cịn nhiều hạn chế, chưa thích ứng kịp với xu hướng hội nhập, cạnh tranh toàn cầu Đánh giá mặt chung chất lượng nhân lực du lịch vẫn chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi về tính chuyên nghiệp, kỹ quản lý, giao tiếp và chất lượng phục vụ Ngành du lịch thực thiếu đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp du lịch kiểu mẫu thời đại với yêu cầu cạnh tranh hội nhập cao Đội ngũ hướng dẫn viên chuyên nghiệp với nhiều loại hình du lịch ứng với ngơn ngữ thuộc thị trường mục tiêu chưa sẵn sàng đầy đủ 18 19 2.3.2.4 Về phát triển sản phẩm thị trường Sản phẩm du lịch chậm đổi mới Phần lớn doanh nghiệp du lịch có quy mô vừa nhỏ, thiếu vồn, công nghệ nên khai thác tài nguyên có sẵn chép để hình thành sản phẩm du lịch Vì tính chất độc đáo, giá trị nguyên ý tưởng sản phẩm du lịch nghèo nàn trùng lặp vùng miền Quá trình phát triển sản phẩm chưa nghiên cứu chất lượng giá trị hàm chứa sản phẩm thấp Sự nghèo nàn, sáng tạo, thiếu tính đợc đáo, đặc sắc; thiếu đồng bộ và thiếu liên kết thuộc tính phổ biến sản phẩm du lịch điểm yếu du lịch Việt Nam Kết sản phẩm, dịch vụ du lịch có hàm lượng giá trị gia tăng thấp, sản phẩm trùng lắp, suy thoái nhanh Sự hạn chế, yếu nghiên cứu thị trường du lịch tầm vĩ mô cấp doanh nghiệp Việc nghiên cứu phân đoạn thị trường để xác định thị trường mục tiêu chưa thực trước bước thường thụ động Kết nghiên cứu thị trường chưa ứng dụng, theo đuổi triệt để, dẫn tới sách thị trường cảm tính, thiếu sở bị nhiễu loạn thông tin, biểu a dua, bầy đàn đầu tư cạnh tranh thị trường 2.3.2.5 Về vốn công nghệ Nhu cầu đầu tư vào du lịch lớn nguồn lực vốn công nghệ du lịch Việt nói chung Hà Nội nói riêng cịn hạn chế Thị trường vốn Việt Nam hình thành tiềm lực cịn yếu chưa ổn định chưa phát huy vai trò điều tiết Các dòng đầu tư FDI du lịch chiếm tỷ trọng lớn tập trung vào lĩnh vực bất động sản du lịch; nhiều dự án FDI có tình trạng treo thiếu điều kiện liên quan sở hạ tầng, nguồn nhân lực sách hỗ trợ Sự tự lực khánh sinh công nghệ, kỹ thuật nguồn nhân lực bậc cao Hà Nội hạn chế phụ thuộc vào phía đối tác liên doanh liên kết bên ngồi CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Đầu tiên, doanh nghiệp triển khai thí điểm đón khách du lịch nội địa số vùng, địa phương Các doanh nghiệp lữ hành cần chủ động sáng tạo chương trình du lịch mới, đa dạng để thúc đẩy thu hút khách du lịch nội địa Thị trường khách nội địa cần xác định giải pháp ưu tiên hàng đầu thời gian tới Để tạo nên hấp dẫn du lịch nội địa, cần có giải pháp đồng từ việc tổ chức hoạt động quảng bá, thúc đẩy du lịch nội địa, tổ chức liên kết nhà cung 20 cấp dịch vụ để hình thành chương trình du lịch trọn gói với giá ưu đãi cho khách du lịch Việt Nam Sớm mở lại tăng cường chuyến bay nội địa phương tiện vận tải khác đến điểm du lịch đảm bảo điều kiện an tồn cho khách du lịch người dân điểm đến, khu, điểm du lịch Việc vừa giúp lưu thông ngành giao thông - mạch máu kinh tế vừa tạo điều kiện thúc đẩy ngành du lịch nội địa khơi phục COVID -19 làm thay đổi tồn hành vi tiêu dùng nhu cầu khách du lịch Để thành cơng chương trình quảng cáo, thúc đẩy du lịch nội địa, công ty lữ hành cần tung chương trình du lịch, tour ngắn ngày, khoảng cách gần bổ sung thêm chương trình, tour hướng đến yếu tố thiên nhiên, chăm sóc sức khỏe loại hình du lịch thể thao mang tính gắn kết gia đình Ngun tắc chương trình quảng cáo bảo đảm an toàn cho du khách, giảm giá dịch vụ để tạo điều kiện thuận lợi cho tất du khách có điều kiện du lịch, giảm giá không giảm chất lượng dịch vụ; tăng thêm dịch vụ bổ sung không tăng giá để bảo đảm hấp dẫn cho du khách Ngoài chuyện giảm giá, làm phong phú chương trình du lịch, dịch vụ ẩm thực cần làm tâm lý người Việt thích thưởng thức ẩm thực đặc trưng, khác biệt vùng miền Khi khôi phục du lịch nội địa, hoạt động liên tục tạo việc làm, thu nhập, tạo lan tỏa cho kinh tế Thứ hai, với chương trình quảng cáo thúc đẩy du lịch theo cách truyền thống, doanh nghiệp lữ hành nghiên cứu đẩy mạnh quảng cáo du lịch công nghệ số, giảm dần việc tham gia hội chợ du lịch, roadshow Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số giải pháp quan trọng, đại dịch COVID-19 diễn khiến việc sử dụng thiết bị di động công cụ số trở nên thiết yếu Thời gian tới, cần đầu tư nhiều vào giải pháp truyền thông số cho phương án truyền thông xúc tiến du lịch, thay cho kênh quan hệ công chúng truyền thống, như: roadshow, hội chợ… cho phù hợp với xu hướng thị trường du lịch tình hình Các công ty đại lý lữ hành trực tuyến cần đẩy mạnh cung cấp dịch vụ đặt vé qua tin nhắn tảng mạng xã hội để tăng khả thâm nhập thị trường Bên cạnh đó, doanh nghiệp tính đến chuyện áp dụng cơng cụ số vào điểm hành trình khách hàng Cần nhìn nhận thực tế rằng, yếu tố thúc đẩy gắn bó khách hàng thay đổi ... Đặc điểm nhân tố ảnh hưởng đến cầu dịch vụ lữ hành doanh nghiệp lữ hành 2.2.1 Đặc điểm cầu dịch vụ lữ hành doanh nghiệp lữ hành địa bàn Hà Nội 2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu dịch vụ lữ hành. .. CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẦU DỊCH VỤ LỮ HÀNH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI HIỆN NAY 2.1 Thực trạng dịch vụ lữ hành doanh nghiệp lữ hành địa bàn Hà Nội 2.2 Đặc. .. 2.2 Đặc điểm nhân tố ảnh hưởng đến cầu dịch vụ lữ hành doanh nghiệp lữ hành 2.2.1 Đặc điểm cầu dịch vụ lữ hành doanh nghiệp lữ hành địa bàn Hà Nội Những đặc điểm đáng ý cầu dịch vụ Lữ hành doanh