1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TV tuan 11

30 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 244 KB

Nội dung

33 TUẦN 11 Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2020 Hoạt động trải nghiệm (Tiết 31) SINH HOẠT DƯỚI CỜ HƯỚNG TỚI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11 Tiếng Việt (Tiết +2) Học vần BÀI 52: UM – UP (Tr 96) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết vần um, vần up ; đánh vần đúng, đọc tiếng có vần um, vần up Kỹ năng: - Nhìn chữ, tìm đọc tiếng có vần um, up - Đọc đúng, hiểu tập đọc Bà Hà - Viết vần um, up, tiếng chum, búp bê Thái độ: -Tích cực, chăm tham gia hoạt động học tập Phát triển lực: - Khơi gợi tình yêu thiên nhiên - Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Hình minh họa từ khóa bài, thẻ từ Học sinh: Hình minh họa SGK, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 1: Hoạt động khởi động: - Ổn định - HS hát - Kiểm tra cũ: Nhận xét kiểm tra - Lắng nghe HK I - Giới thiệu ghi đầu lên bảng - Đọc lại Hoạt động khám phá: * Dạy vần um - Cho HS quan sát tranh chum - Quan sát tranh, nêu nội dung tranh - Giới thiệu rút tiếng khóa: chum - Nhận biết tiếng : chum - Cho HS đọc phân tích tiếng : chum - Đọc, phân tích( CN, nhóm, lớp) - Nêu vị trí âm tiếng chum - Hướng dẫn HS cách đánh vần: 34 chờ - um- chum - Đánh vần - Giới thiệu rút vần:um - Đưa vần um vào mơ hình - Nêu vị trí âm vần um - Quan sát u m - Hướng dẫn HS cách đánh vần: u- mờ - um - Đánh vần vần um - Cho HS thay âm đầu, dấu để tạo - Lần lượt thay âm đầu, dấu để tạo tiếng tiếng - Đọc, phân tích tiếng vừa tìm * Dạy vần up (Các bước tương tự dạy vần âm) - HDHS so sánh vần um/ up - HS so sánh Hoạt động luyện tập * Mở rộng vốn từ: Bài 2: Tiếng có vần um tiếng có vần up? - Nêu yêu cầu tập - HS nhắc lại - Chỉ từ hình - Lớp đọc - Giải nghĩa từ: cúp - Lắng nghe - Nói tiếng có vần um, up - Làm việc theo cặp: Nói tiếng có vần um, up - Đại diện nhóm báo cáo - Chỉ tiếng - Cả lớp nói tiếng có vần um,up Bài 4: Tập viết - GV hướng dẫn cách viết: - Quan sát lắng nghe um, chum, up, búp bê - Nêu lại quy trình - Theo dõi, giúp đỡ HS - Viết, bảng Tiết Hoạt động vận dụng: Bài 4: Tập đọc: Bà bé - Cho HS đọc lại toàn bảng - Đọc lại toàn bảng * Cho HS quan sát tranh - GV giới thiệu - Quan sát tranh - lắng nghe đọc * GV đọc mẫu - Lắng nghe * Luyện đọc từ ngữ : chăm chỉ, giúp, - Đọc CN- N - CL um tùm, chữa mũ, búp bê, ngắm, tủm tỉm, ngộ * Luyện đọc câu: HDHS xác định câu : câu 35 - Cho HS luyện đọc câu * Luyện đọc đoạn: GV chia đoạn: đoạn - Đọc nối tiếp câu, đọc theo tổ, lớp * Cho HS đọc SGK - Theo dõi giúp đỡ HS *Tìm hiểu đọc: - Nêu yêu cầu: Ghép đúng? - Chỉ ý a,b cho lớp đọc - Hướng dẫn HS ghép ý - Gv chốt lại a) Hà – Chăm giúp bà b) Bà – ngắm Hà tủm tỉm Củng cố - dặn dò - Nhận xét học - Dặn HS nhà đọc, viết um, up - Xem trước bài 53 - Đọc đoạn nhóm đơi - Đại diện nhóm thi đọc đoạn - HS đọc lại đọc - Lớp đọc đồng - Lớp đọc - Thực theo hướng dẫn - Đọc lại ý - Lắng nghe Toán (Tiết 31) PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI (Tr 56) I.MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết tìm kết phép trừ phạm vi Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức, kĩ phép trừ phạm vi học vào giải tình gắn với thực tế Thái độ: - Tích cực học tốn 4.Phát triển lực: - Phát triển NL toán học: NL giải vấn đề toán học, NL tư lập luận toán học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Bảng phụ chép sẵn tập 2 Học sinh: Hình SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động Hoạt động học sinh 36 - Cho HS quan sát tranh SGK + Nói với bạn điều quan sát từ tranh liên quan đến phép trừ chẳng hạn: “Trên cành có chim Có chim bay Hỏi cành cịn chim?”, HS đếm nói: “Trên cành cịn chim” - Ngồi quanh bàn có bạn, bạn rời khỏi bàn Còn lại bạn ngồi Làm tương tự với tình huống: Có cốc nước cam, uống hết cốc Còn lại cốc chưa uống - Chỉnh sửa, nhận xét - Giới thiệu bài: Hoạt động khám phá GV hướng dẫn HS thực thao tác sau: - GV nói: Có chấm trịn- lấy chấm trịn Có bay đi- Lấy chấm trịn - Để biết có tất (hay chấm tròn) ta thực phép trừ – = - H/ d HS thực tương tự với hình vẽ SGK - Cho HS lưu ý sử dụng mẫu câu nói: Có bay uống (bớt) lại Củng cố kiến thức mới: - Nêu số tình HS đặt phép cộng tương ứng GV hướng dẫn HS tìm kết phép trừ cách đếm que tính, ngón tay để tìm kq Hoạt động luyện tập: Bài Số? - Nêu yêu cầu tập - Cho học sinh làm cá nhân, Tổ chức cho HS quan sát tranh thi nói viết kết phép tính - Gọi HS thực bảng - Kiểm tra kết quả, nhận xét tuyên dương - HS quan sát trả lời - Quan sát, trả lời - HS đọc phép tính chong chóng thêm chong chóng chong chóng - Cùng đọc yêu cầu - HS đếm số chấm tròn viết kết phép cộng - em lên bảng tính Cả lớp nhận xét 37 - Cùng HS Củng cố, dặn dò: - Bài học hôm biết thêm - Thực phép trừ PV điều gì? - Nhắc HS đọc ghi nhứ phép trừ PV6 Buổi chiều Ôn Tiếng Việt ÔN VẦN: UM - UP I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Đánh vần đúng, đọc tiếng, từ có vần um/ up Kĩ năng: - Đọc, viết tiếng, từ, câu ứng dụng Thái độ: Giáo dục HS có ý thức ôn II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bảng HD viết, ôn III NỘI DUNG: Tiết 1 Luyện đọc: HS đọc CN, nhóm, CL 52: um/ up SGK Tiếng Việt ( Trang 98,99) Tiết 2 Luyện viết: HS viết vào ôn : Bà bé ( trang 73) Ơn Tốn Tiết - Tuần 11 GVHDHS làm 1,2,3,4 Vở tập củng cố kiến thức phát triển lực mơn Tốn tập ( trang 27) 38 Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2020 Tiếng Việt (Tiết +4) Học vần BÀI 53: UÔM (Tr 98) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết vần uôm; đánh vần đúng, đọc tiếng có vần m Kỹ năng: - Nhìn chữ, tìm đọc tiếng có vần uôm - Đọc đúng, hiểu tập đọc Quạ chó - Viết vần m, tiếng buồm Thái độ: Tích cực, chăm tham gia hoạt động học tập Phát triển lực: - Khơi gợi tình u thiên nhiên - Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Hình minh họa từ khóa bài, thẻ từ Học sinh: Hình minh họa SGK, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 1: Hoạt động khởi động: - Ổn định - HS hát - Kiểm tra cũ: - Cho HS đọc bài: Bà Hà - HS đọc - Giới thiệu ghi đầu lên bảng - Đọc lại đầu Hoạt động khám phá: * Dạy vần uôm - Cho HS quan sát tranh buồm - Quan sát tranh, nêu nội dung tranh - Giới thiệu rút tiếng khóa: buồm - Nhận biết tiếng : buồm - Cho HS đọc phân tích tiếng : buồm - Đọc, phân tích( CN, nhóm, lớp) - Nêu vị trí âm tiếng buồm - Hướng dẫn HS cách đánh vần: bờ - uôm- buôm -huyền -buồm - Đánh vần - Giới thiệu rút vần:uôm - Đưa vần uôm vào mơ hình - Nêu vị trí âm vần um - Quan sát uô m - Hướng dẫn HS cách đánh vần: uô- mờ - uôm - Đánh vần vần uôm 39 - Cho HS thay âm đầu, dấu để tạo - Lần lượt thay âm đầu, dấu để tạo tiếng tiếng - Đọc, phân tích tiếng vừa tìm - HDHS so sánh vần uôm/ um - HS so sánh Hoạt động luyện tập * Mở rộng vốn từ: Bài 2: Tiếng có vần m tiếng có vần um? - GV nêu yêu cầu tập - HS nhắc lại - GV từ hình - Lớp đọc - GV giải nghĩa từ: muỗm, nhuộm - Lắng nghe - Nói tiếng có vần m - Làm việc theo cặp: Nói tiếng có vần m - Đại diện nhóm báo cáo - Chỉ tiếng - Cả lớp nói tiếng có vần m Bài 4: Tập viết - Hướng dẫn cách viết: - Quan sát lắng nghe m, buồm, muỗm - Nêu lại quy trình - Theo dõi, giúp đỡ HS - Viết, bảng Tiết Hoạt động vận dụng: Bài 4: Tập đọc: Quạ chó - Cho HS đọc lại toàn bảng - Đọc lại toàn bảng * Cho HS quan sát tranh - GV giới thiệu - Quan sát tranh - lắng nghe đọc * GV đọc mẫu - Lắng nghe * Luyện đọc từ ngữ: mỏm đá, ngậm - Đọc CN- N - CL khổ mỡ, cuỗm, bộp, nằm kề mõm chú, tợp * Luyện đọc câu: HDHS xác định câu : câu - Cho HS luyện đọc câu - Đọc nối tiếp câu, đọc theo tổ, lớp * Luyện đọc đoạn: GV chia đoạn: đoạn 5/4 - Đọc đoạn nhóm đơi - Đại diện nhóm thi đọc đoạn * Cho HS đọc SGK - HS đọc lại đọc - Theo dõi giúp đỡ HS - Lớp đọc đồng *Tìm hiểu đọc: - Nêu yêu cầu: Ghép đúng? 40 - Chỉ ý a,b cho lớp đọc - Hướng dẫn HS ghép ý - Gv chốt lại a) Quạ – ngậm khổ mỡ mỏ b) Bà – nghĩ kế để quạ há mỏ Củng cố - dặn dò - Nhận xét học - Dặn HS nhà đọc, viết uôm - Xem trước bài 54 - Lớp đọc - Thực theo hướng dẫn - Đọc lại ý - Lắng nghe Tự nhiên xã hội Đ/c Vũ Thị Thúy Loan soạn dạy Hoạt động trải nghiệm (Tiết 32) HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐỀ: NÓI LỜI YÊU THƯƠNG (Tiết 4)(Tr.28) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Giúp học sinh rèn luyện cách nói lời yêu thương trao tặng thiệp với thái độ phù hợp Kĩ năng: - Thực nói lời tặng thiệp Thái độ: - Thái độ thân thiện tặng nhận thiệp Phát triển lực: -Phát triển lực tự chủ tự học; giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC: Giáo viên: Tranh minh họa SGK Học sinh: số thiệp nhỏ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động a, Kiểm tra cũ: - Khi nhận quà người khác em nói nào? b, Giới thiệu - Cho HS quan sát tranh Tham gia Lễ kỉ Hoạt động học sinh - HS nối tiếp nêu - Quan sát, nêu nội dung tranh 41 nệm ngày Nhà giáo VN 20/11 - GV nêu: Bạn nhỏ tặng thiệp cô giáo ngày Nhà giáo VN 20/11 để bày tỏ tình cảm u thương đối vói cô giáo Hoạt động vận dụng Hoạt động 1: Nói lời chúc tặng thiệp - Cho HS để thiệp chuẩn bị bàn + Em chuẩn bị tặng thiệp cho ai? - Mời số em làm mẫu - Chỉnh sửa mẫu lời nói, hành vi tặng thiệp bạn - Cho HS thực hành tặng thiệp cho bạn theo nhóm - Mời vài nhóm lên tặng trước lớp - Gọi vài nhóm đóng vai tặng thiệp cho ơng, bà bố, mẹ - Nhận xét, ghi nhận thái độ HS tặng thiệp - Kết luận: Hãy nói lời yêu thương tặng thiệp cho thầy, cô, bạn bè người thân Hoạt động 2: Em học làm gì? - Đọc yêu cầu - Cho HS quan sát tranh nói lời u thương tình huông tranh - Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt Củng cố, dặn dị: - Dặn hs thực hành nói lời yêu thương trao tặng thiệp với thái độ phù hợp - HS nêu ý kiến - Chú ý theo dõi - HS thực hành tặng thiệp nhóm - HS lắng nghe - Quan sát, thực hành nói lời u thương tình Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2020 Tiếng Việt (Tiết 5) Tập viết SAU BÀI 52, 53 (Tr 24) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Viết um, chum, up, búp bê, uôm, buồm, muỗm chữ thường cỡ vừa kiểu nét, đưa bút quy trình viết, dãn khoảng cách chữ theo mẫu chữ Luyện viết 1, tập 42 Kỹ năng: - Rèn kỹ viết đẹp, mẫu Thái độ: - Có ý thức luyện viết, giữ Phát triển lực: - Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng lớp viết vần, tiếng cần luyện viết Học sinh: Vở Luyện viết, tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động: - Ổn định - Hát - Kiểm tra cũ + Gọi học đọc chữ học tiết 20 - HS đọc - Giới thiệu bài: + Viết lên bảng lớp tên giới thiệu Khám phá luyện tập: 2.1 Đọc chữ: vần um, chum, up, - Lắng nghe búp bê, uôm, buồm, muỗm - Cho HS đọc chữ, tiếng cần viết - HS đọc nối tiếp, tổ, lớp chữ, tiếng bảng lớp cần viết - GV nhận xét 2.2 Tập viết: um, chum, up, búp bê, - Cho HS quan sát chữ um, chum, up, - Quan sát nêu cách viết búp bê nêu cách viết - Vừa viết mẫu chữ, tiếng - Lắng nghe ghi nhớ vừa hướng dẫn cách viết - Viết chữ vào luyện viết - Theo dõi giúp đỡ HS 2.3 Tập viết: uôm, buồm, muỗm - Yêu cầu học sinh quan sát đọc uôm, - Nhiều HS đọc nêu cách viết buồm, muỗm nói cách viết - Vừa viết mẫu chữ, tiếng - Lắng nghe ghi nhớ vừa hướng dẫn cách viết - Theo dõi giúp đỡ HS - Viết vào luyện viết Hoạt động vận dụng: - Cho HS viết phần Luyện tập thêm - Luyện viết phần Luyện tập thêm - Thu kiểm tra tổ 48 bờ - an- bàn -huyền-bàn - Đánh vần - Giới thiệu rút vần:an - Đưa vần an vào mơ hình - Nêu vị trí âm vần an - Quan sát a n - Hướng dẫn HS cách đánh vần: a-n- an - Đánh vần vần an - Cho HS thay âm đầu, dấu để tạo - Lần lượt thay âm đầu, dấu để tạo tiếng tiếng - Đọc, phân tích tiếng vừa tìm * Dạy vần at (Các bước tương tự dạy vần âm) - HDHS so sánh vần an/ at - HS so sánh Hoạt động luyện tập * Mở rộng vốn từ: Bài 2: Tiếng có vần an tiếng có vần at? - Nêu yêu cầu tập - HS nhắc lại - Chỉ từ hình - Lớp đọc - Giải nghĩa từ: thợ hàn - Lắng nghe - Nói tiếng có vần an, at - Nói theo cặp: Nói tiếng có vần an, at - Đại diện nhóm báo cáo - Cả lớp nói tiếng có vần an, at - Chỉ tiếng Bài 4: Tập viết - Quan sát lắng nghe - GV hướng dẫn cách viết: - Nêu lại quy trình An, bàn, át, nhà hát - Viết, bảng - Theo dõi, giúp đỡ HS Tiết Hoạt động vận dụng: Bài 4: Tập đọc: Giàn mướp - Đọc lại toàn bảng - Cho HS đọc lại toàn bảng - Quan sát tranh - lắng nghe * Cho HS quan sát tranh - GV giới thiệu đọc - Lắng nghe * GV đọc mẫu - Đọc CN- N - CL * Luyện đọc từ ngữ : giàn mướp , thơm ngát, hôm, khe khẽ hát, tụ họp, sớm * Luyện đọc câu: HDHS xác định câu : câu - Đọc nối tiếp câu, đọc theo tổ, lớp 49 - Cho HS luyện đọc câu * Luyện đọc đoạn: GV chia đoạn: đoạn * Cho HS đọc SGK - Theo dõi giúp đỡ HS *Tìm hiểu đọc: - Nêu yêu cầu: Những ý đúng? - Chỉ ý a,b,c cho lớp đọc - Hướng dẫn HS chọn ý - Gv chốt lại a) Giàn mướp thơm ngát (đúng) b) Hà khẽ hát cho giàn mướp nghe (đúng) c, Năm đó, giàn mướp chậm (sai) Củng cố - dặn dò - Nhận xét học - Dặn HS nhà đọc, viết an, at - Xem trước bài ôn tập - Đọc đoạn nhóm đơi - Đại diện nhóm thi đọc đoạn - HS đọc lại đọc - Lớp đọc đồng - Lớp đọc - Thực theo hướng dẫn - Đọc lại ý - Lắng nghe Tiếng Việt (Tiết 10) Tập viết SAU BÀI 54, 55 (Tr 25) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Viết ươm, bướm, ươp, mướp, an, bàn, at, nhà hát chữ thường cỡ vừa kiểu nét, đưa bút quy trình viết, dãn khoảng cách chữ theo mẫu chữ Luyện viết 1, tập Kỹ năng: - Rèn kỹ viết đẹp, mẫu Thái độ: - Có ý thức luyện viết, giữ Phát triển lực: - Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng lớp viết vần, tiếng cần luyện viết Học sinh: Vở Luyện viết, tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 50 Hoạt động khởi động: - Ổn định - Kiểm tra cũ + Gọi học đọc chữ học tiết 21 - Giới thiệu bài: + Viết lên bảng lớp tên giới thiệu Khám phá luyện tập: 2.1 Đọc chữ: vần ươm, bướm, ươp, mướp, an, bàn, at, nhà hát - Cho HS đọc chữ, tiếng cần viết bảng lớp - GV nhận xét 2.2 Tập viết: ươm, bướm, ươp, mướp - Cho HS quan sát chữ ươm, bướm, ươp, mướp nêu cách viết - Vừa viết mẫu chữ, tiếng vừa hướng dẫn cách viết - Theo dõi giúp đỡ HS 2.3 Tập viết: an, bàn, at, nhà hát - Yêu cầu học sinh quan sát đọc nói cách viết - Vừa viết mẫu chữ, tiếng vừa hướng dẫn cách viết - Theo dõi giúp đỡ HS Hoạt động vận dụng: - Cho HS viết phần Luyện tập thêm - Thu kiểm tra tổ - Nhận xét HS Củng cố - dặn dò: - Nhận xét học - Về nhà luyện viết thêm vào ô li - Hát - HS đọc - Lắng nghe - HS đọc nối tiếp, tổ, lớp chữ, tiếng cần viết - Quan sát nêu cách viết - Lắng nghe ghi nhớ - Viết chữ vào luyện viết - Nhiều HS đọc nêu cách viết - Lắng nghe ghi nhớ - Viết vào luyện viết - Luyện viết phần Luyện tập thêm - Lắng nghe - Lắng nghe Toán (Tiết 33) LUYỆN TẬP (Tr 58) I.MỤC TIÊU Kiến thức: - Củng cố kĩ làm tính trừ phạm vi 51 Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức, kĩ phép trừ phạm vi học vào giải tình gắn với thực tế Thái độ: - Chăm chỉ, tích cực học tốn 4.Phát triển lực: - HS phát triển lực giải vấn đề toán học, NL tư lập luận toán học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Bảng phụ chép sẵn tập 2 Học sinh: Hình SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động: a, Kiểm tra cũ: - Cho HS viết bảng 6-2= 4-2= 5-1= - Nhận xét, đánh giá Hoạt động luyện tập: Bài 1: Số - Nêu yêu cầu tập - Cho học sinh làm cá nhân - Gọi HS đọc kết - Chốt kết đúng, khen ngợi HS Bài Tính - Nêu yêu cầu tập - Tổ chức cho học sinh làm cá nhân - Hướng dẫn tính, thực phép trừ viết kết - Chốt kq: 1-1=0 5-2=3 5-4=1 4-1=3 2-1=1 6-1=5 3-1=2 3-2=1 4-3=1 Bài Chọn KQ với phép tính: - Nêu yêu cầu tập - Cho học sinh làm theo nhóm - Gọi đại diện nhóm trình bày Hoạt động học sinh - Viết phép tính vào bảng ghi kết - Cùng đọc yêu cầu - Đếm số chấm tròn viết kết vào phép trừ - HS đọc kết - Cùng đọc yêu cầu - Làm theo y/c, em làm bảng phụ - Cả lớp nhận xét kq - Cùng đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm bàn, nối hình vào kết - Gọi nhóm nối tiếp đọc kết 52 - Chốt kq Bài 4: Nêu phép tính thích hợp với tranh - Nêu yêu cầu tập - Cho HS quan sát mô hình ý - Gọi HS nêu kết quả, cho HS đọc toán - Nêu yêu cầu - Quan sát, nêu mơ hình - HS nêu kết quả, ý cho HS nhắc lại nội dung - GV chốt, gợi ý- ví dụ a, Trên bến có tơ, có tơ rời khỏi bến Trên bến cịn lại tơ 6-3=3 b, Co bạn chơi đá bóng, bạn Cịn bạn chơi đá bóng 5-2=3 - Thực ôn tập phép trừ PV - Liên hệ, giáo dục HS yêu thích thể thao - Nhận xét tuyên dương HS Củng cố, dặn dò: - Bài học hôm biết thêm điều gì? - Nhắc HS đọc ghi nhớ phép trừ PV Chiều Mĩ Thuật Đ/c Hà Trọng Hiếu soạn dạy Âm nhạc Đ/c Quan Văn Trung soạn dạy GDTC Đ/c Tạ Thị Bích Việt soạn dạy Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2020 Tiếng Việt (Tiết 11) Kể chuyện BÀI 56: SÓI VÀ SÓC (Tr 104) 53 I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nghe hiểu nhớ câu chuyện - Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời câu hỏi tranh - Nhìn tranh, khơng cần GV hỏi, tự kể đoạn câu chuyện - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sóc lúc nguy hiểm biết cachsb thoát khỏi nanh vuốt sói Câu chuyện nói điều: long tốt làm người vui vẻ, độc ác không mang lại hạnh phúc, niềm vui Kỹ năng: - Bước đầu rèn kỹ nghe, hiểu câu chuyện, kỹ kể chuyện Thái độ: - Giáo dục HS phải thông minh, cảnh giác thắng kẻ xấu Phát triển lực: - Phát triển lực hợp tác, lực ngôn ngữ II.ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC Giáo viên: Máy chiếu tranh minh họa chuyện Học sinh: Tranh minh họa SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động: - Ổn định - Hát - Kiểm tra cũ + Mời HS kể toàn chuyện Ba lợn - HS kể + Cho học sinh nhận xét - Giới thiệu bài: + Giới thiệu ghi đầu lên bảng - Lắng nghe 2.Chia sẻ: 2.1.Quan sát đoán - GV chiếu tranh lên - Các em xem tranh nói tên nhân - HS quan sát tranh, nêu tên nhân vật vật tranh tranh - Cho HS thử đoán hành động nhân - HS dựa vào tranh để dự đoán vật 2.2 Giới thiệu chuyện: - Giới thiệu nội dung câu chuyện - HS lắng nghe Hoạt động khám phá 3.1 Nghe kể chuyện: - Kể lần theo đoạn - Nghe kể chuyện 54 + Kể lần 1: Kể không tranh + Kể lần 2: Vừa tranh vừa kể thật chậm + Kể lần 3: Vừa tranh vừa kể thật chậm 3.2 Trả lời câu hỏi theo tranh: - Chỉ tranh đặt câu hỏi: + Tranh 1:Vì ba lợn phải làm nhà? + Tranh 2: Mỗi lợn làm nhà ? + Tranh 3: Điều xảy sói đến nhà lợn anh? + Tranh 4: Điều xảy sói đến nhà lợn nhỡ ? 3.3 Kể chuyện - Gọi HS kể chuyện theo tranh - Cùng HS nhận xét, đánh giá - Cho HS thi kể lại toàn câu chuyện - Lắng nghe quan sát tranh - Tiếp nối trả lời câu hỏi - Tiếp nối kể nhóm (mỗi em tranh) - em kể toàn câu chuyện - HS thi kể chuyện - Nhận xét bạn kể Vận dụng - Em nhận xét sóc? - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - HS thảo luận nhóm đơi TL câu hỏi * GV kết luận: Khen ngợi sóc lúc - HS lắng nghe nguy hiểm biết cachsb thoát khỏi nanh vuốt sói Câu chuyện nói điều: long tốt làm người vui vẻ, độc ác không mang lại hạnh phúc, niềm vui Củng cố - dặn dò: - Tuyên dương HS kể chuyện hay - Lắng nghe - Về nhà kể lại cho người thân nghe câu chuyện - Xem trước tranh minh họa, chuẩn bị cho tiết kể chuyện Sư tử chuột nhắt Tiếng Việt (Tiết 12) Học vần 55 BÀI 57: ÔN TẬP (Tr 105) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết ghép âm học thành vần; tìm tiếng có vần - Đọc đúng, hiểu Tập đọc Đêm quê - Tập chép câu văn (chữ cỡ vừa) Kỹ năng: - Rèn kỹ đọc to, rõ ràng, viết tả Thái độ: - Giáo dục HS tích cực, chủ động hoạt động Phát triển lực: - Phát triển lực tư duy, tìm tịi sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: GV: - Máy chiếu để minh họa từ khóa, từ tập HS:- SGK, ô ly III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động - Ổn định - HS khởi động hát, múa vận động - GV giới thiệu ghi đầu lên bảng Hoạt động luyện tập: 2.1 Tập đọc: Tóm cổ kẻ trộm * Cho HS quan sát tranh - GV giới thiệu - HS quan sát tranh - lắng nghe đọc * GV đọc mẫu - HS lắng nghe - Cho HS luyện đọc từ ngữ: kẻ trộm, ghé - Luyện đọc từ (CN, nhóm, lớp) xóm gà, ngờ ngợ, la om xịm, thám tử gà cồ, tóm cổ * Cho HS luyện đọc câu, đoạn, - HS đọc thầm - Bài có câu? (đánh thứ tự câu ) - Bài có câu - Chỉ câu cho Hs đọc thầm - Đọc nối tiếp câu, đọc theo tổ, lớp - Các cặp, tổ thi đọc - Cho HS đọc SGK - Các cặp, tổ thi đọc - Theo dõi giúp đỡ HS - HS đọc lại đọc, lớp đọc đồng *Tìm hiểu đọc: - Nhắc lại tên vật truyện - HS nêu yêu cầu - HS nhắc lại tên vật theo mẫu dựa - Quan sát tranh nhắc lại theo y/c theo tranh minh họa SGK - HS lắng nghe 56 - Nhận xét, sửa lỗi cho HS nêu chưa Hoạt động vận dụng: Bài 3: Tập chép câu b - Gv viết lên bảng câu văn cần tập chép, chữ cho HS đọc - HD HS chép vào ô ly - GV HS nhận xét Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại - Xem trước 58: ăn, ăt - HS lớp đọc - HS luyện viết, chia sẻ viết trước lớp - HS lắng nghe Hoạt động trải nhiệm (Tiết 33) SINH HOẠT LỚP: HƯỚNG TỚI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM Kiến thức: - Nói lời chúc mừng thầy cô nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 - Tìm hiểu số loại hình nghệ thuật truyền thống Tuyên Quang Giới thiệu số loại hình nghệ thuật truyền thống em tìm hiểu - Biết ưu nhược điểm thân Phương hướng kế hoạch tuần tiếp Kỹ năng: - Rèn kĩ nói lời chúc mừng thầy nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 Thái độ: - Tôn trọng biết ơn thầy cô Phát triển lực: - Phát triển lực giao tiếp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A Hoạt động trải nghiệm: - Thực hành nói lời chúc mừng thầy nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 - Tìm hiểu số loại hình nghệ thuật truyền thống Tuyên Quang Tài liệu- 26) - Giới thiệu số loại hình nghệ thuật truyền thống em tìm hiểu B Nhận xét hoạt động tuần: Phẩm chất, lực: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Kiến thức – kĩ năng: 57 …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Các hoạt động khác …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… C Phương hướng - Phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế tồn - Tuyên truyền đến 100% HS lớp thực nghiên túc việc vệ sinh an toàn thực phẩm trang phục phù hợp với thời tiết - Thực tốt nếp nhà trường, liên đội đề - Thực quy tắc ứng xử có văn hóa - Chấp hành tốt luật ATGT Tự nhiên xã hội (Tiết 21) Bài 11: NƠI CHÚNG MÌNH SỐNG (Tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Mô tả số nét quang cảnh địa phương nơi sinh sống Kỹ năng: - Đặt câu hỏi trả lời quang cảnh số khu vực, vùng miền Thái độ: - Có ý thức tham gia hoạt động chung cộng đồng góp phần bảo vệ mơi trường cộng đồng đẹp Phát triển lực: - Phát triển lực giao tiếp hợp tác: Lắng nghe bạn nói quang cảnh địa phương, cơng việc người xung quanh, cơng việc u thích, làm việc nhóm số hoạt động học II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Máy chiếu cho HS xem hát Quê hương tươi đẹp Học sinh: Tranh minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động: Hoạt động 1: Bạn sống đâu? 58 Nói nơi bạn sống - Xem video hát : Quê hương tươi đẹp + Em vừa xem video hát gì? - Q hương bạn nhỏ hát có đẹp? - Em sống đâu? Quang cảnh nơi em sống có đẹp? - Giáo viên nhận xét, giới thiệu Hoạt động khám phá: Hoạt động 2: Quan sát nói quang cảnh hình -YC HS quan sát hình 1, SGK: - Hình vẽ gì? - Hình vẽ gì? - Hs nghe hát kết hợp vận động - HS nêu - Đồng lúa xanh, núi rừng ngàn cây, - HS trả lời - Quan sát hình, thảo luận theo nhóm -Hs thảo luận nhóm, báo cáo kết quả: + Hình 1: Quang cảnh nơng thơn có cổng làng, đường làng có người lại, + Hình 2: Quang cánh thành thị có nhiều nhà, siêu thị, trường học, cơng - Trong nhóm làm việc, giáo viên viên, quan sát, hỗ trợ - Nhận xét nhắc lại nội dung hình - Cho HS liên hệ nơi sống mình: - HS nối tiếp nêu + Em sống đâu? Nơi em sống có gì? + Nơi em sống có khu vực nào? - Nhận xét kết luận: Nơi sống có nhiều cảnh đẹp Mỗi cảnh đẹp có nét đặc trưng riêng có vai trị quan trọng sống Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét, chốt nội dung tiết học - Nhắc HS quan sát cảnh đẹp nơi em sống Tự nhiên xã hội (Tiết 21) Bài 11: NƠI CHÚNG MÌNH SỐNG (Tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: 59 - Mô tả số nét quang cảnh địa phương nơi sinh sống Kỹ năng: - Nói số hoạt động tham gia cộng đồng Thái độ: - Có ý thức tham gia hoạt động chung cộng đồng góp phần bảo vệ môi trường cộng đồng đẹp Phát triển lực: - Phát triển lực giao tiếp hợp tác: Lắng nghe bạn nói quang cảnh địa phương, công việc người xung quanh, cơng việc u thích, làm việc nhóm số hoạt động học II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Máy chiếu cho HS xem hát Quê hương tươi đẹp Học sinh: Tranh minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động: - Cho HS hát bài: Quê hương tươi đẹp - HS hát - Kiểm tra cũ: Em sống vùng, miền nào? - Giáo viên nhận xét, giới thiệu Hoạt động khám phá: Hoạt động 3: Nói hoạt động bạn hình - Cho HS quan sát hình 4, trả lời câu hỏi hoạt động người hình: + Các thành viên hình làm gì? - HS nêu - Từng cặp HS quan sát hình 4, trả lời câu hỏi hoạt động người hình: - Hình 3: Các bạn người lớn dọn vệ sinh chăm sóc xung quanh nơi họ sống - Hình 4: Các bạn nhỏ đánh cồng chiêng người lờn buôn làng + Những hoạt động có lợi ích gi - Các hoạt động giúp bạn nhỏ tham gia vào hoạt động chung cộng đồng? cộng đồng, giúp cho cộng đồng sạch, đẹp hơn, giữ gìn truyền thống văn hóa cộng đồng - Nhận xét Hoạt động luyện tập: Hoạt động 4: Kể quang cảnh 60 hoạt động bạn tham gia nơi bạn sống a, Kể quang cảnh nơi bạn sống - GV gợi ý + Nơi em sống có gì? + Mọi người thường đến đề làm gì? + Bạn thích đến chỗ nơi bạn sống? - Nêu số hình ảnh địa phương nơi HS sống b, Chia sẻ vẻ hoạt động em tham gia cộng đồng: - Em tham gia hoạt động với người sống? - Các hoạt động mà em tham gia giúp ích cho cộng đồng? - Cho HS đọc học hình Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, chốt nội dung tiết học - Nhắc HS tích cực tham gia hoạt động chung cộng đồng góp phần bảo vệ mơi trường cộng đồng đẹp - HS trao đổi theo cặp, liên hệ nơi sống mình, báo cáo kết trước lớp - Ví dụ: Trường học, ruộng bậc thang,… - Học tập, trồng lúa,… - HS nêu - HS trả lời - HS đọc đồng - Lắng nghe Đạo đức(Tiết 11) EM TỰ GIÁC LÀM VIỆC CỦA MÌNH (Tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu việc cần tự giác làm nhà, trường Kĩ năng: - Giải thích phải tự giác làm việc - Tự giác làm việc nhà, trường Thái độ: - Có ý thức tự giác làm việc Phát triển lực: - Phát triển lực sáng tạo, lực tư duy, hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC: 1.Giáo viên: Tranh minh họa SGK Học sinh: Tranh minh họa SGK 61 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động: -Tổ chức cho HS chơi trị “Nhìn hành động, đốn việc làm” Hướng dẫn cách chơi, luật chơi: + Cho HS tham gia chơi chia thành đội (mồi đội HS) Những HS lại làm cổ động viên - Nhận xét giới thiệu Hoạt động khám phá Hoạt động 1: Tìm hiểu việc cần tự giác làm nhà trường - Yêu cầu HS làm việc cá nhân, quan sát tranh mục a SGK Đạo đức 1, trang30 nêu việc bạn tranh làm - Gọi số HS mô tả việc làm mà bạn tranh thực + Tranh 1: Bạn đánh + Tranh 2: Bạn gấp chăn + Tranh 3: Bạn xếp sách vào cặp sách lớp học + Tranh 4: Bạn cầm chổi đế quét lớp + Tranh 5: Hai bạn xếp khay bát xe đẩy sau ăn xong + Tranh 6: Bạn xếp lại sách bàn học nhà - Yêu cầu HS làm việc nhóm, trả lời câu hỏi: + Theo em, bạn tranh cảm thấy sau tự giác làm việc mình? + Em nên tự giác làm việc nào? + Vì em nên tự giác làm việc mình? - GV kết luận: Em cần tự giác làm việc để khơng làm phiền người Hoạt động học sinh - Chơi trò chơi - Quan sát tranh minh họa SGK - HS mô tả theo tranh - Thảo luận nhóm trả lời - Lắng nghe 62 khác, mang lại niềm vui cho người quý trọng Hoạt động 2: Tìm hiểu cách để làm tốt việc - Yêu cầu HS quan sát tranh mục b SGK Đạo đức 1, trang 31, thảo luận nhóm để nêu số cách làm tốt việc - Mời số nhóm lên trả lời; Các nhóm khác trao đổi bổ sung - GV kết luận: Để làm tốt việc em có thể: + Cùng làm việc với bạn + Cùng làm việc với người lớn + Tự làm việc, có giám sát người lớn + Nhìn người lớn làm bắt chước theo + Nhờ người lớn hướng dẫn giúp đỡ Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Nhắc HS thực hành tự làm lấy việc Chuẩn bị tiết sau Luyện tập - Quan sát tranh, thảo luận nhóm bàn theo y/c - Đại diện nhóm tra lời câu hỏi - Lắng nghe - Lắng nghe ... cố kiến thức phát triển lực (Tuần 11- tiết 2) Ôn Tiếng Việt Làm tập củng cố kiến thức phát triển lực tuần 11 47 Luyện viết BÀI: ƯƠM, ƯƠP Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2020 Tiếng Việt (Tiết +9)... tiếp nêu - Quan sát, nêu nội dung tranh 41 nệm ngày Nhà giáo VN 20 /11 - GV nêu: Bạn nhỏ tặng thiệp cô giáo ngày Nhà giáo VN 20 /11 để bày tỏ tình cảm u thương đối vói giáo Hoạt động vận dụng Hoạt... ôn : Bà bé ( trang 73) Ơn Tốn Tiết - Tuần 11 GVHDHS làm 1,2,3,4 Vở tập củng cố kiến thức phát triển lực mơn Tốn tập ( trang 27) 38 Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2020 Tiếng Việt (Tiết +4) Học vần

Ngày đăng: 24/10/2022, 22:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w