Xây dựng tour du lịch Hà Giang 3 ngày 3 đêm và truyền thông marketing cho sản phẩm.1. Tính cấp thiết của đề tài:Hà Giang vùng đất địa đầu tổ quốc có nhiều tiềm năng to lớn để phát triển du lịch. Hiện nay, du lịch đang ngày càng đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu ngành kinh tế dịch vụ tỉnh Hà Giang. So sánh với các sản phẩm du lịch trong vùng và các vùng du lịch khác trong cả nước thì Hà Giang có những khó khăn về khả năng tiếp cận, hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật nhưng lại có nhiều điểm lợi thế ở sự khác biệt và nguyên bản trong các dạng tài nguyên, trong đó có những tài nguyên có giá trị lớn ở tầm cỡ quốc tế và quốc gia có thể có sức hấp dẫn lớn và hình thành những sản phẩm du lịch đặc thù thu hút thị trường. Và điểm quan trọng là cùng với sự phát triển liên tục về các điểm đến, các sản phẩm du lịch trong nước và trong vùng Trung du miền núi phía bắc thì Hà Giang là điểm đến với các sản phẩm mới hình thành. Với một tiềm năng du lịch phong phú Hà Giang cần có một chiến lược phát triển du lịch một cách cụ thể và thu hút nguồn vốn đầu tư phát triển ngành du lịch cho tỉnh Hà Giang trong thời gian đến. Xuất phát từ những vấn đề trên Nhóm 3 chọn đề tài “Xây dựng tour du lịch Hà Giang 3 ngày 3 đêm và truyền thông marketing cho sản phẩm” để nghiên cứu là cần thiết, có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.2. Mục tiêu của đề tàiMục tiêu chung: Nghiên cứu tập trung làm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch Hà Giang của Sinh viên Đại học Thương Mại. Thông qua đó, xây dựng chương trình tour du lịch Hà Giang và truyền thông cho sản phẩm.Nhiệm vụ cụ thể: Nghiên cứu tập trung làm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch Hà Giang của sinh viên Đại học Thương Mại để xây dựng chương trình tour phù hợp. Nghiên cứu kiểm định mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn điểm đến du lịch Hà Giang của sinh viên Đại học Thương Mại. Đưa ra đánh giá SWOT về hiệu quả của chương trình tour du lịch Hà Giang3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Tour du lịch Hà Giang 3 ngày 3 đêm và truyền thông marketing cho sản phẩm Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian nghiên cứu: Sinh viên đại học Thương Mại + Về thời gian nghiên cứu: Các dữ liệu nghiên cứu trong đề tài được thu thập thời gian cụ thể từ tháng 82022 đến 102022 khi thực hiện đề tài thảo luận + Về nội dung nghiên cứu: Dựa trên cuộc khảo sát về lựa chọn điểm đến du lịch của Sinh viên Đại học Thương Mại, từ đó xây dựng sản phẩm chương trình tour du lịch Hà Giang 3 ngày 3 đêm và truyền thông cho sản phẩm đó.4. Phương pháp nghiên cứu:Xuất phát từ mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, nhóm nghiên cứu đã sử phương pháp nghiên cứu hỗn hợp kết hợp các phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng. Nghiên cứu định tính: Mục đích của nghiên cứu định tính là nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn điểm đến du lịch; từ đó thiết lập mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn điểm đến du lịch Hà Giang của sinh viên trên địa bàn Hà Nội. Nghiên cứu định tính được tiến hành thông qua phỏng vấn sinh viên trên Đại học Thương Mại để thiện mô hình nghiên cứu lý thuyết. Nghiên cứu định lượng: Mục tiêu của nghiên cứu định lượng nhằm kiểm định các giả thuyết và mô hình nghiên cứu. Nghiên cứu định lượng chính thức được thực hiện thông qua phiếu điều tra khảo sát. Nghiên cứu này được thực hiện thông qua quá trình tham khảo ý kiến của sinh viên trên địa bàn Hà Nội.5. Kết cấu:Gồm 4 chương:Chương 1: Cơ sở lý luận về sản phẩm du lịch và truyền thông marketing cho sản phẩm du lịchChương 2: Xây dựng sản phẩm du lịch Hà Nội Hà Giang Hà Nội 3N3ĐChương 3: Truyền thông marketing cho sản phẩm du lịch Hà Nội Hà Giang Hà Nội 3N3ĐChương 4: Đánh giá sản phẩm du lịch Hà Nội Hà Giang Hà Nội 3N3ĐChương 1: Cơ sở lý luận về sản phẩm du lịch và truyền thông marketing cho sản phẩm du lịch1.1. Sản phẩm du lịch 1.1.1. Khái niệm về sản phẩm du lịchSản phẩm là bất cứ cái gì có thể đưa vào thị trường để tạo sự chú ý, mua sắm, sử dụng hay tiêu dùng nhằm thỏa mãn một nhu cầu hay ước muốn. Nó có thể là những vật thể, dịch vụ, con người, địa điểm, tổ chức hoặc một ý tưởng.Dưới góc độ pháp lý theo khoản 5 Điều 3 Luật Du lịch 2007 thì sản phẩm du lịch được giải thích như sau: “Sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ trên cơ sở khai thác các giá trị tài nguyên du lịch để thoả mãn nhu cầu của khách tham quan”. Tuy nhiên, khái niệm này chưa được coi là hoàn hảo và vẫn còn nhiều thiếu sót.Để định nghĩa lại một cách đầy đủ và trọn vẹn ý nghĩa của sản phẩm du lịch, Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) đã cho rằng: “Sản phẩm du lịch là sự tổng hợp của 3 nhóm nhân tố cấu thành bao gồm hệ thống dịch vụ, quản lý điều hành, tài nguyên du lịch, hệ thống cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật.”Sản phẩm du lịch là tổng hợp những thành tố khác nhau nhằm thỏa mãn chuyến đi của khách du lịch. Sản phẩm du lịch bao gồm cả các hàng hóa dưới dạng vật chất cụ thể như đồ đạc, trang trí trong phòng khách sạn, món ăn đồ uống phục vụ cho khách của các nhà hàng và những phần không cụ thể như bầu không khí tại nơi nghỉ mát, chất lượng phục vụ của công ty vận chuyển khách du lịch …1.1.2. Quy trình phát triển sản phẩm mớiViệc phát triển sản phẩm mới gắn liền với khả năng duy trì cạnh tranh và sự tồn vong của một doanh nghiệp, do vậy cần phải tuân thủ nghiêm ngặt các bước trong quá trình phát triển sản phẩm mới, bao gồm:Bước 1: Hình thành ý tưởng Hình thái ban đầu của những sản phẩm mới sẽ bắt đầu từ những ý tưởng. Nguồn ý tưởng này có thể bắt nguồn từ:+ Nội bộ doanh nghiệp: nhóm nhân viên giao tiếp (như nhân viên bán hàng, nhân viên phục vụ khách, hướng dẫn viên du lịch, lễ tân,…); nhóm nghiên cứu và phát triển; bộ phận Marketing hay chính các thành viên khác của doanh nghiệp,...+ Bên ngoài doanh nghiệp: tìm kiếm ý tưởng thông qua việc khảo sát chính khách hàng của mình, hay từ gợi ý và góp ý của các nhà phân phối, hoặc dựa vào sản phẩm của đối thủ cạnh tranh để làm ý tưởng cho sản phẩm mới,...Bước 2: Lựa chọn ý tưởng Doanh nghiệp sau khi có được các ý tưởng ở bước 1 sẽ bắt đầu quá trình sàng lọc chúng ở bước 2 để từ đó giữ lại ý tưởng phù hợp nhất. Việc loại bỏ các ý tưởng chưa đủ tốt rất quan trọng, vì chi phí cho phát triển sản phẩm sẽ tăng rất nhiều trong những giai đoạn sau. Các ý tưởng được chọn nên tương hợp với nguồn lực của doanh nghiệp. Ý tưởng tốt sẽ hỗ trợ cho chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp như nhắm tới nguồn khách hàng mục tiêu hoặc thoả mãn nhu cầu mới đủ lớn, khai thác hiệu quả hơn kênh phân phối, cắt giảm chi phí không cần thiết, hoặc tận dụng được các nguồn lực sẵn có mà không mất tiền.Bước 3: Phân tích kinh doanh Soạn thảo và thẩm định dự án kinh doanh Từ các dự án đã hình thành, cần thẩm định từng dự án bằng cách đưa ra thử nghiệm trên một nhóm người tiêu dùng mục tiêu. Qua thẩm định, dựa trên ý kiến của khách hàng sẽ giúp doanh nghiệp lựa chọn được phương án có sức hấp dẫn nhất. Soạn thảo chiến lược marketing cho sản phẩm mới, bao gồm 3 phần:+ Mô tả được đặc điểm thị trường mà chúng ta đã lựa chọn+ Đưa ra được mức giá dự kiến, chính sách phân phối, ngân sách marketing cho năm đầu tiên+ Dự kiến được mức tiêu thụ, lợi nhuận, hệ thống marketing mix trong từng giai đoạn kinh doanh.Bước 4: Thiết kế sản phẩm Đây là giai đoạn đặc biệt quan trọng, quyết định sự thành bại của sản phẩm trước khi nó được tung ra thị trường. Những người tham gia vào quá trình thiết kế có thể là phòng RD, phòng Marketing, lãnh đạo hoặc nhân viên công ty phải đưa ra được một hay nhiều phương án hay mô hình hoá, phải tính toán, đưa ra được các thông số cho sản phẩm mới. Với sản phẩm du lịch cần có các thông số cụ thể như thời gian; điểm đến; dịch vụ lưu trú, ăn uống; phương tiện vận chuyển; chi phí; giá bán,...Bước 5: Thử nghiệm trên thị trường Thử nghiệm thị trường giúp công ty tìm hiểu phản ứng của người tiêu dùng cũng giống như của các trung gian phân phối trong vấn đề giải quyết, sử dụng và mua lại sản phẩm. Các kết quả của thử nghiệm thị trường có thể dùng để dự đoán doanh số và khả năng sinh lời chuẩn xác hơn. Công đoạn này vô cùng quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến việc đánh giá các yếu tố như giá thành, phân phối, thông điệp truyền tải, sự yêu thích của khách hàng.Bước 6: Thương mại hóa Bước cuối cùng trong quá trình phát triển sản phẩm mới là thương mại hóa sản phẩm, nghĩa là tung ra thị trường để tiếp cận người dùng. Cần xác định 4 yếu tố quan trọng trước khi thương mại hoá sản phẩm: + Thời điểm thương mại hoá+ Địa điểm thương mại hoá+ Đối tượng khách hàng mục tiêu cụ thể+ Kênh phân phối và các hoạt động hỗ trợ cho sản phẩm mới1.2. Chính sách truyền thông marketing cho sản phẩm du lịch1.2.1. Khái niệm truyền thôngTruyền thông là quá trình truyền tải thông tin của doanh nghiệp (tổ chức) đến với người tiêu dùng để họ biết đến những tính năng sản phẩm, dịch vụ, các chương trình của doanh nghiệp, lợi ích mà doanh nghiệp có thể mang đến cho khách hàng thông qua các sản phẩm hoặc dịch vụTruyền thông tích hợp là sự phối hợp tất cả những hình thức (phối thức) truyền thông thành 1 chương trình đồng nhất nhằm cực đại ảnh hưởng đến người lĩnh hội mục tiêu và những đối tượng khác của người tiêu dùng, khách du lịch1.2.2. Nội dung của quá trình truyền thông
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KHÁCH SẠN – DU LỊCH BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: MARKETING DU LỊCH ĐỀ TÀI THẢO LUẬN: XÂY DỰNG MỘT SẢN PHẨM DU LỊCH VÀ TRUYỀN THÔNG MARKETING CHO SẢN PHẨM HÀ NỘI – HÀ GIANG – HÀ NỘI – 3N3Đ Giảng viên hướng dẫn Nhóm thực Lớp học phần : : 03 : 2229TMKT0511 Hà Nội, năm 202 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: Cơ sở lý luận sản phẩm du lịch truyền thông marketing cho sản phẩm du lịch 1.1 Sản phẩm du lịch 1.1.1 Khái niệm sản phẩm du lịch 1.1.2 Quy trình phát triển sản phẩm 1.2 Chính sách truyền thông marketing cho sản phẩm du lịch 1.2.1 Khái niệm truyền thông .6 1.2.2 Nội dung q trình truyền thơng 1.2.3 Các cơng cụ q trình truyền thông Chương 2: Xây dựng sản phẩm du lịch Hà Nội - Hà Giang - Hà Nội 3N3Đ .11 2.1 Hình thành ý tưởng .11 2.2 Sàng lọc ý tưởng 12 2.3 Soạn thảo thẩm định dự án 13 2.4 Thiết kế sản phẩm 16 2.5 Thử nghiệm thị trường 22 2.6 Thương mại hóa sản phẩm 22 Chương 3: Truyền thông marketing cho sản phẩm du lịch Hà Nội - Hà Giang Hà Nội 3N3Đ 24 3.1 Quy trình truyền thơng .24 3.1.1 Xác định thị trường mục tiêu 24 3.1.2 Xác định mục đích truyền thơng 24 3.1.3 Xác định phản ứng đáp lại người nhận tin 24 3.1.4 Lựa chọn kênh truyền thông 25 3.1.5 Ấn định thời gian truyền thông 26 3.1.6 Thiết kế ngân sách cho sách truyền thông 27 3.2 Công cụ truyền thông 29 3.2.1 Quảng cáo 29 3.2.2 Khuyến mại .30 3.2.3 Quan hệ công chúng 32 3.2.4 Bán hàng trực tiếp 32 Chương 4: Đánh giá sản phẩm du lịch Hà Nội - Hà Giang - Hà Nội 3N3Đ 35 KẾT LUẬN 36 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình nghiên cứu thực đề tài thảo luận, nhóm nhận nhiều ý kiến góp, giúp đỡ từ thầy cơ, bạn bè… Chính vậy, trang nghiên cứu này, nhóm tác giả xin gửi lời cảm ơn trân trọng chân thành đến tất người Đầu tiên, nhóm xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Trường Đại học Thương Mại tạo điều kiện mơi trường để chúng em có điều kiện học tập nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo – chuyên gia bớt chút thời gian quý báu để tham gia hỗ trợ, chia sẻ kiến thức cho chúng em trình nghiên cứu khảo sát Đặc biệt, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành đến cô giáo TS Bùi Thị Quỳnh Trang với vai trò giáo viên hướng dẫn theo sát nhóm, hướng dẫn đưa lời khuyên bổ ích, thiết thực q trình thực đề tài với lòng nhiệt tâm, tận tụy đầy trách nhiệm Ngồi ra, nhóm xin gửi lời cảm ơn Sinh viên đại học Thương Mại nghiêm túc tham gia trả lời vấn, giúp chúng tơi có thực đề tài, góp phần hồn thành đề tài nghiên cứu Mặc dù cố gắng để hồn thành đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót, nhóm nghiên cứu mong nhận đánh giá góp ý thầy bạn Xin chân thành cảm ơn! LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Hà Giang - vùng đất địa đầu tổ quốc có nhiều tiềm to lớn để phát triển du lịch Hiện nay, du lịch ngày đóng vai trị quan trọng cấu ngành kinh tế dịch vụ tỉnh Hà Giang So sánh với sản phẩm du lịch vùng vùng du lịch khác nước Hà Giang có khó khăn khả tiếp cận, hạ tầng sở vật chất kỹ thuật lại có nhiều điểm lợi khác biệt nguyên dạng tài nguyên, có tài nguyên có giá trị lớn tầm cỡ quốc tế quốc gia có sức hấp dẫn lớn hình thành sản phẩm du lịch đặc thù thu hút thị trường Và điểm quan trọng với phát triển liên tục điểm đến, sản phẩm du lịch nước vùng Trung du miền núi phía bắc Hà Giang điểm đến với sản phẩm hình thành Với tiềm du lịch phong phú Hà Giang cần có chiến lược phát triển du lịch cách cụ thể thu hút nguồn vốn đầu tư phát triển ngành du lịch cho tỉnh Hà Giang thời gian đến Xuất phát từ vấn đề Nhóm chọn đề tài “Xây dựng tour du lịch Hà Giang ngày đêm truyền thông marketing cho sản phẩm” để nghiên cứu cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục tiêu đề tài Mục tiêu chung: Nghiên cứu tập trung làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn điểm đến du lịch Hà Giang Sinh viên Đại học Thương Mại Thơng qua đó, xây dựng chương trình tour du lịch Hà Giang truyền thông cho sản phẩm Nhiệm vụ cụ thể: Nghiên cứu tập trung làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn điểm đến du lịch Hà Giang sinh viên Đại học Thương Mại để xây dựng chương trình tour phù hợp - Nghiên cứu kiểm định mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn điểm đến du lịch Hà Giang sinh viên Đại học Thương Mại - Đưa đánh giá SWOT hiệu chương trình tour du lịch Hà Giang Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Tour du lịch Hà Giang ngày đêm truyền thông marketing cho sản phẩm - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian nghiên cứu: Sinh viên đại học Thương Mại + Về thời gian nghiên cứu: Các liệu nghiên cứu đề tài thu thập thời gian cụ thể từ tháng 8/2022 đến 10/2022 thực đề tài thảo luận + Về nội dung nghiên cứu: Dựa khảo sát lựa chọn điểm đến du lịch Sinh viên Đại học Thương Mại, từ xây dựng sản phẩm chương trình tour du lịch Hà Giang ngày đêm truyền thơng cho sản phẩm Phương pháp nghiên cứu: Xuất phát từ mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, nhóm nghiên cứu sử phương pháp nghiên cứu hỗn hợp kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính định lượng - Nghiên cứu định tính: Mục đích nghiên cứu định tính nhằm xác định yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn điểm đến du lịch; từ thiết lập mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn điểm đến du lịch Hà Giang sinh viên địa bàn Hà Nội Nghiên cứu định tính tiến hành thơng qua vấn sinh viên Đại học Thương Mại để thiện mơ hình nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu định lượng: Mục tiêu nghiên cứu định lượng nhằm kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu Nghiên cứu định lượng thức thực thơng qua phiếu điều tra khảo sát Nghiên cứu thực thông qua trình tham khảo ý kiến sinh viên địa bàn Hà Nội Kết cấu: Gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận sản phẩm du lịch truyền thông marketing cho sản phẩm du lịch Chương 2: Xây dựng sản phẩm du lịch Hà Nội - Hà Giang - Hà Nội 3N3Đ Chương 3: Truyền thông marketing cho sản phẩm du lịch Hà Nội - Hà Giang Hà Nội 3N3Đ Chương 4: Đánh giá sản phẩm du lịch Hà Nội - Hà Giang - Hà Nội 3N3Đ Chương 1: Cơ sở lý luận sản phẩm du lịch truyền thông marketing cho sản phẩm du lịch 1.1 Sản phẩm du lịch 1.1.1 Khái niệm sản phẩm du lịch Sản phẩm đưa vào thị trường để tạo ý, mua sắm, sử dụng hay tiêu dùng nhằm thỏa mãn nhu cầu hay ước muốn Nó vật thể, dịch vụ, người, địa điểm, tổ chức ý tưởng Dưới góc độ pháp lý theo khoản Điều Luật Du lịch 2007 sản phẩm du lịch giải thích sau: “Sản phẩm du lịch tập hợp dịch vụ sở khai thác giá trị tài nguyên du lịch để thoả mãn nhu cầu khách tham quan” Tuy nhiên, khái niệm chưa coi hồn hảo cịn nhiều thiếu sót Để định nghĩa lại cách đầy đủ trọn vẹn ý nghĩa sản phẩm du lịch, Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) cho rằng: “Sản phẩm du lịch tổng hợp nhóm nhân tố cấu thành bao gồm hệ thống dịch vụ, quản lý điều hành, tài nguyên du lịch, hệ thống sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật.” Sản phẩm du lịch tổng hợp thành tố khác nhằm thỏa mãn chuyến khách du lịch Sản phẩm du lịch bao gồm hàng hóa dạng vật chất cụ thể đồ đạc, trang trí phịng khách sạn, ăn đồ uống phục vụ cho khách nhà hàng phần khơng cụ thể bầu khơng khí nơi nghỉ mát, chất lượng phục vụ công ty vận chuyển khách du lịch … 1.1.2 Quy trình phát triển sản phẩm Việc phát triển sản phẩm gắn liền với khả trì cạnh tranh tồn vong doanh nghiệp, cần phải tuân thủ nghiêm ngặt bước trình phát triển sản phẩm mới, bao gồm: Bước 1: Hình thành ý tưởng - Hình thái ban đầu sản phẩm ý tưởng Nguồn ý tưởng bắt nguồn từ: + Nội doanh nghiệp: nhóm nhân viên giao tiếp (như nhân viên bán hàng, nhân viên phục vụ khách, hướng dẫn viên du lịch, lễ tân,…); nhóm nghiên cứu phát triển; phận Marketing hay thành viên khác doanh nghiệp, + Bên doanh nghiệp: tìm kiếm ý tưởng thơng qua việc khảo sát khách hàng mình, hay từ gợi ý góp ý nhà phân phối, dựa vào sản phẩm đối thủ cạnh tranh để làm ý tưởng cho sản phẩm mới, Bước 2: Lựa chọn ý tưởng - Doanh nghiệp sau có ý tưởng bước bắt đầu trình sàng lọc chúng bước để từ giữ lại ý tưởng phù hợp Việc loại bỏ ý tưởng chưa đủ tốt quan trọng, chi phí cho phát triển sản phẩm tăng nhiều giai đoạn sau Các ý tưởng chọn nên tương hợp với nguồn lực doanh nghiệp Ý tưởng tốt hỗ trợ cho chiến lược kinh doanh doanh nghiệp nhắm tới nguồn khách hàng mục tiêu thoả mãn nhu cầu đủ lớn, khai thác hiệu kênh phân phối, cắt giảm chi phí khơng cần thiết, tận dụng nguồn lực sẵn có mà khơng tiền Bước 3: Phân tích kinh doanh - Soạn thảo thẩm định dự án kinh doanh - Từ dự án hình thành, cần thẩm định dự án cách đưa thử nghiệm nhóm người tiêu dùng mục tiêu Qua thẩm định, dựa ý kiến khách hàng giúp doanh nghiệp lựa chọn phương án có sức hấp dẫn - Soạn thảo chiến lược marketing cho sản phẩm mới, bao gồm phần: + Mô tả đặc điểm thị trường mà lựa chọn + Đưa mức giá dự kiến, sách phân phối, ngân sách marketing cho năm + Dự kiến mức tiêu thụ, lợi nhuận, hệ thống marketing mix giai đoạn kinh doanh Bước 4: Thiết kế sản phẩm - Đây giai đoạn đặc biệt quan trọng, định thành bại sản phẩm trước tung thị trường Những người tham gia vào trình thiết kế phịng R&D, phịng Marketing, lãnh đạo nhân viên công ty phải đưa hay nhiều phương án hay mơ hình hố, phải tính tốn, đưa thơng số cho sản phẩm Với sản phẩm du lịch cần có thông số cụ thể thời gian; điểm đến; dịch vụ lưu trú, ăn uống; phương tiện vận chuyển; chi phí; giá bán, Bước 5: Thử nghiệm thị trường - Thử nghiệm thị trường giúp cơng ty tìm hiểu phản ứng người tiêu dùng giống trung gian phân phối vấn đề giải quyết, sử dụng mua lại sản phẩm Các kết thử nghiệm thị trường dùng để dự đoán doanh số khả sinh lời chuẩn xác - Công đoạn vô quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến việc đánh giá yếu tố giá thành, phân phối, thông điệp truyền tải, yêu thích khách hàng Bước 6: Thương mại hóa - Bước cuối q trình phát triển sản phẩm thương mại hóa sản phẩm, nghĩa tung thị trường để tiếp cận người dùng Cần xác định yếu tố quan trọng trước thương mại hoá sản phẩm: + Thời điểm thương mại hoá + Địa điểm thương mại hoá + Đối tượng khách hàng mục tiêu cụ thể + Kênh phân phối hoạt động hỗ trợ cho sản phẩm 1.2 Chính sách truyền thơng marketing cho sản phẩm du lịch 1.2.1 Khái niệm truyền thông Truyền thơng q trình truyền tải thơng tin doanh nghiệp (tổ chức) đến với người tiêu dùng để họ biết đến tính sản phẩm, dịch vụ, chương trình doanh nghiệp, lợi ích mà doanh nghiệp mang đến cho khách hàng thơng qua sản phẩm dịch vụ Truyền thơng tích hợp phối hợp tất hình thức (phối thức) truyền thơng thành chương trình đồng nhằm cực đại ảnh hưởng đến người lĩnh hội mục tiêu đối tượng khác người tiêu dùng, khách du lịch 1.2.2 Nội dung q trình truyền thơng Q trình truyền thơng bao gồm bước: Bước 1: Xác định người nhận tin mục tiêu: tức xác định khách hàng mục tiêu Đây bước quan trọng trình truyền thơng, xác định mục tiêu doanh nghiệp xác định nội dung truyền thông, cách thức truyền thơng, thời điểm thích hợp để truyền thông, phương tiện truyền thông… Người nhận tin mục tiêu khách hàng tại, khách hàng tiềm năng, người định hay người có ảnh hưởng Bước 2: Xác định phản ứng đáp lại người nhận tin: Khi xác định thị trường mục tiêu, người truyền tin phải xác định phản ứng đáp lại họ Người truyền tin marketing có nhiệm vụ dẫn dắt khách hàng lên bậc bậc thang hành vi mua dẫn đến bậc thang cuối hành động mua hay đưa họ đến nhận thức, tình cảm với sản phẩm hay với hình ảnh doanh nghiệp. - Thơng thường có mơ hình thứ bậc phản ứng đáp lại khách hàng là: + Mơ hình AIDA: Chú ý - Quan tâm - Mong muốn - Hành động + Mơ hình hiệu quả: Biết đến - Hiểu biết - Thích - Ưa thích - Tin tưởng - Mua + Mơ hình chấp nhận đổi mới: Biết đến - Quan tâm - Đánh giá - Dùng thử Chấp nhận + Mơ hình truyền tin: Tiếp xúc - Tiếp nhận - Phản ứng đáp lại nhận thức Thái độ - Có ý định - Hành vi - Doanh nghiệp cần phải xác định trạng thái khách hàng, qua việc truyền thông muốn đưa họ đến trạng thái Tùy theo trạng thái họ mà áp dụng biện pháp truyền thơng thích hợp Nếu khách hàng để tâm vào loại sản phẩm nhận thức họ phân biệt nhiều loại sản phẩm đó, có trạng thái khác mô tả trạng thái sẵn sàng mua họ: + Biết đến: người gửi phải xác định mức độ biết đến sản phẩm khách hàng mục tiêu, họ chưa biết đến phải nhắc lại nhiều lần để họ biết dù tên sản phẩm + Hiểu: khách hàng mục tiêu biết đến sản phẩm hay doanh nghiệp, song chưa hiểu nhiều nó, doanh nghiệp phải chọn mục tiêu hàng đầu làm cho khách hàng hiểu biết sản phẩm hay doanh nghiệp + Thích: từ chỗ hiểu sản phẩm, doanh nghiệp, cần xác định xem thái độ họ nào, họ thích hay khơng thích, họ khơng thích phải tìm hiểu cặn kẽ xem triển khai chiến dịch truyền tin làm bật điều tốt đẹp + Ưa thích: khách hàng mục tiêu thích sản phẩm, song chưa ưa thích sản phẩm khác, doanh nghiệp phải cố gắng khuếch trương chất lượng, giá trị, điểm bật khác sản phẩm khách hàng ưa thích kiểm tra lại mức độ ưa thích + Tin tưởng: khách hàng ưa thích sản phẩm song chưa tin tưởng để mua nó, lúc nhiệm vụ người truyền tin làm cho họ tin tưởng lựa chọn để mua sản phẩm định đắn + Mua hàng: tin tưởng, song khách hàng chưa mua họ cịn dự chờ thêm thơng tin hay chưa cần mua ngay, nhiệm vụ người truyền tin lúc làm cho họ định nhanh hình thức khuyến bán hàng với giá hạ, chào bán có thưởng để kích thích họ dùng thử Bước 3: Thiết kế thông điệp truyền thông - Khi xác định phản ứng đáp lại người nhận tin, người truyền tin phải xây dựng thơng điệp có hiệu Một thơng điệp có hiệu xây dựng theo mơ hình AIDA (Chú ý – quan tâm – mong muốn – hành động), nội dung bao gồm vấn đề bản: + Về nội dung thơng điệp, chủ thể truyền tin soạn thảo hay tổ chức trung gian soạn thảo, nội dung chủ yếu bao gồm việc nêu lên số lợi ích kinh tế người mua, động cơ, đặc điểm hay lý người mua cần nghĩ đến hay nghiên cứu sản phẩm… + Về kết cấu thông điệp cần ý điểm sau: Thứ có nên nêu kết luận dứt khốt hay để lửng để khách hàng tự rút Một số kết luận q dứt khốt đơi lại làm khách hàng nghi ngờ. Thứ hai nêu toàn ưu điểm hay nêu nhược điểm sản phẩm Trong đa số trường hợp nêu ưu điểm có lợi hơn, song số trường hợp khác nếu thêm nhược điểm lại làm cho họ tin tưởng hơn, đặc biệt với khách hàng có trình độ nhận thức cao. Thứ ba nên nêu luận thuyết phục từ đầu hay sau cùng, trình bày từ đầu tạo lập ý, quan tâm có q nhiều thơng điệp đến với khách hàng Nếu khách hàng bị bắt buộc phải đến thơng điệp làm ngược lại lại có hiệu hơn… + Về hình thức thơng điệp, hình thức thông điệp cần sinh động, hấp dẫn phù hợp với phương tiện truyền tin Hơn nữa, nguồn truyền tin nhân vật tiếng, có trình độ hiểu biết có uy tín cao chun mơn, có tính hài hước… hiệu truyền tin cao Bước 4: Lựa chọn kênh truyền thông: - Các kênh truyền thơng trực tiếp gián tiếp + Kênh trực tiếp địi hỏi có hai người tiếp xúc trực tiếp với hay người truyền tin cơng chúng trực tiếp, hình thức biểu đa dạng, phong phú người bán hàng tiếp xúc trực tiếp giới thiệu với khách hàng mục tiêu hay chuyên viên độc lập nêu đánh giá, nhận xét mình, kênh xã hội hàng xóm láng giềng, lời đồn,… + Kênh gián tiếp kênh truyền tải thông tin mà không cần tiếp xúc hay giao tiếp trực tiếp, kênh gián tiếp bao gồm phương tiện truyền thông báo, đài, áp phích…; bầu khơng khí quang cảnh trang trí khách sạn, nơi nghỉ mát; kiện buổi họp báo, lễ khai trương, tài trợ thể thao… Bước 5: Ấn định thời gian truyền thông - Khi mục tiêu truyền thông xác định rõ thời gian tiến hành truyền thơng xác định Chẳng hạn công ty lữ hành muốn bán tour du lịch nghỉ mát trọn gói thời gian tiến hành xúc tiến phải thực từ lúc người ta nghĩ đến việc nghỉ hè Nếu hoạt động truyền thơng với mục đích tăng cường biết đến doanh nghiệp số khách hàng tiềm thời gian tiến hành bị ràng buộc ... Truyền thông marketing cho sản phẩm du lịch Hà Nội - Hà Giang Hà Nội 3N3Đ Chương 4: Đánh giá sản phẩm du lịch Hà Nội - Hà Giang - Hà Nội 3N3Đ Chương 1: Cơ sở lý luận sản phẩm du lịch truyền thông. .. bàn Hà Nội Kết cấu: Gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận sản phẩm du lịch truyền thông marketing cho sản phẩm du lịch Chương 2: Xây dựng sản phẩm du lịch Hà Nội - Hà Giang - Hà Nội 3N3Đ Chương 3: ... lý luận sản phẩm du lịch truyền thông marketing cho sản phẩm du lịch 1.1 Sản phẩm du lịch 1.1.1 Khái niệm sản phẩm du lịch 1.1.2 Quy trình phát triển sản phẩm