Đổi mới giáo dục đạo đức trong chương trình môn Giáo dục công dân và những yêu cầu đặt ra đối với giáo viên môn học ở trường phổ thông

8 7 0
Đổi mới giáo dục đạo đức trong chương trình môn Giáo dục công dân và những yêu cầu đặt ra đối với giáo viên môn học ở trường phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài báo này đề xuất ý kiến đổi mới giáo dục đạo đức trong chương trình môn Giáo dục công dân ở trường phổ thông, gồm: 1) đánh giá về giáo dục đạo đức trong chương trình môn Giáo dục công dân hiện hành; 2) đề xuất đổi mới giáo dục đạo đức trong chương trình môn Giáo dục công dân về quan điểm, mục tiêu giáo dục đạo đức, yêu cầu cần đạt và nội dung giáo dục đạo đức; 3) yêu cầu đặt ra đối với giáo viên giáo dục đạo đức ở trường phổ thông.

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Science, 2018, Vol 63, Iss 2A, pp 73-80 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2018-0030 ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TRONG CHƯƠNG TRÌNH MƠN GIÁO DỤC CƠNG DÂN VÀ NHỮNG U CẦU ĐẶT RA ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN MÔN HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG Đào Đức Dỗn Khoa Lý luận trị - Giáo dục công dân, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt Bài báo đề xuất ý kiến đổi giáo dục đạo đức chương trình mơn Giáo dục cơng dân trường phổ thơng, gồm: 1) đánh giá giáo dục đạo đức chương trình mơn Giáo dục cơng dân hành; 2) đề xuất đổi giáo dục đạo đức chương trình mơn Giáo dục cơng dân quan điểm, mục tiêu giáo dục đạo đức, yêu cầu cần đạt nội dung giáo dục đạo đức; 3) yêu cầu đặt giáo viên giáo dục đạo đức trường phổ thơng Từ khóa: Giáo dục đạo đức, Chương trình mơn Giáo dục cơng dân, Quan điểm đổi giáo dục đạo đức, Mục tiêu giáo dục đạo đức, Giáo viên giáo dục đạo đức Mở đầu Để góp phần xây dựng chương trình mơn Giáo dục cơng dân nhằm đáp ứng yêu cầu Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, cần trọng đổi giáo dục đạo đức chương trình mơn Giáo dục cơng dân Từ đời Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, vấn đề đổi giáo dục đạo đức, giáo dục cơng dân trường phổ thơng nói riêng đổi giáo dục phổ thơng nói chung nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Tiêu biểu kể đến cơng trình như: Nhìn lại q trình gần 60 năm phát triển chương trình giáo dục phổ thơng từ sau Cách mạng tháng Tám [7]; Nhìn lại 10 năm thực chương trình giáo dục phổ thơng theo Nghị 40/2000/QH10 Quốc hội khóa X [3]; Giáo dục đạo đức – công dân môn Cơng dân với Tổ quốc chương trình giáo dục phổ thông [4]; Đề xuất giải pháp đổi dạy học môn Giáo dục công dân trường phổ thông [5]; Đề xuất định hướng xây dựng chương trình sách giáo khoa Giáo dục cơng dân sau năm 2015 [10]; Đề xuất mục tiêu, chuẩn kết quả, khung nội dung, định hướng hình thức tổ chức dạy học đánh giá kết học tập chương trình mơn Giáo dục cơng dân trung học sở chương trình giáo dục phổ thơng sau 2015 [9]; Đề xuất mục tiêu, nội dung chương trình mơn Giáo dục lối sống Tiểu học chương trình giáo dục phổ thông sau 2015 [8] ; Giáo dục cơng dân tồn cầu [6]; v.v Trên sở nghiên cứu đó, để góp phần đổi giáo dục đạo đức chương trình mơn Giáo dục cơng dân, viết đánh giá giáo dục đạo đức chương trình mơn Giáo Ngày nhận bài: 15/12/2017 Ngày sửa bài: 20/2/2018 Ngày nhận đăng: 25/2/2018 Liên hệ: Đào Đức Doãn, e-mail: ddoan62@gmail.com 73 Đào Đức Doãn dục công dân hành; đề xuất quan điểm xây dựng, mục tiêu, yêu cầu cần đạt, nội dung dạy học, giáo dục đạo đức chương trình đề xuất yêu cầu giáo viên môn học trường phổ thông 2.1 Nội dung nghiên cứu Đánh giá giáo dục đạo đức chương trình mơn Giáo dục cơng dân hành 2.1.1 Những kết đạt giáo dục đạo đức chương trình mơn Giáo dục cơng dân hành Giáo dục đạo đức chương trình mơn Giáo dục cơng dân hành có bước tiến so với chương trình trước (chương trình năm 1986 cho trung học sở, năm 1991 cho trung học phổ thông) Về bản, mục tiêu giáo dục đạo đức đáp ứng mục tiêu môn học theo quy định Luật Giáo dục Chương trình giáo dục phổ thông Hệ thống mục tiêu giáo dục đạo đức lớp, cấp xác định rõ Nội dung dạy học chương trình hành phong phú, đa dạng, thiết kế công phu xoay quanh chủ đề mối quan hệ với thân, với người khác, với công việc, với cộng đồng, đất nước, nhân loại môi trường tự nhiên, gắn liền với sống học sinh đời sống chung đất nước Từng chủ đề làm rõ mục tiêu giáo dục theo chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ để làm cho việc xác định phương pháp dạy học, đánh giá kết giáo dục Chương trình trọng đến giáo dục giá trị, chuẩn mực đạo đức, thiết kế theo hướng đồng tâm, phát triển tích hợp nhiều nội dung xã hội cần thiết như: giáo dục dân số, mơi trường, an tồn giao thơng, phịng chống tệ nạn xã hội HIV – AIDS, v.v bước đầu đảm bảo kế thừa giá trị dân tộc tiếp thu giá trị nhân loại, thời đại, góp phần tích cực vào phát triển nhân cách Nhiều nội dung dạy học chứa đựng kiến thức vừa sâu, rộng, có tính khái qt tích hợp tri thức nhiều mơn khoa học xã hội tạo điều kiện cho giáo viên thực đổi phương pháp dạy học đánh giá kết giáo dục theo hướng tích hợp phát huy tính tích cực học tập học sinh Kết cấu chương trình có phần mở để thiết kế tiết học thực hành phù hợp với tình hình thực tế địa phương Đáp ứng yêu cầu giáo dục đạo đức phổ thông, công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên có bước tiến đáng kể Nhiều trường Đại học Cao đẳng Sư phạm mở thêm ngành Giáo dục trị, Giáo dục cơng dân, có nội dung giáo dục đạo đức nên số lượng giáo viên đào tạo chuyên ngành tăng lên nhiều (bên cạnh số lượng không nhỏ giáo viên dạy ghép môn chéo môn) Công tác bồi dưỡng giáo dục đạo đức Sở GD & ĐT quan tâm tổ chức thường xuyên có tác dụng định Đa số giáo viên mơn học có phẩm chất tư tưởng trị, đạo đức tốt, có lực nghề nghiệp 2.1.2 Hạn chế cần khắc phục Giáo dục đạo đức chương trình mơn Giáo dục công dân hành chủ yếu truyền thụ kiến thức nên chưa khắc phục tính hàn lâm, coi trọng lí thuyết, coi nhẹ thực hành, chưa trọng đến việc hướng dẫn tự học, rèn luyện kĩ cho học sinh, chưa hướng tới việc hình thành cho học sinh phẩm chất lực cần thiết người công dân xã hội Nhiều nội dung dạy học có kiến thức khơ khan, chưa gắn với đời sống tuổi trẻ, chưa cập nhật thay đổi đất nước thời đại, không phù hợp với độ tuổi học sinh, chưa thực kiến thức phổ thông, bản, cốt lõi, chưa sát với đối tượng, tạo áp lực cho dạy học Kiến 74 Đổi giáo dục đạo đức chương trình mơn Giáo dục cơng dân yêu cầu đặt thức lồng ghép giáo dục đạo đức ôm đồm, thiếu tính hệ thống, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Do chủ yếu theo định hướng nội dung nên việc đổi phương pháp dạy học đánh giá kết giáo dục đạo đức chưa thực chuyển biến theo hướng phát triển kĩ sống phù hợp với chuẩn mục đạo đức Do nội dung giáo dục dạo đức nặng lí thuyết nên phương pháp chủ yếu sử dụng phổ biến phương pháp dạy học truyền thống thuyết trình, đọc chép, gắn với thực tiễn sống, nặng giáo dục giá trị đạo đức mà chưa trọng giáo dục hành vi đạo đức, kĩ sống Khả sử dụng công nghệ thông tin dạy học nhiều giáo viên yếu Bên cạnh số giáo viên có ý thức đổi phương pháp dạy học sử dụng phương tiện dạy học tích cực, nhiều giáo viên thiếu phơng kiến thức sâu rộng, chưa cập nhật thông tin mang tính thời vào giảng nên dừng việc truyền thụ kiến thức lí thuyết lớp, lệ thuộc sách giáo khoa, tài liệu hướng dẫn giảng dạy, thiếu sáng tạo tổ chức hoạt động dạy học trải nghiệm Các phương tiện dạy học như: tranh ảnh, sơ đồ, bảng biểu, đồ dùng trực quan, video clip chưa sử dụng nhiều Phương pháp hình thức đánh giá kết giáo dục chậm đổi mới, phổ biến kiểm tra kiến thức, chưa trọng đánh giá phẩm chất lực Công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên có nhiều bất cập Tuy có nhiều tiến so với trước, thiếu nhiều giáo viên đào tạo chuyên ngành, đặc biệt bậc THCS Chương trình phương thức đào tạo giáo viên giáo dục đạo đức – giáo dục công dân trường Sư phạm chậm đổi mới, chất lượng đào tạo cịn thấp Cơng tác bồi dưỡng giáo viên tiến hành thường xuyên chưa thật hiệu nội dung, hình thức, phương pháp chưa sát với nhu cầu giáo viên, đặc biệt nhu cầu thực hành thiết kế chủ đề, tình thực tiễn, thiết kế công cụ kiểm tra, đánh giá kết giáo dục đạo đức Chế độ đãi ngộ cho giáo viên môn học chưa phù hợp với công việc mà họ đảm nhiệm 2.2 Đề xuất đổi giáo dục đạo đức chương trình mơn Giáo dục công dân 2.2.1 Về quan điểm đổi giáo dục đạo đức Để đáp ứng yêu cầu đổi mới, giáo dục đạo đức chương trình mơn Giáo dục công dân cần dựa quan điếm sau: 1) Tuân thủ định hướng nêu chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể định hướng chung cho tất môn học định hướng xây dựng chương trình mơn Giáo dục cơng dân 2) Bảo đảm tính khoa học, tính sư phạm tính thực tiễn, dựa sở: a) đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước Việt Nam xây dựng người giai đoạn nay; b) thành tựu nghiên cứu tâm lí học, giáo dục học, đạo đức học, pháp luật học, ; c) kinh nghiệm nước quốc tế giáo dục đạo đức, đặc biệt giáo dục đạo đức chương trình mơn Giáo dục cơng dân năm gần Việt Nam quốc gia phát triển; d) giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam giá trị chung nhân loại; e) thực tiễn xã hội, giáo dục, điều kiện kinh tế truyền thống văn hóa Việt Nam, đa dạng đối tượng học sinh xét phương diện vùng miền, điều kiện khả học tập 3) Chú trọng tích hợp nhiều nội dung giáo dục bản, thiết thực, đại giá trị sống, kĩ sống, pháp luật, kinh tế; tích hợp nhiều chủ đề giáo dục cần thiết như: giáo dục quyền trẻ em, giáo dục mơi trường, giáo dục bình đẳng giới, giáo dục sức khỏe vị thành niên, giáo dục phòng 75 Đào Đức Dỗn chống ma túy, phịng tránh HIV/AIDS, giáo dục tài chính, 4) Đảm bảo tính hệ thống Ở giai đoạn giáo dục (tiểu học trung học sở), nội dung giáo dục đạo đức xây dựng xoay quanh chủ đề mối quan hệ người với thân, người khác, công việc, cộng đồng, đất nước, nhân loại môi trường tự nhiên; mở rộng nâng cao dần từ tiểu học đến trung học sở Ở giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (trung học phổ thông), nội dung giáo dục đạo đức xây dựng xoay quanh chủ đề quan hệ kinh tế pháp luật, gắn liền với giáo dục kinh tế giáo dục pháp luật 5) Được xây dựng theo hướng mở, thể việc không quy định nội dung dạy học chi tiết cho học mà quy định yêu cầu cần đạt; nội dung dạy học bản, cốt lõi cho lớp nhằm đáp ứng yêu cầu cần đạt; định hướng chung phương pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục học sinh Căn vào yêu cầu cần đạt định hướng chung bắt buộc này, tác giả sách giáo khoa, sở giáo dục giáo viên mơn học hồn tồn chủ động, sáng tạo việc triển khai nội dung dạy học, phương pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục cụ thể theo yêu cầu chương trình Giáo viên lựa chọn sách giáo khoa sử dụng nhiều nguồn tư liệu khác để dạy học, phải bám sát mục tiêu đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình 2.2.2 Về mục tiêu giáo dục đạo đức Mục tiêu giáo dục đạo đức mơn Giáo dục cơng dân góp phần thực mục tiêu chương trình mơn Giáo dục cơng dân cụ thể hóa mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Giáo dục đạo đức nội dung chủ yếu xuyên suốt chương trình môn Giáo dục công dân cấp học nên mục tiêu chủ yếu giáo dục đạo đức phải giúp học sinh hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu nêu Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Đó phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Những phẩm chất đạo đức gắn liền với quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ người công dân Việt Nam Đồng thời với mục tiêu phẩm chất, giáo dục đạo đức cịn phải giúp học sinh hình thành, phát triển lực làm chủ, phát triển thân lực điều chỉnh hành vi đạo đức Ở tiểu học, mục tiêu giáo dục đạo đức là: 1) Giúp học sinh hình thành phát triển cảm xúc tích cực, ý thức đắn chuẩn mực hành vi đạo đức quan hệ với thân, với gia đình, q hương, cộng đồng, với cơng việc môi trường tự nhiên; thái độ tự trọng, tự tin vào khả thân; tình yêu q hương, gia đình, lịng u thương, tơn trọng người; đức tính trung thực, chăm học, chăm làm; ý thức trách nhiệm với hành vi, hành động mình; đồng tình với thiện, đúng, tốt, khơng đồng tình với ác, sai, xấu; 2) Giúp học sinh có cách cư xử phù hợp với thân, với gia đình, quê hương, cộng đồng, với cơng việc; thói quen, nề nếp bản, cần thiết học tập sinh hoạt phù hợp với giá trị văn hóa, chuẩn mực đạo đức, quy tắc cộng đồng, quy định pháp luật, quy luật tự nhiên xã hội Ở trung học sở, mục tiêu giáo dục đạo đức là: 1) Giúp học sinh có ý thức tự điều chỉnh, tự hoàn thiện thân theo chuẩn mực đạo đức dựa nhận thức, thái độ hành vi đắn, tích cực quyền, bổn phận, nghĩa vụ trách nhiệm công dân quan hệ với gia đình, xã hội, với cơng việc, với mơi trường thiên nhiên, với đất nước nhân loại; 2) Giúp học sinh củng cố, nâng cao lực hình thành, phát triển tiểu học; hình thành, trì mối quan hệ hồ hợp với người xung quanh; thích ứng cách linh hoạt với xã hội biến đổi thực mục tiêu, kế hoạch thân sở giá trị đạo đức; hình thành phương pháp học 76 Đổi giáo dục đạo đức chương trình mơn Giáo dục cơng dân yêu cầu đặt tập, rèn luyện, hoàn chỉnh tri thức kĩ tảng để tiếp tục học lên trung học phổ thông, học nghề tham gia vào sống lao động Ở trung học phổ thông, mục tiêu giáo dục đạo đức là: 1) Giúp học sinh có tình cảm, nhận thức, niềm tin lĩnh phù hợp với chuẩn mực đạo đức dựa kiến thức bản, cốt lõi, thiết thực đời sống định hướng nghề nghiệp sau trung học phổ thông kinh tế pháp luật; 2) Giúp học sinh có lực thực quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm cơng dân chủ yếu từ góc độ kinh tế, pháp luật; có kĩ sống lĩnh để học tập, làm việc sẵn sàng thực trách nhiệm công dân nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hội nhập quốc tế 2.2.3 Về yêu cầu cần đạt nội dung giáo dục đạo đức a Về yêu cầu cần đạt Mục tiêu nói cần cụ thể hóa thành yêu cầu cần đạt phẩm chất lực, lấy làm sở để xây dựng nội dung, phương pháp dạy học đánh giá kết giáo dục Yêu cầu cần đạt kết mà học sinh cần đạt phẩm chất lực sau cấp học, lớp học môn học Giáo dục đạo đức cần xác định yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu (yêu nước; nhân ái; chăm chỉ; trung thực; trách nhiệm) lực (năng lực làm chủ, phát triển thân; lực điều chỉnh hành vi đạo đức) Ngồi việc góp phần hình thành, phát triển cho học sinh lực chuyên môn môn Giáo dục công dân, yêu cầu cần đạt cần góp phần hình thành, phát triển cho học sinh lực chung chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Thông qua yêu cầu cần đạt lực làm chủ, phát triển thân lực điều chỉnh hành vi đạo đức, giáo dục đạo đức giúp học sinh tự kiểm sốt, tự điều chỉnh, tự hồn thiện thân từ cảm xúc, hành vi, thói quen, nhu cầu, quyền lợi đến việc thực trách nhiệm, nghĩa vụ công dân, định hướng nghề nghiệp phù hợp với giá trị văn hoá, chuẩn mực đạo đức, quy định pháp luật, quy tắc cộng đồng, quy luật tự nhiên xã hội, từ góp phần hình thành, phát triển lực tự chủ tự học Thơng qua việc giúp học sinh hình thành, trì mối quan hệ hồ hợp với người xung quanh, với cộng đồng, đất nước, môi trường vai trị thành viên có trách nhiệm cộng đồng, có trách nhiệm trước u cầu cơng xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, giáo dục đạo đức góp phần hình thành, phát triển cho học sinh lực giao tiếp hợp tác Thông qua việc giúp học sinh nhận biết, phân tích, đánh giá xử lí nguồn thơng tin khác xử lí tình cụ thể sinh động, đa dạng sống ngày quan hệ đạo đức để từ có cách ứng xử đắn, có định hướng nghề nghiệp phù hợp với khả năng, điều kiện thân với nhu cầu phát triển xã hội, giáo dục đạo đức giúp hình thành, phát triển cho học sinh lực giải vấn đề sáng tạo Yêu cầu cần đạt giáo dục đạo đức chương trình mơn Giáo dục công dân cần phù hợp với tâm – sinh lí lứa tuổi học sinh cấp học, phù hợp với sống thực tiễn đất nước xây dựng theo mức độ từ nhận biết được, hiểu được, đến vận dụng vào thực tiễn đời sống b Về nội dung dạy học Nội dung dạy học cho lớp học, cấp học cần xây dựng dựa yêu cầu cần 77 Đào Đức Doãn đạt Ở tiểu học trung học sở, giáo dục đạo đức chủ yếu nên phẩm chất đạo đức yêu cầu cần đạt phải mạch nội dung Thiết kế chủ đề mạch nội dung cần xoay quanh mối quan hệ (với thân, người khác, công việc, cộng đồng, đất nước, nhân loại, môi trường tự nhiên) Ở trung học phổ thông, giáo dục kinh tế pháp luật chủ yếu nên giáo dục đạo đức thực thông qua quan hệ kinh tế pháp luật, gắn với giáo dục trách nhiệm, nghĩa vụ công dân giải vấn đề kinh tế pháp luật Nội dung dạy học giáo dục đạo đức cần tích hợp với nội dung dạy học khác: giáo dục giá trị sống, kĩ sống, pháp luật, kinh tế tích hợp với nội dung giáo dục cần thiết như: giáo dục quyền trẻ em, giáo dục mơi trường, giáo dục bình đẳng giới, giáo dục sức khỏe vị thành niên, giáo dục phòng chống ma túy, phòng tránh HIV/AIDS, giáo dục tài chính, Những nội dung phải nội dung giáo dục bản, thiết thực, đại, gắn bó chặt chẽ với sống thực tiễn học sinh, gắn liền với kiện có tính thời đời sống đạo đức, pháp luật, kinh tế, trị, văn hóa xã hội địa phương, đất nước giới Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể mơn Giáo dục cơng dân có tính mở nên nội dung giáo dục đạo đức quy định nội dung cốt lõi, bắt buộc học sinh toàn quốc, tạo điều kiện để tác giả sách giáo khoa, sở giáo dục giáo viên môn học chủ động, linh hoạt lựa chọn, bổ sung nội dung giáo dục cần thiết, phù hợp với điều kiện địa phương đối tượng học sinh 2.3 Yêu cầu giáo viên giáo dục đạo đức trường phổ thông 2.3.1 Yêu cầu phẩm chất đạo đức Để giáo dục đạo đức cho học sinh, giáo viên môn học phải gương đạo đức: đạo đức làm người đạo đức công dân Các giá trị đạo đức không tách rời mà thống với nhân cách, thể qua nhận thức ứng xử Qua nhận thức ứng xử mối quan hệ với thân, công việc, cộng đồng, xã hội môi trường tự nhiên, giáo viên môn học phải gương cho học sinh noi theo lòng yêu nước, nhân ái, đức tính chăm chỉ, trung thực trách nhiệm; lực làm chủ phát triển thân, lực điều chỉnh hành vi đạo đức; thực bổn phận, nghĩa vụ, trách nhiệm với tư cách cơng dân tích cực thể chế trị Việt Nam hội nhập quốc tế Các trường Sư phạm sở giáo dục cần có chuẩn đánh giá riêng phẩm chất đạo đức đào tạo tuyển dụng giáo viên giáo dục đạo đức 2.3.2 Yêu cầu lực chuyên môn Năng lực chuyên môn giáo viên giáo dục đạo đức thể lực nắm vững kiến thức lĩnh vực giáo dục đạo đức lực giải vấn đề đạo đức đời sống thực tiễn phù hợp với chuẩn mực giá trị đạo đức xã hội Theo đó, để nâng cao lực chuyên môn, giáo viên giáo dục đạo đức cần không ngừng học tập rèn luyện để có hiểu biết giá trị đạo đức truyền thống, đại dân tộc thời đại; tư tưởng đạo đức lịch sử tư tưởng Việt Nam giới; tác động qua lại điều kiện kinh tế - xã hội, hình thái ý thức xã hội khác (chính trị, tơn giáo, khoa học, pháp luật, nghệ thuật,.v.v ) đặc điểm tâm – sinh lí lứa tuổi học sinh với giáo dục đạo đức; vấn đề xã hội khác liên quan đến giáo dục đạo đức (di sản văn hóa, mơi trường, tệ nạn xã hội, HIV/AIDS, giới bình đẳng giới, ); v.v Vì chương trình mơn học có tính mở nên giáo viên giáo dục đạo đức cần có lực phát triển chương trình Muốn vậy, giáo viên phải thường xun cập nhật, phân tích, xử lí thơng tin đời sống đạo đức hàng ngày Việt Nam giới để lựa chọn, bổ sung vào nội dung 78 Đổi giáo dục đạo đức chương trình mơn Giáo dục cơng dân u cầu đặt dạy học tự xây dựng kế hoạch dạy học cho phù hợp với điều kiện nhà trường, phù hợp với đối tượng học sinh 2.3.3 Yêu cầu trình độ nghiệp vụ sư phạm Về phương pháp dạy học, đáp ứng yêu cầu dạy học theo định hướng lực, giáo viên giáo dục đạo đức cần bồi dưỡng, trau dồi trình độ nghiệp vụ sư phạm về: (1) tổ chức, hướng dẫn cho học sinh hoạt động khám phá, phân tích, khai thác thơng tin, xử lí tình huống, việc, vấn đề, tượng thực tế sống xung quanh, gần gũi với học sinh để học vừa có sức hấp dẫn, vừa nhẹ nhàng, hiệu quả; (2) tổ chức, hướng dẫn hoạt động trải nghiệm người học để học sinh tự phát chiếm lĩnh kiến thức mới, phát triển kĩ thái độ tích cực, sơ tự hình thành, phát triển phẩm chất lực; (3) đổi hình thức dạy học theo hướng linh hoạt, phù hợp, hiệu quả: dạy học theo lớp, theo nhóm cá nhân, lớp, lớp trường; tổ chức thực hành, rèn luyện kĩ tình cụ thể đời sống; sử dụng phương tiện thông tin truyền thông đại nhằm đa dạng, cập nhật thông tin, tạo hứng thú cho học sinh; kết hợp giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình xã hội Vê đánh giá kết giáo dục, để đánh giá mức độ đạt học sinh phẩm chất lực so với yêu cầu cần đạt thông qua ý thức hành vi, giáo viên giáo dục đạo đức cần bồi dưỡng, trau dồi trình độ nghiệp vụ sư phạm về: (1) kết hợp đánh giá thông qua nhiệm vụ học tập (bài kiểm tra dạng trắc nghiệm, vấn đáp tự luận, tập thực hành, tiểu luận, thuyết trình, tập nghiên cứu, dự án nghiên cứu, ) với đánh giá thông qua quan sát biểu thái độ, hành vi ứng xử học sinh trình tham gia hoạt động học tập tổ chức lớp học, hoạt động nhóm, tập thể hay cộng đồng, sinh hoạt giao tiếp hàng ngày; (2) kết hợp đánh giá giáo viên với tự đánh giá đánh giá đồng đẳng học sinh; đánh giá định kỳ với đánh giá trình; (3) đánh giá tiến học sinh; (4) phân tích kết đánh giá để từ điều chỉnh hoạt động giảng dạy học tập Kết luận Để đổi giáo dục đạo đức chương trình mơn Giáo dục cơng dân nhằm đáp ứng u cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo theo chủ trương Nghị 29 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ khóa XI, cần phải có giải pháp đổi đồng nhiều phương diện: chương trình, sách giáo khoa, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, cán quản lí, sở vật chất, thiết bị giáo dục, đó, đóng vai trị định thực chương trình giáo dục giáo viên mơn học trường phổ thông Lời cảm ơn: Bài báo thuộc phạm vi đề tài NCKH cấp Bộ, mã số B2016-SPH-09 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo, 2006 Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Giáo dục công dân Nxb Giáo dục [2] Bộ Giáo dục Đào tạo, 2013 Kỉ yếu hội thảo quốc gia giáo dục đạo đức – công dân giáo dục phổ thông Việt Nam Nxb Giáo dục Việt Nam [3] Nguyễn Hữu Châu, 2016 Nhìn lại 10 năm thực chương trình giáo dục phổ thơng theo Nghị 40/2000/QH10 Quốc hội khóa X Tạp chí Khoa học giáo dục, số 135 [4] Đào Đức Doãn, 2015 Giáo dục đạo đức – công dân môn Cơng dân với Tổ quốc chương trình giáo dục phổ thơng Tạp chí Giáo dục, số 371 79 Đào Đức Doãn [5] Đào Đức Doãn, 2015 Đề xuất giải pháp đổi dạy học môn Giáo dục công dân trường phổ thơng Tạp chí Khoa học, Trường Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số [6] Nguyễn Tiến Hùng, 2016 Giáo dục công dân tồn cầu Tạp chí Khoa học giáo dục, số 130 [7] Trần Kiều, 2017 Nhìn lại trình gần 60 năm phát triển chương trình giáo dục phổ thơng từ sau Cách mạng tháng Tám Tạp chí Khoa học giáo dục, số 136 [8] Lưu Thu Thủy nhóm nghiên cứu, 2015 Đề xuất mục tiêu, nội dung chương trình môn Giáo dục lối sống Tiểu học chương trình giáo dục phổ thơng sau 2015 Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 126 [9] Lưu Thu Thủy nhóm nghiên cứu, 2016 Đề xuất mục tiêu, chuẩn kết quả, khung nội dung, định hướng hình thức tổ chức dạy học đánh giá kết học tập chương trình mơn Giáo dục cơng dân trung học sở chương trình giáo dục phổ thơng sau 2015 Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 133 [10] Nguyễn Thị Toan, 2013 Đề xuất định hướng xây dựng chương trình sách giáo khoa Giáo dục cơng dân sau năm 2015 Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số ABSTRACT Reforming ethical education in civics education curriculum and requirements of teachers in secondary schools Dao Duc Doan Faculty of Political Theory - Civics Education, Hanoi National University of Education This paper proposes ideas of reforming ethical education in Civic education curriculum in secondary school, including: 1) evaluating ethical education in current Civic education curriculum; 2) proposing to reform ethical education in Civic educaion curriculum in terms of approaches, purposes of ethical education, requirements and content of ethical education; 3) requirements on ethical education teachers in secondary school Keywords: Ethical education, Civic education curriculum, approaches of reforming ethical education, Purposes of ethical education, Ethical education teachers 80 ... giá giáo dục đạo đức chương trình mơn Giáo dục cơng dân hành 2.1.1 Những kết đạt giáo dục đạo đức chương trình mơn Giáo dục công dân hành Giáo dục đạo đức chương trình mơn Giáo dục cơng dân hành... với công việc mà họ đảm nhiệm 2.2 Đề xuất đổi giáo dục đạo đức chương trình mơn Giáo dục cơng dân 2.2.1 Về quan điểm đổi giáo dục đạo đức Để đáp ứng yêu cầu đổi mới, giáo dục đạo đức chương trình. .. dung giáo dục cần thiết, phù hợp với điều kiện địa phương đối tượng học sinh 2.3 Yêu cầu giáo viên giáo dục đạo đức trường phổ thông 2.3.1 Yêu cầu phẩm chất đạo đức Để giáo dục đạo đức cho học

Ngày đăng: 19/05/2021, 08:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan