1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Giải phẫu sinh lý hệ thống tiêu hoá - ThS. BS. Trần Quang Thảo

81 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 3,57 MB

Nội dung

Bài giảng Giải phẫu sinh lý hệ thống tiêu hoá với mục tiêu giúp các bạn có thể liệt kê các cơ quan cấu tạo nên bộ máy tiêu hoá; Mô tả hình thể ngoài, hình thể trong và các liên quan của các cơ quan cấu tạo nên bộ máy tiêu hoá; Mô tả hình thể ngoài, hình thể trong và các liên quan của gan.

GIẢI PHẪU SINH LÝ HỆ THỐNG TIÊU HÓA Ths.Bs TRẦN QUANG THẢO Mục tiêu học tập Liệt kê quan cấu tạo nên máy tiêu hoá Mơ tả hình thể ngồi, hình thể liên quan quan cấu tạo nên máy tiêu hố Mơ tả hình thể ngồi, hình thể liên quan gan HỆ THỐNG TIÊU HĨA Ống tiêu hóa Miệng Thực quản Dạ dày Ruột non Ruột già Tuyến Tụy Các CQ khác Gan Màng bụng Các tuyến nước bọt Miệng Thực quản Gan Tá tràng Ruột già Dạ dày Tụy Ruột non Trực tràng Hậu mơn Ống tiêu hóa Các quan khác MIỆNG Ổ MIỆNG CHÍNH: LƯỠI GÀ KHẨU CÁI MỀM CUNG KHẨU CÁI LƯỠI HẠNH NHÂN KHẨU CÁI (AMYGDALES) LƯỠI RĂNG CẤU TẠO: MEN RĂNG THÂN BUỒNG TỦY CỔ NGÀ RĂNG CHÂN CHẤT XƯƠNG RĂNG LỖ ĐỈNH CHÂN RĂNG Quá trình thay RĂNG VĨNH VIỄN (6t- 12t) RĂNG SỮA (6th- 30th) QUI TẮC GỌI TÊN RĂNG THỰC QUẢN SỤN NHẪN (CỔ 6) Eo nhẫn Eo phế chủ THỰC QUẢN (25cm) Eo hoành DẠ DÀY (NGỰC 10) CUNG ĐM CHỦ (NGỰC 4) DẠ DÀY LỖ MÔN VỊ KHUYẾT TÂM VỊ VÙNG TÂM VỊ ÐÁY VỊ KHUYẾT GÓC THÂN VỊ Ốn g Mơ n Vị HANG MƠN VỊ TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON Hoạt động tiết dịch - Bài tiết mật Tác dụng mật TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON Hoạt động tiết dịch - Bài tiết mật Điều hoà tiết xuất mật Gan → mật liên tục,  lên bữa ăn Điều hồ sản xuất mật có vai trị dây X thơng qua phản xạ có điều kiện phản xạ không điều kiện Secretin, hàm lượng lipid bữa ăn làm tăng sản xuất mật Trong bữa ăn, túi mật co lại, bơm mật cô đặc xuống tá tràng Túi mật co bóp yếu tố thần kinh thể dịch: - Yếu tố thần kinh: Dây X làm co - Yếu tố thể dịch: Acetylcholin, cholecystokinin làm co, MgSO4 làm giãn vòng Oddi đưa mật xuống tá tràng giúp điều trị cho người bị ứ mật TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON Hoạt động tiết dịch - Bài tiết dịch ruột Thành phần tác dụng dịch ruột - Ở niêm mạc ruột có tuyến Brỹnner hốc Lieberkühn Các tế bào biểu mô hốc Lieberkühn tiết nước muối vô - Dịch ruột chất lỏng, có độ qnh cao đục có chứa tế bào bong ra, mảnh tế bào tan vỡ - Thành phần dịch ruột gồm: - Enzym TH protein: Aminopeptidase, Iminopeptidase, Tripetidase dipeptidase - Enzym TH lipid gồm lipase, phospholipase, cholesterol –esterase - Enzym TH carbohydrat: Amylase, Maltase, Lactase TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON Hoạt động tiết dịch - Bài tiết dịch ruột Điều hoà tiết dịch ruột Dịch ruột tiết tự động tác dụng kích thích học hố học chỡ, thơng qua đám rối Meissner Thức ăn vận chuyển đến đâu kích thích tiết dịch ruột TIÊU HỐ Ở RUỘT NON Kết tiêu hoá ruột non Qua trình tiêu hố miệng, dày ruột non, thức ăn biến thành chất đặc sền sệt, nhuyễn dưỡng chấp Trong đó: - Protid thuỷ phân gần hoàn toàn thành acid amin - Lipid gần toàn biến thành A béo, glycerol, monoglyceric số chất khác - Glucid 90% thuỷ phân thành glucose, galactose fuctose - Tất chất có khả hấp thu Cịn lõi tinh bột, chất xơ (xellulose) phần nhỏ chất gân, dây chằng chưa tiêu hoá đưa xuống ruột già Thời gian thức ăn qua ruột non 6-8 TIÊU HOÁ Ở RUỘT GIÀ • Hoạt động học của ruột già • Đóng mở van hồi - manh tràng • Co bóp nhu động - Phản nhu động • Hoạt động tiết dịch Ruột già không tiết enzym tiêu hố, chỉ tiết chất nhầy bảo vệ niêm mạc Khi ruột già bị viêm, lượng chất nhầy tiết tăng, tạo thành khối chất nhầy lẫn với phân • Hoạt động hệ thớng vi sinh vật • Kết tiêu hố: Thức ăn → RG, phần lớn chất dd tiêu hoá, RG hấp thu thêm vài chất dinh dưỡng, hoàn tất trình tạo phân đào thải phân ngồi Hoạt động tiêu hố ruột già chủ yếu nhờ số vi sinh vật lên men, để tiêu hoá thêm số chất dinh dưỡng tổng hợp số chất 6.CÁC CHỨC NĂNG CỦA GAN 6.1 Chức dự trữ tổng hợp 6.2 Chức chuyển hóa gan 6.3 Chức tạo mật 6.4 Chức chống độc 6.CÁC CHỨC NĂNG CỦA GAN 6.1 Chức dự trữ tổng hợp 6.1.1 Dự trữ máu: 6.1.2 Dự trữ sắt: 6.1.3 Dự trữ vitamin: A, D, B12 6.CÁC CHỨC NĂNG CỦA GAN Dự trữ máu: – Khoảng 1.000ml máu từ tĩnh mạch cửa 400ml máu từ động mạch gan vào gan mỗi phút, chiếm 29% cung lượng tim – Lượng máu chứa gan bình thường lớn (khoảng 600 - 700ml) Khi áp suất máu tĩnh mạch gan tăng lên (truyền dịch, sau bữa ăn, uống nhiều nước ), gan phình để chứa thêm khoảng 200 400ml – Ngược lại, thể hoạt động thể tích máu giảm, gan co lại, đưa lượng máu vào hệ tuần hoàn 6.CÁC CHỨC NĂNG CỦA GAN Dự trữ sắt: – Gan 1/3 quan dự trữ Fe, dự trữ 20% Fe thể, khoảng g) Lượng Fe từ thức ăn / từ thối hóa Hb (Hemoglobin) – Khi lượng Fe/máu giảm, gan phóng thích vào máu, tác dụng đệm Fe Dự trữ vitamin: A, D, B12 - Gan dự trữ nhiều vit A, vit D B12 - Dự trữ vit đủ để phòng ngừa: 10 tháng vit A, 3-4 tháng vit D, 12 tháng vit B12 Tổng hợp yếu tố đông máu Gan tổng hợp fibrinogen YTĐM II, VII, IX X từ vit K Khi suy gan, trình Đmau bị rối loạn, người bệnh dễ bị xuất huyết CÁC CHỨC NĂNG CỦA GAN 6.2 Chức chuyển hóa gan 6.2.1 Chuyển hóa Glucid - Gan có hoạt động sau: + Dự trữ glucose dạng glycogen + Biến đổi Fructose galactose thành glucose + Sinh đường từ acid amin acid béo, glycerol acid lactic - Gan tham gia vào việc trì lượng đường huyết định: + Khi nồng độ glucose/máu cao gan lấy glucose ➔ glycogen dự trữ/gan + Giữa bữa ăn nồng độ glucose máu thấp, gan: glycogen ➔ glucose + Khi sử dụng hết glycogen gan sinh đường 6.CÁC CHỨC NĂNG CỦA GAN 6.2 Chức chuyển hóa gan 6.2.2 Chuyển hóa lipid: - Oxit acid béo lượng - Tổng hợp lipid từ glucid protid - Tổng hợp cholesterol, phospholipids phần lớn lipoprotein (VLDL, LDL, HDL) 6.2.3 Chuyển hóa protid - Tổng hợp protein huyết tương - Tổng hợp acid amin không thiết yếu - Tổng hợp ure để loại NH3 6.CÁC CHỨC NĂNG CỦA GAN 6.3 Chức tạo mật – Mật sản phẩm tiết tế bào gan sau đưa đến túi mật để dự trữ Tại mật cô đặc lại từ – 10 lần, tối thiểu túi mật dự trữ mật tiết 12 – Khi xuống đến hồi tràng, 95% muối mật tái hấp thu theo tĩnh mạch cửa trở gan tái tiết, gọi chu trình ruột gan Cịn lại 5% muối mật đào thải theo phân có tác dụng giữ nước phân trì nhu động ruột già 6.CÁC CHỨC NĂNG CỦA GAN 6.4 Chức chống độc – Gan xem hàng rào bảo vệ thể để chống lại yếu tố độc hại xâm nhập qua đường tiêu hóa Đồng thời, làm giảm độc tính thải trừ số chất tạo q trình chuyển hóa thể Cơ chế chống độc gan tế bào Kupffer tế bào gan đảm nhiệm – Chống độc chế: + Giữ lại số kim loại nặng đồng, chì, thủy ngân số chất màu Bromo-Sulfo-Phtalein (BSP) Sau đó, thải ngồi + Bằng phản ứng hóa học để biến chất độc thành chất khơng độc độc thải qua đường mật đường thận 6.CÁC CHỨC NĂNG CỦA GAN 6.4 Chức chống độc 6.4.1 Phản ứng tạo ure từ NH3 – NH3 chất độc thể, đặc biệt hệ thần kinh Gan biến đổi NH3 → urê qua chu trình Ocnitin /gan Urê → nước tiểu – Khi suy gan, NH3 máu tăng lên gây nên hôn mê gan 6.4.2 Khử độc phản ứng oxy hóa khử, metyl hóa acetyl hóa – Oxy hóa rượu thành acid acetic – Khử aldehyd thành acid acetic 6.4.3 Khử độc phản ứng liên hợp Đây chế chống độc gan Rất nhiều chất, số thuốc liên hợp với acid glucuronic → thải /nước tiểu /dịch mật ... tuỵ Bóng gan tụy SINH LÝ TIÊU HĨA TIÊU HỐ Ở MIỆNG VÀ THỰC QUẢN TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON TIÊU HOÁ Ở RUỘT GIÀ HẤP THU CÁC CHẤT TRONG ỚNG TIÊU HỐ CÁC CHỨC NĂNG CỦA GAN TIÊU HỐ Ở MIỆNG... 1,5 - 3,1, bất hoạt mơi trường có pH ≥ - Pepsin phân giải protein, collagen - thành phần mô liên kết tế bào thịt để enzym tiêu hoá thấm vào thịt tiêu hoá protein tế bào - Pepsin chỉ tiêu hoá. .. DÀY Điều hịa tiết dịch vị - đường thể dịch: - Gastrin - Histamin - Corticoid vỏ thượng thận - Prostaglandin E2 TIÊU HỐ Ở DẠ DÀY Điều hịa tiết dịch vị - đường thể dịch: - Gastrin: tế bào G hang

Ngày đăng: 14/02/2023, 16:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN