ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2008 GỢI Ý GIẢI ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC MÔN VĂN KHỐI C NĂM 2008 (Những gợi ý này chỉ có tính chất tham khảo) PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ TH Í SINH Câu I (2 điểm) HS[.]
GỢI Ý GIẢI ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC MÔN VĂN KHỐI C NĂM 2008 (Những gợi ý có tính chất tham khảo) PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ TH Í SINH Câu I (2 điểm) HS cần trình bày ngắn gọn hai tập thơ Từ Việt Bắc Tố Hữu: Tập thơ Từ (1937-1946) : - L chặng đầu đời thơ Tố Hữu, gồm ba phần M áu lửa, Xiềng xích, Giải phóng, tương ứng với ba chặng đường mười năm hoạt động ng ười ni ên c ách m ạng T ố H ữu - Nội dung chủ yếu: thể tơi trữ tình sơi nhà thơ (tâm trạng náo nức, mê say người niên giác ngộ lí tưởng Đản; yêu thương, cảm thông với quần chúng lao khổ; tinh thần đấu tranh bất khuất người chiến sĩ cách mạng nhà tù thực dân; tiếng reo vui đất nước giải phóng) - Mặc dù cịn có hạn chế tập thơ thể giọng điệu thiết tha, tràn đầy chất lãng mạn trẻo - Tác phẩm tiêu biểu : Từ ấy, Tâm tư tù … Tập thơ Việt Bắc (1947-1954) : - Là chặng đường thơ Tố Hữu năm chống Pháp, thành tựu xuất sắc văn học thời kháng chiến chống Pháp - Nội dung chủ yếu: hùng ca kháng chiến, phản ánh chặng đường gian lao mà anh dũng dân tộc; hướng vào việc thể hiện, ngợi ca vẻ đẹp quần chúng kháng chiến; kết tinh tình cảm lớn người Việt Nam, bao trùm thống tình yêu nước - Nghệ thuật thơ: giàu tính dân tộc đại chúng ; cuối tập thơ có thêm chất sử thi hùng tráng - Tác phẩm tiêu biểu: Việt Bắc, Hoan hô chiến sĩ Điện Biên … Câu II (5 điểm) HS cần trình bày số ý sau : Giới thiệu khái quát tác giả Quang Dũng, Chế Lan Viên hai Tây Tiến, Tiếng hát tàu - Quang Dũng Chế Lan Viên hai gương mặt thơ tiêu biểu thơ ca Việt Nam đại Thơ Quang Dũng bộc lộ hồn thơ lãng mạn, tài hoa ; thơ Chế Lan Viên bật với chất suy tưởng, triết lí, mang vẻ đẹp trí tuệ … - Nếu Tây Tiến đời từ nỗi nhớ da diết Quang Dũng đoàn quân Tây Tiến (Quang Dũng sáng tác thơ năm 1948, nhà thơ phải rời xa đoàn quân Tây Tiến, rời xa đồng đội thân yêu gắn bó với ơng từ đầu năm 1947 để chuyển sang đơn vị khác) Tiếng hát tàu Chế Lan Viên lại khơi nguồn cảm hứng từ kiện kinh tế - xã hội (cuộc vận động nhân dân miền xuôi lên Tây Bắc xây dựng kinh tế miền núi vào năm 1958-1960 miền Bắc) - Hai thơ gắn với nỗi nhớ, viết Tây Bắc với tình cảm thiết tha, chân thành Cảm nhận nỗi nhớ Tây Bắc hai đoạn thơ : * Nỗi nhớ Tây Bắc đoạn thơ Quang Dũng: Sông Mã … đ êm - Trước hết phải thấy Tây Bắc địa danh gắn liền với đoàn quân Tây Tiến Rời xa đơn vị, Quang Dũng nhớ đồng đội mình, da diết nhớ vùng đất, hẳn có ấn tượng với nhà thơ, gắn với bao kỉ niệm vui buồn đời người chiến sĩ Chính thế, nỗi nhớ thiên nhiên người tách rời, đan xen vào + Thiên nhiên Tây Bắc lên nỗi nhớ, tâm tưởng nhà thơ có nét dội, khắc nghiệt (với địa danh xa lạ Sông Mã, Sài Khao, Mường Lát; với sương lấp, đêm – biểu vùng khí hậu thấp, khắc nghiệt với sương mù bao phủ ; với địa hình rừng núi hiểm trở, khó khăn) huyền ảo, nên thơ (với sương khói mờ ảo, với vẻ đẹp hoa đ êm h ơi) + Hình ảnh đồn qn Tây Tiến – đồng đội thân yêu nhà thơ lên với vất vả nhọc nhằn chặng đường hành quân (đoàn quân mỏi ) tràn đầy lãng mạn, lạc quan (cách cảm nhận người lính vẻ đẹp thiên nhiên Tây Bắc : hoa đ êm h ) Đây vẻ đẹp tâm hồn người lính - Đoạn thơ mở đầu thơ, khơi gợi cảm hứng chủ đạo toàn bài, thể ấn tượng sâu đậm, nỗi nhớ tha thiết, tình cảm gắn bó, u q tự hào nhà thơ vùng đất Tây Bắc, với đoàn quân Tây Tiến * Nỗi nhớ Tây Bắc đoạn thơ Chế Lan Viên : Nhớ sương giăng… hoá tâm hồn ! - Khác với đoạn thơ Quang Dũng, đoạn thơ viết sau khổ thơ khơi gợi kỉ niệm ân tình với người Tây Bắc - Thiên nhiên Tây Bắc lên nỗi nhớ với vẻ đẹp đặc trưng (bản sương giăng, đèo mây phủ), quan trọng in đậm lòng yêu thương, gắn bó người (Nơi nao qua, lịng lại chẳng yêu thương ? ) - Từ nỗi nhớ Tây Bắc, nhà thơ nâng lên thành suy ngẫm có tính chất khái quát, mang màu sắc triết lí (Khi ta ở, nơi đất / Khi ta đi, đất hoá tâm hồn !) : mảnh đất ta ở, đơn giản mảnh đất phương diện địa lí, ta xa, mảnh đất trở thành nơi đáng nhớ ghi dấu kỉ niệm thân thương Đặt mối quan hệ ấy, Tây Bắc mảnh đất tâm hồn nhà thơ, giục giã người tìm về, hướng tới - Nỗi nhớ Tây Bắc Chế Lan Viên thể lịng gắn bó, biết ơn hồn thơ có thay đổi quan trọng nhận thức hành trình trở với nhân dân, với người mẹ Tổ quốc Đánh giá chung : - Nỗi nhớ Tây Bắc khắc hoạ hai phong cách thơ – độc đáo, tài hoa ( Nỗi nhớ Tây Bắc Quang Dũng khắc hoạ qua cách dùng địa danh, điệp từ, từ láy, phép nhân hoá … , đặc biệt kết hợp bút pháp thực lãng mạn ; nỗi nhớ đoạn thơ Chế Lan Viên thể qua hình ảnh thơ vừa cụ thể vừa khái quát, đặc biệt màu sắc triết lí sâu xa) để lại ấn tượng sâu đậm cho người đọc - Qua hai đoạn thơ, người đọc bồi dưỡng thêm tình yêu vùng đất – rộng quê hương, đất nước PHẦN RIÊNG Câu III.a ((3 ểm) HS cần đáp ứng yêu cầu sau : 1.Giới thiệu khái quát tác giả Nguyễn Tuân, tác phẩm Chữ người tử tù, nhân vật viên quản ngục Nguyễn Tuân nhà văn tiếng với phong cách tài hoa, độc đáo Trước cách mạng Tháng tám, Nguyễn Tuân đánh giá nhà văn yêu nước, giàu tinh thần dân tộc Chữ người tử tù – tác phẩm tiêu biểu tập truyện Vang bóng thời, viết giai đoạn Cũng nhiều truyện ngắn khác, Chữ người tử tù, Nguyễn Tn hướng nhìn ơng vào q khứ, ca ngợi vẻ đẹp vang bóng (gắn với người tài hoa, với thú tiêu khiển tao nhã dân tộc : nghệ thuật thu pháp) Nhân vật viên quản ngục khơng phải nhân vật truyện góp phần thể nhìn Nguyễn Tn 2.Giải thích sơ lược nhóm từ “một âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn, xô bồ” Nguyễn Tuân viết lòng viên quản ngục : cách so sánh thể khác biệt viên quản ngục (một âm trẻo) với môi trường xã hội xung quanh (bản đàn mà nhạc luật hỗn loạn, xô bồ) Đây cách viết thể đề cao, trân trọng Nguyễn Tuân 3.Chúng minh lòng nhân vật viên quản ngục “một âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn, xô bồ” - Viên quản ngục làm nghề coi ngục, thứ công cụ đắc lực cho máy cai trị lúc ; lại nơi mà người ta sống tàn nhẫn, lừa lọc, khó giữ Nhưng viên quản ngục lại có thú chơi chữ - thú chơi cao Bởi vậy, biết Huấn Cao – người viết chữ nhanh đẹp tiếng tỉnh Sơn bị giải đến nơi này, ông không giấu ý nguyện từ lâu Đó ngày treo nhà đơi câu đối Huấn Cao viết - Hành động biệt đãi Huấn Cao, hành động dám xin chữ tử tù, kiên trì, nhẫn nhục, bất chấp nguy hiểm để Huấn Cao cho chữ, thái độ cung kính nhận chữ, thành tâm bái lạy nghe lời khuyên… đặc biệt, thể lòng biệt nhỡn liên tài – biết trân trọng giá trị người trân trọng vẻ đẹp thiên lương viên quản ngục Đánh giá chung : - Viên quản ngục người biết trân trọng vẻ đẹp tài năng, người sáng tạo đẹp biết yêu quí bảo vệ đẹp Nguyễn Tuân đặt viên quản ngục vào tình đặc biệt để người đọc nhận âm trẻo - nhận lịng ơng - Với Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân không ngợi ca người anh hùng – nghệ sĩ Huấn Cao, mà cịn có nhìn yêu mến, trân trọng viên quản ngục Đó cách nhà văn phản ứng với xã hội hỗn loạn, xô bồ đương thời, khẳng định ngợi ca chiến thắng thiên lương, đẹp đời Câu III.b (3 ểm) Cần đáp ứng số ý sau : 1.Giới thiệu khái quát tác giả Nguyễn Khải, tác phẩm Một người Hà Nội nhân vật bà Hiền Nguyễn Khải coi là bút văn xi có khuynh hướng luận với sức mạnh lí trí tỉnh táo Những trang văn Nguyễn Khải (từ năm 1978 trở đi) mang đậm màu sắc triết luận, nhiều chiêm nghiệm, thể quan tâm ông trước vấn đề sống đời thường Một người Hà Nội tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Khải sáng tác giai đoạn đổi đấ nước Có thể coi Một người Hà Nội phát vẻ đẹp trang văn viết đất kinh kì, thể tình yêu sâu nặng với Hà Nội nhà văn Giải thích sơ lược nhóm từ hạt bụi vàng : cách so sánh dộc đáo nhà văn, thể nhìn tự hào, ngưỡng mộ, trân trọng q giá, cần nâng niu Đặt mạch truyện, liên tưởng hạt bụi vàng – vẻ đẹp bà Hiền, người Hà Nội, tích tụ, làm nên mỏ vàng trầm tích sắc, văn hố Hà Nội Chứng minh nhân vật bà Hiền “hạt bụi vàng” Hà Nội : Bà Hiền - nhân vật trung tâm, thể nhiều vẻ đẹp quí giá, đặc biệt vẻ đẹp trong suy nghĩ ứng xử : - Vẻ đẹp nhân vật thể nhiều góc độ (suy nghĩ nhân, việc sinh con, gia đình, việc ni dạy cái, trách nhiệm với đất nước… ) - Suy nghĩ ứng xử nhân vật thể chuẩn : lòng tự trọng, trung thực, lối sống cẩn thận, nề nếp, phong thái lịch lãm, có phần sang trọng, q phái mang đậm sắc người Hà Nội, mang vẻ đẹp truyền thống người Hà Nội - Mặt khác bà Hiền dám mình, có lĩnh, hồ vào sống thay đổi Hà Nội, quan tâm đến đời sống văn hoá, tinh thần Hà Nội Đánh giá chung : Gọi nhân vật bà Hiền hạt bụi vàng Hà Nội, Nguyễn Khải thể niềm cảm phục, trân trọng, niềm tin vào giá trị tinh thần bất biến người đất kinh kì – vẻ đẹp ln bay lên, cho đất kinh kì chói sáng ánh vàng, xã hội diễn nhiều đổi thay Qua nhân vật bà Hiền Một người Hà Nội, Nguyễn Khải thể khả phát hiện, tìm tịi trước vấn đề phức tạp sống đương đại Người giải đề thi : ThS Triệu Th ị Huệ Tổ trưởng tổ văn - trường THPT chuyên Lê Hồng Phong TP HCM ... làm nghề coi ng? ?c, thứ c? ?ng c? ?? đ? ?c l? ?c cho máy cai trị l? ?c ; lại nơi mà người ta sống tàn nhẫn, lừa l? ?c, khó giữ Nhưng viên quản ng? ?c lại c? ? thú chơi chữ - thú chơi cao Bởi vậy, biết Huấn Cao –... Tổ qu? ?c Đánh giá chung : - Nỗi nhớ Tây B? ?c kh? ?c hoạ hai phong c? ?ch thơ – đ? ?c đáo, tài hoa ( Nỗi nhớ Tây B? ?c Quang Dũng kh? ?c hoạ qua c? ?ch dùng địa danh, điệp từ, từ láy, phép nhân hoá … , đ? ?c biệt... nhìn Nguyễn Tn 2 .Giải thích sơ lư? ?c nhóm từ “một âm trẻo chen vào đàn mà nh? ?c luật hỗn loạn, xô bồ” Nguyễn Tuân viết lòng viên quản ng? ?c : c? ?ch so sánh thể kh? ?c biệt viên quản ng? ?c (một âm trẻo)