1. Trang chủ
  2. » Tất cả

10 chương trình môn giáo dục công dân 2018 (1)

59 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN (Ban hành kèm theo Thông tư số 322018TT BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Hà Nội, 201. chương trình 2018 đạo đức công dân

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Hà Nội, 2018 MỤC LỤC Trang I ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH III MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT V NỘI DUNG GIÁO DỤC 13 LỚP 18 LỚP 20 LỚP 22 LỚP 24 LỚP 26 LỚP 28 LỚP 31 LỚP 34 LỚP 37 LỚP 10 39 LỚP 11 44 LỚP 12 49 VI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC 52 VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC 53 VIII GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 54 I ĐẶC ĐIỂM MƠN HỌC Giáo dục cơng dân (mơn Đạo đức cấp tiểu học, môn Giáo dục công dân cấp trung học sở, môn Giáo dục kinh tế pháp luật cấp trung học phổ thông) giữ vai trò chủ đạo việc giúp học sinh hình thành, phát triển ý thức hành vi người công dân Thông qua học lối sống, đạo đức, pháp luật, kinh tế, môn Giáo dục cơng dân góp phần bồi dưỡng cho học sinh phẩm chất chủ yếu lực cốt lõicủa người cơng dân, đặc biệt tình cảm, niềm tin, nhận thức, cách ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức quy định pháp luật, có kĩ sống lĩnh để học tập, làm việc sẵn sàng thực trách nhiệm công dân nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế Ở giai đoạn giáo dục bản: Đạo đức Giáo dục công dân môn học bắt buộc Nội dung chủ yếu môn học giáo dục đạo đức, kĩ sống, pháp luật kinh tế Những nội dung định hướng vào giáo dục giá trị thân, gia đình, quê hương, cộng đồng, nhằm hình thành cho học sinh thói quen, nếp cần thiết học tập, sinh hoạt ý thức tự điều chỉnh thân theo chuẩn mực đạo đức quy định pháp luật Ở giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp: Giáo dục kinh tế pháp luật môn học lựa chọn theo nguyện vọng định hướng nghề nghiệp học sinh Nội dung chủ yếu môn học học vấn phổ thông, kinh tế, pháp luật phù hợp với lứa tuổi; mang tính ứng dụng, thiết thực đời sống định hướng nghề nghiệp sau trung học phổ thông học sinh; lồng ghép với nội dung giáo dục đạo đức kĩ sống, giúp học sinh có nhận thức thực quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm công dân Ở lớp 10, 11, 12, học sinh có định hướng theo học ngành Giáo dục trị, Giáo dục cơng dân, Kinh tế, Hành chính, Pháp luật, có quan tâm, hứng thú môn học chọn học số chuyên đềhọc tập Các chuyên đề nhằm tăng cường kiến thức kinh tế, pháp luật kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đáp ứng sở thích, nhu cầu định hướng nghề nghiệp học sinh II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH Chương trình mơn Giáo dục công dân tuân thủ định hướng nêu Chương trình tổng thể, đồng thời, xuất phát từ đặc điểm môn học, nhấn mạnh quan điểm sau: Chương trình mơn Giáo dục cơng dân bảo đảm tính khoa học, tính sư phạm tính thực tiễn, xây dựng sở: đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước; thành tựu nghiên cứu tâm lí học, giáo dục học, đạo đức học, luật học, lí luận trị kinh tế học; kinh nghiệm nước quốc tế phát triển chương trình mơn Giáo dục cơng dân; giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam giá trị chung nhân loại; thực tiễn xã hội, giáo dục, điều kiện kinh tế truyền thống văn hoá Việt Nam, đa dạng đối tượng học sinh xét phương diện vùng miền, điều kiện khả học tập Chương trình mơn Giáo dục cơng dân bảo đảm tính hệ thống Ở giai đoạn giáo dục bản, nội dung môn Đạo đức (cấp tiểu học) môn Giáo dục công dân (cấp trung học sở) xây dựng theo hướng đồng tâm phát triển,dựa mạch nội dung giáo dục đạo đức, kĩ sống, kinh tế, pháp luật xoay quanh mối quan hệ người với thân người khác, với cộng đồng, đất nước, nhân loại, công việc môi trường tự nhiên; mở rộng nâng cao dần từ cấp tiểu học đến cấp trung học sở Ở giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp, nội dung môn Giáo dục kinh tế pháp luật (cấp trung học phổ thông) xây dựng theo hướng phát triển tuyến tính, xoay quanh quan hệ kinh tế pháp luật, từ kinh tế vĩ mô đến kinh tế vi mô, từ hệ thống trị pháp luật đến quyền nghĩa vụ cơng dân Chương trình mơn Giáo dục cơng dân trọng tích hợp nội dung giáo dục nội môn học kĩ sống, đạo đức, pháp luật, kinh tế tích hợp nhiều chủ đề giáo dục cần thiết như: mơi trường, bình đẳng giới, di sản văn hố, phịng chống tệ nạn xã hội, tài chính, Những nội dung gắn bó chặt chẽ với sống thực tiễn học sinh, gắn liền với kiện có tính thời đời sống đạo đức, pháp luật, kinh tế, trị, văn hoá, xã hội địa phương, đất nước giới Chương trình mơn Giáo dục cơng dân xây dựng theo hướng mở Chương trình quy định yêu cầu cần đạt; nội dung dạy học bản, cốt lõi cho cấp học, lớp học nhằm đáp ứng yêu cầu cần đạt; định hướng chung phương pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục Căn vào yêu cầu cần đạt định hướng chung chương trình, tác giả sách giáo khoa, sở giáo dục giáo viên môn Giáo dục công dân chủ động, sáng tạo trình thực phát triển chương trình III MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH Mục tiêu chung Chương trình mơn Giáo dục cơng dân góp phần hình thành, phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm;các lực người công dân Việt Nam, đặc biệt lực điều chỉnh hành vi, lực phát triển thân, lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế – xã hội,nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhânvà yêu cầu nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bối cảnh tồn cầu hố cách mạng công nghiệp Mục tiêu cấp tiểu học a) Bước đầu hình thành, phát triểnở học sinh hiểu biết ban đầu chuẩn mực hành vi đạo đức, pháp luậtvà cần thiết thực theo chuẩn mực quan hệ với thânvà người khác, với công việc, cộng đồng, đất nước, nhân loại môi trường tự nhiên; thái độ tự trọng, tự tin; tình cảm hành vi tích cực: u gia đình, q hương, đất nước; u thương, tơn trọng người; đồng tình với thiện, đúng, tốt, khơng đồng tình với ác, sai, xấu; chăm học, chăm làm; trung thực; cótrách nhiệm với thái độ, hành vi thân b) Giúp học sinh bước đầu nhận biết điều chỉnh cảm xúc, thái độ, hành vi thân; biết quan sát, tìm hiểu gia đình, quê hương, đất nước hành vi ứng xử; biết lập kế hoạch thực kế hoạch cá nhân,hình thành thói quen, nếp bản, cần thiết học tập, sinh hoạt Mục tiêu cấp trung học sở a) Giúp học sinh có hiểu biết chuẩn mực đạo đức, pháp luật giá trị, ý nghĩa chuẩn mực đó; tự hào truyền thống gia đình, q hương, dân tộc; tơn trọng, khoan dung, quan tâm, giúp đỡ người khác; tự giác, tích cực học tập lao động; có thái độ đắn, rõ ràng trước tượng, kiện đời sống; có trách nhiệm với thân, gia đình, nhà trường, xã hội, cơng việc mơi trường sống b) Giúp học sinh có tri thức phổ thông, đạo đức, kĩ sống, kinh tế, pháp luật; đánh giá thái độ, hành vi thân người khác; tự điều chỉnh nhắc nhở, giúp đỡ bạn bè, người thân điều chỉnh thái độ, hành vi theo chuẩn mực đạo đức, pháp luật; thực công việc để đạt mục tiêu, kế hoạch hoàn thiện, phát triển thân; biết cách thiết lập, trì mối quan hệ hồ hợp với người xung quanh, thích ứng với xã hội biến đổi giải vấn đề đơn giản đời sống cá nhân, cộng đồng phù hợp với giá trị văn hoá, chuẩn mực đạo đức, quy tắc cộng đồng, quy định pháp luật lứa tuổi Mục tiêu cấp trung học phổ thông a) Giúp học sinh tiếp tục phát triển phẩm chất hình thành, phát triển cấp trung học sở:Có hiểu biết tình cảm, niềm tin giá trị đạo đứccủa dân tộc thời đại,đường lối phát triển đất nước Đảng quy định pháp luật quyền, nghĩa vụ cơng dân; tích cực, tự giác học tập tham gia lao động, sản xuất phù hợp với khả thân;có trách nhiệm cơng dân thực đường lối Đảng pháp luật Nhà nước để góp phần bảo vệ, xây dựng Tổ quốc; tôn trọng quyền, nghĩa vụ tổ chức cá nhân theo quy định pháp luật; nhận thức, hành động theo lẽ phải sẵn sàng đấu tranh bảo vệ lẽ phải, chống hành vi, tượng tiêu cực xã hội b) Giúp học sinh củng cố, nâng cao lực hình thành, phát triển cấp trung học sở:Phân tích, đánh giá thái độ, hành vi thân người khác; tự điều chỉnh nhắc nhở, giúp đỡ người khác điều chỉnh thái độ, hành vi theo chuẩn mực đạo đức, pháp luật; lập mục tiêu, kế hoạch hoàn thiện, phát triển thân thực công việc học tập, rèn luyện để đạt mục tiêu kế hoạch đề ra; có kiến thức phổ thông, kinh tế, pháp luật; vận dụng kiến thức học để phân tích, đánh giá, xử lí tượng, vấn đề, tình thực tiễn sống; có khả tham gia hoạt động phù hợp với lứa tuổi để thực quyền, nghĩa vụ công dân lĩnh vực đời sống xã hội hoạt động kinh tế; có kĩ sống, lĩnh để tiếp tục học tập, làm việc thực quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm công dân nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực chung Mơn Giáo dục cơng dân góp phần hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung theo mức độ phù hợp với môn học, cấp học quy định Chương trình tổng thể Yêu cầu cần đạt lực đặc thù Các lực hình thành, phát triển môn Giáo dục công dân(năng lực điều chỉnh hành vi, lực phát triển thân, lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế - xã hội) biểu đặc thù lực chung lực khoa học nêu Chương trình tổng thể Yêu cầu cần đạtvề lực nàyđối với cấp học sau: Năng lực Cấp tiểu học Cấp trung học sở Cấp trung học phổ thông NĂNG LỰC ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI Nhận thức chuẩn mực hành vi – Nhận biết số chuẩn mực hành vi đạo đức pháp luật thường gặp phù hợp với lứa tuổivà cần thiết việc thực theo chuẩn mực –Có kiến thức cần thiết, phù hợp để nhận thức, quản lí, tự bảo vệ thân trì mối quan hệ hoà hợp với bạn bè – Nhận biết cần thiết giao tiếp hợp tác; trách nhiệm thân nhóm hợp tác nhằm đáp ứng nhu cầu thân giải vấn đề học – Nhận biết chuẩn mực đạo đức, pháp luật phổ thông, bản, phù hợp với lứa tuổi giá trị, ý nghĩa chuẩn mực hành vi – Hiểu trách nhiệm công dân bảo vệ, xây dựng, hồn thiện hệ thống trị; chấp hànhHiến pháp, pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt –Có kiến thức để nhận Nam; thực quyền nghĩa vụ thức, quản lí, tự bảo vệ thân công dân lĩnh vực đời thích ứng với thay đổi sống xã hội sống – Hiểu trách nhiệm công – Nhận biết mục đích, nội dân thực đường lối, chủ dung, phương thức giao tiếp trương Đảng, sách, pháp hợp tác việc đáp ứng luật Nhà nước hoạt nhu cầu thân giải động kinh tế; chuẩn mực đạo vấn đề học tập, sinh đức sản xuất kinh doanh tiêu dùng hoạt ngày Năng lực Đánh giá hành vi thân người khác Cấp tiểu học Cấp trung học sở tập, sinh hoạt ngày – Nhận biết cần thiết phải – Có hiểu biết hội nhập tiết kiệm tiền; nguyên tắc quản lí kinh tế quốc tế tiền; cách lập kế hoạch chi tiêu tiêu dùng thông minh – Nhận xét tính chất – sai, tốt – xấu, thiện – ác số thái độ, hành vi đạo đức pháp luật thân bạn bè học tập sinh hoạt – Đánh giá tác dụng tác hại thái độ, hành vi đạo đức pháp luật thân người khác học tập sinh hoạt – Phân tích, đánh giá thái độ, hành vi, việc làm thân người khác chấp hành đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước – Đồng tình, ủng hộ thái độ, hành vi tích cực; phê phán, đấu tranh với thái độ, hành vi tiêu cực đạo đức pháp – Nhận xét thái độ luật đối tượng giao tiếp; số đặc – Đánh giá bối cảnh giao tiếp, điểm bật thành viên đặc điểm thái độ đối tượng nhóm để phân cơng cơng giao tiếp; khả thân việc hợp tác nguyện vọng, khả thành viên nhóm hợp tác – Đồng tình, ủng hộ thái độ, hành vi, việc làm phù hợp với chuẩn mực đạo đức chấp hành đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; phê phán, đấu tranh với thái độ, hành vi, việc làm vi phạm chuẩn mực đạo đức, pháp luật lĩnh vực đời sống xã hội – Tự làm việc nhà, trường theo phân cơng, hướng dẫn; không dựa dẫm, ý lại người khác Tự điều chỉnh nhắc nhở, giúp đỡ người khác điều chỉnh cảm xúc, thái độ, hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật – Thể thái độ đồng tình với thiện, đúng, tốt; khơng đồng tình với ác, sai, xấu Điều chỉnh hành vi Cấp trung học phổ thông – Tự thực công việc thân học tập sống; phê phán hành vi, thói quen sống dựa dẫm, ỷ lại Năng lực Cấp tiểu học Cấp trung học sở Cấp trung học phổ thông – Bước đầu biết điều chỉnh nhắc nhở bạn bè điều chỉnh cảm xúc, thái độ, hành vi, thói quen thân phù hợp với chuẩn mực hành vi đạo đức, pháp luật lứa tuổi; khơng nói làm điều xúc phạm người khác; không mải chơi, làm ảnh hưởng đến việc học hành việc khác; biết sửa chữa sai sót, khuyết điểm học tập sinh hoạt ngày – Tự điều chỉnh nhắc nhở, giúp đỡ bạn bè, người thân điều chỉnh cảm xúc, thái độ, hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật lứa tuổi; sống tự chủ, không đua địi, ăn diện lãng phí, nghịch ngợm, càn quấy, không làm việc xấu (bạo lực học đường, mắc tệ nạn xã hội, ); biết rèn luyện, phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế thân, hướng đến giá trị xã hội thực quyền, nghĩa vụ công dân thực đường lối, chủ trương Đảng, Nhà nước kinh tế - xã hội – Tự thực giúp đỡ bạn bè thực số hoạt động bản, cần thiết để nhận thức, phát triển, tự bảo vệ thân thích ứng với thay đổi sống – Thực số hoạt động cần thiết, phù hợp để nhận thức, phát triển, tự bảo vệ thân thiết lập, trì mối quan hệ hoà hợp với bạn bè – Tiết kiệm tiền bạc, đồ dùng, – Bước đầu biết thực hành tiết thời gian, điện nước; bước đầu kiệm sử dụng tiền hợp lí biết quản lí tiền, tạo nguồn thu nhập cá nhân chi tiêu hợp lí – Kiểm sốt tài cá nhân Năng lực Cấp tiểu học Cấp trung học sở Cấp trung học phổ thông NĂNG LỰC PHÁT TRIỂN BẢN THÂN Tự nhận thức thân Nhận biết số điểm Tự nhận biết sở thích, điểm mạnh, điểm yếu thân mạnh, điểm yếu, giá trị, vị trí theo dẫn thầy giáo, cô quan hệ xã hội thân giáo người thân Tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, vai trò, giá trị, khả năng, điều kiện quan hệ xã hội thân Lập kế hoạch phát triển thân – Nêu loại kế hoạch cá nhân, cần thiết phải lập kế hoạch cá nhân, cách lập kế hoạch cá nhân – Tự đặt mục tiêu, kế hoạch, biện pháp học tập, rèn luyện kế hoạch tài phù hợp thân – Xác định lí tưởng sống thân; lập mục tiêu, kế hoạch học tập rèn luyện, kế hoạch chi tiêu cá nhân phù – Lập kế hoạch cá nhân hợp theo hướng dẫn thân – Xác định hướng phát triển phù hợp thân sau trung học sở với tư vấn thầy giáo, cô giáo người thân – Bước đầu biết tạo lập, xây dựng ý tưởng cho hoạt động kinh doanh nhỏ; lựa chọn mơ hình hoạt động kinh tế thích hợp tương lai thân – Xác định hướng phát triển phù hợp thân sau trung học phổ thông – Thực công việc thân học tập Thực kế hoạch phát triển sinh hoạt theo kế hoạch đề với hướng dẫn thân thầy giáo, giáo người – Kiên trì mục tiêu, kế hoạch học tập rèn luyện; tự thực công việc, nhiệm vụ thân học tập sinh hoạt ngày 10 – Thực vận động, giúp đỡ người khác thực công việc, nhiệm vụ học tập, rèn luyện thân để đạt mục tiêu, kế hoạch đề hướng tới ... THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 54 I ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC Giáo dục công dân (môn Đạo đức cấp tiểu học, môn Giáo dục công dân cấp trung học sở, môn Giáo dục kinh tế pháp luật cấp... phương pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục Căn vào yêu cầu cần đạt định hướng chung chương trình, tác giả sách giáo khoa, sở giáo dục giáo viên môn Giáo dục công dân chủ động, sáng tạo trình thực... DỰNG CHƯƠNG TRÌNH Chương trình mơn Giáo dục cơng dân tuân thủ định hướng nêu Chương trình tổng thể, đồng thời, xuất phát từ đặc điểm môn học, nhấn mạnh quan điểm sau: Chương trình mơn Giáo dục

Ngày đăng: 15/11/2022, 18:01

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w