SINH LÝ BỆNH ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT SỐT Mục tiêu 1 Phân biệt khái niệm điều hoà thân nhiệt và phản ứng sốt 2 Trình bày 3 giai đoạn của quá trình sốt 3 Giải thích các cơ chế tăng thân nhiệt do sốt 4 Trình[.]
SINH LÝ BỆNH ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT - SỐT Mục tiêu Phân biệt khái niệm điều hoà thân nhiệt phản ứng sốt Trình bày giai đoạn q trình sốt Giải thích chế tăng thân nhiệt sốt Trình bày thay đối chuyển hố sốt Phân tích thay đổi chúc quan {rong š f Phân tích ý nghĩa tốt xấu sối BIỀU HA THÂN NHIỆT 1.1 BIẾN NHIỆT VÀ ỔN NHIỆT Động vật cấp thấp (cá, ếch, bị sát) có thân nhiệt hồn tồn phụ thuộc vào nhiệt vú có độ môi trường, xếp vào loại biến nhiệt Trái lại, lớp chim có lớp thân nhiệt ổn định nên xếp vào lớp động vật ổn nhiệt Thường thân nhiệt vật có vú chim cao nhiệt độ mơi trường nên trước cịn gọi chúng động mm “máu nóng” động vật phải tạo lượng sinh lipid, proiid) cách oxy hố chúng tạo ra, có tới 50% biến thành ATP sử dụng cho hoạt động sống động vật tế bào cuối biến thành nhiệt đào thải mơi trường Chim có vú, nhờ có trung tâm điều hịa thân nhiệt phát triển cao nên số nhiệt “^ = Dù biến nhiệt hay ổn nhiệt, thể oọc từ chất giàu lượng (giucid, ng lượng không ngừng nhiệt, nhân c ịn lại tích trữ dạng sử dụng để trì ổn định thân nhiệt điều kiện cần thiết để phản ứng sinh học thể - enzym xúc tác điễn thuận lợi theo sơ đồ : th 230 O +Urê + CÓ; + HạO + Urê ; , : (Oxy-hoá) Hợp chất chứa lượng (glucid, (đào thải) lipid, protid ) ATP ( CO; + HO + Urê (đào thải) lipid, protid ) ATP (sản nhiệt); tăng thân nhiệt (khi thải nhiệt < tạo nhiệt) Tăng hay giảm thân nhiệt (hụ động thay đổi thân nhiệt rối loạn hoạt động trung tâm điều hoà nhiệt mà thay đổi ngồi trung tâm (nhiệt độ mơi trường, dự trữ lượng thể ) khiến trung tâm khơng cịn đủ điều kiện cần thiết để điều chỉnh trì thân nhiệt Sau đó, nhiệt độ thân thể thụ động tăng cao hay giảm thấp gây rối loạn thứ phát chức diều hồ nhiệt trung tâm Có thể gặp loại thay đổi thân nhiệt sinh lý hay bệnh lý 233 2.1 GIẢM THÂN NHIỆT Thân nhiệt đo bể mặt thể thường 37°C thay đổi theo thời tiết không phản ánh thực trạng trao đổi nhiệt thể Bởi vậy, gọi giảm thân nhiệt nhiệt độ trung tâm giảm từ đến 2°C trở lên Cơ chế chung giảm thân nhiệt sản nhiệt < nhiệt, tức tỷ số sản nhiệtIthải nhiệt thải nhiệt; cụ thể : - Tăng riêng tạo nhiệt (vượt thải nhiệt) na), /ê lo co cóng hoạt - Hoặc hạn chế riêng thải nhiệt bị hạn chế - Hoặc phối hợp hai Dưới vài ví dụ 2335 - Tăng thân nhiệt tăng tạo nhiệt : Thân nhiệt vận động viên đạt 39%C thi đấu cường độ cao, biện pháp thải nhiệt áp dụng tối đa Thân nhiệt người cường giáp tăng thải nhiệt bình thường, dễ tăng nhanh có vân động bắp thải nhiệt tăng theo - Tăng thân nhiệt hạn chế thải nhiệt : gặp nhiệt độ mơi trường q cao, độ ẩm cao, thơng khí nên biện pháp điều hoà vật lý nhằm thải nhiệt trở thành hiệu vô hiệu, mặc đù trung tâm điều nhiệt hồn tồn bình thường thể hoàn toàn nghỉ (sinh nhiệt tối thiểu) - Đo phối nặng môi nắng gắt Nếu phát chức kết hợp tác - hợp : vừa có hạn chế thải nhiệt, vừa có tăng tạo nhiệt; ví dụ, lao động trường nóng, ẩm thơng gió; mang vác nặng trời thân nhiệt tăng kéo dài, kết hợp muối, nước rối loạn thứ trung tâm điều nhiệt, dẫn đến tình trạng bệnh lý : gọi say nóng; hại tỉa xạ sóng ngắn mặt trời gọi say nắng 2.2.1 Say nóng / nhiễm nóng Cũng trải giai đoạn : (1) Thân nhiệt chưa tăng nhiều: biện pháp thải nhiệt huy động tối đa (đa đỏ, vã mồ hôi), chưa có biểu rối loạn chuyển hố : (2) Thân nhiệt bắt đầu tăng cao : có rối loạn chuyển hố, khó chịu, trung tâm điều hồ nhiệt trung tâm khác chưa rối loạn chức thân nhiệt chưa vượt 41°C (3) Khi thân nhiệt vượt 41,5°C rối loạn trung tâm điều hồ nhiệt, thân nhiệt tăng nhanh (dù khỏi môi trường nóng), muối nước nặng, có biểu thần kinh Nạn nhân có cảm giác nóng, hốt hoảng, thở nhanh nơng, thở chu kỳ, mạch nhanh yếu, huyết áp hạ, thiểu niệu vô niệu, mồ hôi giảm không tiết tiến tới triệu chứng thần kinh : uể oải, thờ ơ, vật vã, co giật hôn mê Chuyển hóa bị rối loạn làm cho thể lâm vào tình trạng nhiễm toan, nhiễm độc nặng Nạn nhân chết (ở 42 hay 42,5°C) sau vài tình trạng trụy từn mạch thân nhiệt cao - không cứu chữa (bằng hạ thân nhiệt, bù muối nước, trợ m ) ¬ 2.2.2 Say nắng Lầm việc đầu trần nắng gắt bị say nắng say nóng Say nắng xuất tế bào thần kinh trung tâm írung não hành não (vốn nhạy cảm với nhiệt độ tia sóng ngắn) bị kích thích mạnh sau rối loạn chức : điều nhiệt, hơ hấp, tuần hồn, thăng Thoạt đầu thân nhiệt tăng (sớm nhanh) gây phản xạ thải nhiệt (đãn mạch, toát mồ hôi), đồng thời triệu chứng thần kinh đến sớm (so với say nóng) nạn nhân có cảm giác mệt mỗi, chóng mặt, buồn nơn, ù tai, hoa mắt, vã nhiều mồ hôi, tim đập nhanh yếu, hô hấp nông hổn hển, thân nhiệt tăng cao Nếu kèm say nóng dấu hiệu muối nước bật Cứu chữa, không hạ thân nhiệt, mà phải khắc phục biểu thần kinh liên quan đến chức tim mạch hô hấp nhiều chức khác 236 THAY ĐỔI CHỦ ĐỘNG THÂN NHIỆT : SốT 3.1 ĐỊNH NGHĨA Sốt trạng thái thể chủ động tăng thân nhiệt trung tâm điều hòa nhiệt bị tác dụng nhân tố gọi chất gây sốt, đưa đến kết tăng sản nhiệt kết hợp với giảm thải nhiệt Sốt gặp nhiễm khuẩn, ung thư, hủy hoại mô, hủy hoại bạch cầu với tiêu chuẩn tăng sản nhiệt đồng thời với hạn chế nhiệt Nhưng sốt khác với đa I1E ưa uệt n8, , CƠ tễm tình hân 1ï não sau thân thời mệt 1, hƠ khắc ¡p nhiễm nóng với tăng thân nhiệt khác ưu giáp tiêm dinitrophenol, thời kỳ rụng trứng Các trường hợp khơng có giảm thải nhiệt chủ động Ví dụ, đinitrophenol có tác dụng ngăn tích luỹ lượng vào ATP (mà thành nhiệt) đo gây tăng tạo nhiệt thể; hố chất khơng có khả gây hạn chế nhiệt nên thân nhiệt vật thí nghiệm tăng ít, đù số nhiệt tạo không sốt Cũng tương tự tiêm liều cao thyroxin cho động sật thí nghiệm Ví dụ khác : thể khơng nhiễm nóng mơi trường lạnh z¡ sốt cao môi trường 3.2 CHẤT GÂY SỐT (PYROGENE): - Gồm hai loại : ngoại sinh nội sinh chất gây sốt ngoại sinh từ ngồi vào thể (thường có nguồn gốc vi khuẩn) kích thích đại thực bào sinh chất gây sốt nội sinh Mặt khác, chất nội sinh cịn sinh khơng liên quan đến chất ngoại sinh (ví dụ, sốt ung thư hủy hoại mô : nhiễm xạ, đập nát rnô vô khuẩn, tiêm dung dịch muối ưu trương vào mô, tiêu cục máu lớn ) 3.2.1 Chất gây sốt ngoại sinh Được biết rõ sản phẩm vi khuẩn (nội độc tố : lipopolysacarid LPS, ngoại độc tố); ví dụ chất pyrexin chiết từ vỏ Salmonella Abortus Equi với lượng nhỏ (0,003 microgram cho Íkg thể) có khả gây sốt mạnh kéo dài hàng Ngồi ra, cịn sản phẩm virus, nấm, ký sinh vật sốt rét, tế bào u, phức hợp miễn dịch Cơ thể có tượng “quen thuốc” với chất gây sốt ngoại sinh; nghĩa dùng lâu phải tăng liều lượng 3.2.2 Chất gây sốt nội sinh Các chất ngoại sinh phải thơng qua chất gây sốt nội sinh có tác đụng Nay tìm biết cơng thức hoá học cách tác dụng số chất Đó cytokin bạch cầu (chủ yếu đại thực bào) sinh (hàng đầu IL-1, I6, TNF-œ) thông qua prostaglandin E; tác động lên thụ thể trung tâm điều nhiệt gây Ta sốt Nay biết rõ chế giảm sốt aspirin ức chế sản xuất Prostaglandin E¿ - Vi khuẩn, LPS Kháng nguyên - Phức hợp KN - KT - Virus Mono bào - Chất hoạt hoá nội sinh Đại thực bào Chất gây sốt nội sinh ‡ Trung tâm điều nhiệt Ỷ Acid arachhidonic C - AMP _ |Thay đổi điểm đặt nhiệt (Set poinÐ c⁄ Tăng chuyển hoá N Giảm thải nhiệt Các khâu chủ yếu trình chất gây sốt làm lăng thân nhiệt 3.3 CÁC GIAI ĐOẠN CỦA Q TRÌNH SỐT Có thể chia trình sốt làm giai đoạn người ta quen gọi sốf tăng, sốt đứng sốt lui Trong giai đoạn có thay đổi sản nhiệt thải nhiệt khác nhau, bệnh diễn biến nối tiếp tạo thành sốt đặc trưng cho định 3.3.1 Giai đoạn tăng thân nhiệt (sốt /ăng) cân -Trong giai đoạn này, sản nhiệt (SN) tăng thải nhiệt (TN) giảm làm nhiệt (SN/TN >I) Cơ thể phản ứng giống bị nhiễm lạnh giai đoạn đầu, giống thấp 238 động vật bị ngủ đông nhân tạo đánh thức thân nhiệt - Biểu phản ứng tăng thân nhiệt fà sởn gai ốc, tăng chuyển hoá tăng chức hơ hấp, tuần hồn, mức hấp thu oxy tăng gấp hay lần bình thường nói lên tốc độ sinh nhiệt đồng thời có phản ứng giảm thải nhiệt, gồm co mạch đa (da nhợt, giảm tiết mồ hơi), tìm tư phù hợp, đòi đắp chăn Trường hợp chất gây sốt có tác dụng mạnh, ta thấy có rùng mình, ớn lạnh, run cơ, khiến thân nhiệt tăng dụng, chườm Thí nghiệm : 100 ng/kg nhanh Giai đoạn này, sử dụng thuốc hạ nhiệt tác lạnh hiệu có cịn làm thêm lượng thể tiêm ILI liều 1-10 øg/kg gây sốt 39 °, chậm, không rét run; liều gây sốt nhanh, có rét run 3.3.2 Giai đoạn thân nhiệt ổn định mức cao (sốt đứng) - Giai đoạn sản nhiệt không tăng thải nhiệt bất đầu tăng lên (mạch đa dãn rộng) đạt mức cân với tạo nhiệt (SN/TN = 1) mức cao Tuy nhiên, chưa có mồ Tùy theo số lượng, hoạt tính chất gây sốt, trạng thái tuổi người bệnh mà thân nhiệt tăng : sốt nhẹ (38°C), tăng nhiều : sốt vừa (38 - 39°C), sốt cao cao (39 - 41°C) Thân nhiệt sốt ổn định (sốt liên tục) thay đổi (sốt giao động), chí tạm bình thường (sốt cách quãng : sốt cách hay vài ngày) Tất phụ thuộc vào loại vi khuẩn với chất gây sốt đặc trưng loại - Biểu hiện: da từ tái trở nên đỏ, nóng khơ (không mồ hôi); thân nhiệt ngoại vi tăng mạch ngoại biên bắt đầu dãn (giúp thải nhiệt; hô hấp, tuần hoàn hấp thu oxy giảm so với giai đoạn đầu mức cao gấp 1,5 hay lần so với bình thường, thân nhiệt trì mức cao Lúc làm tăng thải nhiệt (chườm lạnh), dùng thuốc hạ nhiệt để hạn chế thân nhiệt đe dọa cao Giai đoạn này, thể phản ứng với nhiệt độ mơi trường giống người bình thường (giữ cân tạo thải nhiệt); ví dụ, trung tâm điều nhiệt phản ứng tăng tạo nhiệt (bằng run cơ) đặt thể sốt vào môi trường lạnh; vã mồ đặt vào mơi trường nóng ng nau, sệnh cân đầu, xhiệt 239 _ 7© 32C Lư 37C + sø — cm 37C c“ ⁄ " “55 = s C tø = _— kÒ = s BƠ) -= e bộ] J= E= E I8 ;Ð| k1 K> KS) = Bồ) HA ®= = hoi=c = —~ ha] ,= E= —, _" c -Ø ,C ke) s6 ‹ø C = In E -®Ø C ° Ø lạ ° G Bo)= = %= £ E - ~— -8 ,C le nhiệt tương đối A Ở người bình thường, trình tạo nhiệt thải nhiệt tương đương nhau, thân ổn định Nhiễm nhiệt bình nóng: Khi thải nhiệt khơng đáp ứng mức nhiệt sinh ra, tạo tăng tạo nhiệt thường thải nhiệt (B) thải nhiệt tăng không đáp ứng mức (C) (Thân nhiệt tăng thụ động - thứ phái) giảm thải D Sốt: Cơ thể chủ động tăng tạo nhiệt (dù không hoạt động bắp) đông thời chủ động nhiệt: Thân nhiệt tăng chủ động (nguyên phát) - 3.3.3 Giai đoạn thân nhiệt trở bình thường (sốt lui) - Sản nhiệt : Ở giai đoạn bị ức chế dần để trở bình thường thải nhiệt | tăng rõ (SN/TN < L) Thân nhiệt trở bình thường - Biểu : Giảm tạo nhiệt tăng thải nhiệt, vậy, giai đoạn thể phản ứng giống chuyển hoá trở (biến chứng : có vận đột ngột; nhiễm nóng giai đoạn đầu Có thể thấy hấp thu oxy mức tối thiểu, có đãn mạch ngoại vi, vã mồ hôi, tăng tiết thể tụt huyết áp, gặp điều kiện thuận lợi, đứng dậy đột giảm thân nhiệt nhanh nhiễm lạnh gặp kiện thuận lợi, gió lùa, tiếp xúc lạnh, tắm lạnh) 240 mức niệu ngột, điều — B,C Hệ tháp Phương thức động thể hoạt Hệ TK dinh dưỡng Acetycholin m—` xZ : Ỳ Catecholamin Catecholamin Acetycholl { | ` Thụ thể œ Thụ thể B Ỷ Run Sính nhiệt (khơng run) | _ ————® ị | Nằm n, đắp chăn Ì li Tăng trương Giảm mồ hôi lực Ị : ‡ Ỳ Fế : Duy trì thân nhiệt cao Ỷ —————— Cơ chế trì thân nhiệt sốt 3.4 CƠ CHẾ SỐT, CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỚNG ĐẾN SỐT 3.4.1 Sự điều chỉnh hoạt động trung tâm điều nhiệt Chất gây sốt nội "sinh làm thay đổi điểm đặt nhiệt (set point) trung tâm khiến điều chỉnh thân nhiệt vượt 370C, nói khác nhiệt độ 37C trung tâm coi bị nhiễm lạnh, thể phản ứng giống bị nhiễm lạnh Như vậy, trung tâm điều nhiệt sốt không “rối loạn” mà điều chỉnh thân nhiệt phản ứng quy luật với thay đổi nhiệt độ môi trường Khi chất gây sốt hết tác dụng, điểm đặt thân nhiệt trở mức 37°C, thể phản ứng giống bị nhiễm nóng Sốt cao, trung tâm bị rối loạn, khả điều chỉnh 3.4.2 Các yếu tố ảnh hướng tới sốt - Vai trò vỏ não Thí nghiệm : trước gây sốt, tiêm cafein, Sốt cao bình thường cho động vật uống bromua sốt nhẹ Như Vậy mức độ sốt phụ thuộc vào mức hưng phấn vỏ não, qua phụ thuộc Vào mức hưng phấn hệ giao cảm 2341 - Vai trị tuổi Ư trẻ nhỏ, phản ứng sốt thường mạnh, dễ bị co giật thân nhiệt cao Ngược lại, người già phản ứng sốt yếu mức độ bệnh Ở có vai trị cường độ chuyển hố - Vai trị nội tiết Sốt người ưu giáp thường cao, giống tiêm adrrenalin trước gây sốt thực nghiệm Ngược lại, hormon vỏ thượng thận làm giảm cường độ sốt Có liên quan với tình trạng chuyển hố 3.5 THAY ĐỐI CHUYỂN HỐ TRONG SỐT 3.5.1 Thay đổi chuyển hóa lượng Trong sốt, có tăng chuyển hóa qua tăng tạo lượng để chi dùng cho nhu cầu tăng sản nhiệt (không qua ATP) tăng chức SỐ quan (qua ATP) Tuy nhiên, mức tăng không lớn Một sốt thực nghiệm 40°C (dùng chất gây sốt tỉnh chế) làm tăng chuyển hố lên 10% Tính tăng thân ^ nhiệt lên 19C làm tăng chuyển hoá lên 3-5% Cơ chế chủ yếu tiết kiệm Đm mm mm v]jý HỊm lượng sốt giảm thải nhiệt (giai đoạn 1) Nhờ thể cần sản nhiệt gấp 2-3 lần vòng 10-20 phút đủ tăng thân nhiệt lên 39°C hay 4O°C, sau mức tăng chuyển hố chủ yếu để tăng chức quan để trì thân nhiệt cao (giai đoạn 2) Trên thực tế, nhiễm số vi khuẩn, ngồi chất gây sốt cịn có độc tố khiến cho chi dùng lượng (chống độc) tăng lên, đồng thời cảm giác chán ăn khiến dự trữ lượng thể hao hụt nhiều, sốt kéo đài (tuần, tháng) gây suy mòn thể Bản thân chất gây sốt nội sinh vốn cytokin, có tác dụng lớn miễn dịch (bảo vệ) nồng độ gây sốt chúng có số tác hại, ví dụ chất TNF-œ (tumor necrOSi ÍaCtOT — có tác dụng làm hoại tử tế bào u), trước có tên cachectin, nghĩa chất “gây suy mịn”, thủ phạm gây sốt đồng thời gây suy mòn cho bệnh nhân ung thư 3.5.2 Thay đối chuyển hóa giucid Glucid lượng chủ yếu sử dụng giai đoạn đầu sốt (hương số hơ hấp = 1,0) Có thể thấy gluocse-huyết tăng lên (đơi đến mức có glucose-niệu), dự trữ glycogen gan giảm cạn kiệt sốt cao 40°C sốt kéo dài Lúc này, thể tự tạo glucid từ protid (con đường tân tạo, gan) Trường hợp sốt cao kéo đài làm tăng acid lactic máu, nói lên chuyển hố yếm khí glucid (do nhu cầu lớn lượng khơng cung cấp đủ oxy (ví dụ, sốt viêm phổi, thấp tim) Do vậy, số trường hợp cần thiết, người ta khuyên bổ sung glucid cho thể sốt (giảm tiêu hao protid giảm nhiễm acid) 3.5.3 Rối loạn chuyển hóa lipid Lipid ln ln bị huy động sốt, chủ yếu từ giai đoạn 2, nguồn glucid bắt đầu cạn (thương số hô hấp = 0,8) Có thể thấy nồng độ acid béo 242 trị 40 triglycerid tăng máu Chỉ sốt cao kéo dài, có rối loạn chuyển hố lipid, tăng nồng độ thể cetonic - chủ yếu thiếu glucid - góp phần quan trọng gây nhiễm acid mội số sốt 3.5.4 Rối loạn chuyển hóa protid Tăng tạo kháng thể, bổ thể, bạch cầu, enzym làm cho huy động dự trữ protid tăng lên sốt điều khơng tránh khỏi Có thể thấy nồng độ urê tăng thêm 20-30% nước tiểu sốt thơng thường Ngồi ra, số trường hợp sốt protid cịn bị huy động độc tố, TNF để trang trải nhu cầu lượng (khi nguồn glucid cạn kiệt) Đó chế quan trọng gây suy mòn số trường hợp sốt 3.5.5 Thay đổi chuyển hóa muối nước thăng acid-base - Chuyển hóa muối nước : Ở giai đoạn đầu (thường ngắn) chưa thấy rõ thay đổi, tăng mức lọc cầu thận tăng lưu lượng tuần hoàn từ giai đoạn 2, hormon ADH hậu yên adosteron thượng thận tăng tiết, gây giữ nước giữ natri (ở thận tuyến mồ hơi), có tăng tiết kali phosphat Có thể thấy da khơ, lượng nước tiểu giảm rõ, đậm đặc,tỷ trọng cao Tình trạng ưu trương thể (do tích sản phẩm chuyển hóa) đo nước qua thở làm bệnh nhân khát (đòi uống) Ở giai đoạn (sốt lui) ống thận tuyến mồ hôi giải phóng khỏi tác dụng ADH aldosteron nên có tăng tiết rõ nước tiểu, mồ hôi, thân nhiệt trở bình thường Trong sốt có nhiễm acid, thấy tăng nồng độ acid lactic thể cetomc, hầu hết mức bù Chỉ số trường hợp sốt có rối loạn chuyển hố nặng có nhiễm acid rõ rệt đến mức cần xử lý 3.6 THAY ĐỔI CHỨC NĂNG TRONG SỐT Thân nhiệt cao, huy động số tuyến nội tiết độc tố vi khuẩn làm thay đổi chức nhiều quan sốt Tuy nhiên, đa số sốt thay đổi mang tính thích nghi bảo vệ, đến mức rối loạn chức đòi hỏi xử lý 3.6.1 Thay đổi chức thần kinh Thí nghiệm gây sốt trung bình (38-399) chất gây sốt tinh khiết, người ta không gặp triệu chứng thần kinh như: nhức đầu, chóng mặt thấy cảm giác buồn ngủ nói lên ức chế vỏ não Trường hợp thân nhiệt cao hơn, ảnh hưởng tới số trung tâm làm xuất triệu chứng tương tự nhiễm nóng Tuy nhiên, thân nhiệt, người sốt có triệu chứng thần kinh nhẹ dễ chịu đựng - Bơn so với nhiễm nóng, người trưởng thành triệu chứng thần kinh triệu chứng nhẹ so với trẻ nhỏ tuổi ví dụ, người lớn không co giật sốt 40°C, trẻ hai tuổi co giật từ 39,5%C, Trên thực tế, sốt nhiễm khuẩn cịn có vai trị thân vi khuẩn (nhất vai trò độc tố), sốt bị biến dạng đi, tùy loại vi khuẩn Sốt thương hàn, phát ban viêm não nhức đầu, xu hướng mê sảng; sốt bệnh cúm đau xương khớp bắp 3.6.2 Thay đổi chức tuần hoàn Sự dự trữ chức lớn hệ tim mạch hoàn toàn đáp ứng yêu cầu vận chuyển oxy máu tưới cho quan sốt Một sốt 40 hay 41C làm tăng thêm 24 hay 30 nhịp tim (ngang lao động bắp mức nhẹ) Tính Ta CỨ tăng 1C sốt làm nhịp tim tăng thêm 8-10 nhịp/phúi Có thể đo thấy lưu lượng tim tăng gấp 1,5 lần sốt 39°C, cơng suất tim tăng 1,2 lần sức cản mạch giảm sốt Huyết áp, theo lý thuyết tăng lên tìm gắng sức trịng sốt có dãn mạch da nhiều nội Tạng, huyết áp thực tế không tăng (trừ giai đoạn đầu, ngắn), giảm, giai đoạn 3, thể đào thải nhiều nước (làm giảm khối lượng tuần hồn - biến chứng tụt huyết áp đứng đậy đột ngột) Bệnh nhân cao huyếtáp biến chứng sốt, bệnh nhân suy tim tim q tải sốt cao Chỉ sốt cao kéo dài có rối loạn đáng kể cho tim, nhịp tim cao từ trước (ở bệnh nhân tim trẻ nhỏ), cần xem xét trợ tim Trên thực tế, độc tố số vi khuẩn gây rối loạn định cho tim : độc tố thương hàn tác dụng hệ dẫn truyền tim làm cho nhịp tim chậm lại (sự phân ly mạch-nhiệt độ), nguy hiểm Độc tố tỉnh hồng nhiệt cúm gây suy fim cấp 3.6.3 Thay đổi hơ hấp "Tăng thơng khí sốt phù hợp với tăng nhu cầu oxy nằm phạm vi khả thích nghi hệ hơ hấp Ngồi chế thiếu oxy tăng nồng độ CO, máu, tăng thơng khí cịn xuất sản phẩm acid máu (nếu có rối loạn chuyển hố đáng kể) Tuy nhiên, tác dụng giúp thải số nhiêt, tăng "thơng khí nhiệt độ cao góp phần làm lượng nước đáng kể (khơ miệng mũi họng, khát) Sốt người có bệnh mạn tính phổi, sốt bệnh phổi cấp tính (viêm thuỳ phổi, viêm phổi-phế quản ) máy hơ hấp khơng đảm bảo nhu cầu cung cấp oxy, nhu cầu thải CO;, làm xuất tím tái, - khó thở; phải hỗ trợ thở oxy 3.6.4 Rối loạn tiêu hóa (2) Giảm co bóp giảm nhu động khiến lâu tiêu, đầy bụng 244 mm mm miệng, vị, chán ăn, khó tiêu rủ (1) Giảm tiết dịch tiêu hóa (nước bọt, địch dày, tụy, mật, ruột) gây đắng Z¬ Hệ tiêu hố giảm chức tồn giảm nặng hay nhẹ tùy mức tăng thân nhiệt sốt Các dấu hiệu rối loạn tiêu hóa thường đến sớm, : (3) Giảm hấp thu Táo bón dễ xuất giảm nhu động ruột thể thiếu nước Tuy nhiên, với dự trữ thể bình thường, khơng cần bù đấp lượng có sốt kéo dài giờ, trừ nhu cầu nước trừ trẻ nhỏ Trong hầu hết trường hợp, hết sốt, bệnh nhân mau chóng hồi phục chức tiêu hố, tăng cảm giác ngon miệng Trong khứ, có thời gian người ta dùng sốt nhân tạo để kích thích ăn uống cho người chán ăn Trên thực tế, số độc tố ung thư vi khuẩn gây chán ãn kéo dài, kể hết hẳn sốt 3.6.5 Thay đổi tiết niệu Do thay đổi nội tiết, tuần hoàn xuất sản phẩm chuyển hóa sốt nên giai đoạn đầu sốt có tạm tăng qua thận co mạch ngoại vi) ý nghĩa nước tiểu tác dụng ADH ống thận Giai mồ phục hồi, có tăng tiết nước tiểu tiết nước Ở giai đoạn đoạn : chức vã nhiều mồ tiểu (do tăng tuần hồn 2: có giảm rõ rệt tiết ống thận tuyến hôi Bức tranh chung thay đổi sốt bệnh thận 3.6.6 Thay đổi nội tiết Nhiều tuyến nội tiết có vai trị quan trọng chế bệnh sinh sốt, giúp thực ý nghiã đề kháng bảo vệ sốt trước tác nhân có hại cho thể : thyroxin, adrenalin, noradrenalin làm tăng chuyển hóa, tăng thân nhiệt đặc biệt chuyển hóa glucid Aldosteron ADH làm tăng giữ nước muối Cortison ACTH có vai trò chống viêm dị ứng, sử dụng khứ để điều trị bệnh hen, viêm khớp, viêm thận dị ứng 3.6.7 Tăng chức gan Trong sốt, chuyển hóa gan tăng rõ rệt tăng chuyển hóa lượng (huy động glucid vào máu, xử lý acid béo, tân tạo glucose), tăng chức phận tổng hợp protein (enzym cho phản ứng chống độc, yếu tố đông máu, C3) 3.6.8 Tăng chức phận miễn dịch Sốt làm xuất yếu tố sinh sản tế bào thực bào (bạch cầu đa nhân trung tính) kể sốt khơng nhiễm khuẩn Khả thực bào tăng rõ rệt sốt, thông qua nhiệt độ cao sản xuất yếu tố kích thích thực bào (bổ thể, kháng thể) 3.7 Ý NGHĨA CỦA SỐT Sốt xuất trình tiến hố giới động vật : Chỉ động vật ổn nhiệt có sốt Sự phát triển cao trung tâm điều nhiệt giúp động vật có khả hạn chế thải nhiệt (tiết kiêmj nhiệt) Khi thử tiêm chất gây sốt cho động vật cấp thấp (bò Sát), thể chúng tăng tạo nhiệt rõ ràng khơng sốt chúng khơng có biện pháp hạn chế thải nhiệt Nếu đặt chúng vào mơi trường nóng (giúp) hạn chế thải nhiệt), thấy thân nhiệt chúng cao nhiệt độ môi trường 245 3.7.1 Ý nghĩa bảo vệ Sốt phản ứng thích ứng tồn thân mang tính chất bảo vệ : Nó hạn chế _ trình nhiễm khuẩn (tác nhân phổ biến gây sốt) sốt có tăng số lượng chất lượng bạch cầu, tăng khả sản xuất kháng thể, bổ thể, tăng khả chống độc khử độc gan, tăng chuyển hóa Chất gây sốt ngoại sinh có hại thân chất gây sốt nội sinh cytokin biết rõ có vai trị sinh học quan trọng miễn dịch, ïL1, TNF, prostaglandin Trên thực nghiệm cho thấy diễn biến bệnh xấu làm giảm phản ứng sốt thuốc hạ nhiệt Ngược lại, tiêm cho vật chất gây sốt gây nhiễm khuẩn diễn biến bệnh lại nhẹ không gây bệnh Trên thực tế lâm sàng, người già bị viêm phối sốt nhẹ không sốt điễn biến bệnh tiên lượng xấu Bệnh nhân bị sốt hồi qui dùng thuốc hạ nhiệt lượng xoắn khuẩn tăng lên máu Ở nhiệt độ 40°C khả nhân lên virut giảm nhậy cảm khuẩn lao streptomycin tăng nhiệt độ 37°C Trong tiêm chủng dùng thuốc hạ nhiệt khả tạo kháng thể giảm 3.7.2 Ý nghĩa xấu Các quan hồn tồn có khả thích nghi với tăng chức sốt Chỉ sốt cao kéo đài, sốt thể suy yếu, giảm dự trữ dễ gây rối loạn chuyển hóa, rối loạn chức phận quan, cạn kiệt dự trữ, gây nhiều hậu xấu suy kiệt, nhiễm độc thần kinh, suy tim co giật trẻ nhỏ 3.7.3 Thái độ - Duy trì phản ứng bảo vệ tự nhiên thể; không hạ nhiệt vô nguyên tắc sốt không tỏ nguy hiểm øấŸ hậu lớn điễn biến tiên lượng bệnh - Giúp thể chịu đựng hậu xấu sốt (nếu xuấ phục hậu cắt sốt (bù nước, trợ tim, bổ sung vitamin ) - Chỉ can thiệp hạ sốt có hậu lớn, sức chịu đựng thể Kỷ nguyên kháng sinh giúp thầy thuốc xử lý bệnh nhiễm khuẩn dễ dàng trước, làm họ hiểu biết bệnh sinh sốt để xử lý sốt 246 ... loạn thân nhiệt hậu cân hai trình sản nhiệt thải nhiệt Sự cân gây nên hai trạng thái khác nhau: giởm thân nhiệt (khi nhiệt> sản nhiệt) ; tăng thân nhiệt (khi thải nhiệt < tạo nhiệt) Tăng hay giảm thân. .. ĐỘNG THÂN NHIỆT : SốT 3.1 ĐỊNH NGHĨA Sốt trạng thái thể chủ động tăng thân nhiệt trung tâm điều hòa nhiệt bị tác dụng nhân tố gọi chất gây sốt, đưa đến kết tăng sản nhiệt kết hợp với giảm thải nhiệt. .. có nhiệt độ thấp so với thân nhiệt; nhờ nhiệt khơng tích luỹ thể (đe dọa tăng thân nhiệt) Trường hợp vật tiếp xúc có nhiệt độ thấp, lượng nhiệt thể thoát lớn (đe dọa giảm thân nhiệt) gọi “mất nhiệt? ??