1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ sở lý luận và thực tiễn hoàn thiện pháp luật về chủ tịch nước

151 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cơ Sở Lý Luận Và Thực Tiễn Hoàn Thiện Pháp Luật Về Chủ Tịch Nước
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Luật Học
Thể loại Luận Án
Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 725,17 KB

Nội dung

Về mặt lý luận: Trong bộ máy tổ chức các quốc gia đều có thiết chế đứng đầu nhà nước (ĐĐNN) hay còn gọi là nguyên thủ quốc gia (NTQG). Dù có thể giữa các nước có sự khác nhau về tên gọi và tổ chức, hoạt động nhưng thiết chế ĐĐNN luôn có vị trí, vai trò hết sức đặc biệt và quan trọng, không chỉ đối với Nhà nước mà còn đối với cả đất nước và Nhân dân. Vì vậy, thiết chế này là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học, trong đó khoa học pháp lý; đồng thời, nghiên cứu xây dựng, hoàn thiện pháp luật về thiết chế này là yêu cầu, nhu cầu tất yếu, khách quan đối với các nước trên thế giới. Nghiên cứu thế giới tự nhiên, lịch sử xã hội loài người cho thấy, trong bất kỳ tổ chức tự nhiên hay tổ chức xã hội nào đều luôn tồn tại vị trí và chủ thể đứng đầu. Trong tổ chức tự nhiên, đó là cá thể đầu đàn, được hình thành nhờ sức mạnh, sự khôn ngoan và kinh nghiệm sinh tồn; có vai trò, trách nhiệm duy trì sự tồn tại, gắn kết, dẫn dắt hoạt động sống của cả đàn và chiến đấu bảo vệ lãnh địa của đàn. Quy luật, vị trí tự nhiên đó tiếp tục tồn tại, được duy trì và phát triển trong lịch sử tiến hoá của loài người để hình thành nên vị trí, vai trò của người đứng đầu các tổ chức do con người lập ra, kể cả nhà nước. Về điều này, Ăngghen có viết, đứng đầu thị tộc là các Hội đồng (boule), lúc đầu, có lẽ nó gồm tất cả các trưởng thị tộc; về sau, khi có quá nhiều trưởng thị tộc, thì là một số người được bầu ra trong số họ. Khi nhà nước xuất hiện, Hội đồng này biến thành Viện Nguyên lão 44 và theo thời gian, Viện Nguyên lão nhận ra một nhu cầu tất yếu là cần phải có một người lãnh đạo duy nhất, vì vậy họ đã bầu ra Vua và giao cho ông quyền lực tối cao

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Về mặt lý luận: Trong máy tổ chức quốc gia có thiết chế đứng đầu nhà nước (ĐĐNN) hay gọi nguyên thủ quốc gia (NTQG) Dù nước có khác tên gọi tổ chức, hoạt động thiết chế ĐĐNN ln có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng, không Nhà nước mà đất nước Nhân dân Vì vậy, thiết chế đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học, khoa học pháp lý; đồng thời, nghiên cứu xây dựng, hoàn thiện pháp luật thiết chế yêu cầu, nhu cầu tất yếu, khách quan nước giới Nghiên cứu giới tự nhiên, lịch sử xã hội loài người cho thấy, tổ chức tự nhiên hay tổ chức xã hội ln tồn vị trí chủ thể đứng đầu Trong tổ chức tự nhiên, cá thể đầu đàn, hình thành nhờ sức mạnh, khơn ngoan kinh nghiệm sinh tồn; có vai trị, trách nhiệm trì tồn tại, gắn kết, dẫn dắt hoạt động sống đàn chiến đấu bảo vệ lãnh địa đàn Quy luật, vị trí tự nhiên tiếp tục tồn tại, trì phát triển lịch sử tiến hố lồi người để hình thành nên vị trí, vai trị người đứng đầu tổ chức người lập ra, kể nhà nước Về điều này, Ăngghen có viết, đứng đầu thị tộc Hội đồng (boule), lúc đầu, có lẽ gồm tất trưởng thị tộc; sau, có q nhiều trưởng thị tộc, số người bầu số họ Khi nhà nước xuất hiện, Hội đồng biến thành Viện Nguyên lão [44] theo thời gian, Viện Nguyên lão nhận nhu cầu tất yếu cần phải có người lãnh đạo nhất, họ bầu Vua giao cho ông quyền lực tối cao [138] Cùng với trình phát triển nhân loại qua hình thái kinh tế - xã hội, cấu máy nhà nước (BMNN) quốc gia hình thành chức vụ/thiết chế ĐĐNN hay gọi NTQG Mặc dù, nước, NTQG có tên gọi khác Chủ tịch nước, Vua, Nữ hoàng, Quốc vương, Đại diện toàn quyền, Tổng thống, Chủ tịch Hội đồng Nhà nước (HĐNN),… ln có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng nhà nước, với xã hội với nhân dân Người nắm giữ chức vụ không ĐĐNN, đại diện cao cho quốc gia đối nội, đối ngoại cấp nhà nước, cấp quốc gia - chủ thể pháp luật quốc tế; mà biểu tượng cho trường tồn dân tộc, lãnh tụ tinh thần tối cao nhằm trì ổn định trị, phát huy khối đại đồn kết sức mạnh toàn dân tộc Với vị trí, vai trị quan trọng vậy, NTQG nước nói chung, Chủ tịch nước Việt Nam nói riêng trở thành đối tượng, chủ đề nghiên cứu nhiều nhà khoa học thuộc ngành, lĩnh vực khác nhau; đó, có khoa học pháp lý Nghiên cứu pháp luật thiết chế trở thành vấn đề, nhiệm vụ quan trọng, tất yếu nhiều quốc gia giới; khơng góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật quốc gia nhằm xác lập hành pháp lý cho NTQG hình thành, tổ chức hoạt động; mà sở tảng cho việc đổi thể chế trị, hồn thiện cấu tổ chức phương thức hoạt động nhà nước Việc Nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện pháp luật Chủ tịch nước” cho Luận án xuất phát nhằm phát huy vị trí, vai trị Chủ tịch nước Về mặt thực tiễn: Trải qua 70 năm đời, phát triển Nhà nước ta pháp luật Chủ tịch nước dần hồn thiện hơn; bước xác lập địa vị pháp lý, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước để khẳng định, phát huy vị trí, vai trị người ĐĐNN, thay mặt cho Nước Việt Nam trong đối nội, đối ngoại Qua đó, góp phần quan trọng giúp Chủ tịch nước toàn Đảng, toàn dân, toàn quân phát huy truyền thống yêu nước, sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện đồng công đổi mới; quan tâm giải có hiệu vấn đề quốc kế dân sinh, vấn đề xúc xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân; tăng cường tiềm lực quốc phòng - an ninh, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng Tổ quốc; thúc đẩy quan hệ đối ngoại vào chiều sâu, thiết thực, hiệu quả, nâng cao vị nước ta khu vực trường quốc tế, giữ gìn mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển đất nước [10] Tuy nhiên, với mặt ưu điểm, thành cơng thực tế cho thấy khơng hạn chế, bất cập đặt yêu cầu, đòi hỏi cần phải đổi tổ chức BMNN nói chung Chủ tịch nước nói riêng Nhất khi, Việt Nam tâm xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa (XHCN) thời kỳ đầu giai đoạn độ lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) nên “nhiều vấn đề nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng cầm quyền, tổ chức hoạt động nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, quyền làm chủ nhân dân chưa làm sáng tỏ” [33] Trong nhiều nguyên nhân hạn chế, bất cập nguyên nhân chủ yếu pháp luật Chủ tịch nước cịn chưa hồn thiện Nổi lên số vấn đề lớn là: - Xét suốt lịch sử hình thành, phát triển pháp luật Chủ tịch nước hạn chế tính ổn định Trải qua 70 năm hình thành phát triển, qua lần lập hiến, nhìn chung, vấn đề đổi tổ chức BMNN nói chung thiết chế ĐĐNN nói riêng ln đặt có thay đổi thường xuyên thực tế, giai đoạn trước Hiến pháp năm 1992 Trong phiên Hiến pháp (HP) ban hành vào năm 1946, 1959, 1980, 1992 2013 có đến lần dẫn đến thay đổi thiết chế ĐĐNN, tên gọi, cấu trúc tổ chức thẩm quyền Theo HP năm 1946, BMNN “có nhiều đặc điểm chế độ lưỡng tính cộng hịa” [14, tr.170], [18], tức là, kết hợp cộng hòa nghị viện (đại nghị) với cộng hòa tổng thống [109]; theo đó, thiết chế ĐĐNN cá nhân, có tên gọi Chủ tịch nước, thực quyền, đồng thời đứng đầu Chính phủ Đến HP năm 1959, BMNN ta có tương đồng với mơ hình cộng hịa đại nghị [121]; theo đó, Chủ tịch nước có vị trí độc lập BMNN, mang tính biểu tượng khơng đồng thời đứng đầu hành pháp HP năm 1980 lại có thay đổi, ảnh hưởng từ mơ hình Cộng hịa Xơ Viết [41], HĐNN vừa Chủ tịch tập thể Nước, vừa quan thường trực Quốc hội nên thẩm quyền rộng Đến HP năm 1992, thiết chế ĐĐNN lại thay đổi, trở mơ hình biểu tượng HP năm 1959 HP năm 2013 tiếp tục trì mơ hình HP năm 1992 Điều cho thấy, q trình tìm tịi, đổi để có mơ hình tổ chức BMNN phù hợp với điều kiện Việt Nam, có thiết chế ĐĐNN - Ở góc độ thực trạng pháp luật Chủ tịch nước cho thấy hạn chế, bất cập mặt thực định yêu cầu, đòi hỏi đặt trình thực thi pháp luật (xem thêm Mục 3.2.3) Về mặt hình thức, pháp luật Chủ tịch nước qua thời kỳ hành cịn tản mạn, thiếu tính thống nhất, đồng bộ, cụ thể, chi tiết Dù Quốc hội Khoá XIII đưa vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh dự án Luật Chủ tịch nước chưa ban hành Về nội dung, pháp luật Chủ tịch nước (i) thiếu nhiều quy định điều chỉnh vai trò thay mặt Nước, mối quan hệ với thiết chế khác hệ thống trị nước ta Đảng, Mặt trận Tổ quốc…; (ii) chưa phân định cách rõ ràng cụ thể hoá nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước mối quan hệ với quan thực thi quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, là, nguyên tắc kiểm soát quyền lực nhà nước (QLNN) ghi nhận HP năm 2013; (iii) chưa đầy đủ, thiếu quy định cụ thể, chi tiết máy thiết chế Chủ tịch nước nhiệm vụ, quyền hạn đặc thù Chủ tịch nước đối nội, đối ngoại điều kiện, tiêu chuẩn, tuyên thệ, trường hợp khuyết, đặc xá,… Về yêu cầu tình hình mới, pháp luật Chủ tịch nước hành chưa thể chế hoá mạnh mẽ, đầy đủ quan điểm Đảng Chủ tịch nước theo hướng “nghiên cứu xác định rõ quyền hạn trách nhiệm Chủ tịch nước để thực đầy đủ chức NTQG, thay mặt Nhà nước đối nội, đối ngoại thống lĩnh lực lượng vũ trang; quan hệ Chủ tịch nước với quan thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” [32] Bên cạnh đó, chủ trương hội nhập quốc tế ngày sâu, rộng Đảng, Nhà nước, Quốc gia đòi hỏi pháp luật Chủ tịch nước cần phải hoàn thiện để tạo sở pháp lý cho Chủ tịch nước xây dựng hình ảnh, vị đất nước, Nhà nước Việt Nam cộng đồng quốc tế; phát huy vai trò Chủ tịch nước trì, mở rộng, tham gia tổ chức quốc tế, mối quan hệ song, đa phương, vai trò đại diện Nhà nước, Quốc gia với tư cách chủ thể pháp luật quốc tế Về phù hợp với chuyên ngành đào tạo bảo đảm tính mới: Việc lựa chọn đề tài Luận án nghiên cứu Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện pháp luật Chủ tịch nước phù hợp với chuyên ngành đào tạo “Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật” (Mã số: 60 38 01 01) Đồng thời, qua tìm hiểu lịch sử nghiên cứu cho thấy, dù có cơng trình nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến đề tài Luận án, nhiên, cịn khơng vấn đề lý luận thực tiễn đặt chưa giải cách hệ thống, đầy đủ, cụ thể, thấu đáo Trên sở tảng nghiên cứu có kế thừa, phát huy kết nghiên cứu tác giả đạt được, Luận án tập trung giải vấn đề nghiên cứu dang dở, vấn đề nghiên cứu liên quan trực tiếp tới Đề tài Luận án Điều bảo đảm tính nghiên cứu Luận án Tóm lại, đề tài Luận án “Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện pháp luật Chủ tịch nước” cần thiết, mang tính cấp thiết Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài Mục đích Luận án thơng qua nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn để đề xuất quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật Chủ tịch nước Với mục đích đó, nhiệm vụ nghiên cứu Luật án gồm: (i) Tìm hiểu, phản ánh, đánh giá khái quát lịch sử tình hình nghiên cứu ngồi nước có nội dung liên quan mật thiết đến đề tài Luận án; từ đó, vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu xác định rõ vấn đề mà Luận án tập trung nghiên cứu; (ii) Làm rõ sở lý luận hoàn thiện pháp luật Chủ tịch nước khái niệm, đặc điểm Chủ tịch nước; khái niệm, đặc điểm, nội dung, hình thức, tiêu chí đánh giá yếu tố ảnh hưởng, điều kiện bảo đảm hoàn thiện pháp luật Chủ tịch nước; tìm hiểu mơ hình NTQG pháp luật NTQG số nước giới, từ rút số kinh nghiệm tham khảo cho Việt Nam; (iii) Nghiên cứu sở thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật Chủ tịch nước từ trình hình thành, phát triển pháp luật Chủ tịch nước Việt Nam qua thời kỳ nay; hệ thống hố, đánh giá, phân tích thực trạng pháp luật Chủ tịch nước nay; từ đó, ưu điểm, hạn chế nguyên nhân; (iv) Đề xuất quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật Chủ tịch nước Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án pháp luật Việt Nam Chủ tịch nước góc độ lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Với đối tượng nghiên cứu này, việc làm rõ vấn đề mang tính bổ trợ khái niệm, đặc điểm, vị trí, vai trị kinh nghiệm quốc tế Luận án tập trung nghiên cứu hình thức nội dung pháp luật Chủ tịch nước Nội dung hình thức pháp luật Chủ tịch nước Luận án tiếp cận, phân tích làm rõ cách thống nhất, xuyên suốt từ lý luận đến thực tiễn đề xuất kiến nghị hồn thiện Trong đó, nội dung pháp luật Chủ tịch nước đối tượng nghiên cứu trọng tâm 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án: Về đối tượng, Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề pháp lý tổ chức, hoạt động thiết chế Chủ tịch nước địa vị pháp lý, cấu trúc máy, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Về tài liệu nghiên cứu, Luận án chủ yếu nghiên cứu văn mang tính pháp lý; trọng tâm HP văn cấp luật Luận án nghiên cứu số tài liệu khác văn kiện Đảng, báo cáo cơng tác, cơng trình nghiên cứu, Về thời gian, nghiên cứu để làm rõ lịch sử hình thành, phát triển pháp luật Chủ tịch nước Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề có liên quan khoảng thập niên gần đây, trọng tâm từ HP năm 2013 ban hành Về không gian, Luận án tập trung nghiên cứu phạm vi lãnh thổ Việt Nam Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Để nhận diện, làm rõ giải nội dung, vấn đề, câu hỏi nghiên cứu, Luận án dựa tảng sở lý luận quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước, pháp luật, tổ chức QLNN Luận án sử dụng phương pháp luận vật biện chứng tảng, xuyên suốt; quan điểm toàn diện phát triển triết học Mác - Lênin sở để xác định, xem xét, phân tích, luận giải giải vấn đề, nội dung nghiên cứu cách có hệ thống, có trọng tâm, trọng điểm; gắn với lịch sử từ thực tiễn Ngoài phương pháp luận nghiên cứu, Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể, chủ yếu gồm (i) nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết (ii) nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Việc sử dụng nhóm phương pháp phương pháp nhóm linh động kết hợp với nhau, tuỳ thuộc vào nội dung, vấn đề mục đích, mức độ nghiên cứu Về bản, sử dụng sau: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết sử dụng chủ yếu để làm rõ sở lý luận việc hoàn thiện pháp luật Chủ tịch nước, cụ thể: Phương pháp phân tích - tổng hợp lý thuyết sử dụng chủ yếu Chương Chương Luận án để nghiên cứu văn bản, tài liệu chứa đựng quan điểm, học thuyết, luận điểm nhà khoa học khác tổ chức QLNN, mô hình thể, mơ hình NTQG; từ đó, phát xu hướng, trường phái nghiên cứu; sau đó, liên kết, xếp, tổng hợp lại thành hệ thống lý thuyết đầy đủ, sâu sắc vấn đề, chủ đề cần nghiên cứu Phương pháp phân loại, hệ thống hố lý thuyết mơ hình hố chủ yếu dùng nghiên cứu Chương 1, Chương phần Chương nhằm phân chia tài liệu sưu tầm thành nhóm định có chung dấu hiệu chất hướng phát triển để hiểu rõ vấn đề liên kết chúng (ở Chương Chương theo nhóm vấn đề; Chương theo thời gian); sau đó, xếp vấn đề thành hệ thống, thành mơ hình lý thuyết để có nhìn nhận tổng thể, tồn diện sâu sắc Phương pháp ưu tiên sử dụng nghiên cứu kinh nghiệm nước giới, với phân loại mơ hình để làm rõ đặc trưng mơ hình tổ chức BMNN mơ hình Chủ tịch nước Phương pháp lịch sử nghiên cứu cách tìm nguồn gốc phát sinh, q trình phát triển biến hóa vấn đề, nhiệm vụ nghiên cứu liên quan đến hoàn thiện pháp luật Chủ tịch nước để phát chất quy luật đối tượng ngược lại Phương pháp giả thuyết đặt giả thuyết lý thuyết lịch sử để chứng minh giả thuyết Cả hai phương pháp sử dụng Luận án để nghiên cứu nguồn gốc đời, trình phát triển pháp luật phần tổng quan; giúp Nghiên cứu sinh phát thiếu hụt, điều chưa hoàn chỉnh tài liệu có, từ xác định xác vấn đề nghiên cứu Luận án Ngoài ra, phương pháp lịch sử sử dụng nghiên cứu Chương (để làm rõ khái niệm) chủ yếu nghiên cứu Chương (để hệ thống, so sánh, phân tích q trình hình thành, phát triển pháp luật Chủ tịch nước) Phương pháp giả thuyết dùng để chứng minh số nhận định, đánh giá Chương để đặt phương án sau phân tích ưu điểm, nhược điểm (Chương 4) - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn sử dụng chủ yếu để nghiên cứu thực trạng pháp luật Chủ tịch nước Việt Nam Theo lý thuyết phân loại, nhóm gồm phương pháp quan sát, điều tra, thực nghiệm, chuyên gia phân tích, tổng kết kinh nghiệm Căn vào đặc thù đối tượng nghiên cứu điều kiện thực tiễn, Luận án tập trung sử dụng phương pháp phân tích, tổng kết kinh nghiệm Theo đó, dựa văn bản, tài liệu, báo cáo công tác kết nghiên cứu trước đó, Nghiên cứu sinh kết hợp với số phương pháp nghiên cứu lý thuyết lịch sử, so sánh, tổng hợp, thống kê để tổng kết, phân tích, đánh giá tìm ưu điểm, hạn chế, bất cập nguyên nhân từ thực trạng pháp luật Chủ tịch nước Luận án tiếp cận phương pháp điều tra, khảo sát điều kiện không cho phép nên sử dụng cách gián tiếp với việc kế thừa kết điều tra, khảo sát cơng trình trước Phương pháp sử dụng chủ yếu Chương Chương Bên cạnh đó, Luận án sử dụng kỹ thuật nghiên cứu tìm kiếm, tra cứu thơng tin, dịch thuật Đóng góp Luận án Kết nghiên cứu Luận án sau hoàn thành mang lại đóng góp mặt khoa học như: 5.1 Về mặt lý luận: Luận án góp phần: (i) Làm rõ khái niệm, đặc điểm Chủ tịch nước; (ii) Xây dựng khái niệm pháp luật Chủ tịch nước, làm rõ đặc điểm, vị trí, vai trị nội dung, hình thức pháp luật Chủ tịch nước; (iii) Xây dựng hệ tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện; yếu tố ảnh hưởng điều kiện bảo đảm hoàn thiện pháp luật Chủ tịch nước làm sở cho việc đánh giá thực trạng đề xuất quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật Chủ tịch nước; (iv) Đồng thời, từ kết nghiên cứu mơ hình, pháp luật số nước giới NTQG, khái quát hoá để rút số học kinh nghiệm mà Việt Nam nghiên cứu tiếp thu q trình hồn thiện pháp luật Chủ tịch nước Trong đóng góp mặt lý luận trên, so với cơng trình khác, Luận án lần số đặc điểm NTQG, tính tự nhiên - lịch sử, trị - pháp lý biểu tượng dân tộc; từ đó, lý giải, làm rõ Chủ tịch nước thường cá nhân; Chủ tịch nước vừa người ĐĐNN, đồng thời NTQG; Việt Nam lấy tên gọi Chủ tịch nước; sở, nguyên lý để quốc gia lựa chọn mơ hình NTQG 5.2 Về mặt thực tiễn: Luận án cơng trình nghiên cứu cách hệ thống, đầy đủ, cụ thể, cập nhật pháp luật Chủ tịch nước (i) Quá trình hình thành, phát triển pháp luật Chủ tịch nước chia thành giai đoạn, phản ánh khái quát nội dung, hình thức, kết thừa, phát triển phân tích nguyên nhân, yếu tố tác động dẫn hết thay đổi; đánh giá ưu, nhược điểm, rút học kinh nghiệm nguyên nhân (ii) Đối với pháp luật Chủ tịch nước hành (từ năm 2013 đến nay), hệ thống hoá để phản ánh đầy đủ nội dung (theo nhóm quy phạm pháp luật), hình thức (theo cấp độ văn bản), có phân tích, đánh giá ưu, nhược điểm, nguyên nhân từ thực trạng pháp luật Chủ tịch nước hành gắn với thực tiễn thi hành; từ đó, cho thấy rõ nhu cầu, yêu cầu thực tiễn đặt việc tiếp tục phải hoàn thiện pháp luật Chủ tịch nước thời gian tới 5.3 Về kiến nghị giải pháp: Sau nghiên cứu sở lý luận thực tiễn, Luận án đề xuất quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật Chủ tịch nước Những kiến nghị hồn thiện tồn diện, hình thức, nội dung pháp luật Chủ tịch nước Nghiên cứu sinh nhận thấy, luận án tiến sỹ luật học số cơng trình nghiên cứu khoa học đưa giải pháp mang tính tổng thể, tồn diện cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật Chủ tịch nước theo HP năm 2013 Đồng thời, Luận án đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật Chủ tịch nước cách bản, lâu dài, có điều kiện sửa đổi, bổ sung HP năm 2013 Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận: Với kết nghiên cứu, đặc biệt đóng góp trình bày Luận án góp phần bồi đắp, làm sáng tỏ giả thuyết, luận điểm, học thuyết nhà khoa học vấn đề liên quan đến đời, phát triển thiết chế ĐĐNN, NTQG pháp luật Chủ tịch nước Từ đó, giúp người hiểu rõ vấn đề pháp lý Chủ tịch nước Đồng thời, thông qua nghiên cứu thực trạng pháp luật Chủ tịch nước, Luận án góp phần giúp người đọc có thêm thơng tin, hiểu biết tổ chức, hoạt động Chủ tịch nước; cung cấp thêm tri thức kinh nghiệm, thực tiễn để kiểm nghiệm, đánh giá tính tương thích quan điểm, lý thuyết pháp luật Chủ tịch nước; qua đó, tiếp tục làm sáng tỏ, củng cố thêm đắn lý thuyết thực tế phát khía cạnh, xu làm sở đặt yêu cầu cần đổi mới, hoàn thiện lý thuyết 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: (i) Góp phần giúp Chủ tịch nước, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan nhìn nhận lại, hiểu rõ quyền, nghĩa vụ thực tiễn hoạt động mình; từ đó, có điều chỉnh phù hợp để khắc phục hạn chế, bất cập, tháo gỡ vướng mắc, khó khăn, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động (ii) Cung cấp thêm thơng tin tham khảo phục vụ hoạt động xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam nhằm thể chế hoá kịp thời, đầy đủ, cụ thể quy định HP năm 2013 nói chung pháp luật Chủ tịch nước nói riêng (iii) Là tài liệu tham khảo tin cậy cho hoạt động nghiên cứu giảng dạy Việt Nam Bố cục Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình tác giả công bố liên quan đến đề tài luận án, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung Luận án kết cấu gồm chương, 12 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài luận án 1.1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu máy nhà nước pháp luật máy nhà nước * Nghiên cứu máy nhà nước gắn với tổ chức quyền lực nhà nước xây Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa - Về tổ chức QLNN có: (1) Cuốn "Một số vấn đề tổ chức thực quyền lực nhà nước" Nguyễn Minh Đoan cộng [34] cơng trình nghiên cứu sớm tập trung vấn đề lý luận QLNN, tổ chức thực QLNN (như khái niệm, nguyên tắc ); tổ chức QLNN Việt Nam (QLNN thống nhất, có phân cơng, phối hợp; vai trò lãnh đạo Đảng); nguy yêu cầu tổ chức thực QLNN (tha hoá, tham nhũng, tham quyền, cố vị) Kết nghiên cứu tác giả sở lý thuyết để luận giải vị trí, vai trị thẩm quyền Chủ tịch nước tổ chức thực QLNN Việt Nam (2) Cuốn "Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước ta nay” Đào Trí Úc, Võ Khánh Vinh [129] gồm phần lớn nghiên cứu (i) vấn đề chung giám sát, chế giám sát QLNN; (ii) giám sát BMNN; (iii) giám sát tổ chức trị xã hội; (iv) giới thiệu giám sát việc thực QLNN số nước giới (Đức, Trung Quốc) nước ta thời phong kiến Trong đó, kết nghiên cứu chế giám sát QLNN nói chung giám sát QLNN Chủ tịch nước sở để xác định, phân tích, đánh giá vai trị Chủ tịch nước Nhà nước nói chung với thiết chế khác BMNN (3) Cuốn “Sự hạn chế quyền lực Nhà nước", Nguyễn Đăng Dung [16] gồm chương đề cập đến số vấn đề cần thiết phải giới hạn QLNN; lý thuyết chung để giới hạn QLNN (như vai trò Hiến pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền (NNPQ) ); số nội dung, hình thức để giới hạn QLNN (như

Ngày đăng: 04/07/2023, 22:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w