I LUẬT Sư VIỆT NAM NGHIÊN cứu TRAO Đổi V 1 E TN AM L A w Y E k JOURNAL SỐ 7 THÁNG 7 2022 PHÁP LUẬT LÀ CÔNG cụ ĐỂ BẢO DÁM QUYÊN TỤ DO CÚA CON NGUÒI KHÔNG BỊ XÂM PHẠM NGUYỄN KHÁNH AN Tóm tắt Từ lâu, phá[.]
I LUẬT Sư VIỆT NAM NGHIÊN cứu - TRAO Đổi V E TN AM L A w Y E k JOURNAL _ SỐ 7.THÁNG 7-2022 PHÁP LUẬT LÀ CÔNG cụ ĐỂ BẢO DÁM QUYÊN TỤ DO CÚA CON NGI KHƠNG BỊ XÂM PHẠM NGUYỄN KHÁNH AN Tóm tắt: Từ lâu, pháp luật ln phạm trù đóng vai trò chủ đạo việc tổ chức điêu chỉnh moi quan hệ đời sống kinh tế- xã hội, sở lý luận thực tiễn Trải qua nhiêu biến đồi không ngừng đê’đáp ứng yêu câu thời kỳ định, song pháp luật giữ thuộc tính, đặc trưng vốn có Một SỐ đặc trưng có thểkểđến việc pháp luật đóng vai trị công cụ đểbảo đảm tự người không xâm phạm tự người khác Tại Việt Nam, pháp luật công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quỳên người, cụ thểhóa Điêu 14 Chương II Hiến pháp năm 2013 Đỉêu đông nghĩa với việc quan, tổ chức cá nhẫn xã hội đêu phải tơn trọng quyền đểgìn giữ bảo vệ cóng lý củng tính thượng tơn pháp luật Nhà nước pháp quyền XHCN mà Việt Nam xây dựng Từ khóa: Pháp luật, quỳên người, bảo vệ quỳên tự người Abstract: For a long time, law has always been a category that plays a leading role in organizing and regulating relationships in socio-economic life, on both theoretical and practical bases Experiencing many incessantly changes to meet the requirements of each particular period, the law still retains its inherent properties and characteristics One of those characteristics can be mentioned that the law acts as a tool to ensure the freedom of one person does not violation on the freedom of others In Vietnam, the law recognizes, respects, protects and guarantees basic human rights, which are specified in Article 14, Chapter II of the 2013 Constitution This means that all agencies, organizations and individuals in society must respect these rights in order to preserve and protect justice as well as strictly abide by the laws of the socialist rule of law state that Vietnam is building Keywords: Law, human rights, protect of human freedom NGHIÊN CỨU - TRAO Đỗi LUẠT sư VIỆT NAM V E T N AM L A w V li f< JOURNAL I SỐ 7.THÁNG 7-2022 Khái quát chung Quyền tự số quyền người Quyền người quyền vốn có, khơng thê’ tách rời bất khả xâm phạm người Quyền tự xuất nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội quyền tự ngôn luận, quyền tự thân thê’ hay quyền tự kinh doanh buôn bán Tuy nhiên số trường hợp, quyền nói bị hạn chế nhằm bào đảm vấn đ'ê an ninh trật tự lợi ích chung tồn xã hội không bị đe dọa Cụ thê’ Việt Nam, Khoản Điều 14 Hiến pháp năm 2013 quy định: "Quỳên người, quỳên cơng dân có thểbị hạn chế theo quy định luật trường hợp cân thiết vĩ ỉý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đông" Trên giới nay, có nhiều cơng ước quốc tế nhiều luồng quan điểm nhận định tự quyền không thê’ tách rời người Martin Luther King Jr phát biểu "I have a dream" (Tôi có ước mơ) nêu rõ: "Chúng tơi khẳng định chân lý hiển nhiên, người sinh bình đẳng, họ tạo hóa ban cho số quyền bất khả xâm phạm, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc" Sự tự xuất dày đặc Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền năm 1948 với 35 từ "tự do" dàn trải khắp từ Lời mở đầu tới Phụ đính nằm cuối văn Chẳng hạn quỳên tự phẩm cách Điều Tuyên ngôn nhận định: "Mọi người sinh tự bình đẳng phẩm cách quyền lợi, có lý trí lương tri, phải đối xử với tình bác ái", hay quyền tự nói chung quy định rõ Điều 3: "Ai có quyền sống, tự do, an toàn thân thể" Tại Việt Nam, Tuyên ngôn độc lập Nước Việt Nam Dân chủ cộng hịa, Chủ tịch HỒ Chí Minh mở đầu với lời trích dẫn từ Tun ngơn độc lập năm 1776 nước Mỹ rằng: "Tất người sinh có quyền bình đẳng, tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sơhg, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc" Có thê’ thấy, tự điều mà quốc gia cố xây dựng, gìn giữ phát huy thơng việc ban hành thực quy định, thê’ chế pháp luật quyền người Một điểm cần ý số nhà nước văn minh nhà nước pháp quyền XHCN mà Việt Nam hướng tới, quyền tự đôi song hành với quyền bình đẳng, bác tơn trọng lẫn đê’ đơi bên có lợi Xun suốt Chương II Hiến pháp năm 2013 chương lại, có thê’ thấy từ bình đẳng xuất nhiều lần đê’ thê’ tính cơng trọng trách thực thi công lý pháp luật Điều 16 quy định: "1 Mọi người bình đẳng trước pháp luật Không bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội" Khoản nêu rõ địa vị pháp lý người trước pháp luật Tiếp đó, khoản nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử vói cá nhân, tổ chức khía cạnh đời sống kinh tê’ - xã hội Có thê thấy, pháp luật quy định cụ thê’ điều thành viên xã hội làm, phải làm không làm - có quyền lợi ích hợp pháp Điều giúp ngăn ngừa tình trạng cá nhân sở hữu nhiều quyền cá nhân kia, dẫn đến tranh chấp mâu thuẫn khơng đáng có Việc người bình đẳng trước pháp luật việc người tôn trọng tin tưởng vào hệ thống quy tắc xử chung hay công cụ đê bảo đảm quyền họ không bị xâm phạm Bên cạnh đó, đa phần điều khoản Chương II quyền công dân quyền người bắt đầu với cụm từ "mọi người" "cơng dân" Điêu đê’ bảo đảm tính cơng bằng, tính đồn kết hỗ trợ việc quy định cụ thê’ đối tượng mà pháp luật điều chỉnh việc nhà nước cam đoan không xâm phạm đến tự người đê’ bảo vệ quyền lợi ích họp pháp người người có quyền nghĩa vụ Vì vậy, người dân muốn bảo vệ quyền cân tuyệt đối không xâm phạm tới quyền người khác hay xã hội nói chung Một ví dụ điển hình có thê’ kể đến quyền tự ngôn luận quy định văn pháp luật quan trọng nhiều nước giới nói chung nước Việt Nam nói riêng Tại nước ta, khoản Điều 13 Luật Báo chí năm 2016 có nêu: "Báo chí, nhà báo hoạt động khn khô’ pháp luật Nhà nước bảo hộ Không lạm dụng quyền tự báo chí, quyền tự ngơn luận báo chí đê’ xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tô chức công dân" Tuy nhiên, số nhà báo lại lợi dụng quyền tự báo chí, tụ ngơn luận đê’ tun truyền chống lại Đảng Nhà nước, gây ảnh hưởng nghiệm trọng tới lợi ích Nhà nước Một trường hợp kể đến bà Phạm Thị Đoan Trang, blogger, người làm việc cho nhiều tờ báo bị tuyên phạt 09 năm tù tội xun tạc, bóp méo đường lối sách Đảng, phi báng, xúc phạm quyền Trong tương lai, quyền tự có thê’ phát triển phát sinh thêm khía cạnh nội hàm cách nhận thức người dân quyền họ định hướng Chính phủ Nhà nước Quyền tự có thê bao hàm nhiều quyền quyền người dân nhận tính cấp thiết vói thời việc nâng số quyền lên thành quyền không thê tách rời để cải NGHIÊN CỨU - TRAO Đổi LUẬTSƯVIỆTNAM I V I E IN AM l_ A XV V I *' I ' > l l< N A I SỐ 7.THÁNG 7-2022 thiện đời sống xã hội Hoặc số trường hợp, số lượng quyền người tinh giản tầm quan trọng tính thiết yếu số quyền có dấu hiệu giảm bớt Vì vậy, pháp luật ln cân cập nhật đê phát triển gắn liền với thực tiên đạt hiệu cao việc điều chinh mối quan hệ xã hội Pháp luật công cụ để bảo đảm tự người không xâm phạm tự người khác Ngùôn gốc pháp luật Một hướng tiếp cận chủ đạo việc trả lời câu hỏi trước tiên ta cần phải nghiên cứu pháp luật từ khía cạnh nguồn gốc để thấy rõ vai trò phạm trù Dựa quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, pháp luật xuất thời điếm với đời nhà nước Xã hội loài người chứng kiến khoảng thời gian khơng có nhà nưóc pháp luật, gọi cộng sản nguyên thủy, đó, người sử dụng phong tục, tập qn, tín điều tơn giáo, đạo đức làm chuẩn mực ứng xử sở kinh tế dựa chế độ công hữu Thông qua ba lần phân công lao động xã hội, kinh tế tự cung tự cấp chuyên sang kinh tế hàng hóa tư hữu đời thay cho sở hữu chung Từ đó, xã hội bắt đầu chứng kiến phân chia giai cấp, phân hóa giàu nghèo sâu sắc, dẫn tới xung đột giai cấp đối lập Chế độ cộng sản nguyên thủy tan rã dẫn đến xuất nhà nước với đời pháp luật - công cụ hiệu việc quản lý tổ chức xã hội nhà nước bảo đảm quyền cá nhân xã hội Pháp luật đời với sứ mệnh làm cho "những giai cấp có quyền lợi đối lập khơng đến chỗ tiêu diệt lẫn tiêu diệt xã hội"(1) Muốn giai cấp đối kháng khơng đến chỗ tiêu diệt lẫn cân o bảo đảm quyền lợi lợi ích hợp pháp giai cấp không xâm phạm tới quyền lợi lợi ích hợp giai cấp Trên sở thực tiễn, điều thường thực thông qua việc đầu tiên, nhà nước cần phải công nhận quyền người công dân văn quy phạm pháp luật hay văn pháp luật mang giá trị pháp lý cao Một số quyền quyền tự Hiến pháp năm 2013 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khẳng định Điều Chương rằng: "Nhà nước bảo đảm phát huy quyền làm chủ Nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đàm quỳên người, quyền công dân " Tiếp đến, quyền tự có thê’ trải rộng nhiều lĩnh vực đa dạng khác nhau, nên văn pháp luật cần nêu rõ quy định cụ thể quyền tự lĩnh vực Chẳng hạn Điều 25 Chương Hiến pháp năm 2013 quy định cụ thể quyền tự ngôn luận sau: "Cơng dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí, tiếp cận thơng tin, hội họp, lập hội, biểu tình Việc thực quyền pháp luật quy định" Cụ thể việc thực quyền này, người dân cần tham khảo luật liên quan - trường hợp này, có thê’ Luật Báo chí năm 2016 Luật An ninh mạng năm 2018 Trong số trường hợp điều khoản cụ thể, pháp luật không quy định việc sử dụng pháp luật, nghĩa sử dụng quyền mà pháp luật cho phép mà quy định thêm việc tuân thủ pháp luật, nghĩa không làm điều mà pháp luật nghiêm cấm Ví dụ Điều 24 Hiến pháp quyền tự tín ngưỡng nhấn mạnh: "1 Mọi người có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, theo khơng theo tơn giáo Các tơn giáo bình đẳng trước pháp luật Nhà nước tôn trọng bảo hộ quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Khơng xâm phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo lợi dựng tín ngưởng, tơn giáo để vi phạm pháp luật" Trong đó, ta có thê thấy khoản quy định cụ thê’ quyền tự tín ngưỡng cá nhân, tô chức Thông qua khoản 1, cá nhân, tơ’ chức có thê hiểu rõ quyền vốn có - điều giúp họ nhận thức quyền bị xâm phạm Khoản nhấn mạnh việc nhà nước công nhận bảo vệ quyền tự người lĩnh vực tín ngưỡng tơn giáo Nhờ việc công nhận quyền này, nhà nước nhận thức rõ quyền lợi ích hợp pháp công dân (1) Mác - Angghen toàn tập, tập 21, Nxb Chỉnh trị quốc gia, H 2004, tr 252 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổi LUẬT Sư VIET NAM VIE TN AM LAWYER JOURNAL số 7.THÁNG 7-2022 CÓ giải pháp cụ thể để bảo đảm quyền định hướng phát triển phù hợp vói lợi ích chung tồn xã hội Cuối cùng, khoản nghiêm cấm hành vi xâm phạm quyền tự lợi dụng tín ngưỡng Nhà nước khẳng định đưa chế tài xử phạt thích đáng để ngăn chặn việc quyền bị xâm phạm Pháp luật bảo đảm tự người không xâm phạm tự người khác ngồi việc quy định cụ thê phạm vi quyền phép sử dụng, pháp luật "khoanh vùng" rõ việc bị nghiêm cấm tuyệt đối Tính xã hội pháp luật Có thê’ nói, việc pháp luật ngăn chặn tình trạng tự người xâm phạm tự người khác tiền đề quan trọng để điều hòa mâu thuẫn vốn có giai cấp đối lập Pháp luật thể hình thức yêu cầu ứng xử tối thiểu cho phép thành viên xã hội sử dụng quyền vốn có họ nhung đủ tính răn đe để lợi ích cá nhân không bị va chạm dân đêh xung đột khơng thê điều hịa Chẳng hạn khoản 2, 3, Điều Bộ luật Dân năm 2015 quy định rõ: "2 Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sờ tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận Mọi cam kết, thòa thuận không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực bên phải chủ thể khác tôn trọng Cá nhân, pháp nhân phải xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân cách thiện chí, trung thực Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân không xâm phạm đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác" Có thể thấy, khoản thể yêu cầu tối đê’ bảo đảm yếu tố chức khía cạnh hiệu mối quan hệ dân khoản yêu cầu cụ thê'tính nghiêm chinh, nghiêm cấm hành vi xâm phạm quyền lợi ích người khác Khoản nêu rõ cách thức thực thay đổi mối quan hệ dân nhằm bảo đảm không bên bị xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp Điều chứng tỏ pháp luật cầu nối trung gian cá nhân, pháp nhân vói cá nhân, pháp nhân khác, điều tiết hai bên hoạt động phạm vi quyền hạn mà pháp luật quy định không đê’ xảy ảnh hưởng tiêu cực tới bên lại Bào vệ quỳên tự quỳên người quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật Một SỐ biểu cụ thê có thê’ kê’ đến nước ta quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật Đây "văn chủ thê’ có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục, hình thức pháp luật quy định, có chứa đựng quy tắc xử chung đê’ điều chinh mối quan hệ xã hội"