Thiết kế sản phẩm du lịch và thực hiện truyền thông cho sản phẩm đó.Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, ngày càng có vị trí quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội. Phát triển du lịch sẽ góp phần vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mang lại nguồn thu ngân sách quốc gia, thu hút vốn đầu tư và xuất khẩu hàng hóa tại chỗ, tác động tích cực đối với phát triển các ngành kinh tế có liên quan.Đối với Việt Nam, ngành du lịch được xem như là một trong ba ngành kinh tế mũi nhọn, được chú trọng đầu tư, không ngừng phát triển và có những đóng góp tích cực vào nền kinh tế quốc gia. Theo các nhà nghiên cứu, kể từ năm 1986, kinh tế Việt Nam có những thay đổi đáng kể trên nhiều lĩnh vực, như nông nghiệp, công nghiệp và du lịch. Khách du lịch đến Việt Nam ngày càng đông, các điểm du lịch được khai thác và mở rộng hoạt động kinh doanh tại Việt Nam. Sự xuất hiện của dịch bệnh Covid19 đã làm thay đổi đáng kể nhu cầu và thị hiếu của khách du lịch, trong đó ưu tiên cho yếu tố an toàn, trải nghiệm thiên nhiên, sinh thái, đi nhóm nhỏ, thời gian ngắn, sử dụng công nghệ…Qua đó, sự trải nghiệm cũng như thói quen của khách du lịch đã có phần thay đổi so với các năm trước. Đứng trước tình thế đó, Nhóm 1 đã nắm bắt được sự thay đổi trong nhu cầu của du khách chính là cách để các doanh nghiệp du lịch có thể thiết kế những gói sản phẩm phù hợp, giúp du khách yên tâm về tâm lý và thoải mái khi trải nghiệm dịch vụ. Bên cạnh đó, truyền thông đóng một vai trò vô cùng trọng trong việc quảng bá sản phẩm, định hướng tiêu dùng và điều chỉnh hành vi của các bên liên quan trong lĩnh vực du lịch. Và với sự phổ biến của phương tiện truyền thông hiện nay, hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch cũng có nhiều đổi mới, bắt kịp với xu hướng để thu hút được sự chú ý của khách du lịch nhiều hơn với mỗi điểm đến. Trong bối cảnh có nhiều sự đổi mới như vậy của ngành du lịch như vậy, nhóm 1 với sự giúp đỡ của cô giáo Bùi Thị Quỳnh Trang trong bộ môn Marketing Du lịch và những đóng góp, thảo luận của các thành viên trong nhóm 1 để xây dựng, thiết kế một sản phẩm du lịch hấp dẫn với tour 3N2Đ: Hà Nội Sa Pa (Bản Cát Cát Nhà thờ Đá Núi Hàm Rồng Thác Bạc Thác Tình Yêu Sun Plaza) Hà Nội, đồng thời thực hiện truyền thông cho sản phẩm này. Do đây là lần đầu nhóm 1 tự tay xây dựng cũng như thiết kế tour, một phần nữa cũng còn thiếu kinh nghiệm nên sẽ không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy nhóm 1 rất mong sẽ nhận được sự nhận xét cũng như góp ý từ cô và các bạn để bài thảo luận của nhóm được hoàn thiện hơn.Nhóm 1 xin chân thành cảm ơnCHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN1.1. Một số lý thuyết cơ bản về du lịch và sản phẩm du lịch1.1.1. Lý thuyết cơ bản về du lịchLuật Du lịch Việt Nam 2005 đã đưa ra khái niệm như sau: “Du lịch là các hoạt động liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định”.Theo liên hiệp Quốc các tổ chức lữ hành chính thức (International Union of Official Travel Oragnization: IUOTO): Du lịch được hiểu là hành động du hành đến một nơi khác với địa điểm cư trú thường xuyên của mình nhằm mục đích không phải để làm ăn, tức không phải để làm một nghề hay một việc kiếm tiền sinh sống... Nhìn từ góc độ kinh tế: Du lịch là một ngành kinh tế, dịch vụ có nhiệm vụ phục vụ cho nhu cầu tham quan giải trí nghỉ ngơi, có hoặc không kết hợp với các hoạt động chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học và các nhu cầu khác.Xét từ góc độ sản phẩm du lịch: sản phẩm đặc trưng của du lịch là các chương trình du lịch, nội dung chủ yếu của nó là sự liên kết những di tích lịch sử, di tích văn hoá và cảnh quan thiên nhiên nổi tiếng cùng với cơ sở vật chất kỹ thuật như cơ sở lưu trú, ăn uống, vận chuyển.1.1.2. Lý thuyết cơ bản về sản phẩm du lịchSản phẩm du lịch là tổng hợp những thành tố khác nhau nhằm thoả mãn chuyến đi của khách du lịch. Sản phẩm du lịch bao gồm cả các hàng hoá dưới dạng vật chất cụ thể (như đồ đạc, trang trí trong phòng khách sạn, món ăn đồ uống phục vụ cho khách của các nhà hàng và những phần không cụ thể (như bầu không khí tại nơi nghỉ mát, chất lượng phục vụ của công ty vận chuyển khách du lịch...). Như vậy, sản phẩm du lịch là sự kết hợp của những sản phẩm vật chất cụ thể và phần không cụ thể mà khách chỉ có thể cảm nhận được sau chuyến đi. Để hình thành nên sản phẩm du lịch cần có các tài nguyên du lịch và các dịch vụ, hàng hoá du lịch. Các tài nguyên du lịch bao gồm cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di sản văn hoá, công trình lao động sáng tạo của con người có thể sử dụng làm thoả mãn nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo ra sự hấp dẫn. Các dịch vụ, hàng hoá du lịch bao gồm: các dịch vụ vận chuyển, lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí, mua sắm, các dịch vụ trung gian và dịch vụ bổ sung khác như dịch vụ tài chính, thông tin liên lạc, y tế và các dịch vụ cá nhân... Theo quan điểm Marketing: Sản phẩm du lịch là những hàng hoá và dịch vụ có thể thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch, mà các doanh nghiệp du lịch đưa ra chào bán trên thị trường, với mục đích thu hút sự chú ý mua sắm và tiêu dùng của khách du lịch.1.2. Quy trình phát triển sản phẩm du lịch mớiĐể tạo nên sản phẩm du lịch mới cần có một quy trình. Quy trình tạo sản phẩm du lịch mới là:•Hình thành ý tưởng: Việc hình thành ý tưởng phải được thực hiện một cách có hệ thống trên cơ sở xem xét mục tiêu của việc phát triển sản phẩm mới trên thị trường và doanh nghiệp nhằm vào. Nguồn thông tin hình thành lên ý tưởng có thể từ ý kiến của khách hàng qua các bản thăm dò ý kiến của du khách sau mỗi chuyến đi hay đã sử dụng các dịch vụ của khách sạn, hay các ý kiến của họ gửi qua thư từ góp, khiếu nại hay qua các phương tiện thông tin đại chúng; nguồn thông tin cũng có thể từ bộ phận nghiên cứu và phát triển, từ giám đốc các bộ phận trong khách sạn hay cán bộ phụ trách khác nhau trong doanh nghiệp, từ những nhân viên bán hàng, nhân viên phục vụ, hướng dẫn viên du lịch, lễ tân,… từ các nhà khoa học những người có các công trình nghiên cứu, từ các trường đại học, những người nghiên cứu marketing hoặc từ những thành công hay thất bại của đối thủ cạnh tranh. •Lựa chọn ý tưởng: Nếu như ở bước trên cần hình thành càng nhiều ý tưởng càng tốt thì ở bước này lại phải giảm bớt số ý tưởng xuống còn một vài ý tưởng trên cơ sở chọn lọc chúng để chọn lấy những ý tưởng có tính hấp dẫn và thực tiễn nhất. Để việc chọn lọc có hiệu quả cần hết sức thận trọng để tránh bỏ sót những ý tưởng tốt và để lọt dưới ý tưởng không tốt. Việc sàng lọc như vậy cần phải sử dụng các công cụ để đánh giá ý tưởng của sản phẩm bằng cách cách đưa ra mẫu đánh giá thống nhất, nêu rõ ý tưởng của sản phẩm, thị trường mà nó nhắm vào, tình hình cạnh tranh, ước tính quy mô thị trường, giá bán, thời gian và chi phí để phát triển, chi phí sản xuất, lợi nhuận dự kiến.•Soạn thảo và thẩm định sản phẩm: Từ ý tưởng về sản phẩm đã được lựa chọn, doanh nghiệp sẽ hình thành các phương án sản phẩm mới với các thông số, khái niệm có ý nghĩa với du khách. Nhiệm vụ của nhà kinh doanh là phải đưa ra một vài phương án để lựa chọn ra phương án tốt nhất. Từ các dự án đã hình thành cần thẩm định từng dự án bằng cách đưa ra thử nghiệm trên một nhóm người tiêu dùng mục tiêu các dự án đã hình thành. Qua thẩm định, dựa trên ý kiến của khách hàng sẽ giúp doanh nghiệp lựa chọn được phương án có sức hấp dẫn nhất.•Soạn thảo chiến lược Marketing cho sản phẩm mới:Sau khi thử nghiệm chọn được phương án tốt nhất, tiếp theo sẽ phải soạn thảo chiến lược Marketing cho sản phẩm mới. Đến đây doanh nghiệp có thể đánh giá tính hấp dẫn của dự án kinh doanh sản phẩm mới, ước tính mức tiêu thụ, dự tính chi phí, lợi nhuận, xem xét chúng với mục tiêu của doanh nghiệp hay không, nếu chúng thỏa mãn thì chuyển qua bước tiếp theo là thiết kế sản phẩm mới.•Thiết kế sản phẩm mới: Ở bước này các dự án trở thành hiện thực, bộ phận xây dựng chương trình, thiết kế phải đưa ra được một hay nhiều phương án hay mô hình hoá, phải tính toán, đưa ra được các thông số cần thiết cho sản phẩm mới, chẳng hạn tour du lịch mấy ngày, ăn ở ở đâu, khi nào... toàn bộ hành trình của chuyến đi từ lời hướng dẫn viên đến bố trí nơi ăn nghỉ, phương tiện vận chuyển và các dịch vụ khác đều phải được đưa ra cụ thể. Đối với các khách sạn, giai đoạn này phải thiết kế được thật cụ thể các dịch vụ cơ bản và các dịch vụ bổ sung như cách thức phục vụ, phương án đầu tư trang thiết bị, các phương án làm cho dịch vụ của khách sạn khác với sản phẩm hiện tại và của các đối thủ cạnh tranh. Khi các sản phẩm mẫu được thiết kế xong, phải đưa ra thử nghiệm đối với khách hàng hay người tiêu dùng để biết được nhận xét hay đánh giá của họ.•Thử nghiệm trên thị trường: Thử nghiệm trên thị trường nhằm mục đích xem người tiêu dùng và các đại lý phản ứng như thế nào với sản phẩm và xem xét độ lớn của thị trường. Qua đó, người ta có thể thử nghiệm toàn bộ các biến số của Marketing mix trong môi trường cạnh tranh thực tế, để từ đó có thể điều chỉnh các biến số Marketing nếu kết quả không đạt được như ý muốn. Để thử nghiệm, các doanh nghiệp có thể đưa sản phẩm ra bán trên khu vực thị trường giới hạn, hay chỉ bán qua số ít đại lý hay nhóm nhỏ khách hàng. Việc thử nghiệm trên thị trường có thể chọn một số thành phố chẳng hạn để bán các sản phẩm du lịch mới, cùng với vùng tương tự về tiềm năng và cấu trúc để đối chứng, so sánh, Đối tượng thử nghiệm có thể vừa là khách hàng, vừa là các nhà bán buôn hay các chuyên gia có kinh nghiệm. Số lượng lần thử nghiệm cũng cần được tính toán, cân đối với chi phí thử nghiệm và thời gian tiến hành để đảm bảo có được kết quả chắc chắn.•Thương mại hóa:Sau khi thử nghiệm, doanh nghiệp sẽ có quyết định có đưa sản phẩm ra kinh doanh và bán đại trà hay không. Nếu quyết định đưa sản phẩm mới vào kinh doanh, doanh nghiệp sẽ phải ký kết hàng loạt hợp đồng với các doanh nghiệp đối tác, để cùng cung cấp các dịch vụ cho các chương trình du lịch mới. Giai đoạn này doanh nghiệp phải thông qua 4 quyết định đó là: Thời điểm nào thì tung sản phẩm mới ra thị trường, hoặc là tung ra đầu tiên, hoặc là đồng thời hoặc là muộn hơn so với các đối thủ cạnh tranh và các vấn đề phụ khác như có chấm dứt kinh doanh sản phẩm cũ hay không, hay chọn thời vụ du lịch mới mới đưa ra? Tung sản phẩm mới ra thị trường ở đâu, diện rộng hay hẹp và phải lưu ý đến các đối thủ cạnh tranh sẵn có? Sản phẩm mới tung ra bán cho đối tượng khách hàng nào? Sản phẩm được tung ra thị trường bán như thế nào? các hoạt động hỗ trợ, xây dựng kế hoạch hành động cụ thể để tung sản phẩm ra thị trường?CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG TOUR DU LỊCH HÀ NỘI SA PA HÀ NỘI 3N2Đ2.1. Hình thành ý tưởngTrong xã hội ngày nay, đời sống vật chất của con người ngày càng được nâng cao. Du lịch trở thành nhu cầu không thể thiếu của mỗi người. Sự phát triển mạnh mẽ của du lịch đã tạo môi trường cạnh tranh sôi động cho doanh nghiệp du lịch và lữ hành phát triển. Đứng trước nhu cầu ngày càng cao của khách du lịch, việc phát triển sản phẩm du lịch mới là hết sức quan trọng và cần thiết.Để thiết kế xây dựng một sản phẩm mới trước tiên ta cần hình thành ý tưởng. Việc hình thành ý tưởng phải được thực hiện một cách có hệ thống trên cơ sở xem xét mục tiêu của việc phát triển sản phẩm mới mà thị trường doanh nghiệp hướng đến. Với nhóm 1, mục tiêu của chúng em là thiết kế sản phẩm tour phù hợp cho độ tuổi từ 22 tuổi đến 35 tuổi nên nhóm đã tiến hành khảo sát để đưa ra ý tưởng hình thành sản phẩm mới. Đầu tiên về phía khách hàng, nhóm tìm hiểu qua việc quan sát cách khách hàng đánh giá và lựa chọn sản phẩm, những vấn đề họ gặp phải khi sử dụng, những nhận xét, phàn nàn của họ… Nhóm tiến hành sử dụng công cụ khảo sát bằng cách tiến hành lập phiếu khảo sát để hình thành ý tưởng. Phiếu khảo sát bao gồm các câu hỏi nhằm mục đích tìm hiểu nhu cầu du lịch đi của khách hàng, theo khảo sát của nhóm đưa ra thì có tới 93.8% người được khảo sát đã đi du lịch, 88.4% người sẽ đi du lịch trong thời gian tới
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KHÁCH SẠN – DU LỊCH - - BÀI THẢO LUẬN MARKETING DU LỊCH Đề tài: “Thiết kế sản phẩm du lịch thực truyền thông cho sản phẩm đó” Nhóm thực hiện: Mã lớp học phần: Giảng viên hướng dẫn: 01 2229TMKT0511 Hà Nội – 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số lý thuyết du lịch sản phẩm du lịch 1.1.1 Lý thuyết du lịch 1.1.2 Lý thuyết sản phẩm du lịch .9 1.2 Quy trình phát triển sản phẩm du lịch 10 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG TOUR DU LỊCH HÀ NỘI - SA PA - HÀ NỘI 3N2Đ 12 2.1 Hình thành ý tưởng 12 2.2 Lựa chọn ý tưởng 15 2.3 Thẩm định sản phẩm tour du lịch Hà Nội - Sa Pa (Bản Cát Cát - Nhà thờ Đá - Núi Hàm Rồng - Thác Bạc - Thác Tình Yêu - Sun Plaza) - Hà Nội………………………………………………………………………… 20 2.4 Soạn thảo chiến lược Marketing cho sản phẩm 27 2.4.1 Chính sách sản phẩm .27 2.4.2 Chính sách giá 29 2.4.3 Chính sách phân phối 30 2.4.4 Chính sách xúc tiến 31 2.4.5 Xác định mục tiêu marketing 32 2.4.6 Định vị thị trường mục tiêu 32 2.4.7 Marketing mix cho sản phẩm 33 2.5 Thiết kế sản phẩm .34 2.6 Thử nghiệm thị trường .38 2.7 Thương mại hóa tour du lịch Hà Nội - Sa Pa (Bản Cát Cát - Nhà thờ Đá - Núi Hàm Rồng - Thác Bạc - Thác Tình Yêu - Sun Plaza) - Hà Nội 38 CHƯƠNG 3: XÚC TIẾN, QUẢNG BÁ CHO TOUR DU LỊCH HÀ NỘI – SAPA - HÀ NỘI 3N2Đ 40 3.1 Xúc tiến cho tour du lịch Hà Nội - Sa Pa (Bản Cát Cát - Nhà thờ Đá Núi Hàm Rồng - Thác Bạc - Thác Tình Yêu - Sun Plaza) - Hà Nội 40 3.1.1 Xác định đối tượng nhận tin 40 3.1.2 Xác định phản ứng đáp lại người nhận tin 40 3.1.3 Thiết kế thông điệp 41 3.1.4 Lựa chọn kênh truyền tin 43 3.1.5 Ấn định thời gian xúc tiến .44 3.1.6 Ngân sách dành cho hoạt động xúc tiến 44 3.2 Quảng cáo cho tour du lịch Hà Nội - Sa Pa (Bản Cát Cát - Nhà thờ Đá - Núi Hàm Rồng - Thác Bạc - Thác Tình Yêu - Sun Plaza) - Hà Nội 47 3.2.1 Khái niệm vai trò .47 3.2.2 Các bước xây dựng chương trình quảng cáo 48 3.2.3 Quảng cáo in ấn 50 3.2.4 Quảng cáo phương tiện truyền thông đại chúng 52 3.3 Khuyến mại 53 3.3.1 Khái niệm khuyến mại 53 3.3.2 Các đối tượng định chủ yếu khuyến mại 53 3.4 Quan hệ công chúng 54 3.4.1 Những định quan hệ công chúng 54 3.4.2 Các công cụ chủ yếu quan hệ công chúng 55 KẾT LUẬN 57 LỜI MỞ ĐẦU Du lịch ngành kinh tế tổng hợp, ngày có vị trí quan trọng sự phát triển kinh tế - xã hội Phát triển du lịch góp phần vào chuyển dịch cấu kinh tế, mang lại nguồn thu ngân sách quốc gia, thu hút vốn đầu tư xuất hàng hóa chỗ, tác động tích cực phát triển ngành kinh tế có liên quan Đối với Việt Nam, ngành du lịch xem một ba ngành kinh tế mũi nhọn, trọng đầu tư, khơng ngừng phát triển có đóng góp tích cực vào kinh tế quốc gia Theo các nhà nghiên cứu, kể từ năm 1986, kinh tế Việt Nam có thay đổi đáng kể nhiều lĩnh vực, nông nghiệp, công nghiệp du lịch Khách du lịch đến Việt Nam ngày đông, điểm du lịch khai thác mở rộng hoạt động kinh doanh Việt Nam. Sự xuất dịch bệnh Covid-19 làm thay đổi đáng kể nhu cầu thị hiếu khách du lịch, ưu tiên cho yếu tố an toàn, trải nghiệm thiên nhiên, sinh thái, nhóm nhỏ, thời gian ngắn, sử dụng cơng nghệ…Qua đó, trải nghiệm thói quen khách du lịch có phần thay đổi so với năm trước Đứng trước tình đó, Nhóm nắm bắt thay đổi nhu cầu du khách cách để doanh nghiệp du lịch thiết kế gói sản phẩm phù hợp, giúp du khách yên tâm tâm lý thoải mái trải nghiệm dịch vụ Bên cạnh đó, truyền thơng đóng vai trị vơ trọng việc quảng bá sản phẩm, định hướng tiêu dùng điều chỉnh hành vi bên liên quan lĩnh vực du lịch Và với phổ biến phương tiện truyền thông nay, hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch có nhiều đổi mới, bắt kịp với xu hướng để thu hút ý khách du lịch nhiều với điểm đến Trong bối cảnh có nhiều đổi ngành du lịch vậy, nhóm với giúp đỡ cô giáo Bùi Thị Quỳnh Trang mơn Marketing Du lịch đóng góp, thảo luận thành viên nhóm để xây dựng, thiết kế sản phẩm du lịch hấp dẫn với tour 3N2Đ: Hà Nội - Sa Pa (Bản Cát Cát - Nhà thờ Đá - Núi Hàm Rồng - Thác Bạc - Thác Tình Yêu - Sun Plaza) Hà Nội, đồng thời thực truyền thông cho sản phẩm Do lần đầu nhóm tự tay xây dựng thiết kế tour, phần cịn thiếu kinh nghiệm nên khơng tránh khỏi sai sót Vì nhóm mong nhận nhận xét góp ý từ cô bạn để thảo luận nhóm hồn thiện Nhóm xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số lý thuyết du lịch sản phẩm du lịch 1.1.1 Lý thuyết du lịch Luật Du lịch Việt Nam 2005 đưa khái niệm sau: “Du lịch hoạt động liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” Theo liên hiệp Quốc tổ chức lữ hành thức (International Union of Official Travel Oragnization: IUOTO): Du lịch hiểu hành động du hành đến nơi khác với địa điểm cư trú thường xun nhằm mục đích để làm ăn, tức để làm nghề hay việc kiếm tiền sinh sống Nhìn từ góc độ kinh tế: Du lịch ngành kinh tế, dịch vụ có nhiệm vụ phục vụ cho nhu cầu tham quan giải trí nghỉ ngơi, có không kết hợp với hoạt động chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học nhu cầu khác Xét từ góc độ sản phẩm du lịch: sản phẩm đặc trưng du lịch chương trình du lịch, nội dung chủ yếu liên kết di tích lịch sử, di tích văn hoá cảnh quan thiên nhiên tiếng với sở vật chất - kỹ thuật sở lưu trú, ăn uống, vận chuyển 1.1.2 Lý thuyết sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch tổng hợp thành tố khác nhằm thoả mãn chuyến khách du lịch Sản phẩm du lịch bao gồm hàng hoá dạng vật chất cụ thể (như đồ đạc, trang trí phịng khách sạn, ăn đồ uống phục vụ cho khách nhà hàng phần không cụ thể (như bầu khơng khí nơi nghỉ mát, chất lượng phục vụ công ty vận chuyển khách du lịch ) Như vậy, sản phẩm du lịch kết hợp sản phẩm vật chất cụ thể phần khơng cụ thể mà khách cảm nhận sau chuyến Để hình thành nên sản phẩm du lịch cần có tài nguyên du lịch dịch vụ, hàng hoá du lịch Các tài nguyên du lịch bao gồm cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di sản văn hố, cơng trình lao động sáng tạo người sử dụng làm thoả mãn nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo hấp dẫn Các dịch vụ, hàng hoá du lịch bao gồm: dịch vụ vận chuyển, lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí, mua sắm, dịch vụ trung gian dịch vụ bổ sung khác dịch vụ tài chính, thơng tin liên lạc, y tế dịch vụ cá nhân Theo quan điểm Marketing: "Sản phẩm du lịch hàng hố dịch vụ thỏa mãn nhu cầu khách du lịch, mà doanh nghiệp du lịch đưa chào bán thị trường, với mục đích thu hút ý mua sắm tiêu dùng khách du lịch" 1.2 Quy trình phát triển sản phẩm du lịch Để tạo nên sản phẩm du lịch cần có quy trình Quy trình tạo sản phẩm du lịch là: Hình thành ý tưởng: Việc hình thành ý tưởng phải thực cách có hệ thống sở xem xét mục tiêu việc phát triển sản phẩm thị trường doanh nghiệp nhằm vào Nguồn thơng tin hình thành lên ý tưởng từ ý kiến khách hàng qua thăm dò ý kiến du khách sau chuyến hay sử dụng dịch vụ khách sạn, hay ý kiến họ gửi qua thư từ góp, khiếu nại hay qua phương tiện thơng tin đại chúng; nguồn thơng tin từ phận nghiên cứu phát triển, từ giám đốc phận khách sạn hay cán phụ trách khác doanh nghiệp, từ nhân viên bán hàng, nhân viên phục vụ, hướng dẫn viên du lịch, lễ tân,… từ nhà khoa học người có cơng trình nghiên cứu, từ trường đại học, người nghiên cứu marketing từ thành công hay thất bại đối thủ cạnh tranh Lựa chọn ý tưởng: Nếu bước cần hình thành nhiều ý tưởng tốt bước lại phải giảm bớt số ý tưởng xuống vài ý tưởng sở chọn lọc chúng để chọn lấy ý tưởng có tính hấp dẫn thực tiễn Để việc chọn lọc có hiệu cần thận trọng để tránh bỏ sót ý tưởng tốt để lọt ý tưởng không tốt Việc sàng lọc cần phải sử dụng công cụ để đánh giá ý tưởng sản phẩm cách cách đưa mẫu đánh giá thống nhất, nêu rõ ý tưởng sản phẩm, thị trường mà nhắm vào, tình hình cạnh tranh, ước tính quy mơ thị trường, giá bán, thời gian chi phí để phát triển, chi phí sản xuất, lợi nhuận dự kiến Soạn thảo thẩm định sản phẩm: Từ ý tưởng sản phẩm lựa chọn, doanh nghiệp hình thành phương án sản phẩm với thơng số, khái niệm có ý nghĩa với du khách Nhiệm vụ nhà kinh doanh phải đưa vài phương án để lựa chọn phương án tốt Từ dự án hình thành cần thẩm định dự án cách đưa thử nghiệm nhóm người tiêu dùng mục tiêu dự án hình thành Qua thẩm định, dựa ý kiến khách hàng giúp doanh nghiệp lựa chọn phương án có sức hấp dẫn Soạn thảo chiến lược Marketing cho sản phẩm mới: Sau thử nghiệm chọn phương án tốt nhất, phải soạn thảo chiến lược Marketing cho sản phẩm Đến doanh nghiệp đánh giá tính hấp dẫn dự án kinh doanh sản phẩm mới, ước tính mức tiêu thụ, dự tính chi phí, lợi nhuận, xem xét chúng với mục tiêu doanh nghiệp hay không, chúng thỏa mãn chuyển qua bước thiết kế sản phẩm Thiết kế sản phẩm mới: Ở bước dự án trở thành thực, phận xây dựng chương trình, thiết kế phải đưa hay nhiều phương án hay mơ hình hố, phải tính tốn, đưa thơng số cần thiết cho sản phẩm mới, chẳng hạn tour du lịch ngày, ăn ở đâu, tồn hành trình chuyến từ lời hướng dẫn viên đến bố trí nơi ăn nghỉ, phương tiện vận chuyển dịch vụ khác phải đưa cụ thể Đối với khách sạn, giai đoạn phải thiết kế thật cụ thể dịch vụ dịch vụ bổ sung cách thức phục vụ, phương án đầu tư trang thiết bị, phương án làm cho dịch vụ khách sạn khác với sản phẩm đối thủ cạnh tranh Khi sản phẩm mẫu thiết kế xong, phải đưa thử nghiệm khách hàng hay người tiêu dùng để biết nhận xét hay đánh giá họ Thử nghiệm thị trường: Thử nghiệm thị trường nhằm mục đích xem người tiêu dùng đại lý phản ứng với sản phẩm xem xét độ lớn thị trường Qua đó, người ta thử nghiệm toàn biến số Marketing mix môi trường cạnh tranh thực tế, để từ điều chỉnh biến số Marketing kết không đạt ý muốn Để thử nghiệm, doanh nghiệp đưa sản phẩm bán khu vực thị trường giới hạn, hay bán qua số đại lý hay nhóm nhỏ khách hàng Việc thử nghiệm thị trường chọn số thành phố chẳng hạn để bán sản phẩm du lịch mới, với vùng tương tự tiềm cấu trúc để đối chứng, so sánh, Đối tượng thử nghiệm vừa khách hàng, vừa nhà bán buôn hay chuyên gia có kinh nghiệm Số lượng lần thử nghiệm cần tính tốn, cân chi phí thử nghiệm thời gian tiến hành để đảm bảo có kết chắn Thương mại hóa: Sau thử nghiệm, doanh nghiệp có định có đưa sản phẩm kinh doanh bán đại trà hay không Nếu định đưa sản phẩm vào kinh doanh, doanh nghiệp phải ký kết hàng loạt hợp đồng với doanh nghiệp đối tác, để cung cấp dịch vụ cho chương trình du lịch Giai đoạn doanh nghiệp phải thông qua định là: - Thời điểm tung sản phẩm thị trường, tung đầu tiên, đồng thời muộn so với đối thủ cạnh tranh vấn đề phụ khác có chấm dứt kinh doanh sản phẩm cũ hay không, hay chọn thời vụ du lịch mới đưa ra? - Tung sản phẩm thị trường đâu, diện rộng hay hẹp phải lưu ý đến đối thủ cạnh tranh sẵn có? - Sản phẩm tung bán cho đối tượng khách hàng nào? - Sản phẩm tung thị trường bán nào? hoạt động hỗ trợ, xây dựng kế hoạch hành động cụ thể để tung sản phẩm thị trường? CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG TOUR DU LỊCH HÀ NỘI - SA PA - HÀ NỘI 3N2Đ 2.1 Hình thành ý tưởng Trong xã hội ngày nay, đời sống vật chất người ngày nâng cao Du lịch trở thành nhu cầu thiếu người Sự phát triển mạnh mẽ du lịch tạo môi trường cạnh tranh sôi động cho doanh nghiệp du lịch lữ hành phát triển Đứng trước nhu cầu ngày cao khách du lịch, việc phát triển sản phẩm du lịch quan trọng cần thiết Để thiết kế xây dựng sản phẩm trước tiên ta cần hình thành ý tưởng Việc hình thành ý tưởng phải thực cách có hệ thống sở xem xét mục tiêu việc phát triển sản phẩm mà thị trường doanh nghiệp hướng đến Với nhóm 1, mục tiêu chúng em thiết kế sản phẩm tour phù hợp cho độ tuổi từ 22 tuổi đến 35 tuổi nên nhóm tiến hành khảo sát để đưa ý tưởng hình thành sản phẩm Đầu tiên phía khách hàng, nhóm tìm hiểu qua việc quan sát cách khách hàng đánh giá lựa chọn sản phẩm, vấn đề họ gặp phải sử dụng, nhận xét, phàn nàn họ… Nhóm tiến hành sử dụng cơng cụ khảo sát cách tiến hành lập phiếu khảo sát để hình thành ý tưởng. Phiếu khảo sát bao gồm câu hỏi nhằm mục đích tìm hiểu nhu cầu du lịch khách hàng, theo khảo sát nhóm đưa có tới 93.8% người khảo sát du lịch, 88.4% người du lịch thời gian tới (Nguồn: Phân tích liệu khảo sát đối tượng có độ tuổi từ 22 – 35 tuổi) Tần suất du lịch từ - lần năm chiếm 72.4% du lịch từ 3-5 lần chiếm 21.4% Những địa điểm du lịch mà khách hàng u thích có ý định thời gian tới, điểm đến khách có xu hướng muốn lần hai muốn quay trở lại điểm đến để từ hình thành lên ý tưởng thiết kế sản phẩm điểm đến 10 (Nguồn: Phân tích liệu khảo sát đối tượng có độ tuổi từ 22 – 35 tuổi) Theo khảo sát nhóm, điểm đến du lịch muốn thời gian tới có tới 62.2% người trả lời muốn đến SaPa thời gian tới, 15% người muốn đến Mù Cang Chải, phần lại muốn Phú Quốc, Hà Giang, Hải Phòng, …SaPa điểm đến nhiều người lựa chọn giúp nhóm hình thành ý tưởng để thiết kế tour du lịch SaPa Qua khảo sát, có khoảng 57.4% người lựa chọn thời gian du lịch dự kiến mà thân muốn ngày đêm (Nguồn: Phân tích liệu khảo sát đối tượng có độ tuổi từ 22 – 35 tuổi) Từ đó, nhóm có ý tưởng tour du lịch 3N2Đ điểm đến du lịch SaPa Những địa điểm yêu thích đến SaPa Fan-xi-păng, đèo Ô Quy Hồ, Cổng Trời, Núi Hàm Rồng, Những địa điểm yêu thích đến SaPa giúp nhóm hình thành ý tưởng rõ điểm đến có tour du lịch SaPa Việc lập phiếu khảo sát cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho nhóm q trình thu thập thơng tin để hình thành ý tưởng trình xây dựng sản phẩm Ngồi ra, nhóm cịn tiến hành đưa ý kiến nội thành viên nhóm Mỗi thành viên nhóm dựa vào kiến thức, hiểu biết kinh nghiệm du lịch để đưa ý kiến Thành viên đưa địa điểm du lịch hot, địa điểm khai thác, địa điểm người độ tuổi từ 22 ... thuyết du lịch sản phẩm du lịch 1.1.1 Lý thuyết du lịch 1.1.2 Lý thuyết sản phẩm du lịch .9 1.2 Quy trình phát triển sản phẩm du lịch 10 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG TOUR DU LỊCH HÀ... khách du lịch" 1.2 Quy trình phát triển sản phẩm du lịch Để tạo nên sản phẩm du lịch cần có quy trình Quy trình tạo sản phẩm du lịch là: Hình thành ý tưởng: Việc hình thành ý tưởng phải thực. .. lưu trú, ăn uống, vận chuyển 1.1.2 Lý thuyết sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch tổng hợp thành tố khác nhằm thoả mãn chuyến khách du lịch Sản phẩm du lịch bao gồm hàng hoá dạng vật chất cụ thể (như