1. Trang chủ
  2. » Tất cả

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC MƯỜNG

14 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 122 KB

Nội dung

NỘI DUNG NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC MƯỜNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 1 1 Các khái niệm cơ bản của khoá luận 1 1 1 Khái niệm.

NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC MƯỜNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 1.1 Các khái niệm khoá luận 1.1.1 Khái niệm sắc văn hoá sắc văn hoá dân tộc Mường  Khái niệm văn hóa Văn hố khái niệm đa nghĩa, có nhiều quan điểm khác văn hố Trong lịch sử hình thành phát triển văn hóa nhân loại có hàng trăm cách quan niệm, định nghĩa khác văn hóa Song thống coi văn hóa Theo thống kê Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO) giới có tới 400 định nghĩa khác văn hóa Ở Việt Nam, văn hóa lĩnh vực thu hút quan tâm, ý nghiên cứu nhiều nhà khoa học Trong trình nghiên cứu văn hóa nhà khoa học đưa định nghĩa văn hóa khác dựa góc độ nghiên cứu mình: Theo Giáo sư, Nhà giáo nhân dân Nguyễn Lân Từ điển từ ngữ Việt Nam thì: “Văn hố toàn giá trị vật chất tinh thần lồi người sáng tạo q trình lịch sử tiêu biểu cho trình độ mà xã hội đạt giai đoạn mặt học vấn, khoa học, kỹ thuật, văn học, nghệ thuật, triết học, đạo đức, sản xuất…”1 Còn theo Phan Ngọc (tác giả Bản sắc văn hóa Việt Nam) thì: “Văn hố mối quan hệ giới biểu tượng óc cá thể hay tộc người với giới thực nhiều bị cá nhân hay tộc người GS Nguyễn Lân, Từ điển từ ngữ Tiếng Việt, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2006, tr mơ hình hố theo mơ hình tồn biểu tượng Điều biểu rõ chứng tỏ mối quan hệ này, văn hố hình thức dễ thấy nhất, biểu thành kiểu lựa chọn riêng cá nhân hay tộc người khác kiểu lựa chọn cá nhân hay tộc người khác”2 Trong theo GS Nguyễn Như Ý Đại từ điển tiếng Việt thì: “Văn hóa Tuy nhiên hiểu cách đầy đủ “Văn hố hệ thống giá trị vật chất tinh thần sáng tạo, tích luỹ lịch sử nhờ trình hoạt động thực tiễn người Các giá trị cộng đồng tiếp nhận, vận hành đời sống xã hội, xã hội giữ gìn, trao chuyển cho hệ sau Văn hoá thể trình độ phát triển đặc tính riêng dân tộc”3  Khái niệm sắc văn hóa Để hiểu khái niệm sắc văn hóa, trước hết cần phải làm rõ “bản sắc” Theo Giáo sư, Nhà giáo nhân dân Nguyễn Lân thì: “Bản sắc tính chất đặc biệt vốn có tạo thành phẩm cách riêng” Hoặc hiểu: “Bản sắc sắc thái, đặc tính, đặc thù riêng khác”5 Từ hiểu sắc văn hóa giá trị sáng tạo, quan điểm thẩm mỹ riêng dân tộc; chuẩn mực tư tưởng đạo đức, giao tiếp, ứng xử, phong tục, tập quán, nghi lễ… khác thể thông qua đời sống vật chất tinh thần tộc người Vì có khác cách nhìn nhận, cách đánh giá quan điểm thẩm mỹ dân tộc Chẳng hạn trang phục, đồ dung sinh hoạt; cách cư xử, lối sống, nếp tư mà dân tộc cho đẹp, mực dân tộc chưa hản chấp nhận Chính khác tạo nên tính độc đáo văn hóa dân tộc, sắc Phan Ngọc, Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2004, tr 14 Khoa Tuyên truyền, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Giáo trình sở văn hóa Việt Nam, tr GS Nguyễn Lân, Từ điển từ ngữ Việt Nam, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2006, tr 83 Bộ Giáo dục đào tạo, Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1998, tr 93 thái riêng dân tộc Trong tài liệu, sách, báo tạp chí thường dung khái niệm như: di sản văn hóa dân tộc, di sản văn hóa truyền thống, sắc văn hóa dân tộc, văn hóa truyền thống… Những cách gọi có ý nghĩa chung sắc văn hóa Bản sắc dân tộc văn hoá Việt Nam bao gồm giá trị bền vững, tinh hoa vun đắp qua hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước, tạo thành nét đặc sắc cộng đồng dân tộc Việt Nam, người Việt Nam Xét chất, lịch sử dân tộc ta từ thời dựng nước lịch sử không ngừng đấu tranh chống ngoại xâm để dành giữ độc lập, tạo nên phẩm chất cao thiêng liêng sắc văn hố dân tộc, tinh thần u nước thương nịi Chủ nghĩa u nước văn hố dân tộc ta khơng biểu lộ lịng dũng cảm, đức hy sinh mà cịn tinh thần đồn kết, nhân ái, yêu thương người, ý thức bảo vệ nhân phẩm, giữ gìn đạo lý Bản sắc văn hố dân tộc khơng phải ngưng đọng, bất biến mà phát triển cách biện chứng theo xu hướng tích lũ, thu nạp điều tốt đẹp, tiến bộ, sa thải xấu, lạc hậu không phù hợp với thời đại Trải qua hàng ngàn năm lịch sử văn hoá Việt Nam vượt qua bị động để tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, làm giàu thêm sắc  Bản sắc văn hóa dân tộc Mường Bản sắc văn hóa dân tộc Mường nét đặc sắc hệ thống giá trị sáng tạo, quan điểm thẩm mỹ dân tộc Mường; tính chất riêng biệt chuẩn mực tư tưởng đạo đức, giao tiếp, ứng xử, phong tục, tập quán, nghi lễ… thể thông qua đời sống vật chất tinh thần người Mường so với văn hóa tộc người khác 1.1.2 Khái niệm bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc Mường Để làm rõ khái niệm này, trước hết cần phải làm sang tỏ bảo tồn phát huy Theo Giáo sư, Nhà giáo nhân dân Nguyễn Lân thì: “Bảo tồn giữ lại, khơng để đi”6 Ngồi ta hiểu rằng: “Bảo tồn giữ nguyên trạng, không để đi”7 Theo Từ điển Tiếng Việt thì: “Phát huy làm cho tác dụng lan rộng phát triển lên”8 Đồng thời hiểu: “Phát huy làm cho hay, tốt nhân thêm tác dụng, thúc đẩy tiếp tục nảy nở nhiều hơn”9 Như ta hiểu: “Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Mường giữ lại, không làm nét đặc sắc, tính chất đặc biệt vốn có văn hóa dân tộc Mường, đồng thời làm cho hay, tốt tác dụng văn hóa dân tộc Mường thêm nhân rộng ra, phát triển tiếp tục nảy nở nhiều hơn” 1.1.3 Khái niệm hiệu công tác bảo tồn phát huy sắc văn hố dân tộc Mường Hiệu cơng tác bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Mường tương quan kết đạt tác động việc giữ gìn, bảo vệ phát huy sắc văn hóa dân tộc Mường với mục đích cơng tác bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc Mường đặt với chi phí để đạt kết điều kiện xã hội định 1.1.4 Mối quan hệ bảo tồn với phát huy sắc văn hoá dân tộc Mường huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hoá Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số vấn đề quan trọng sách văn hóa Đảng Nhà nước ta Trong cơng tác bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Mường hoạt GS Nguyễn Lân, Từ điển từ ngữ Việt Nam, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2006, tr 96 Bộ Giáo dục đào tạo, Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin, 1998, tr 110 GS Nguyễn Lân, Từ điển từ ngữ Việt Nam, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2006, 1433 Bộ Giáo dục đào tạo, Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin, 1998, tr 1321 động cụ thể nhằm thực sách Do giai đoạn việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc cơng tác quan trọng nhằm giữ gìn đa dạng, phong phú văn hóa Việt Nam Trong q trình tiến hành công tác cần phải ý xem xét mối quan hệ bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Mường Bảo tồn lưu giữ lại, khơng để cịn phát huy nhân rộng giá trị lên, làm cho tiếp tục nảy nở phát triển Hai hoạt động cần tiến hành đồng thời với nhau, không nên coi trọng mặt mà xem nhẹ mặt Bởi có bảo tồn, lưu giữ sắc văn hóa dân tộc có điều kiện, phát huy nhân rộng giá trị đó, đưa giá trị gắn với hoạt động khác du lịch… Trong q trình thực cơng tác cần phải quan tâm ý tiến hành song song hai hoạt động bảo tồn phát huy Không nên coi trọng công tác bảo tồn mà xem nhẹ cơng tác phát huy Bởi bảo tồn sở để tiến hành phát huy, có tiến hành bảo tồn tốt giá trị văn hóa dân tộc Mường có điều kiện để nhân rộng, phát triển thêm giá trị lĩnh vực khác đời sống xã hội 1.2 Những chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc thiểu số Bảo tồn, gìn giữ phát huy truyền thống, sắc văn hóa dân tộc thiểu số vấn đề Đảng, Nhà nước ta quan tâm coi nội dung quan trọng việc thực sách dân tộc Có thể nói rằng, chủ trương Đảng Nhà nước bảo tồn, phát huy truyền thống, sắc văn hóa dân tộc thiểu số đề từ sớm thực quán đạo thông qua nhiệm vụ cụ thể cho phù hợp với giai đoạn cách mạng nước ta Trong công đổi đất nước nay, Đảng ta khẳng định: “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội” 10 Tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Đảng ta xác định rõ mười nhiệm vụ cụ thể để xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc là: “Bảo tồn, phát huy phát triển văn hóa dân tộc thiểu số” 11 Trong Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta rằng: “Bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc, giá trị văn học, nghệ thuật, ngôn ngữ, chữ viết phong mỹ tục dân tộc; tôn tạo di tích lịch sử, văn hóa Tiếp thu tinh hoa góp phần làm phong phú thêm văn hóa nhân loại”12 Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta lần xác định: “Xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội người điều kiện đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập kinh tế quốc tế Bảo đảm gắn kết nhiệm vụ phát triển kinh tế trung tâm, xây dựng Đảng then chốt với phát triển văn hoá tảng tinh thần xã hội”13 Hiến pháp năm 1992 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khẳng định: “Nhà nước thực sách phát triển mặt, bước nâng cao đời sống vật chất tinh than đồng bào dân tộc thiểu số”14 Chủ trương Đảng Nhà nước ta Chính phủ ngành Văn hóa thể chế hóa, triển khai đưa vào sống thông qua việc ban hành số văn nhằm tạo hành lang pháp lý cho công tác bảo tồn, phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, tr 65 12 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 200, tr 38 13 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, XNB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr 213 14 Ngày 03 tháng 12 năm 1998, Thủ tướng Chính phủ đưa Chỉ thị số 39/1998/CT-TTg việc đẩy mạnh cơng tác văn hóa - thông tin miển núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Trong tám mục tiêu giải pháp nhằm khai thác tiềm năng, đẩy mạnh trình phát triển kinh tế - xã hội miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số Chính phủ xác định rõ: “Làm tốt công tác giữ gìn phát huy tinh hoa văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số Đồng thời với công việc sưu tầm, nghiên cứu, khai thác giới thiệu, cần có kế hoạch bảo tồn cơng trình, địa văn hóa có giá trị tiêu biểu vùng dân tộc thiểu số (như chùa, tháp, nhà rơng, nhà dài, nhà sàn, làng, có nghề thủ công truyền thống ) di sản văn hóa có giá trị khác” Ngày 17 tháng năm 2003, Chính phủ Quyết định số 124/2003/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam Mục tiêu tổng quát đề án là: “Bảo tồn, kế thừa có chọn lọc phát huy tinh hoa văn hoá truyền thống, xây dựng phát triển giá trị văn hoá, nghệ thuật dân tộc thiểu số; phát hiện, bồi dưỡng đội ngũ người sáng tác văn học - nghệ thuật người dân tộc thiểu số; tổ chức điều tra, sưu tầm, nghiên cứu, phổ biến giá trị văn hoá - nghệ thuật; bảo tồn, phát huy nghề thủ công truyền thống dân tộc thiểu số; đẩy mạnh xây dựng phát huy hiệu thiết chế văn hố, thơng tin; phát triển hoạt động văn hoá văn nghệ lành mạnh; xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hố; mở rộng mạng lưới thơng tin vùng dân tộc thiểu số, góp phần nâng cao dân trí, xố bỏ tập tục lạc hậu, góp phần phát triển du lịch, xố đói, giảm nghèo” Thực Chỉ thị, Quyết định Chính phủ, Bộ Văn hóa thơng tin ban hành văn tạo hành lang cho việc thực công tác bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số Ngày 30 tháng 10 năm 1986, Bộ trưởng Bộ Văn hóa thơng tin ban hành Chỉ thị số 270/VH-CT đẩy mạnh công tác văn hóa thơng tin dân tộc thiểu số, nhấn mạnh tới cơng việc sưu tầm, bảo vệ, khai thác, phát huy di sản văn hóa, văn nghệ dân gian dân tộc thiểu số mục tiêu đạt phải khoanh vùng sưu tầm có lien kết Trung ương địa phương để làm dứt điểm vùng, dân tộc Đến ngày 03 tháng 02 năm 1999, Bộ trưởng Bộ Văn hóa thông tin định số 04/1999/QĐ-BVHTT ban hành kế hoạch thực Chỉ thị 39/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ việc đẩy mạng cơng tác văn hóa thơng tin miền núi vùng dân tộc thiểu số, có nội dung quan trọng là giữ gìn, phát huy tinh hoa văn hóa dân tộc thiểu số, đồng thời nêu sáu việc cụ thể mà cần phải làm mà trọng tâm tiến hành khảo sát, đánh giá hiệu công tác bảo tồn, phát huy sắc vốn văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số địa bàn, vùng dân tộc Bên cạnh văn Đảng, Nhà nước, Chính phủ Bộ Văn hóa thơng tin cấp ủy, ủy ban nhân dân cấp ngành văn hóa thơng tin địa phương đưa nhiều văn đạo, giám sát tạo điều kiện cho việc tiến hành công tác bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số Đặc biệt vùng, địa phương có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số cư trú Điều thể rõ quan tâm Đảng Nhà nước ta lĩnh vực bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số 1.3 Vị trí, vai trị sắc văn hố dân tộc Mường q trình xây dựng đời sống văn hoá sở huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh hóa Xây dựng đời sống văn hóa sở chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta, quan tâm từ nước ta cịn chưa giành quyền “Đề cương văn hóa Việt Nam” (năm 1943) xác định văn hóa ba mặt trận: kinh tế, trị văn hóa Năm 1946, Đại hội Văn hóa tồn quốc lần thứ nhất, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi” Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng văn hóa Người cho văn hóa sức mạnh tinh thần dân tộc Dân tộc ta bị đô hộ hàng ngàn năm tồn phát triển, giữ vững văn hóa sở, xóm làng - văn hóa truyền thống lâu đời dân tộc ta Do vậy, dân tộc ta muốn đổi phải vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin, phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh sở kế thừa phát huy giá trị sắc truyền thống dân tộc, tiếp thu chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại Từ quan điểm trên, suốt q trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta ln đề cao vai trị văn hóa Đặc biệt từ có Nghị Trung ương năm khóa VIII “về xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” cơng tác xây dựng đời sống văn hóa sở lại quan tâm Trong đó, tiêu biểu phong trào “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư”, phong trào xây dựng làng, bản, quan, trường học có nếp sống văn hóa Các phong trào phát động phạm vi toàn quốc thu kết quan trọng tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh, quốc phòng đất nước Xứng đáng với vị trí văn hóa vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển Thực chủ trương Đảng, năm 1998 Thạch Thành chọn Mường Đòn làm đơn vị điểm để đạo khai trương xây dựng làng văn hóa Trong q trình phấn đấu thực theo tiêu chí chung phát huy giá trị sắc địa phương, đến 4/4 thơn Mường Địn đạt giữ vững danh hiệu Làng văn hóa cấp huyện Đồng thời tiến hành khai trương xây dựng làng văn hóa cấp tỉnh để nhanh chóng cơng nhận đạt danh hiệu làng văn hóa cấp tỉnh thời gian tới Thơng qua việc tiếp tục trì phát triển giá trị truyền thống văn hóa Mường Địn, mối liên kết gia đình, dịng họ, nhân dân làng ngày tăng cường, ý thức cộng đồng ngày nâng cao Người dân Mường Địn ln thể tinh thần đồn kết, hiếu khách, tự hào truyền thống quê hương, tăng cường giúp đỡ lúc khó khăn thống thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương Các giá trị truyền thống văn hóa Mường Địn có đóng góp quan trọng góp phần nhân dân dân tộc Thạch Thành đạt thành tựu quan trọng góp phần thúc đẩy q trình xây dựng đời sống văn hóa sở địa phương Các hoạt động sinh hoạt văn hóa truyền thống, đặc biệt loại hình văn hóa dân tộc Mường khơi phục phát triển, tạo nên khơng khí sơi nổi, thể sắc rõ nét đời sống văn hóa sở Xuất phát tư yếu tố mà văn hóa truyền thống Mường Địn có vị trí, vai trị quan trọng việc xây dựng đời sống văn hóa sở Thạch Thành Nó sở để làng, xã huyện noi gương để tiến hành xây dựng làng, bản, xã văn hóa Đặc biệt, văn hóa Mường Địn yếu tố tảng để quan quản lý văn hóa Thạch Thành khơi phục, gìn giữ phát huy nét truyền thống văn hóa Mường địa bàn huyện 1.4 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc Mường huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hoá Văn hoá tảng tinh thần xã hội, động lực mục tiêu phát triển, linh hồn, sức sống quốc gia, dân tộc Trong trình dựng nước giữ nước, văn hóa Việt Nam thực thể, đồng thời hun đúc nên tâm hồn, khí phách, lĩnh Việt Nam Nhờ văn hố giàu sắc nước ta khơng bị mai một, đồng hoá Hơn trăm năm ách đô hộ thực dân Pháp đế quốc Mỹ, sắc văn hoá Việt Nam thật vũ khí 10 tinh thần sắc bén để giác ngộ, cổ vũ động viên tầng lớp nhân dân tập hợp cờ đại nghĩa Ngay từ năm 1943 Chiến tranh giơí lần thứ hai diễn ác liệt khắp giới, Đảng ta đưa Đề cương văn hoá với nguyên tắc dân tộc, khoa học đại chúng Không phải ngẫu nhiên mà nguyên tắc dân tộc đặt lên hàng đầu Trong hồn cảnh thời giờ, dân tộc hố vũ khí mầu nhiệm chống lại văn hố nơ dịch để bảo tồn phát huy ngôn ngữ dân tộc Lối phương Tây sức mạnh đồng Đôla khơng thể làm biến dạng tư tưởng, tình cảm người dân đô thị, nông thôn vùng bị tạm chiếm, “Danh dự sức mạnh độc lập tự do, sức mạnh văn hố nước khơng thể đo số vng” Trong q trình lãnh đạo Cách mạng, Đảng cộng sản Việt Nam coi trọng mặt trận văn hố mà cốt lõi sắc văn hoá dân tộc Hơn 70 năm qua định hướng dân tộc trở thành sợi đỏ xuyên suốt văn kiện Đảng văn hoá, văn nghệ Nghị Trung ương năm Ban chấp Trung ưởng Đảng khoá VIII đánh dấu bước phát triển đường lối văn hoá văn nghệ Đảng Với phương hướng chung nghiệp văn hoá nước ta “…xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, làm cho văn hố thấm sâu vào tồn đời sống hoạt động xã hội, vào người, gia đình, tập thể cộng đồng…”15 Có thể nói Nghị Trung ương năm cẩm nang tinh thần nhân dân ta bước vào kỷ XXI nhằm làm cho văn hoá vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển đất nước Trong đời sống quốc tế nay, tồn cầu hố sản sinh giá trị đại, tạo cho phát triển văn hố, mặt khác thách thức sắc văn hoá dân tộc Nhận diện cho phức tạp tồn cầu hố biểu thật khơng đơn giản Nhà bình luận 15 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, tr 54 11 T.Friedman thừa nhận: “Trong thời tồn cầu hố, người ta bạn, mai nhanh chóng thành kẻ thù Những bắt tay, nụ cười sảng khối, vụ chia tiền hào phóng vào lúc dễ dàng biến thành mỉa mai” Chính nhận thức tình hình, tự tin hoạt động sáng tạo, cổ vũ quảng bá cho sản phẩm tinh thần chân chính, góp phần xây dựng văn hoá Việt Nam đậm đà sắc văn hố dân tộc Nhiều giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Mường dần bị mai một, kể văn hóa phi vật thể vật thể Khơng nhà sàn thành nhà bêtơng Thậm chí số nơi, niên Mường khơng nói tiếng Mường Vấn đề cấp bách đặt phải bảo tồn văn hóa Mường cách người bảo tồn Theo NSND Lê Tiến Thọ - Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, việc bảo tồn giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể dân tộc Mường cần nhìn nhận, đánh giá nghiêm túc bước trả lại đời sống cộng đồng thông qua hoạt động giao lưu văn hóa; Cần nghiên cứu đề giải pháp bảo tồn văn hóa phi vật thể dân tộc Mường cách khoa học, tích cực, hiệu thiết thực nhất, chọn lựa giá trị văn hóa tốt đẹp, phù hợp để phục hồi, phát huy đời sống đương đại Phó chủ tịch UBND tỉnh Hịa Bình Qch Thế Tản cho rằng, việc bảo tồn, lưu giữ cần cố gắng đảm bảo tương đối đầy đủ nội dung, loại hình bản, đa chiều nhiều tốt, nhiều địa bàn người Mường sinh sống để phản ánh đầy đủ diện mạo văn hóa phi vật thể dân tộc Mường Trên sở ấy, phân tích chọn lọc hay, tốt, phù hợp tìm cách phục hồi, phát huy Đặc biệt, cần phải đưa vào sống để nhân dân thực tạo sức sống cho văn hóa truyền thống, quan văn hóa đóng vai trị nịng cốt, người 12 hướng dẫn, “bà đỡ” Nghiên cứu văn hóa Mường vấn đề cần thiết cấp bách, sở khoa học để tiếp tục gìn giữ, phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc Trước hết, cần xây dựng kế hoạch điều tra, sưu tầm, thống kê xác định giá trị tổ chức truyền dạy giá trị văn hóa cổ truyền kinh nghiệm, trí thức sản xuất, ứng xử quan hệ xã hội tộc người Mường để phổ biến quần chúng nhân dân, đặc biệt lớp trẻ Trên sở đánh giá di sản tại, cần bảo lưu phục dựng nghi thức, lễ hội truyền thống gia đình, dịng họ sinh hoạt cộng đồng để đưa giá trị lễ tục, lễ hội tốt đẹp, kết tinh văn hóa truyền thống vào phục vụ sống Hiện nay, nghệ nhân dân gian Mường khơng cịn nhiều, để sưu tầm, nghiên cứu đầy đủ, phản ánh đậm nét đặc trưng sắc thái đời sống văn hóa lịch sử dân tộc Mường khó khăn Cơng việc phân tích, chọn lọc giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp để gìn giữ, phát huy giai đoạn đòi hỏi cơng phu có cách làm, bước khoa học Theo nhà nghiên cứu, bảo tồn động, đưa lễ hội hoạt động văn hóa, nghề thủ công truyền thống trở với sống cộng đồng cách làm tốt để chúng diễn mơi trường mà chúng vốn nảy sinh tồn Giám đốc Sở Văn hóa – Thơng tin Thanh Hóa Ngơ Hồi Chung cho rằng, nên truyền dạy cho lớp trẻ nghề đan lát, thêu dệt sắc phục truyền thống đồng bào Mường; tổ chức thành làng nghề để vừa bảo lưu nghề cổ truyền ông cha, vừa phát triển văn hóa, kinh tế, du lịch; tiếp tục sưu tầm phát huy giá trị tốt đẹp luật tục Mường xây dựng đời sống văn hóa việc sử dụng mo Mường tang lễ, ca đám cưới, câu tục ngữ, thành ngữ dạy lẽ sống, cách làm 13 người, việc bảo vệ môi trường sinh thái Chúng ta cần coi trọng khuyến khích nghệ nhân dân gian truyền lại tri thức dân gian cho hệ trẻ; Đẩy mạnh hoạt động văn hóa, sinh hoạt văn hóa dân tộc đời sống, trường học theo chương trình sân khấu học đường, xây dựng nhiều câu lạc văn hóa, văn nghệ dân gian làng, xã; Thường xuyên tổ chức giao lưu, lễ hội, hội thi, hội diễn làm cho nhiều người biết đến tham gia, tạo nên mơi trường văn hóa đa dạng, sơi động, thường xun, lâu bền Trong xu phát triển hội nhập nay, bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Mường cần thiết để phục vụ hoạt động nghiên cứu du lịch, góp phần bảo tồn phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc sống đương đại 14 ... ra, phát triển tiếp tục nảy nở nhiều hơn” 1.1.3 Khái niệm hiệu công tác bảo tồn phát huy sắc văn hố dân tộc Mường Hiệu cơng tác bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Mường tương quan kết đạt tác. .. với phát huy sắc văn hoá dân tộc Mường huy? ??n Thạch Thành, tỉnh Thanh Hoá Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số vấn đề quan trọng sách văn hóa Đảng Nhà nước ta Trong cơng tác bảo tồn phát. .. hoạt động bảo tồn phát huy Không nên coi trọng công tác bảo tồn mà xem nhẹ cơng tác phát huy Bởi bảo tồn sở để tiến hành phát huy, có tiến hành bảo tồn tốt giá trị văn hóa dân tộc Mường có điều

Ngày đăng: 18/11/2022, 09:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w