NHỮNG GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG CHO NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HÀ ĐÔ

31 3 0
NHỮNG GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG CHO NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HÀ ĐÔ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI NHỮNG GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG CHO NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HÀ ĐÔ BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần Hành vi tổ chức Mã phách Hà Nội.

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: NHỮNG GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG CHO NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HÀ ĐÔ BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Hành vi tổ chức Mã phách:.………………………… Hà Nội – 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Nhiệm vụ mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG I Tổng quan động lực tạo động lực lao động 1.1 Động lực tạo động lực người lao động 1.1.1 Động lực người lao động 1.1.2 Tạo động lực cho người lao động 1.2 Đặc điểm động lực lao động 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực người lao động 1.3.2 Nhân tố thuộc công việc 1.3.3 Nhân tố thuộc tổ chức II Một số lý thuyết tạo động lực làm việc cho người lao động 2.1 Thuyết X thuyết Y 2.2 Thuyết nhu cầu Maslow 2.3 Thuyết nhu cầu Mc Clelland 2.4 Thuyết tố Frederick Herzberg 2.5 Thuyết công Adams 2.6 Thuyết kỳ vọng Victor Vroom (1964) 10 III Giải pháp tạo động lực cho người lao động 11 3.1 Biện pháp tạo động lực tài 11 3.1.1 Tạo động lực thông qua tiền lương 11 3.1.2 Tạo động lực qua tiền thưởng 12 3.1.3 Tạo động lực thông qua phúc lợi phụ cấp 13 3.2 Biện pháp tạo động lực qua kích thích tinh thần 13 3.2.1 Tạo động lực thông qua đánh giá thực công việc 13 3.2.2 Tạo động lực thông qua bố trí, sử dụng nhân lực 14 3.2.3 Tạo động lực thông qua đào tạo phát triển nhân lực 14 3.2.4 Tạo động lực thơng qua bầu khơng khí làm việc 15 CHƯƠNG 16 GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC CHO NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HÀ ĐƠ 16 2.1 Giới thiệu Cơng ty cổ phần Hà Đô 16 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 16 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy 17 2.1.3 Đặc điểm sản xuất kinh doanh công ty 18 2.1.4 Đặc điểm nguồn nhân lực công ty 19 2.2 Giải pháp tạo động lực lao động Công ty Cổ phần Hà Đô 20 2.2.1 Tạo động lực vật chất 20 2.2.2 Tạo động lực mặt tinh thần 24 2.3 Đánh giá biện pháp tạo động lực lao động Công ty Cổ phần Hà đô 25 KẾT LUẬN 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong phát triển kinh tế xã hội ngày hơm nguồn nhân lực ln yếu tố vô quan trọng cho phát triển tổ chức doanh nghiệp Vì mà doanh nghiệp ln có sách phát triển nguồn nhân lực cho người lao động làm việc hiệu quả, có suất tốt có sách tạo động lực lao động để phát triển nguồn nhân lực Tạo động lực lao đông yêu cầu cần thiết để nâng cao suất lao động Khi người lao động có động lực làm việc họ tích cực làm việc tạo thành lao động tốt suất lao động nâng cao Còn ngược lại người lao động khơng có động lực làm việc họ khơng thể hồn thành tốt cơng việc trách nhiệm Cho nên doanh nghiệp tổ chức cần tạo động lực làm việc tốt cho người lao động tạo hội phát triển tổ chức doanh nghiệp ngày quy mô rộng lớn Công ty Cổ phần Hà Đô công ty kinh doanh đa nghề kinh tế Đối với Hà Đô nguồn nhân lực công ty yếu tố quan trọng phát triển tập đồn Vì mà để nhân viên làm việc hết mình, đạt hiệu cơng việc cao Hà Đo ln đề giải pháp nhằm tạo động lực cho người lao động Để hiểu rõ biện pháp mà Hà Đô áp dung việc tạo động lao động cho người lao động em chọn đề tài “ Những giải pháp tạo động lực lao động cho nhân viên Công ty Cổ phần Hà Đô” cho phần làm Nhiệm vụ mục tiêu nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Trên sở làm rõ sở lý thuyết tạo động lực lao động, tiểu luận tập trung phân tích, đánh giá thành hạn chế công tác tạo động lực lao động Công ty Cổ phân Hà Đô Nhiệm vụ nghiên cứu: Làm rõ sở lý thuyết việc tạo động lực lao động Liên hệ phân tích kết tạo động lực lao động Công ty Cổ phân Hà Đô Đồng thời, đề xuất giải pháp cho việc tạo động lực lao động công ty Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Bài nghiên cứu tập trung phân tích sở lý thuyết tạo động lực cho người lao động giải pháp tạo động lực lao động Công ty Cổ phần Hà Đô Phạm vi: Tập trung nghiên cứu phạm vi phân tích sở lý thuyết tạo động lực lao động đánh giá hiệu công tác tạo động lực Công ty Cổ phần Hà Đơ Nội dung nghiên cứu Ngồi phần mở đầu, phần kết luận, danh mục sơ đồ, bảng biểu danh mục tài liệu tham khảo, nội dung nghiên cứu bao gồm nội dung sau: Chương 1: Cơ sở lí thuyết tạo động lực cho người lao động Chương 2: Giải pháp tạo động lực cho nhân viên công ty cổ phần Hà Đơ CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG I Tổng quan động lực tạo động lực lao động 1.1 Động lực tạo động lực người lao động 1.1.1 Động lực người lao động Theo Nguyễn Văn Điểm động lực khao khát, tự nguyện cá nhân nhằm tăng cường nỗ lực cá nhân để đạt mục tiêu hay kết Theo tác giả Bùi Anh Tuấn Phạm Thúy Hương (2013) động lực người lao động nhân tố bên kích thích người nỗ lực làm việc điều kiện cho phép tạo suất, hiệu cao Tóm lại khái động lực lao động thứ kích thích người lao động làm việc hiệu cao 1.1.2 Tạo động lực cho người lao động Theo tác giả Bùi Anh Tuấn Phạm Thúy Hương (2013) tạo động lực làm việc hiểu hệ thống sách, biện pháp thủ thuật quản lý tác động đến người lao động nhằm làm người lao động có động lực cơng việc “Tạo động lực lao động vận dụng hệ thống sách, biện pháp, cách thức quản lý tác động tới người lao động làm cho họ có động lực cơng việc, làm cho họ hài lịng với cơng việc mà mong muốn đóng góp cho tổ chức” ( Hồ Bá Thâm, 2004, trang 8) Tóm lại,từ khái niệm cho thấy tạo động lực làm việc trình xây dựng, triển khai thực đánh giá biện pháp tác động tới người lao động nhằm kích thích mong muốn, khát khao họ cơng việc góp phần đạt mục tiêu cá nhân doanh nghiệp * Q trình tạo động lực Nhu cầu khơng thỏa mãn Sự căng thẳng Các động Hành vi tìm kiếm Nhu cầu thỏa mãn Giảm căng thẳng 1.2 Đặc điểm động lực lao động Các nhà quản lí doanh nghiệp hay tổ chức thống điểm động lực lao động sau: - Động lực gắn liền với công việc với công việc với tổ chức môi trường làm việc - Động lực khơng phải đặc điểm tính cách cá nhân Có nghãi khơng có trường hợp người có động lực người khơng có động lực - Trong trường họp nhân tố khác không thay đổi động lực dẫn tới suất, hiệu công việc cao Tuy nhiên nên cho động lực tất yếu dẫn đến suất hiệu công việc bở thực cơng việc khơng phụ thuộc vào động lực mà phụ thuộc vào khả người lao động, phương tiện nguồn lực để thực công việc - Người lao động khơng có động lực hồn thành cơng việc Tuy nhiên, người lao động động lực suy giảm động lực không khả thực cơng việc có xu hướng khỏi tổ chức 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực người lao động 1.3.1 Nhân tố thuộc người lao động - Thái độ, quan điểm người lao động công việc tổ chức - Nhận thức người lao động giá trị nhu cầu cá nhân - Năng lực nhận thức lực thân người lao động - Đặc điểm tính cách người lao động 1.3.2 Nhân tố thuộc công việc - Đòi hỏi kĩ nghề nghiệp - Mức độ chun mơn hóa cơng việc - Sự mạo hiểm mức độ rủi ro công việc 1.3.3 Nhân tố thuộc tổ chức - Mục tiêu, chiến lược tổ chức - Văn hóa tổ chức - Lãnh đạo ( quan điểm, phong cách phương pháp - Quan hệ nhóm - Các sách liên quan đến quyền nghĩa vụ người lao động, sách quản trị nguồn nhân lựu II Một số lý thuyết tạo động lực làm việc cho người lao động 2.1 Thuyết X thuyết Y Thuyết X Z Mcgregor đưa hai quan điểm người tiêu cực tích cực vào năm 1960 - Theo thuyết X nhà quản lí có giả thuyết tiêu cực người: Lười biếng, trốn tránh trách nhiệm Khơng tự làm việc mà phải có đạo nhà quản lí Người lao động Phải chịu ép buộc, giám sát nhà quản lí hồn thành tốt cơng việc Ln đặt an tồn hết có tham vọng Và thuyết X cho nhu cầu có thứ bậc thấp chế kiểm soát nhu cầu khác người lao động - Theo thuyết Y Thì nhà quản lí có giả thuyết tích cực người sau: Nhìn nhận cơng việc cách tự nhiên nghỉ ngơi hay tro trò chơi Chấp nhận trách nhiệm tìm kiếm trách nhiệm Người lao động tự kiểm soát hành vi định hướng Sự sáng tạo việc đưa định Và phẩm chất tốt cho công việc Và thuyết Y cho nhu cầu có thứ bậc cao kiểm sốt nhu cầu khác người lao động 2.2 Thuyết nhu cầu Maslow Lý thuyết Maslow phát triển cá nhân động lực công bố vào năm 1943 Theo Maslow, hành vi người bắt nguồn từ mong muốn thỏa mãn nhu cầu cá nhân Nhu cầu người chia thành bậc từ thấp (cấp thiết nhất) đến cao (ít cấp thiết) bao gồm: - Nhu cầu sinh lí: bao gồm ăn mặc, ở, lại, nhu cầu thể xác khác - Nhu cầu an toàn: Bao gồm an ninh an toàn toàn bảo vệ khỏi nguy hại thể xác tinh thần - Nhu cầu xã hội: Bao gồm tình thương yêu, tình bạn, chấp nhân, cảm xúc thân - Nhu cầu danh dự: địa vị, tự trọng, công nhận, thành tựu, ý - Nhu cầu tự hoàn thiện thân: bao gồm động để trở thành muốn, tiến bộ, Nhu cầu thể thân Nhu cầu tôn trọng Nhu cầu xã hội Nhu cầu an toàn Nhu cầu sinh học Tháp nhu cầu Maslow 2.3 Thuyết nhu cầu Mc Clelland David Mc Clelland (1968) nghiên cứu hệ thống nhu cầu xếp hệ thống từ cao xuống thấp ơng quan tâm đến ba nhu cầu: Thành tích, quyền lực liên kết Đánh giá thực cơng việc hiểu đánh giá có hệ thống thức tình hình thực cơng việc người lao động quan hệ so sánh với tiêu chuẩn xây dựng thảo luận đánh giá với người lao động Đánh giá công việc thể chức đảm bảo cơng tổ chức, ghi nhận thành tích đạt người lao động (thỏa mãn nhu cầu thành đạt) có rõ giúp cho người lao động thỏa mãn nhu cầu khảng định thân (Maslow) Kết đánh giá thực cơng việc xác kích thích người lao động làm việc, tăng lịng tin người lao động với doanh nghiệp tạo động lực làm việc cho người lao động nâng cao suất lao động, hiệu làm việc người lao động, tăng gắn bó người lao động với doanh nghiệp Ngoài đánh giá thực cơng việc kịp thời xác định xác lực người lao động Đồng thời sau đánh giá, người lao động nhận tiền thưởng 3.2.2 Tạo động lực thông qua bố trí, sử dụng nhân lực Bố trí sử dụng nhân lực đảm bảo người việc Mục tiêu cần đạt đảm bảo sử dụng nhân lực với lực, sở trường nguyện vọng nhân nhằm làm gia tăng suất lao động tạo động lực người lao động làm việc Hơn nữa, xã hội đại, nguyện vọng người lao động cần ý nhằm tạo động lực cho họ trình lao động Người lao động xếp vào vị trí chun mơn, sở trường họ phát huy hết khả năng, nhiệt tình hăng say cơng việc Đây hình thức thúc đẩy tinh thần làm việc cho người lao động công việc 3.2.3 Tạo động lực thông qua đào tạo phát triển nhân lực Mỗi tổ chức coi trọng công tác đào tạo phát triển nhân lực cung cấp khối lượng kiến thức, kỹ năng, định hướng nghề nghiệp cho người lao động qua giúp doanh nghiệp sử dụng có hiệu nhân lực mà họ có, đáp ứng thay đổi trang thiết bị máy móc, cơng nghệ u cầu công việc Đào tạo phát triển nhân lực cịn nâng cao khả thích ứng người lao động cơng việc 14 Bên cạnh đó, việc đào tạo phát triển thoả mãn bậc nhu cầu cao tháp nhu cầu Maslow nhu cầu hồn thiện thân Bởi vậy, doanh nghiệp muốn tạo động lực cho người lao động vấn đề đào tạo phát triển giải pháp hàng đầu 3.2.4 Tạo động lực thơng qua bầu khơng khí làm việc Các học thuyết nhu cầu Maslow, David Mc Clelland vv…đã rõ, người có nhu cầu quan hệ xã hội Họ mong muốn làm việc bầu khơng khí thân thiện, vui vẻ đồn kết, làm việc môi trường tạo động lực cho họ làm việc tốt Như trình bày trên, người lao động xếp vào vị trí chun mơn, sở trường họ phát huy hết khả năng, nhiệt tình hăng say công việc Môi trường làm việc yếu tố tác động trực tiếp tâm tâm người lao động Sẽ chẳng có người lao động muốn làm việc môi trường nhiều áp lực căng thẳng Bởi vậy, thay đổi bầu khơng khí làm việc biện pháp tối ưu giúp tạo động lực làm việc cho người lao động 15 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC CHO NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HÀ ĐÔ 2.1 Giới thiệu Công ty cổ phần Hà Đô 2.1.1 Q trình hình thành phát triển Tập đồn Hà Đơ thành lập vào năm 1990 Ban đầu có tên công ty xây dựng Hà Đô trực thuộc viện kỹ thuật quân – Bộ quốc phòng Đến cơng ty trở thành Tập đồn đầu tư, xây dựng, tư vấn kinh doanh hùng mạnh, có tiếng thị trường Việt Nam ngoại quốc Tập đoàn có tổng cộng 15 cơng ty thành viên hoạt động chuyên nghiệp lĩnh vực Trong tất cơng trình dự án mà tập đồn 1990: Thành lập xí nghiệp tập đồn Xây dựng Hà Đơ trực thuộc Viện Kỹ thuật Quân – Bộ Quốc phòng; 1992: Xí nghiệp Xây dựng chuyển thành Cơng ty Xây dựng Hà Đô; 1994: Công ty Xây dựng Hà Đô thức tham gia lĩnh vực đầu tư kinh doanh bất động sản; 1996: Công ty xây dựng Hà Đô sáp nhập với Công ty thiết bị Cơ điện đổi tên thành công ty Hà Đô 2004: Công ty Hà Đơ cổ phần hóa chuyển đổi thành Công ty Cổ phần Hà Đô; 2006: Chuyển đổi xí nghiệp thành viên thành cơng ty cổ phần thức đầu tư thủy điện; 2009: Vận hành nhà máy Thủy điện Za Hưng; 2010: Công ty Cổ phần Hà Đơ thức chuyển tên thành Cơng ty Cổ phần Tập đồn Hà Đơ thức niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam 2013: Vận hành nhà máy thủy điện Nậm Pông (38MW); 2018: Triển khai nhà máy điện mặt trời Hồng Phong (48 MWp) M&A nhà máy thủy điện Đăk Mi (98 MW), vận hành nhà máy thủy điện Nhạn Hạc (59MW) Hiện Hà Đô phát triển thành để trở thành tập đoàn đa ngành kinh tế trọng tâm đầu tư kinh doanh bất động sản * Tầm nhìn – Sứ mệnh 16 - Tầm nhìn: “Trở thành Tập đoàn đầu tư Bất động sản lượng hàng đầu Việt Nam khẳng định giá trị thương hiệu uy tín bền vững nước thị trường quốc tế” Sứ mệnh - Với Khách hàng: Bằng hiệu “Khách hàng - nơi khởi nguồn sáng tạo”, luôn không ngừng nổ lực để phát nhu cầu khách hàng không ngừng nỗ lực để đáp ứng mong muốn khách hàng Ln cho khách hàng trải nghiệm, ước mơ sống tiện nghi thịnh vượng - Với cán nhân viên: Với triết lý “bản chất cạnh tranh cạnh tranh người” CBCNV tài sản quý giá Tập đồn Tại ln tạo mơi trường làm việc gắn bó, đồn kết kỷ luật, tơn trọng ngun tắc: tư khoa học, hành động thực tiễn, triệt để tiết kiệm sáng tạo công việc Hà đô tạo nên nguồn lực mạnh mẽ giúp tập đồn phát triển khơng ngừng; -Với đối tác: Bằng lực tài kinh nghiệm thực tiễn chúng tơi mang đến cho nhà đầu tư đối tác môi trường tin cậy để chia sẻ lợi ích dài lâu.; -Với cộng đồng: Là Tập đồn có truyền thống gắn liền lợi ích kinh tế lợi ích xã hội Ln đóng góp tích cực vào hoạt động hướng cộng đồng, thể tinh thần trách nhiệm cao xã hội 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy Cậu vẽ hộ tớ cấu máy 17 ... Chương 2: Giải pháp tạo động lực cho nhân viên công ty cổ phần Hà Đơ CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG I Tổng quan động lực tạo động lực lao động 1.1 Động lực tạo động lực người... động giải pháp tạo động lực lao động Công ty Cổ phần Hà Đô Phạm vi: Tập trung nghiên cứu phạm vi phân tích sở lý thuyết tạo động lực lao động đánh giá hiệu công tác tạo động lực Công ty Cổ phần Hà. .. VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG I Tổng quan động lực tạo động lực lao động 1.1 Động lực tạo động lực người lao động 1.1.1 Động lực người lao động 1.1.2 Tạo động

Ngày đăng: 18/11/2022, 17:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan