1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Pháp luật việt nam về định giá sáng chế nhận diện những bất cập và kiến nghị hoàn thiện

10 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NGHIÊN CỨU TRAO BÕ! PHÁP LUẬT VIỆT NAM ví ĐỊNH GIÁ SÁNG chê'''' NHẬN DIỆN NHỮNG BAT cập và kiên nghị hoàn thiện 1 * Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân E mail namtv@neu edu vn ** Tiến s[.]

NGHIÊN CỨU- TRAO BÕ! PHÁP LUẬT VIỆT NAM ví ĐỊNH GIÁ SÁNG chê' NHẬN DIỆN NHỮNG BAT cập kiên nghị hoàn thiện TRẦN VĂN NAM * ** ĐỖ MINH TUẤN ★★ Tóm tắt: Bài viết nghiên cứu khái quát thực trạng pháp luật Việt Nam định giá sáng chế; số tồn pháp luật Việt Nam định giá sáng chế gồm: 1) Cịn có khơng thống sử dụng thuật ngữ; 2) Có sai sót định sử dụng thuật ngữ; 3) Có mâu thuẫn văn quy phạm pháp luật thừa nhận giả trị sảng chế; 4) Còn thiếu nguyên tắc tiêu chuẩn phân bổ tỉ lệ đóng góp có nhiều tài sản vơ hình tạo lợi cho doanh nghiệp; 5) Còn thiếu nguyên tắc tiêu chuẩn đặc thù định giá sáng chế Qua phân tích tồn trên, viết đưa so kiến nghị nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật Việt Nam định giá sáng chế Từ khố: Sáng chê; tài sản vơ hình; thảm định giá, định giá Hoàn thành biên tập: 30/7/2022 Nhận bài: 30/5/2022 VIETNAMESE LAWS RECOMMENDATIONS ON VALUATION OF INVENTION: Duyệt đăng: 30/7/2022 SHORTCOMINGS AND Abstract: The article highlights the current state of Vietnamese law on valuation of invention; pointing out some shortcomings of Vietnamese law on invention’s valuation including: 1) There are still inconsistencies in the use of terms; 2) There are certain inaccuracies in the use of terminology; 3) There are conflicts between legal documents on recognition of the value of inventions; 4) There is a lack of principles and standards for allocation of contribution rates in cases where there are more than one intangible assets that together create advantages for the enterprise; 5) There is a lack of specific principles and standards in the valuation of new inventions After analyzing these shortcomings, the authors propose some recommendations to further improve Vietnam's laws on valuation of invention Keywords: Invention; invisible assets; valuation; determination of an invention’s value Received: May 3ơh, 2022; Editing completed: July 3ơh, 2022; Acceptedfor publication: July 3ơh, 2022 * Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân E-mail: namtv@neu.edu.vn ** Tiến sĩ, Công ti Luật Á Châu E-mail: tuanasialaw@gmaii.com Nghiên cứu tài trợ Quỹ Phát triển Khoa học Cơng nghệ Quốc gia (NAFOSTED), mã số: 505.01-2020.301 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 7/2022 Khái quát chung pháp luật Việt Nam định giá sáng chế Cho đến nay, Việt Nam chưa có văn quy phạm pháp luật riêng định giá sáng chế, quy định định giá tài sản vơ hình áp dụng để định giá sáng chế2 Hiện Luật Giá năm 2012; Nghị định số 89/2013/NĐ-CP 69 NGHIÊN CỨU - TRA o ĐÔI nay, án lệ thừa nhận nguồn luật pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, chưa có án lệ định giá sáng chế bản, Việt Nam có sở pháp lí tương đối đầy đủ để tiến hành định giá sáng chế Tiêu chuẩn thẩm định số 13 thẩm định giá tài sản vơ hình quy định cách thức tiếp cận phương pháp thẩm định giá Mục Tiêu chuẩn thẩm định số 13 quy định: Các cách tiếp cận thẩm định giá tài sản vô hình bao gồm: cách tiếp cận từ thị trường, cách tiếp cận từ chi phí, cách tiếp cận từ thu nhập Mồi cách tiếp cận bao gồm nhiều phương pháp thẩm định giá khác Theo cách tiếp cận thị trường, giá trị tài sản vơ hình cần thẩm định giá xác định vào việc so sánh, phân tích thơng tin tài sản vơ hình tương tự có giá giao dịch thị trường Theo mục 9.1 Tiêu chuẩn thẩm định số 13, thẩm định viên sử dụng 03 tài sản vơ hình tương tự để so sánh Trường hợp thu thập thơng tin 02 tài sản vơ hình tương tự giao dịch thị trường kết thẩm định giá từ cách tiếp cận thị trường dùng để kiểm tra, đối chiếu với kết thẩm định giá có từ cách tiếp cận khác ngày 06/8/2013 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Giá thẩm định giá; Chuẩn mực kế toán số 04 Tài sản cố định vơ hình ban hành cơng bố kèm theo Quyết định số 149/2001/QĐBTC ngày 31/12/2001 Bộ trưởng Bộ Tài chính; Thơng tư số 45/2013/TT-BTC ngày 25/4/2013 Bộ Tài hướng dẫn chế độ quản lí, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định; Tiêu chuẩn thẩm định số 13 thẩm định giá tài sản vơ hình (Kí hiệu: TĐGVN 13) ban hành kèm theo Thơng tư số 06/2014/TT-BTC ngày 07/01/2014 Bộ trưởng Bộ Tài chính; Một số văn quy phạm pháp luật khác có liên quan 70 cách tiếp cận chi phí, mục 10.1 Tiêu chuẩn thẩm định số 13 quy định: “Cách tiếp cận từ phỉ ước tính giả trị tài sản vơ hình vào chi phí tái tạo tài sản vơ hình giong nguyền mẫu với tài sản cần thâm định giá chi phỉ thay để tạo tài sản vơ hình tưcmg tự có chức năng, cơng dụng theo giá thị trường hành Giá trị ước tính Tài sản vơ hình = Chi phí tái tạo (Chỉ phí thay thế) - Hao mòn lũy kế + Lợi nhuận nhà sản xuất Trong đó, lợi nhuận nhà sản xuất xác định thông qua biện pháp so sánh, điều tra, khảo sát’’ Cách tiếp cận chi phí gồm phương pháp chi phí tái tạo phương pháp chi phí thay Phương pháp chi phí tái tạo xác định giá trị tài sản vơ hình thơng qua việc tính tốn chi phí tạo tài sản khác tương đồng với tài sản vơ hình cần thẩm định giá theo giá thị trường hành (Mục 10.4 Tiêu chuẩn thẩm định số 13) Như vậy, giá trị tài sản xác định sau: Giá trị Tài sản vơ hình = Chi phí tái tạo - Giá trị hao mòn lũy kế + Lợi nhuận nhà sản xuất Phương pháp chi phí thay thể xác định giá trị tài sản vô hình thơng qua việc tính tốn chi phí thay tài sản tài sản khác có chức năng, công dụng tương tự theo giá thị trường hành (Mục 10.5(a) Tiêu chuẩn thẩm định số 13) Theo đó, giá trị tài sản xác định sau: Giá trị Tài sản vơ hình = Chi phí thay - Giá trị hao mịn lũy kế + Lợi nhuận nhà sản xuất Cách tiếp cận từ thu nhập xác định giá trị tài sản vơ hình thơng qua giá trị TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 7/2022 NGHIÊN cứư- TRAO ĐÓI khoản thu nhập, dịng tiền chi phí tiết kiệm tài sản vơ hình mang lại (Mục 11.1 Tiêu chuẩn thẩm định số 13) Cách tiếp cận từ thu nhập bao gồm ba phương pháp chủ yếu: phương pháp tiền sừ thẩm định giá sau loại trừ tì lệ dịng tiền dụng tài sản vơ hình, phương pháp lợi nhuận vượt trội phương pháp thu nhập tăng thêm Theo phương pháp tiền sử dụng tài sản (chi phí, thị trường, thu nhập) cách chúng áp dụng cho việc định giá quyền sở hữu vơ hình, giá trị tài sản vơ hình tính tốn sở giá trị dịng tiền sử dụng tài sản vơ hình mà tổ chức, cá nhân nhận cho phép sử dụng tài sản vơ hình Theo Mục 11.4(a) Tiêu chuẩn thẩm định số 13, phương pháp tiền sử dụng tài sản vơ hình đặt giả định tổ chức cá nhân khơng sở hữu tài sản vơ hình phải trả tiền để sử dụng Vì vậy, phương pháp tính giá trị tài sản vơ hình thơng qua việc tính khoản tiền sừ dụng tài sản vơ hình tiết kiệm tổ chức cá nhân sở hữu tài sản vơ hình Phương pháp lợi nhuận vượt trội ước tính giá trị tài sản vơ hình sở chênh lệch khoản lợi nhuận có doanh nghiệp sử dụng khơng sừ dụng tài sản vơ hình Theo Mục 11.5(a) Tiêu chuẩn thẩm định số 13, phương pháp lợi nhuận vượt trội, giá trị tài sản vơ hình ước tính sở chênh lệch giá trị hai dòng tiền chiết khấu trường hợp tài sản vơ hình cần thẩm định giá sử dụng để tạo thu nhập vượt trội cho chủ thể trường họp chủ thể khơng sử dụng tài sản vơ hình cần thẩm định giá Phương pháp thu nhập tăng thêm xác định giá trị tài sản vơ hình thơng qua giá trị dòng tiền cho phát sinh từ đóng góp tài sản vơ hình cần TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 7/2022 phát sinh từ đóng góp tài sản khác (Mục 11.6(a) Tiêu chuẩn thẩm định số 13) Trên giới, hầu hết học giả thảo luận ba phương pháp định giá truyền thống trí tuệ nói chung Dilip Sharma Abhijeet Kumar tóm tắt phương pháp định giá đại, bao gồm tỉ lệ tiền chuyển giao sáng chế, tính tốn thiệt hại lợi nhuận phân tích định3 Cụ thể sáng chế, Prabuddha Sanyal đề cập việc định giá sáng chế từ quan điểm doanh nghiệp đa quốc gia (MNE)4, Maayan Perel giới thiệu cách tiếp cận để định giá sáng chế đánh giá sáng chế dựa chất lượng sáng chế (tức “sáng chế đáp ứng yêu cầu pháp luật nào”5) Alexander J Wurzer cộng giới thiệu công cụ để định giá sáng chế (ví dụ: yếu tố pháp lí, mơ hình hóa quan hệ cấp lixăng, luồng toán rủi ro) với nghiên cứu điển hình bối cảnh khác nhau: bối cảnh quản lí, luật doanh nghiệp, chuyển giao định hướng tài chính6 Dilip Sharma Abhijeet Kumar, sách Irene Calboli Maria Lillà Montagnani (chủ biên), Số tay Nghiên cứu sở hữu trí tuệ: quan sát, phương pháp quan điểm, Nxb Đại học Oxford, 2021, Chương 38 “Các phương pháp đánh giá tài sản trí tuệ” Prabuddha Sanyal, “Đánh giá sáng chế từ quan điểm đa quốc gia”, Tạp chí Patent & Trademark Office Society, số 87/2005, tr 548 Maayan Perel, “An Ex Ante Theory of Patent Valuation: Transforming Quality Patent to Patent Value”, Tạp chí Luật cơng nghệ cao, số 14/2014, tr 148 Alexander J Wurzer cộng sự, Định giá sáng chế (Ấn số 1, Kluwer), 2012, tr 517 71 NGHIÊN cứu - TRAO ĐĨI Tại Việt Nam, tác giả Đồn Văn Trường, Trần Văn Hải cộng sự, Trần Văn Nam phân tích việc định giá tài sản trí tuệ bối cảnh khác nhau, ví dụ, cơng ti đa quốc gia, cổ phần hóa doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước, hoạt động kinh doanh cơng ti khởi nghiệp7 Hồng Lan Phương, Dương Thị Thu Nga Tống Trang Đài số vướng mắc hệ thống pháp luật tài sản trí tuệ, cụ thể việc chưa hoàn thiện quy định định giá tài sản trí tuệ bối cảnh cụ thể không quán quy định hướng dần phương pháp định giá theo giá gốc8 Với việc quy định ba phương pháp định giá tài sản trí tuệ trên, thấy rằng, quy định cách tiếp cận Đoàn Văn Trường, Tuyển tập phương pháp thẩm định giá trị tài sản, Nxb Khoa học kĩ thuật, 2007; Trần Văn Hải cộng sự, Những khó khăn việc thực cam kết gia nhập WT0 Nhìn từ góc độ pháp luật sở hữu trí tuệ; sách Phát triển thương mại hoạt động sở hữu trí tuệ khn khố định chế WTO hoạt động sở hữu trí tuệ trường đại học, cao đắng, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2008; 224 230; Trần Văn Nam, “Nhận diện bất cập việc xác định giá trị tài sản trí tuệ doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam nay”, Tạp chí Pháp luật Thực tiễn, Đại học Huế, số 39/2020, tr 54 Hoàng Lan Phưcmg, “Khắc phục bất cập pháp luật Việt Nam định giá tài sản trí tuệ”, Tạp chí Chính sách Quản lí khoa học cơng nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 1, số 2/2012, tr 62-72 Dưong Thị Thu Nga, Định giá tài sản trí tuệ theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014, tr 22 Tống Trang Đài, Góp vốn bang quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, 2017, tr 54 72 phương pháp thẩm định giá sáng chế pháp luật Việt Nam tương thích với quy định tiếp cận phương pháp thẩm định giá sáng chế giới Những tồn pháp luật Việt Nam định giá sáng chế Mặc dù đạt kết trên, pháp luật Việt Nam định giá sáng chế vần bộc lộ số tồn sau: Thứ nhất, có khơng thống việc sử dụng thuật ngữ Luật Giá năm 2012 nhiều văn quy phạm pháp luật khác sừ dụng thuật ngữ thẩm định giá Khoản 15 Điều Luật Giá năm 2012 định nghĩa thẩm định sau: “Thẩm định giá việc quan, tổ chức cổ chức thẩm định giả xác định giá trị tiền loại tài sản theo quy định Bộ luật Dân phù hợp với giá thị trường địa điểm, thời điếm định, phục vụ cho mục đích định theo tiêu chuẩn thẩm định giá Trong đó, Luật Doanh nghiệp năm 2020 lại sử dụng thuật ngữ định giá Khoản Điều 36 Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy định: “Tài sản góp vốn khơng phải Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự chuyển đoi, vàng phải thành viên, cổ đông sáng lập tổ chức thấm định giả định giả thể thành Đồng Việt Nam Luật Doanh nghiệp năm 2020 không đưa định nghĩa định giá Vậy, định giá thẩm định giá hai thuật ngừ dùng để hành vi hai hành vi khác nhau? Khi gọi định giá gọi thẩm định giá? Theo chúng tôi, định giá công việc tổ chức, cá nhân việc xác định giá trị tài sản chủ thể quyền Ví dụ việc xác định giá trị tài sản thuộc Cơng ti TNX TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 7/2022 NGHIÊN CỨU - TRA o ĐÓI Trung tâm Tư vấn Đánh giá Khoa học hộ Nhà nước cấp cho cá nhân, tổ chức Định giá công nghệ, Viện Đánh giá khoa học Định giá công nghệ; Bộ Khoa học, Công nghệ năm 2021 Thẩm định giá dịch vụ cung cấp nhằm xác lập quyền sở hữu cơng nghiệp đối tổ chức có chức thẩm định giá xác định giá trị tiền loại tài sản theo quy định pháp luật Chẳng hạn Công ti TNHH Tư vấn Thẩm định giá PN tiến hành kí kết thực hợp đồng cung cấp dịch vụ thẩm định giá giải pháp hữu ích máy đùn gạch có trục cào cho kĩ sư T, huyện K, tỉnh ĐL Với hai loại chủ thể trên, phạm vi hoạt động có khác biệt chỗ: Viện Đánh giá khoa học Định giá cơng nghệ tiến hành định giá tài sản trí tuệ bao gồm sáng chế; cịn Cơng ti TNHH Tư vấn Thẩm định giá PN tiến hành định giá tài sản trí tuệ, lại vừa thẩm định giá tài sản trí tuệ Thứ hai, nhiều văn quy phạm pháp luật sử dụng chưa thuật ngữ “sáng chế” Chuẩn mực kế toán sổ 04 Tài sản cố định vơ hình sử dụng thuật ngữ “bằng sáng chế” thay “sáng chế” Thơng tư số 45/2013/TT-BTC ngày 25/4/2013 Bộ Tài hướng dần chế độ quản lí, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định sử dụng thuật ngữ “bằng sáng chế” thay cho “sáng chế” Trong đó, khoản 12 Điều Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (được sửa đổi năm 2009, 2019, 2022) định nghĩa sáng chế sau: Sáng chế giải pháp kĩ thuật dạng sản phẩm quy trình nhằm giải vấn đề xác định việc ứng dụng quy luật tự nhiên Trong độc quyền sáng chế văn bảo TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 7/2022 với sáng chế Như vậy, văn bảo hộ văn quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho tổ chức, cá nhân nhằm xác lập quyền sở hữu công nghiệp sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu, dẫn địa lí; quyền giống trồng (khoản 25 Điều Luật sở hữu trí tuệ năm 2005, sưa đổi năm 2009 năm 2019) Vai trị văn bảo hộ khơng khác giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà Ngơi nhà tài sản giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà tài sản Tương tự vậy, sáng chế tài sản, độc quyền sáng chế (Chuẩn mực kế toán số 04 Thông tư số 45/2013/TT-BTC gọi “bằng sáng chế”) tài sản Thứ ba, tồn không thống văn quy phạm pháp luật liên quan đến định giá sáng chế Như phần trình bày, Tiêu chuẩn thẩm định số 13 tương thích với quy định định giá sáng chế nhiều nước tiên tiến giới quy định ba cách tiếp cận: cách tiếp cận từ thị trường, cách tiếp cận từ chi phí, cách tiếp cận từ thu nhập, bản, ba cách tiếp cận tập trung vào lợi mà sáng chế mang lại cho chủ sở hữu Ngay cách tiếp cận chi phí có cơng thức sau: “Giá trị ước tỉnh Tài sản vô hình Chi phí tái tạo (Chi phí thay thế) - Hao mòn lũy kế + Lợi nhuận nhà sản xuất Trong đó, lợi nhuận nhà sản xuất xác định thông qua biện pháp so sánh, điều tra, khảo sát” (Mục 9.1 Tiêu chuẩn thẩm định số 13) 73 NGHIÊN CỬU - TRA o ĐÓI Mặc dù quy định Tiêu chuẩn thẩm định số 13 phù hợp với chất tài sản vơ hình nói chung sáng chế nói riêng văn quy phạm pháp luật liên quan khác lại có quy định khác hẳn với quy định Tiêu chuẩn thẩm định số 13 Mục 44 Chuẩn mực kế toán số 04 quy định sau: "Nguyên giá tài sản co định (TSCĐ) vơ hình tạo từ nội doanh nghiệp bao gôm tất chi phi liên quan trực tiếp phân bô theo tiêu thức hợp lí quán từ khâu thiết kế, xây dựng, sản xuất thử nghiệm đến chuẩn bị đưa tài sản vào sử dụng theo dự tính Ngun giả TSCĐ vơ hình tạo từ nội doanh nghiệp bao gồm: (a) Chi phí nguyên liệu, vật liệu dịch vụ sử dụng việc tạo TSCĐ vơ hình; (b) Tiền lưcrng, tiền cơng phí khác liên quan đến việc thuê nhân viên trực tiếp tham gia vào việc tạo tài sản đó; (c) Các phí khác liên quan trực tiếp đến việc tạo tài sản, chi phí đăng ký quyền pháp lí, hao sáng chế phát minh giấy phép sử dụng để tạo tài sản đó; (d) Chi phỉ sản xuất chung phân bổ theo tiêu thức hợp lí quản vào tài sản (Vỉ dụ: phân bô khấu hao nhà xưởng, máy móc thiết bị, phỉ bảo hiểm, tiền thuê nhà xưởng, thiết bị) Như vậy, theo Chuẩn mực kế toán số 04, giá trị tài sản cố định vơ hình nói chung (sáng chế nói riêng) xác định theo chi phí lịch sử Cách tiếp cận hoàn toàn khác với cách tiếp cận Tiêu chuẩn thẩm 74 định số 13 Điều dẫn đến thực tế sáng chế định giá theo Tiêu chuẩn thẩm định số 13 có giá trị lớn tồn giá trị định giá khơng sử dụng để tính khấu hao tài sản cố định mà chi phí quy định theo Mục 44 Chuẩn mực kế tốn số 04 tính khấu hao tài sản cố định Như vậy, với quy định Chuẩn mực kế tốn số 04 chi phí tạo tài sản vơ hình cơng nhận để tính giá trị tài sản mà lợi mà tài sản tạo cho doanh nghiệp (như tăng lợi nhuận, tăng biên lợi nhuận, giảm chi phí, tăng thị phần (dẫn đến tăng lợi nhuận), ) khơng tính vào giá trị tài sản Quy định khơng khuyến khích phát triển thị trường cơng nghệ, thúc góp vốn quyền sở hữu trí tuệ, mà cịn gây khó khăn thiệt thịi cho doanh nghiệp thực tiền áp dụng Như vậy, định giá (mặc dù thực theo Tiêu chuẩn thẩm định số 13) khơng cơng nhận theo Chuẩn mực kế toán số 04 Hiện Việt Nam chưa có vụ tranh chấp liên quan đến định giá thừa nhận giá trị sáng chế Thứ tư, Tiêu chuẩn thấm định số 13 chưa có quy định tiêu chuẩn phân bổ đóng góp mồi tài sản vơ hình lợi doanh nghiệp tạo thành từ nhiều tài sản vơ hình Ví dụ, doanh nghiệp mở rộng thị phần có nhãn hiệu tiếng với số sáng chế Trong trường hợp này, cần phải xác định tỉ lệ đóng góp mồi tài sản trí tuệ Trên thực tế, lợi nhuận tạo chi phí giảm doanh nghiệp có góp phần nhiều loại tài sản TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 7/2022 NGHIÊN CỬU - TRA o ĐÓI vơ hình có nhiều loại tài sản trí tuệ Tuy nhiên, Tiêu chuẩn thẩm định số 13 chưa có quy định liên quan để làm sở cho việc phân bổ tỉ lệ Phải toàn khoản lợi nhuận tăng thêm chi phí tiết kiệm được tính hết cho tài sản trí tuệ? Nếu tính khó bảo đảm tính xác Chẳng hạn việc HABECO chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu công thức sản xuất Bia Hà Nội cho Công ti Bia Kim Bài Đối với loại tài sản khác cần pháp luật công nhận tài sản trở thành đối tượng sử dụng để góp vốn chuyển nhượng, hoạt động góp vốn quyền sở hữu cơng nghiệp (QSHCN) đối tượng pháp luật công nhận bảo hộ, tên thương mại, khó trở thành đối tượng sử dụng để góp vốn có giới hạn quy định pháp luật điều kiện chuyển giao QSHCN9 Thứ năm, Tiêu chuẩn thẩm định số 13 chưa có tiêu chuẩn vận dụng cách tiếp cận phương pháp định giá sáng chế Sáng chế tạo thành công cho doanh nghiệp thất bại Vi vậy, chuyển nhượng góp vốn sáng chế mới, sáng chế định để bảo đảm tính hợp lí? Theo tác giả viết này, với tính chất vơ hình sáng chế, giá trị sáng chế không dề dàng đánh tài sản truyền thống khác Do đó, việc định giá điểm khởi đầu cho việc thương lượng người cấp phép sử dụng sáng chế người cấp Tống Trang Đài, tlđd, tr 39 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 7/2022 phép Tại Việt Nam, việc định giá sáng chế tổ chức thẩm định đủ lực cung cấp nguồn đáng tin cậy cho bên trình đàm phán Trong số trường hợp phức tạp, bên lấy kết định giá từ nhà cung cấp dịch vụ khác để có mức định giá trung bình hai bên chấp nhận Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam định giá sáng chế Để tạo sở pháp lí vững đầy đủ cho việc định giá sáng chế, pháp luật định giá sáng chế cần tiếp tục hoàn thiện theo hướng sau đây: Thứ nhất, cần thống việc sử dụng thuật ngữ “thẩm định giá” “định giá” “thẩm định giá” “định giá” khơng có khác biệt Tuy nhiên, văn quy phạm pháp luật lại sử dụng thuật ngừ khác Điều dẫn đến nhầm lẫn hồi nghi khơng cần thiết Vi vậy, Luật Giá năm 2012 sử dụng thuật ngữ “thẩm định giá” văn quy phạm pháp luật cần sử dụng thuật ngữ Như vậy, công tác xây dựng pháp luật, hoạt động nghiên cứu, rà soát quy định pháp luật hành nhăm bảo đảm tính thống văn quy phạm pháp luật Ví dụ, soạn thảo Luật Doanh nghiệp năm 2020, nhà soạn thảo nghiên cứu văn quy phạm pháp luật hành (bao gồm Luật Giá năm 2012) tránh việc sử dụng thuật ngữ khác với văn quy phạm pháp luật khác (mặc dù thuật ngữ vật tượng) Thứ hai, cần thay thuật ngữ “bằng sáng chế” Chuẩn mực kế toán số 04 số văn quy phạm pháp luật khác 75 NGHIÊN cứư - TRA o ĐỠI thuật ngừ xác - “sáng chế”, vấn đề đòi hỏi cẩn trọng, kĩ thuận phải thừa nhận cá nhân, tổ công tác soạn thảo văn quy phạm Thứ tư, cần sửa đôi, bổ sung Tiêu chuẩn thẩm định số 13 theo hướng, bổ sung pháp luật Các nhà soạn thảo văn quy phạm pháp luật cần có tu bao quát, tránh chức quan (bao gồm quan thuế) tư cục xây dựng văn quy nguyên tắc phân bổ đóng góp nhiều tài sản vơ hình vào lợi doanh nghiệp phạm pháp luật Các văn quy phạm pháp luật tài phải tương thích thống với văn quy phạm pháp trường hợp có nhiều tài sản vơ hình tham gia tạo lợi cho doanh nghiệp Những nguyên tắc tiêu chuẩn bao gồm: luật khác ngược lại Thứ ba, sửa đổi Chuẩn mực kế toán số 04 Một là, có hai tài sản vơ hình đóng góp vào lợi cho doanh nghiệp văn quy phạm pháp luật liên quan đến sáng chế (cũng tài sản cố định vô (cùng làm cho biên lợi nhuận tăng làm cho chi phí giảm khoản đáng kể, ) phải phân bổ đóng góp cho tài sản hình khác) theo hướng: Thừa nhận giá trị sáng chế (cũng tài sản cố định vơ hình khác) xác định theo Tiêu chuẩn thâm định số 13 (hoặc Tiêu chuẩn thẩm định giá thay Tiêu chuẩn thẩm định số 13) Như vậy, tính khấu hao tài sản cố định vơ hình (trong có sáng chế), nguyên giá tài sản giá trị tài sản thẩm định giá tổ chức thẩm định giá chuyên nghiệp theo Tiêu chuẩn thẩm định số 13 (hoặc Tiêu chuẩn thẩm định giá thay Tiêu chuẩn thẩm định số 13) Bên cạnh đó, cần tiến hành thủ tục để tuyển chọn công bố Quyết định giám đốc thẩm số 10/2018/KDTM-GĐT ngày 10/8/2018 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (về việc tranh chấp phần vốn thành viên Công ti với Công ti) thành án lệ Đây án lệ công nhận giá trị quyền sở hữu trí tuệ góp vốn vào doanh nghiệp Án lệ giúp cho nhà đầu tư yên tâm đóng góp tài sản trí tuệ (trong có sáng chế) vào doanh nghiệp Đồng thời, án lệ tạo nguyên tắc, giá trị tài sản trí tuệ (trong có sáng chế) định giá hợp lệ bên thống nhất, thoả 76 theo tỉ lệ thích hợp Hai là, tỉ lệ thích hợp phụ thuộc vào hồn cảnh Ví dụ, phí li-xăng sáng chế thị trường dùng đế đối chiếu 3% doanh thu phí li-xăng nhãn hiệu thị trường dùng để đối chiếu 4,5%, cấu đóng góp sáng chế nhãn hiệu cần định giá 7,5% doanh thu tăng thêm (do đóng góp sáng chế nhãn hiệu cần định giá) 3% (sáng chế) 4,5% (nhãn hiệu)10 Bên cạnh đó, xác định đóng góp tài sản vơ hình cách so sánh đóng góp tài sản vơ hình tương tự vào doanh thu (hoặc lợi nhuận) doanh nghiệp tương tự thị trường mà doanh nghiệp có tài sản vơ hình (ví dụ: sáng chế) Như vậy, mức đóng góp tài sản vơ hình tương tự doanh nghiệp có tài sản vơ hình mức đóng góp 10 Parr, Russell L., Intellectual property: Valuation, Exploitation, and Infringement Damages, John Wiley & Sons, Inc., 2018, tr 130 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 7/2022 NGHIÊN cứu - TRA o ĐĨI tài sản vơ hình cần định giá Ngồi ra, tỉ có tính đột phá, tạo xu hướng lệ đóng góp tài sản vơ hình xác định theo mức độ quan trọng tài sản lĩnh vực Trong trường họp này, khơng có liệu ngành liên quan để xác vơ hình vào lợi sản phẩm Sau đó, thẩm định viên giá đưa trọng số cho định thu nhập tiềm mà sáng chế tài sản vô hình theo mức độ quan trọng tài sản Từ đó, mức độ đóng góp Ba là, cách tiếp cận thị trường áp dụng tìm đối tượng so sánh Khi tiến hành so sánh cần ý đến yếu tố: 1) Thực trạng kinh tế (những thay đổi kinh tế, xu hướng phát triển, ); 2) Thực trạng ngành cơng tài sản vơ hình xác định Thứ năm, cần sửa đổi, bổ sung Tiêu chuẩn thẩm định số 13, theo hướng bổ sung nguyên tắc tiêu chuẩn áp dụng cho trường hợp định giá sáng chế (cũng tài sản vơ hình khác) Do chưa đưa vào sử dụng nên sáng chế tài sản vô hình khác chưa chứng minh hiệu Có thể việc khai thác sáng chế tạo đột phá cho doanh nghiệp thị phần, doanh thu, lợi nhuận, khơng mang lại lợi cho doanh nghiệp, chí cịn làm cho sản phẩm hấp dẫn, thị phần, doanh thu lợi nhuận sụt giảm Vì vậy, nguyên tắc tiêu chuẩn sau cần bổ sung: Một là, cách tiếp cận quy định Tiêu chuẩn thẩm định số 13 sử dụng để định giá sáng chế Tuỳ hoàn cảnh mà sử dụng cách tiếp cận cho phù hợp Hai là, áp dụng cách tiếp cận chi phí, bên cạnh chi phí trực tiếp gián tiếp tạo sáng chế (hoặc tài sản vô hình mồi khác), thẩm định viên giá cần xác định thu nhập tiềm mà sáng chế (hoặc tài sản vơ hình khác) tạo Đây thách thức lớn thông tin để xác định thu nhập tiềm mà sáng chế (hoặc tài sản vơ hình khác) tạo ra, đặc biệt sáng chế TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 7/2022 tạo ra, cần sử dụng cách tiếp cận khác nghiệp; 3) Thực trạng tiêu dùng (tâm lí, thói quen, văn hố, xu hướng, ); 4) Tính tương đồng sáng chế dùng để so sánh, đối chiếu; 5) Yếu tố địa trị (Ví dụ: giá trị sáng chế nước phát triển thường thấp horn nhiều so với giá trị sáng chế nước phát triển) Trên thực tế, khó tìm giao dịch sáng chế tương tự thị trường để so sánh với sảng chế Bốn là, cách tiếp cận từ thu nhập nên ưu tiên để định giá sáng chế Tuy nhiên, bên cạnh yếu tố chung áp dụng cho sáng chế đưa vào khai thác, định giá sáng chế mới, cần đưa yếu tố sau vào xem xét: - Các chi phí phải tiếp tục đầu tư để tiếp tục nghiên cứu, thừ nghiệm phát triển sáng chế Bên cạnh đó, chi phí để quảng bá sáng chế đế đào tạo người tiêu dùng làm quen, yêu thích sử dụng sáng chế, chi phí in ấn tài liệu đế giới thiệu sản phẩm khoản chi phí đáng kể cần xem xét Khi xem xét khoản chi phí này, cần xem xét thời gian đầu tư chi phí Các chi phí dự đoán sở tham khảo giao dịch liên quan đến sáng chế trước (nếu có) 77 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐĨI - Cần xem xét thơng tin kì vọng Dilip Sharma Abhijeet Kumar, “Các sau: 1) Thực trạng xu hướng chung kinh tế; 2) Thực trạng xu hướng ngành phương pháp đánh giá tài sản trí tuệ”, Irene Calboli Maria Lillà Montagnani (chủ biên), sổ tay Nghiên cứu sở hữu trí cơng nghiệp; 3) Dữ liệu tiêu dùng; 4) Sản phẩm định giá đối thủ cạnh tranh tuệ: quan sát, phương pháp quan điểm, thị trường; 5) Xu hướng tiêu dùng (người tiêu dùng có sẵn sàng thay sản phẩm Nxb Đại học Oxford, 2021 Trần Văn Hải cộng sự, Một sổ điểm tiêu dùng sản phẩm lạ không?); 6) Sự ủng hộ công chúng truyền thông; 7) Hiệu hoạt động sản xuất - Do sáng chế phải đối mặt với rủi cần ỷ định giá tài sản trí tuệ ro khơng thành cơng đưa vào áp dụng, nên tỉ suất chiết khấu áp dụng cho sáng chế khai thác hiệu Mức chiết khấu cụ thể xác định theo hoàn cảnh tiến hành định giá sáng chế Một điều kiện để Việt Nam trở thành nước công nghiệp phát triển Thế kỉ XXI có thị trường cơng nghệ phát triển Trên thị trường công nghệ, sáng chế chuyển nhượng, chuyển giao, góp vốn, chấp Đe giao dịch thực cách công hiệu hoạt động định giá sáng chế tuân thủ quy định pháp luật cần thiết Hiện nay, khung pháp lí định giá sáng chế Việt Nam hình thành tương thích với pháp luật tương ứng nhiều nước tiên tiến giới Tuy nhiên, nhiều quy định pháp luật định giá sáng chế mâu thuẫn, chưa phù hợp với chất sáng chế, thực tiễn đòi hỏi cần phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện pháp luật định giá sáng chế Việt Nam./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Alexander J Wurzer cộng sự, Định giả sáng chế (Án số 1, Kluwer), 2012 78 doanh nghiệp trình cố phần hóa, Báo cáo Hội thảo quốc tế: Việt Nam trình trở thành thành viên WT0 - Chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước Việt Nam, Hà Nội, tháng 3/2006 Maayan Perel, “An Ex Ante Theory of Patent Valuation: Transforming Quality Patent to Patent Value”, Tạp chí Luật cơng nghệ cao, so 14, 2014 Trần Văn Nam, “Nhận diện bất cập việc xác định giá trị tài sản trí tuệ doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam nay”, Tạp chí Pháp luật Thực tiễn, Đại học Huế, số 39/2020 Dương Thị Thu Nga, Định giá tài sản trí tuệ theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014 Parr, Russell L., Intellectual property: Valuation, Exploitation, and Infringement Damages, John Wiley & Sons, Inc, 2018 Hoàng Lan Phương, “Khắc phục bất cập pháp luật Việt Nam định giá tài sản trí tuệ”, Tạp Chỉnh sách Quản lí khoa học công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 1, số 2/2012 Prabuddha Sanyal, “Đánh giá sáng chế từ quan điểm đa quốc gia”, Tạp chí Patent & Trademark Office Society, so 87/2005 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 7/2022 ... việc định giá sáng chế, pháp luật định giá sáng chế cần tiếp tục hoàn thiện theo hướng sau đây: Thứ nhất, cần thống việc sử dụng thuật ngữ “thẩm định giá? ?? ? ?định giá? ?? “thẩm định giá? ?? ? ?định giá? ??... học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, 2017, tr 54 72 phương pháp thẩm định giá sáng chế pháp luật Việt Nam tương thích với quy định tiếp cận phương pháp thẩm định giá sáng chế giới Những tồn pháp luật. .. thừa nhận nguồn luật pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, chưa có án lệ định giá sáng chế bản, Việt Nam có sở pháp lí tương đối đầy đủ để tiến hành định giá sáng chế Tiêu chuẩn thẩm định số 13 thẩm định

Ngày đăng: 19/11/2022, 09:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w