1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TV TUAN 11

32 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 92,49 KB

Nội dung

Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2022 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ EM YÊU LAO ĐỘNG TIẾT 31 SINH HOẠT DƯỚI CỜ TRI ÂN THẦY CÔ ( 1 tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT HS biết được kế hoạch của nhà trường về phong trào l[.]

Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2022 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM: CHỦ ĐỀ: EM YÊU LAO ĐỘNG TIẾT 31: SINH HOẠT DƯỚI CỜ TRI ÂN THẦY CÔ ( tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS biết kế hoạch nhà trường phong trào làm sản phẩm tri ân thầy - Có ý thức tự giác, tích cực rèn luyện thân sẵn sàng tham gia phong trào làm sản phẩm tri ân thầy - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm + Giao tiếp, hợp tác ; Tự chủ, tự học + Hiểu ý nghĩa hoạt động tri ân thầy cô II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: trống, loa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC : Hoạt động mở đầu(5’):Khởi động – kết nối - HS hát : Bơng hồng tặng ? Tình cảm bạn nhỏ dành cho cô ? - HS trả lời GV nhận xét dẫn dắt vào tiết chào cờ Hoạt động hình thành kiến thức (30p): Nghi lễ chào cờ - GV HS chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục - Đứng nghiêm trang - Thực nghi lễ: chào cờ, hát Quốc ca GV tổng phụ trách triển khai phong trào tri ân thầy cô: + Khối 1,2: Làm thiệp + Khối 3: Biểu diễn văn nghệ chúc mừng + Khối 4,5: HS sáng tạo sản phẩm từ vật liệu thiên nhiên khô, đá + Gv nêu rõ mục đích phong trào: HS thể khéo léo, sáng tạo thân thông qua sản phẩm tự làm để tặng thầy cô nhân ngày 20/11 Qua đó, HS bày tỏ u q, kính trọng biết ơn thầy cô giáo HS thực hành - HS thực nhiệm vụ theo khối lớp - HS nhận xét GV nhận xét Hoạt động củng cố (5p): - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… ***************************************** TIẾNG VIỆT: BÀI 19: CHỮ A VÀ NHỮNG NGƯỜI BẠN ( tiết) ĐỌC: CHỮ A VÀ NHỮNG NGƯỜI BẠN ( Tiết 1+ 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS đọc tiếng bài.Bước đầu nhận biết số yếu tố truyện kể người kể chuyện (xưng tôi) Biết đọc lời kể chuyện Chữ A người bạn với ngữ điệu phù hợp ( Tiết 1) - Hiểu nội dung bài: Nói câu chuyện chữ A nhận thức việc cần có bạn bè ( Tiết 2) - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Có nhận thức việc cần có bạn bè; rèn kĩ hợp tác làm việc nhóm + Giúp hình thành phát triển lực văn học: nhận biết nhân vật, diễn biến vật chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối ? Người bạn thân em ai? ? Em cảm thấy chơi bạn? - HS chia sẻ trước lớp- HS nhận xét - GV nhận xét dẫn dắt, giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức (30’) Đọc văn - GV đọc mẫu: rõ ràng, ngắt nghỉ đúng, dừng lâu sau đoạn - Cả lớp đọc thầm - Hướng dẫn HS chia đoạn: (2 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến với tơi trước tiên + Đoạn 2: Cịn lại - HS đọc nối tiếp đoạn - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: tiếng, vui sướng, sửng sốt, trân trọng… - Một số HS luyện đọc * Luyện đọc câu dài: VD:Một sách toàn chữ A/ sách mà người muốn đọc./ - GV đọc mẫu - HS đọc * Luyện đọc đoạn: - GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm bốn - HS luyện đọc theo nhóm bốn - GV quan sát HS đọc, giúp đỡ thêm nhóm có HS đọc chậm TIẾT 2: Hoạt động khởi động ( 2’_) - HS hát hát vui Hoạt động luyện tập, thực hành (32’) 1.Trả lời câu hỏi - HS đọc lại toàn - HS đọc câu hỏi SGK - GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV - HS thực theo nhóm bàn - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu Câu 1: Trong bảng chữ tiếng Việt chữ A đướng vị trí nào?( Trong bảng chữ Tiếng Việt, chữ A đầu tiên.) Câu 2:Chữ A mơ ước điều gì?(Chữ A mơ ước làm sách.) Câu 3:Chữ A nhận điều gì?( Chữ A nhận có mình, chữ A chẳng thể nói vói điều gì.) Câu 4: Chữ A muốn nhắn nhủ điều với bạn?( Chữ A muốn nhắn nhủ bạn cần chăm đọc sách.) - HS + GV hận xét, bổ sung Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm toàn Lưu ý giọng nhân vật - HS lắng nghe, đọc thầm.1HS đọc toàn - GV nhận xét Luyện tập theo văn đọc Câu 1: Nói tiếp lời chữ A để cảm ơn bạn chữ: cảm ơn bạn, nhờ có bạn, đã( ) - HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS nói tiếp lời chữ A để cảm ơn bạn: Cảm ơn bạn, nhờ có bạn, ( ) - HS làm việc nhóm - Gv gọi đại diện nhóm nêu - HS làm vào VBTTV - GV nhận xét, bổ sung Câu 2: Tìm từ ngữ cảm xúc - HS đọc yêu cầu SGK - GV hướng dẫn HS tìm từ ngữ cảm xúc - HS suy nghĩ nối tiếp nêu từ cảm xúc - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - HS + GV nhận xét, tuyên dương HS tìm từ tốt Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (3’): * CỦng cố, dặn dị: - Hơm em học gì? – HS trả lời - GV nhận xét học IV LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN TIẾT DẠY ************************************** ĐẠO ĐỨC: BÀI 5: QUÝ TRỌNG THỜI GIAN (Tiết 2) TLBH: BÀI 2: LN GIỮ THĨI QUEN ĐÚNG GIỜ(Tiết 2) I U CẦU CẦN ĐẠT: - HS nêu số biểu việc quý trọng thời gian - Nêu phải quý trọng thời gian - Thực việc sử dụng thời gian hợp lý *TLBH: Hiểu nét tính cách, lối sống văn minh Bác Hồ ln giữ thói quen lúc, nơi - Thấy lợi ích việc giờ, tác hại việc chậm trễ, sai hẹn - Thực hành học sống thân - Phát triển lực phẩm chất: + Hình thành phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm + Rèn lực phát triển thân, điều chỉnh hành vi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu: (5’) Khởi động – kết nối - GV cho HS hát bài: Hãy đến - Trong hát, khuyên làm gì? - HS trả lời - Gv nhận xét, dẫn dắt vào Hoạt động hình thành kiến thức mới: (15’) Tìm hiểu ý nghĩa việc quý trọng thời gian - GV cho hs quan sát tranh Thảo luận nhóm Đọc lời thích tranh - GV kể chuyện “ Bức trang dở dang” - HS lắng nghe - 2-3 HS kể chuyện - Mời hs vừa tranh, vừa kể tóm tắt nội dung câu chuyện - GV hỏi : Vì Lan kịp hồn thành tranh cịn Hà bỏ dở hội tham gia thi ? Theo em, cần quý trọng thời gian ? - 2-3 HS trả lời HS khác nhận xét -GV chốt : Khi làm việc gì, cần đề kế hoạch, dành thời gian, tập chung vào công việc không nên mải chơi bạn Hà câu chuyện Quý trọng thời gian giúp hồn thành cơng việc với kết tốt Tìm hiểu biểu việc quý trọng thời gian - GV chia nhóm Giao nhiệm vụ cho nhóm QS tranhsgk tr.25 trả lời câu hỏi : + Em có nhận xét việc sử dụng thời gian bạn tranh ? - Tổ chức cho nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp - GV nhận xét + Theo em biết quý trọng thời gian ? - 3-4 HS trả lời GV nhận xét, tuyên dương - GV chốt: Qus trọng thời gian biết sử dụng thời gian cách tiết kiệm hợp lí như: thực cơng việc hang ngày theo thời gian biểu ; phấn đấu thực mục tiêu kế hoạch đề ; việc đấy… Hoạt động Thực hành - ứng dụng ( TLBH – Bài 2: Ln giữ thói quen giờ) (10’) - GV đọc đoạn văn “Ln giữ thói quen giờ” ( Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp 2/ tr7) - – HS đọc lại – GV nêu lại câu hỏi - HS dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi + Có em đến lớp muộn không? Trong trường hợp em đến lớp muộn, giáo bạn thường nói với em? + Em kể câu chuyện lần bị trễ + Em kể ích lợi việc khi: Đi học, chơi bạn, ngủ, thức dậy + Em kể tác hại không việc: Đi học, chơi bạn, sân bay, tàu? - GV cho HS thảo luận nhóm 2: - HS thảo luận lập cho thời gian biểu chia sẻ TGB với bạn nhóm + Em lập thời gian biểu cho ngày chia sẻ thời gian biểu với bạn nhóm - Các nhóm làm việc Hoạt động củng cố (5’): - HS chia sẻ việc làm để sử dụng thời gian hợp lí - Về nhà vận dụng học vào sống - Gv nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ************************************** TỐN: BÀI 20: PHÉP CỘNG (CĨ NHỚ) SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ LUYỆN TẬP (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS thực cách đặt tính, tính phép cộng có nhớ số có chữ số với số có chữ số - Áp dụng cộng có nhớ với đơn vị đo - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Phát triển lực tính tốn + Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động - kết nối - GV nêu yêu cầu đặt tính tính 45 +45 23 +37 67 +9 29 +38 - HS lên bảng chữa HS lớp làm bảng - HS + GV đánh giá, nhận xét HS - GV dẫn dắt giới thiệu Hoạt động thực hành, vận dụng(30’): Thực hành, vận dụng cách đặt tính, tính phép cộng (có nhớ) số có chữ số với số có chữ số Bài 1: Rèn kĩ đặt tính tính số có hai chữ số với số có hai chữ số - HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu ta làm gì?( Bài yêu cầu đặt tính tính) ? Muốn tính đặt tính lưu ý điều gì?( Ta phải đặt hàng thẳng với nhau) ? Trong phép cộng có nhớ lưu ý điều gì?( Ta lưu ý hàng đơn vị lớn ta phải viết số hàng đơn vị nhớ hàng chục) - GV nhận xét, tuyên dương HS Bài 2: Rèn kĩ tìm phép tính - HS đọc yêu cầu - Bài u cầu ta làm gì?( tìm tàu có phép tính đúng) - GV yêu cầu HS kết - HS làm nêu phép tính + Phép tính có kết là: 23 + 18 = 41 - GV nhận xét, bổ sung Bài 3: Rèn kĩ tính tìm thùng bao có kết - HS đọc yêu cầu Bài yêu cầu làm gì? - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn Tính tìm kết - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - GV nhận xét, đánh giá HS Bài 4: Rèn kĩ giải tốn có lời văn cộng (có nhớ) - HS đọc lời toán ? Bài cho biết gì? Bài tốn lại cho biết thêm gì? ? Bài tốn u cầu tìm gì? - GV u cầu HS làm vào - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - HS lên bảng chữa - HS + GV nhận xét, bổ sung Bài 5: Rèn kĩ giải tốn có lời văn cộng (có nhớ) - HS đọc lời tốn - Bài cho biết gì, hỏi gì? - HS tìm hiểu làm vào - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - HS đổi chéo kiểm tra - GV nhận xét, đánh giá HS Hoạt động củng cố (3’): - Trong phép cộng có nhớ em cần lưu ý điều gì? - HS trả lời - GV nhận xét học IV: ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… ***************************************** TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI 8: ĐƯỜNG VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS kể tên loại đường giao thông * ANQP: Giới thiệu đường phương tiện giao thông thời chiến tranh Ca ngợi chiến công vĩ đại, tinh thần chiến đấu dân tộc ta kháng chiến bảo vệ tổ quốc lập lại hịa bình để có ngày hơm - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Giải thích cần thiết phải tuân theo quy định biển báo giao thông + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống + Biết cách quan sát, trình bày ý kiến đường giao thơng phương tiện giao thơng + Thu thập thơng tin tiện ích số phương tiện giao thông II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên : Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - HS hát bài: Đi xe đạp ? Trong hát nói phương tiện giao thông nào? - HS trả lời Gv nhận xét dẫn dắt vào Hoạt động Khám phá kiến thức (12’): Các loại đường giao thông - HS quan sát hình 1, 2, 3, hình trả lời câu hỏi: + Kể tên loại đường giao thông? + Giới thiệu tên loại đường giao thông khác, mà em biết? - Đại diện số cặp trình bày kết làm việc trước lớp + Tên loại đường giao thông hình: đường bộ, đường thủy, đường hàng khơng, đường sắt + Tên loại đường giao thông khác mà em biết: đường sông, đường biển, đường cao tốc, ? Trong kháng chiến đội ta dùng phương tiện để lại cho tiện? ? Trong chiến tranh phương tiện giao thông thồ đạn lương thực phương tiện gì? - HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời - GV hoàn thiện câu trả lời bổ sung: Đường thủy gồm có đường sơng đường biển - GV giới thiệu thêm đường cao tốc cao đường tàu điện ngầm số nước * GD ANQP: Giới thiệu đường phương tiện giao thông thời chiến tranh Ca ngợi chiến công vĩ đại, tinh thần chiến đấu dân tộc ta kháng chiến bảo vệ tổ quốc lập lại hịa bình để có ngày hơm Hoạt động Luyện tập, vận dụng (15’) Giới thiệu loại đường giao thơng địa phương - GV chia nhóm 4, HS thảo luận, trao đổi + Từng HS chia sẻ nhóm thơng tin mà thu thập giao thơng địa phương + Cả nhóm hồn thành sản phẩm vào giấy A2, khuyến khích nhóm có tranh ảnh minh họa sáng tạo cách trình bày sản phẩm ? Em kể tên phương tiện giao thông kháng chiến? - Đại diện số nhóm trình bày kết trước lớp - HS khác nhận xé, bổ sung câu trả lời - GV bổ sung hoàn thiện sản phẩm nhóm, tun dương nhóm trình bày sáng tạo Hoạt động củng cố(3’): - GV chia sẻ thuận lợi, khó khăn việc lại địa phương: thuận lợi (đường đẹp, rộng, nhiều làn), khó khăn (nhiều phương tiện tham gia giao thông, tan tầm thường xảy tượng ùn tắc, ) - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: *********************************************************** Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2022 TIẾNG VIỆT: BÀI 19:CHỮ A VÀ NHỮNG NGƯỜI BẠN VIẾT: CHỮ HOA I, K ( Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS biết viết chữ viết hoa I, K cỡ vừa cỡ nhỏ - Viết câu ứng dựng: Kiến tha lâu đầy tổ - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.Có ý thức thẩm mỹ viết chữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Mẫu chữ hoa I, K - HS: Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu (3’): Khởi động – kết nối - GV đưa mẫu chữ, HS quan sát mẫu chữ hoa GV nêu câu hỏi ? Đây mẫu chữ hoa gì? - HS chia sẻ - GV nhận xét dẫn dắt, giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức (10’): Hướng dẫn viết chữ hoa - GV xuất chữ mẫu HS quan sát - HS quan sát chữ mẫu nêu: + Độ cao, độ rộng chữ hoa I, K + Chữ hoa I, K gồm nét? - GV hướng dẫn quy trình viết chữ hoa I, K - GV thao tác mẫu bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết nét - HS luyện viết bảng con( lượt) - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - HS + GV nhận xét, sửa sai có Hướng dẫn viết câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng cần viết: Kiến tha lâu đầy tổ - HS quan sát, lắng nghe - GV viết mẫu câu ứng dụng bảng, lưu ý cho HS: + Viết chữ hoa K đầu câu + Cách nối từ K sang i + Khoảng cách chữ, độ cao, dấu dấu chấm cuối câu -HS viết chữ Kiên vào bảng - HS + GV nhận xét, sửa lỗi Hoạt động thực hành, vận dụng ( 20’) - GV nêu yêu cầu tập viết - HS thực luyện viết chữ hoa I, K câu ứng dụng tập viết - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - GV thu nhẫn xét, đánh giá Hoạt động củng cố (2’): - Hơm em vừa tập viết âm gì? - GV nhận xét học IV LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN TIẾT DẠY *********************************** TIẾNG VIỆT: BÀI 19:CHỮ A VÀ NHỮNG NGƯỜI BẠN NÓI VÀ NGHE: NIỀM VUI CỦA EM (Tiết 4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS nhận biết việc tranh minh họa niềm vui nhân vật tranh - Nói niềm vui chia sẻ bạn - Vận dụng kiến thức vào sống hàng ngày - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Phát triển kĩ trình bày, kĩ giáo tiếp, hợp tác nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu (5’):Khởi động – kết nối - HS hát bài: Lớp đoàn kết ? Các bạn nhở hát nào? - HS chia sẻ - GV nhận xét dẫn dắt, giới thiệu Hoạt động khám phá, luyện tập(10’): Quan sát tranh nói niềm vui nhân vật tranh - GV xuất tranh HS quan sát tranh, trao đổi nhóm đơi, nói niềm vui nhân vật tranh ? Tranh vẽ cảnh đâu?(Tranh vẽ Nai Nhím sống rừng.) ? Trong tranh có ai?( Trong tranh có Nai Nhím.) ? Theo em, tranh muốn nói điều gì? - HS thảo luận theo nhóm đơi, sau chia sẻ trước lớp Tranh 1: Nai nói gì? “ Niềm vui tớ dạo cánh rừng mùa xn.” Tranh 2: Nhím nói gì? “ Niềm vui tớ rừng tặng cho nhiều chín.” Tranh 3: Các bạn nhỏ nói gì? “ Niềm vui chúng tớ học, chơi với nhau.” - Một số cặp HS trình bày trước lớp niềm vui nhân vật tranh - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - HS + GV nhận xét, động viên HS Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (20’): Nói niềm vui em gì? Điều làm em khơng vui? Hãy chia sẻ bạn - HS thảo luận nhóm GV nêu yêu cầu thảo luận - Mỗi bạn nhóm nói niềm vui điều làm khơng vui - HS nhớ lại niềm vui thân điều thân không vui - HS chia sẻ trước lớp.- GV nhận xét, khen ngợi HS - GV hướng dẫn HS thực nói với người thân - HS nói với người thân niềm vui thành viên gia đình dựa vào gần gũi với người thân - GV nhận xét Hoạt động củng cố (2’) - GV nhận xét học IV LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN TIẾT DẠY - Bài yêu cầu làm gì?(chọn từ ngoặc đơn thay cho vuông.) - HS chọn từ ngoặc đơn thay vào chỗ trống cho phù hợp - nhóm trình bày bảng lớp; Bài 2: ( thân thiết, lo lắng, nhớ, học) Lan Hà đôi bạn … HẰng ngày, hai bạn rủ học Một hôm, Hà ốm Lan rất… cho bạn Lan mong bạn nhanh khỏe để hai bạn nhau…… - HS làm vào ô ly - Nhận xét, khen ngợi HS Bài 3: Củng cố kĩ chọn câu cột A phù hợp với ý cột B Nói tên dấu câu đặt cuối câu - HS đọc yêu cầu - HS đọc câu cột A, ý cột B - GV làm mẫu câu tổ chức cho HS thảo luận nhóm, chọn câu cột A phù hợp với ý cột B nói tên dấu câu đặt cuối câu - HS làm việc theo nhóm đơi A B Hôm Vy bị ốm Hỏi điều chưa biết Vì em học muộn? Kể lại việc Hoàng ơi, chúng tớ nhớ cậu! Bộc lộ cảm xúc ? Để hỏi điều chưa biết, cuối câu dùng dấu câu gì?( Để hỏi điều chưa biết, cuối câu dùng dấu chấm hỏi(?).) - HS chia sẻ trước lớp - HS làm vào - HS + GV nhận xét, chốt kết Hoạt động củng cố(3’): - GV nhận xét học IV LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN TIẾT DẠY ********************************** TỐN CỦNG CỐ: CỦNG CỐ: PHÉP CỘNG ( CĨ NHỚ ) SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Củng cố phép cơng ( có nhớ) số có hai chữ số với số có chữ số - Củng cố giải toán thực tế liên quan đến phép cộng có nhớ - Hình thành -phát triển phẩm chất lực + Phát triển lực giao tiếp toán học + Năng lực hợp tác ,năng lực giải vấn đề ,phân tích tình II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động - kết nối GV đưa phép tính: 34+8 28 +8 56+19 - HS lên bảng chữa - HS + GV nhận xét - GV dẫn dắt giới thiệu Hoạt động thực hành, vận dụng(30’): Củng cố phép cơng ( có nhớ) số có hai chữ số với số có chữ số vào giải tập Bài 1: Củng cố kĩ tính - Bài tập u cầu gì? - HS lên bảng làm bài, lớp HS làm vào 25 + + 46 + + - GV nhận xét tuyên dương - GV hỏi :Khi thực tính ta cần lưu ý điều gì? Bài 2: Củng cố kĩ đặt tính tính - HS đọc yêu cầu - HS lên bảng làm - lớp HS làm vào 76 + 87 + 82 + 39 + - GV nhận xét cho HS đổi chéo kiểm tra, tuyên dương - GV hỏi : Khi thực đặt tính tính ta cần ta cần lưu ý điều gì?( Tính từ phải sang trái) Bài 3: Củng cố kĩ giải tốn có lời văn Bài tốn:Trong hộp butrs có 24 bút chì bút mực Hỏi hộp có tất bút? - HS đọc lời toán - ? Bài tốn u cầu gì? Bài tốn cho biết gì? -HS trả lời HS làm vào - HS lên bảng chữa - HS + GV nhận xét Hoạt động củng cố (2’): - GV nhận xét học IV: ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… **************************************************************** Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2022 TIẾNG VIỆT BÀI 20: NHÍM NÂU KẾT BẠN NGHE – VIẾT: NHÍM NÂU KẾT BẠN ( Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS viết đoạn tả theo yêu cầu - Làm tập tả - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + HS có ý thức chăm học tập + Biết quan sát viết nét chữ, trình bày đẹp tả II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử - HS: bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đâu ( 5’):Khởi động - Kết nối - HS đọc lại viết Tớ nhớ cậu - HS + GV nhận xét, sửa lỗi - GV dẫn dắt vào Hoạt động hình thành kiến thức mới(5’): 1.Hướng dẫn nghe – viết tả - GV đọc đoạn tả cần nghe viết.HS lắng nghe - HS đọc lại đoạn tả + Đoạn viết có chữ viết hoa? + Đoạn viết có chữ dễ viết sai? - HS viết từ dễ viết sai vào bảng con: Trắng, giữa, giá - HS + GV nhận xét Hoạt động luyện tập, thực hành (25’): Nghe viết - Gv đọc lại đoạn viết lần - GV lưu ý cách viết cho HS - GV đọc cho HS nghe viết HS viết vào - GV đọc lại chậm rãi, rõ ràng để HS soát lỗi - HS đổi sốt lỗi tả - GV thu nhận xét, đánh giá viết HS Làm tập tả - HS đọc yêu cầu 3,4,5 Bài 2: Luyện kĩ điền g/ gh vào chỗ trống - HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm bài, HS đổi cho để chữa - Cả lớp làm bài: Gặp bạn, góp thành, gấc, gặp, nắng ghé, - HS đổi cho để chữa - HS làm vào VBTTV - HS lên bảng chữa Bài 3a: Luyện kĩ tìm từ có vần iu/ ưu - HS nêu yêu cầu HS làm việc theo nhóm đội - HS nêu kết thảo luận - GV nhận xét chốt kết - HS đọc kết làm - HS làm vào VBTTV Hoạt động củng cố(3’): - GV nhận xét học IV LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN TIẾT DẠY ... vào VBTTV - HS lên bảng chữa Bài 3a: Luyện kĩ tìm từ có vần iu/ ưu - HS nêu yêu cầu HS làm việc theo nhóm đội - HS nêu kết thảo luận - GV nhận xét chốt kết - HS đọc kết làm - HS làm vào VBTTV Hoạt... bạn: Cảm ơn bạn, nhờ có bạn, ( ) - HS làm việc nhóm - Gv gọi đại diện nhóm nêu - HS làm vào VBTTV - GV nhận xét, bổ sung Câu 2: Tìm từ ngữ cảm xúc - HS đọc yêu cầu SGK - GV hướng dẫn HS tìm từ... *********************************************************** Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2022 TIẾNG VIỆT: BÀI 19:CHỮ A VÀ NHỮNG NGƯỜI BẠN VIẾT: CHỮ HOA I, K ( Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN

Ngày đăng: 16/11/2022, 23:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w