1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Cmcn 4 0 và những yêu cầu đặt ra trong quá trình tái cơ cấu sản xuất công nghiệp

3 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 238,77 KB

Nội dung

Untitled 13 Soá 8 naêm 2017 Chính sách và quản lý Yêu cầu đặt ra đối với quá trình tái cơ cấu sản xuất công nghiệp Theo nhận định của nhiều chuyên gia, CMCN 4 0 sẽ tạo ra một nền sản xuất công nghiệ[.]

Chính sách quản lý cMcn 4.0 yêu cầu đặt trình tái cấu sản xuất cơng nghiệp ThS Trần Việt Hịa Phó Vụ trưởng Vụ KH&CN, Bộ Công thương Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ (CMCN 4.0) trở thành xu hướng hữu Với tảng phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ (KH&CN) lĩnh vực kỹ thuật số, vật lý, sinh học ứng dụng có tính tích hợp cao như: Cơng nghệ tự động hóa, cơng nghệ in 3D, robot thơng minh, trí tuệ nhân tạo, cơng nghệ kết nối, liệu lớn…, CMCN 4.0 dự báo tạo tác động mạnh mẽ tới khía cạnh hoạt động kinh tế - xã hội phạm vi toàn cầu Việt Nam trình tái cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng từ chiều rộng sang chiều sâu, có lĩnh vực cơng nghiệp Trong bối cảnh CMCN 4.0, trình tái cấu kinh tế nói chung, sản xuất cơng nghiệp nói riêng phải có thay đổi hướng phù hợp Yêu cầu đặt quá trình tái cấu sản xuất công nghiệp Theo nhận định nhiều chuyên gia, CMCN 4.0 tạo sản xuất cơng nghiệp có tính cạnh tranh cao, trì tăng trưởng phát triển dựa tảng tri thức ứng dụng mạnh mẽ thành tựu KH&CN đại Đối với lĩnh vực công nghiệp, tác động CMCN 4.0, ngành hóa chất khí chế tạo máy ngành hưởng lợi nhiều nhất, với dự báo suất lao động tăng 30%, công nghiệp ô tô 20% công nghệ thơng tin 15% Trong bối cảnh đó, sản xuất công nghiệp Việt Nam tương lai dự kiến có nhiều thay đổi, địi hỏi q trình tái cấu cần phải xem xét, điều chỉnh phù hợp trước chuyển biến nhanh chóng CMCN 4.0 Cụ thể như: Điều chỉnh mơ hình tăng trưởng Việt Nam trì thời gian dài mơ hình tăng trưởng theo chiều rộng, dựa chủ yếu vào khai thác tài nguyên thiên nhiên nhân công giá rẻ, tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa sở thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước FDI xuất ngành thâm dụng lao động có kỹ thấp Trong bối cảnh CMCN 4.0, tri thức KH&CN thay dần vai trò yếu tố đầu vào truyền thống (lao động, tài nguyên ) việc điều chỉnh mơ hình u cầu cấp thiết Cùng với khả tái phân bố lại hoạt động sản xuất mà biểu rõ nét xu hướng hồi hương nhà máy chế tạo lại quốc gia phát triển buộc phải xác định lại động lực q trình cơng nghiệp hố Cụ thể, Việt Nam cần thay đổi mơ hình tăng trưởng, mơ hình cơng nghiệp hố, định hướng thu hút đầu tư trực tiếp nước theo hướng: Một là, nâng cao chất lượng tăng trưởng dựa vào việc nâng cao suất lao động tỷ lệ đóng góp yếu tố cơng nghệ, sáng tạo giá trị sản xuất công nghiệp Hai là, cơng nghiệp hố dựa vào việc nâng cao Số năm 2017 13 Chính sách quản lý Công nghiệp ô tô là một ngành hưởng lợi từ CMCN 4.0 lực nội kinh tế, khả cạnh tranh doanh nghiệp nước, tập trung xuất sản phẩm có giá trị gia tăng cao mà Việt Nam có lợi cạnh tranh Ba là, thu hút đầu tư, chuyển giao công nghệ từ nước phát triển ngành địi hỏi trình độ cơng nghệ, trình độ quản lý cao; gắn thu hút đầu tư FDI với chuyển giao, hấp thụ công nghệ để tăng cường lực cho doanh nghiệp nội địa, đào tạo chuyển giao trình độ chun mơn, kỹ cho người lao động Vấn đề ưu tiên ngành, lĩnh vực Trong cấu sản xuất công nghiệp nay, ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn là: Chế biến thực phẩm (luôn chiếm tỷ trọng cao mức 17%, có xu hướng giảm nhẹ), sản xuất điện tử, máy vi tính thiết bị viễn thơng (trên 12%) Ngoài ra, phải kể đến ngành dệt may (8,12%), thiết bị giao thơng (4,85%), máy tính điện tử (3,54%)… Tuy nhiên, ngành công nghiệp 14 sử dụng nhiều lao động sản xuất sản phẩm cuối nên có giá trị gia tăng thấp Năng lực cạnh tranh sản phẩm chủ yếu nằm giá thấp (dựa nhân công giá rẻ và/hoặc ưu đãi thuế, tiền sử dụng đất ) Theo Báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu 2015-2016 khảo sát 140 quốc gia, Việt Nam xếp hạng chung 56, số cấu phần liên quan đến đổi sáng tạo lại thấp nhiều (năng lực hấp thụ công nghệ: 121; chuyển giao công nghệ từ FDI: 81; độ sâu chuỗi giá trị: 109; mức độ phức tạp quy trình sản xuất: 101; chất lượng tổ chức nghiên cứu khoa học: 95; giáo dục đào tạo cấp sau phổ thông: 95) Nếu xem xét từ khía cạnh xuất khẩu, nay, mặt hàng cơng nghiệp xuất cịn tập trung vào số nhóm hàng, gồm: Các sản phẩm gia công (dệt may, chế biến thủy sản), thô sơ chế (dầu thô, nông sản, thủy sản) lắp ráp (máy tính, điện tử, tơ, máy móc thiết bị) Do tính chất gia cơng, lắp ráp nên xuất ngành tăng lên kéo Soá naêm 2017 theo gia tăng nhập nguyên liệu linh phụ kiện, phụ tùng nước không đáp ứng Chính vậy, hoạt động sản xuất có xu hướng quay trở lại nước phát triển, phân bố tập trung gần với thị trường quốc gia có trình độ cao ảnh hưởng CMCN 4.0 ngành công nghiệp định hướng xuất tránh khỏi Nếu điều chỉnh phù hợp kịp thời, sản xuất công nghiệp phải chứng kiến suy giảm nhanh chóng lợi cạnh tranh vốn có (lao động dồi dào), thu hẹp quy mô thị trường, thị trường xuất truyền thống Dưới tác động CMCN 4.0, với q trình chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế, lĩnh vực sản xuất công nghiệp phải tiến hành tái cấu cách mạnh mẽ theo hướng: 1) Dịch chuyển mạnh sang ngành công nghiệp công nghệ cao, sản xuất sản phẩm giá trị gia tăng cao; 2) Nâng cao hiệu quả, lực sản xuất, khả cạnh tranh suất ngành công nghiệp truyền thống thông qua việc đầu tư phát triển KH&CN, đổi ứng dụng công nghệ tiên tiến; 3) Định hướng lại thị trường theo hướng tập trung đáp ứng nhu cầu thị trường nước (một thị trường 90 triệu người tiêu dùng, thu nhập không ngừng gia tăng trở thành động lực quan trọng sản xuất nước); 4) Lựa chọn tập trung xuất vào nhóm sản phẩm có giá trị gia tăng cao, có lợi thế, giảm nhanh chóng xuất tài ngun, khống sản thô, sản phẩm gia công, lắp ráp… Hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN) chiếm 97% tổng Chính sách quản lý số doanh nghiệp Việt Nam với nhiều hạn chế như: (i) Hầu hết doanh nghiệp có quy mơ từ nhỏ đến siêu nhỏ; (ii) Đa số DNVVN Việt Nam chưa tham gia vào chuỗi giá trị sản xuất tồn cầu, trình độ KH&CN lực đổi thấp; (iii) Hiệu sản xuất, kinh doanh thấp; (iv) Trình độ suất lao động hạn chế CMCN 4.0 làm thay đổi cách thức sản xuất, phân phối, tiêu dùng thải bỏ sản phẩm Với tảng công nghệ số, kết nối thông minh với tiến vượt bậc lĩnh vực vật lý, công nghệ thông tin công nghệ sinh học buộc doanh nghiệp phải có cải cách mạnh mẽ đầu tư, sản xuất kinh doanh Để thích ứng xa đón đầu, doanh nghiệp cần có nguồn lực tài chính, cơng nghệ, người mạnh Theo đó, tái cấu cơng nghiệp gắn với tái cấu doanh nghiệp cần tập trung theo hướng sau: 1) Hỗ trợ hạ tầng công nghệ số công nghệ thông tin; nâng cao tỷ lệ ứng dụng công nghệ thông tin quản lý tổ chức sản xuất DNVVN 2) Hỗ trợ đào tạo kỹ quản lý, quản trị doanh nghiệp cho đội ngũ lãnh đạo; hỗ trợ đào tạo lại đào tạo nâng cao kỹ cho lực lượng lao động giản đơn lao động tay nghề thấp, thực đào tạo bổ sung kỹ kiến thức chuyên môn đáp ứng yêu cầu hệ thống sản xuất công nghệ, thiết bị tiên tiến, đại 3) Ưu đãi tạo thuận lợi tiếp cận nguồn tài để thực đầu tư, đổi công nghệ, nâng cao hiệu quản lý tổ chức sản xuất 4) Ưu tiên khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp nước tiếp nhận chuyển giao công nghệ mới, cơng nghệ CMCN 4.0 Thay trọng đến việc hỗ trợ mua máy móc, trang thiết bị (phần cứng), cần có hỗ trợ nhiều hoạt động chuyển giao phần mềm tri thức, kỹ vận hành lực cải tiến công nghệ chuyển giao Phát triển thị trường lao động Với xu hướng phát triển, ứng dụng nhanh chóng trí tuệ nhân tạo robot thơng minh, CMCN 4.0 đe dọa lao động kỹ thấp số cơng việc hành chính, văn phòng Theo Báo cáo lao động việc làm Tổng cục Thống kê năm 2014, công nghiệp chế biến, chế tạo ngành chủ lực trình cơng nghiệp hóa, đại hóa chiếm 9% tổng số lao động trình độ cao, với nước phát triển tỷ lệ 40-60% Thực tế trở thành thách thức lớn sách phát triển cơng nghiệp sách phát triển nguồn nhân lực Việt Nam thời gian tới Không thế, thất nghiệp, việc làm gây tác động tới đời sống xã hội ổn định kinh tế vĩ mơ Những sách kịp thời mạnh mẽ thời gian tới liên quan tới giáo dục, đào tạo (đào tạo mới, đào tạo bổ sung, đào tạo lại) kỹ năng, kiến thức cần thiết cho người lao động nhằm đáp ứng yêu cầu CMCN 4.0 cần thiết Vì việc tái cấu thị trường lao động phải gắn kết chặt chẽ với trình tái cấu ngành, cụ thể: Thứ nhất, phải tạo dựng mơi trường vị để lao động trình độ cao hoạt động việc đổi sách thu hút - tuyển dụng - sử dụng - đánh giá - đãi ngộ lao động trình độ cao; xây dựng đội ngũ chuyên gia đầu ngành lĩnh vực trọng điểm gắn với chiến lược cơng nghiệp hố đất nước; có sách đặc thù thu hút người tài du học sinh Việt Nam nước trở phục vụ đất nước Thứ hai, phải đổi giáo dục đào tạo theo hướng chuẩn hóa, đại việc thay đổi tư duy, chuyển đổi từ khả hệ thống sang đáp ứng nhu cầu thị trường lao động; xây dựng tiêu chí chất lượng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia lực nghề nghiệp hội nhập quốc tế; gắn kết sở đào tạo với doanh nghiệp Thứ ba, đẩy mạnh việc kết nối cung - cầu lao động có trình độ cao quản trị thị trường lao động Thay lời kết Việt Nam trình tái cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng từ chiều rộng sang chiều sâu, dựa chủ yếu vào tăng suất, chất lượng, khả cạnh tranh kinh tế, với trọng tâm tái cấu lĩnh vực sản xuất công nghiệp Đây chủ trương đắn, Đảng, Nhà nước quán triệt nhiều sách quan trọng xuyên suốt thời gian qua Trong bối cảnh CMCN 4.0, trình tái cấu kinh tế nói chung sản xuất cơng nghiệp nói riêng cần có thay đổi phù hợp sở nhận diện chất CMCN4.0 đặc trưng sản xuất công nghiệp tương lai, dự báo tác động yêu cầu trình tái cấu thời gian tới ? Số năm 2017 15 ... trình tái cấu kinh tế nói chung sản xuất cơng nghiệp nói riêng cần có thay đổi phù hợp sở nhận diện chất CMCN4 .0 đặc trưng sản xuất công nghiệp tương lai, dự báo tác động yêu cầu trình tái cấu. .. tham gia vào chuỗi giá trị sản xuất tồn cầu, trình độ KH&CN lực đổi thấp; (iii) Hiệu sản xuất, kinh doanh thấp; (iv) Trình độ suất lao động cịn hạn chế CMCN 4.0 làm thay đổi cách thức sản xuất, ... cạnh tranh kinh tế, với trọng tâm tái cấu lĩnh vực sản xuất công nghiệp Đây chủ trương đắn, Đảng, Nhà nước quán triệt nhiều sách quan trọng xuyên suốt thời gian qua Trong bối cảnh CMCN 4.0, q trình

Ngày đăng: 18/02/2023, 05:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w