1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Sinh lý hệ nội tiết, chuyển hóa, điều hòa thân nhiệt - ThS. BS. Trần Quang Thảo

62 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài giảng Sinh lý hệ nội tiết, chuyển hóa, điều hòa thân nhiệt với mục tiêu giúp các bạn nắm được cơ chế feedback; Sinh lý bài tiết hormone tuyến tụy nội tiết; Sinh lý bài tiết hormone tuyến thượng thận. Mời các bạn cùng tham khảo!

SINH LÝ HỆ NỘI TIẾT, CHUYỂN HĨA, ĐIỀU HỊA THÂN NHIỆT MỤC TIÊU Cơ chế feedback Sinh lý tiết hormone tuyến tụy nội tiết Sinh lý tiết hormone tuyến thượng thận ĐỊNH NGHĨA  Định nghĩa tuyến nội tiết Khác với tuyến ngoại tiết tuyến nước bọt, tuyến tụy ngoại tiết, tuyến dày tuyến có ống dẫn, chất tiết đổ vào quan qua ống tuyến; tuyến nội tiết lại tuyến khơng có ống dẫn, chất tiết đưa vào máu máu đưa đến quan, mô thể gây tác dụng Các tuyến nội tiết thể gồm vùng đồi, tuyến tùng, tuyến yên, tuyến giáp, tuyến cận giáp, tuyến tụy nội tiết, tuyến thượng thận, tuyến sinh dục nam nữ, rau thai ĐỊNH NGHĨA Định nghĩa hormone: Hormon chất hố học nhóm tế bào tuyến nội tiết tiết vào máu máu đưa đến tế bào mô khác thể gây tác dụng sinh lý Phân loại hormone: Dựa vào nơi tiết nơi tác dụng, người ta phân thành hai loại hormon chỡ (hormon địa phương) hormon tuyến nội tiết: - Hormon tại chỗ: hormon nhóm tế bào tiết vào máu máu đưa đến tế bào khác gần nơi tiết để gây tác dụng sinh lý Ví dụ: Secretin, cholecystokinin, histamin, - Hormon của các tuyến nội tiết: khác với hormon chỗ, hormon tuyến nội tiết thường máu đưa đến mô, quan xa nơi tiết gây tác dụng sinh lý ĐỊNH NGHĨA Định nghĩa hormone: Hormon chất hố học nhóm tế bào tuyến nội tiết tiết vào máu máu đưa đến tế bào mô khác thể gây tác dụng sinh lý Phân loại hormone: Dựa vào nơi tiết nơi tác dụng, người ta phân thành hai loại hormon chỡ (hormon địa phương) hormon tuyến nội tiết: - Hormon tại chỗ: hormon nhóm tế bào tiết vào máu máu đưa đến tế bào khác gần nơi tiết để gây tác dụng sinh lý Ví dụ: Secretin, cholecystokinin, histamin, - Hormon của các tuyến nội tiết: khác với hormon chỗ, hormon tuyến nội tiết thường máu đưa đến mô, quan xa nơi tiết gây tác dụng sinh lý Đặc điểm cấu tạo VÙNG DƯỚI ĐỒI Vùng đồi (hypothalamus) cấu trúc thuộc não trung gian, nằm quanh não thất ba nằm hệ viền (limbic) Vùng đồi có mối liên hệ mật thiết qua đường mạch máu đường thần kinh với tuyến yên Các hormon vùng đồi tiết theo đường đến dự trữ tác động (kích thích ức chế) đến chức tuyến yên VÙNG DƯỚI ĐỒI  2.2.1 Hormon giải phóng và ức chế GH: GHRH GHIH (Growth Hormone Releasing Hormone Growth Hormone Inhibitory Hormone)  2.2.2 Hormon giải phóng TSH: TRH (Thyrotropin Releasing Hormone) → tế bào thùy trước tuyến yên (TTTY) tổng hợp tiết TSH Ngồi ra, TRH kích thích TTTY tiết prolactin  2.2.3 Hormon giải phóng ACTH: CRH (Corticotropin Releasing Hormone) → tế bào TTTY tổng hợp tiết ACTH  2.2.4 Hormon giải phóng FSH và LH: GnRH (Gonadotropin Releasing Hormone) → tế bào TTTY tổng hợp tiết FSH, LH  2.2.5 Hormon ức chế prolactin: PIH (Prolactin Inhibitory Hormone) Tác dụng PIH → tiết prolactin từ TTTY VÙNG DƯỚI ĐỒI  2.2.6 - Các hormon khác Ngoài hormon giải phóng ức chế, nơron thuộc hai nhóm nhân thị cạnh não thất tổng hợp hai hormon khác ADH (vasopressin) oxytocin Hai hormon tổng hợp thân tế bào theo sợi trục đến tích trữ thùy sau tuyến yên TUYẾN YÊN  3.1 Đặc điểm cấu tạo, mối liên hệ với VDĐ  3.1.1 - Vị trí và mới liên hệ với VDĐ Tuyến yên tuyến nhỏ đường kính khoảng cm, nặng từ 0,5 - gam Tuyến yên nằm hố yên xương bướm thuộc sọ Tuyến yên gồm hai thùy thùy trước thùy sau Tuyến yên liên quan mật thiết với vùng đồi qua đường mạch máu đường thần kinh TUYẾN YÊN  3.1 Đặc điểm cấu tạo và mối liên hệ với vùng đồi  3.1.2 Đặc điểm cấu tạo của tuyến yên  3.1.2.1 Thùy trước tuyến yên (thùy tuyến)  Thùy trước tuyến yên cấu tạo nhiều loại tb chế tiết, mỗi loại tổng hợp tiết loại hormon  3.1.2.2 Thùy sau tuyến yên (thùy thần kinh) - Được cấu tạo chủ yếu tb giống tb thần kinh đệm xen kẽ sợi trục cúc tận sợi trục khu trú thùy sau tuyến yên (thân nơron nằm nhân thị nhân cạnh não thất) - Có túi chứa hai hormon ADH Oxytocin TÁC DỤNG CỦA ANDROGEN - Ở nam giới: Tác dụng androgen chỉ thể tiết mức trẻ em Biểu lâm sàng dương vật to trước tuổi trưởng thành, phát triển đặc tính sinh dục thứ phát trước tuổi dậy - Ở nữ giới: Nếu vỏ thượng thận tiết nhiều androgen hội chứng Cushing, u tuyến thượng thận tăng sản thượng thận bẩm sinh gây tượng nam hố TÁC DỤNG CỦA ADRENALIN - Trên tim: Làm tim đập nhanh, làm tăng lực co bóp tim - Trên mạch máu: Làm co mạch da, giãn mạch vành, mạch não, mạch thận mạch vân, làm tăng huyết áp tối đa - Trên trơn khác: Làm giãn trơn ruột non, tử cung, phế quản, bàng quang, giãn đồng tử - Làm tăng mức chuyển hố tồn thể: Làm tăng tiêu thụ oxy tăng sinh nhiệt Chính nhờ tác dụng mà adrenalin làm tăng hoạt động hưng phấn thể - Làm tăng phân giải glycogen thành glucose gan cơ, tăng giải phóng glucose vào máu TÁC DỤNG CỦA NORADRENALIN  Nhìn chung noradrenalin có tác dụng giống adrenalin: + Tác dụng mạnh mạch máu →  (HAMax + HAMin) làm co mạch toàn thân + Tác dụng yếu lên tim, lên trơn * Điều hoà bài tiết: Trong điều kiện sở, adrenalin noradrenalin bài tiết tình trạng stress, lạnh, đường huyết giảm kích thích hệ giao cảm tủy thượng thận tăng bài tiết hai TUYẾN TỤY NỘI TIẾT - ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO Tụy nội tiết bao gồm cấu trúc gọi tiểu đảo Langerhans, đường kính mỡi tiểu đảo chỉ khoảng 0,3 mm Mỗi tiểu đảo chứa loại tế bào chính: Tế bào alpha (25%) tiết glucagon; Tế bào bêta (60%) tiết insulin; Tế bào delta (10%) tiết somatostatin TUYẾN TỤY NỘI TIẾT - Hormon insulin Tác dụng lên chuyển hoá carbohydrat  Tăng thoái hoá glucose  Tăng dự trữ glycogen  Tăng thu nhập, dự trữ sử dụng glucose gan  Ức chế trình tạo đường Chính tác dụng nêu nên insulin hormon có tác dụng làm giảm nồng độ glucose máu TUYẾN TỤY NỘI TIẾT - Hormon insulin Tác dụng lên chuyển hoá lipid -  tổng hợp acid béo vận chuyển acid béo đến mô mỡ -  tổng hợp triglycerid từ acid béo để tăng dự trữ lipid mô mỡ Tác dụng lên chuyển hoá protein và tăng trưởng -  vận chuyển tích cực acid amin vào tế bào -  chép chọn lọc phân tử DNA nhân tb đích để tạo thành RNAtt -  dịch mã RNAtt ribosom để tạo thành phân tử protein ➔ insulin có tác dụng tăng tổng hợp và dự trữ protein và tham gia làm phát triển thể TUYẾN TỤY NỘI TIẾT - Hormon insulin Điều hoà bài tiết insulin 1.Cơ chế thể dịch - Nồng độ glucose: glucose/máu (80 - 90 mg/dl), lượng insulin tiết ít; glucose  > 100mg/dl, insulin bài tiết  từ 10 - 25 lần so với mức sở Đây là chế quan trọng - Nồng độ acid amin: Một số acid amin, đặc biệt arginin lysin có tác dụng kích thích tiết insulin Cơ chế thần kinh Dưới điều kiện định, → Ʃ và pƩ →  tiết insulin Hệ thần kinh tự chủ có vai trị TÚN TỤY NỘI TIẾT - HORMON GLUCAGON Tác dụng của glucagon Tác dụng lên chuyển hoá carbohydrat  Glucagon làm tăng glucose máu tác dụng sau: - Tăng phân giải glycogen gan làm tăng nồng độ glucose máu sau vài phút - Tăng tạo đường gan làm tăng mức vận chuyển acid amin vào tế bào gan sau lại tăng chuyển acid amin thành glucose TUYẾN TỤY NỘI TIẾT - HORMON GLUCAGON Tác dụng của glucagon Các tác dụng khác glucagon - Tăng phân giải lipid mô mỡ dự trữ thành acid béo để tạo lượng hoạt hoá lipase mô mỡ dự trữ - Ức chế tổng hợp triglycerid gan ức chế vận chuyển acid béo từ máu vào gan Các tác dụng này chỉ xuất glucagon bài tiết mức TUYẾN TỤY NỘI TIẾT - HORMON GLUCAGON Điều hoà bài tiết Nồng Sự độ glucagon huyết tương bình thường 50 - 100pg/ml tiết glucagon nồng độ glucose/máu - Glucose máu < 70mg/dl → tế bào alpha  tiết glucagon ngược lại - Acid amin  cao máu (alanine, arginine) →  tiết glucagon - Luyện tập lao động nặng nồng độ glucagon tăng từ - lần TUYẾN CẬN GIÁP Đặc điểm cấu tạo Bình thường, có 04 tuyến cận giáp, nằm sau tuyến giáp, tuyến cực tuyến cực Tuyến cận giáp có kích thước nhỏ, chỉ vào khoảng x x mm Tuyến cận giáp bao gồm hai loại tế bào tế bào tế bào ưa oxy Tế bào thành phần cấu tạo chủ yếu tiết parathormon, hormon có tính sinh mạng TUYẾN CẬN GIÁP Tác dụng parathormon (PTH) PTH đóng vai trị quan trọng →  Ca2+ và  PO43- huyết tương PTH thực chức tác động xương, thận ruột  7.2.1 Tác dụng của PTH xương PTH → tb xương, tb tạo xương tb hủy xương →  mức giải phóng Ca2+ vào máu - Hoạt hoá bơm calci Ca2+ bơm từ dịch xương vào dịch ngoại bào - Tác dụng lên tế bào hủy xương xảy chậm Trải qua hai giai đoạn: + Hoạt hoá tức khắc tế bào hủy xương có sẵn + Hình thành tế bào hủy xương TUYẾN CẬN GIÁP Tác dụng thận - Giảm xuất ion calci thận - Tăng tái hấp thu ion calci magie ống thận, đặc biệt ống lượn xa ống góp - Giảm tái hấp thu ion phosphat ống lượn gần, làm tăng đào thải ion phosphat nước tiểu TUYẾN CẬN GIÁP Tác dụng lên ruột Do PTH hoạt hố q trình tạo 1,25 dihydroxycholecalciferol từ vitamin D3 (cholecalciferol) nên PTH có tác dụng lên ruột sau: - Tăng tạo enzym ATPase diềm bàn chải tb biểu mô niêm mạc ruột - Tăng tạo chất vận tải Ca2+ niêm mạc ruột - Tăng hoạt tính enzym phosphatase kiềm tế bào niêm mạc ruột ➔ Cả ba tác dụng dẫn tới kết tăng hấp thu Ca2+ và PO43- ruột TUYẾN CẬN GIÁP Điều hoà bài tiết Nồng độ PTH bình thường máu vào khoảng 50 pg/ml PTH tiết nhiều hay tuỳ thuộc vào nồng độ ion calci phosphat máu, đặc biệt là nồng độ ion calci Chỉ cần giảm nhẹ nồng độ ion calci máu tuyến cận giáp tăng tiết PTH Nếu tình trạng giảm nồng độ ion calci kéo dài tuyến cận giáp nở to to gấp lần Ngược lại, nồng độ ion calci máu tăng hoạt động kích thước tuyến cận giáp giảm  ... GIÁP - TÁC DỤNG CỦA T3 - T4 Tác dụng lên chuyển hoá tế bào - Tăng hoạt động chuyển hoá hầu hết mô thể Mức chuyển hố sở tăng từ 60 - 100% mức bình thường hormon tuyến giáp tiết nhiều - Tăng... TUYẾN GIÁP - TÁC DỤNG CỦA T3 - T4 Tác dụng lên chuyển hoá carbohydrat ? ?- Tăng nhanh thoái hoá glucose tế bào ? ?- Tăng phân giải glycogen ? ?- Tăng tạo đường ? ?- Tăng hấp thu glucose ruột ? ?- Tăng tiết... thận - ACTH  Điều hoà bài tiết Do nồng độ CRH (vùng đồi), nồng độ CRH  ACTH  tiết ngược lại ? ?- ? ?- Do tác dụng điều hồ ngược âm tính dương tính cortisol Nồng độ ACTH cịn điều hồ theo nhịp sinh

Ngày đăng: 16/02/2023, 12:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN