Quan điểm của Hồ Chí Minh về động lực của Chủ nghĩa xã hội và những yêu câu đặt ra trong giai đoạn hiện nay

11 5 0
Quan điểm của Hồ Chí Minh về động lực của Chủ nghĩa xã hội và những yêu câu đặt ra trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quan điểm của Hồ Chí Minh về động lực của Chủ nghĩa xã hội và những yêu câu đặt ra trong giai đoạn hiện nay

Câu 4: Quan điểm Hồ Chí Minh động lực Chủ nghĩa xã hội yêu câu đặt giai đoạn Quan điểm Hồ Chí Minh động lực Chủ nghĩa xã hội Về mục tiêu: Hồ Chí Minh khẳng định, xây dựng chủ nghĩa xã hội bao gồm trị, kinh tế, văn hóa – xã hội xây dựng người Về động lực: Người rõ, định người, nhân dân lao động, nịng cốt cơng – nơng – trí thức Trong thực hiện, phải kết hợp cá nhân (sức mạnh cá thể) với xã hội (sức mạnh cộng đồng); coi trọng động lực kinh tế, phát triển kinh tế, sản xuất, kinh doanh, giải phóng lực sản xuất Phải quan tâm tới văn hóa, khoa học, giáo dục, coi động lực tinh thần khơng thể thiếu chủ nghĩa xã hội Cần kết hợp nguồn lực bên với nguồn lực bên ngoài, sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; nội lực định nhất, ngoại lực quan trọng Về động lực chủ nghĩa xã hội: Để thục mục tiêu chủ nghĩa xã hội (CNXH), cần phát huy động lực điều kiện đảm bảo cho động lực thực trở thành sức mạnh thúc đẩy công xây dựng CNXH, động lực bên trong, nguồn nội lực CNXH Theo Hồ Chí Minh, hệ thống động lục để xây dựng CNXH là: đồn kết, đồng thuận, lợi ích, công bằng, văn chủ, khoa học kỹ thuật… Những động lực biểu phương diện: vật chất tinh thần; nội sinh ngoại sinh Người khẳng định, động lực quan trọng định người, khối đại đồn kết dân tộc, nịng cốt cơng – nơng – trí thức Để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, phải thường xuyên quan tâm đến lợi ích tất tầng lớp nhân dân; chăm lo bồi dưỡng sức dân, quan tâm đến lợi ích đáng, khơi dậy khát vọng cống hiến xây dựng đất nước, xây dựng CNXH người dân Nhìn nhận yếu tố người động lực CNXH, động lực quan trọng nhất, Hồ Chí Minh nhận thấy kết hợp sức mạnh cá Trương Thanh Đồng Mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh nhân với xã hội (súc mạnh cộng đồng) Người cho rằng, khơng có chế độ xã hội coi trọng lợi ích đáng cá nhân người chế độ xã hội chủ nghĩa Truyền thống yêu nước dân tộc, đoàn kết cộng đồng, sức lao động sáng tạo nhân dân sức mạnh tổng hợp tạo nên động lực quan trọng CNXH Nhà nước đại diện cho ý chí quyền lực nhân dân lãnh đạo Đảng, thực chức quản lý xã hội, đua nghiệp xây dựng CNXH đến thắng lợi Người đặt biệt quan tâm đến đến hiệu lực tổ chức, máy, tính nghiêm minh kỷ luật, pháp luật, sạch, liêm khiết đội ngũ cán bộ, công chức cấp từ Trung ương tới địa phương Hồ Chí Minh coi trọng động lực kinh tế, phát triển kinh tế, sản xuất, kinh doanh, giải phóng lực sản xuất, làm cho người, nhà trở nên giàu có, gắn liền kinh tế với kỹ thuật, kinh tế với xã hội Cùng với khơi dậy, phát huy động lực người, lợi ích vật chất tinh thần cá nhân, Hồ Chí Minh quan tâm tới văn hố, khoa học, giáo dục, coi động lực tinh thần thiếu CNXH Tất nhũng yếu tố động lực nêu nguồn lực tiềm tàng phát triển Vậy làm để nhũng khả năng, lực tiềm tàng trở thành sức mạnh khơng ngừng phát triển? Hồ Chí Minh nhận thấy, lãnh đạo đắn Đảng có ý nghĩa định phát triển CNXH Đây hạt nhân hệ động lực CNXH Ngoài động lực bên trong, theo Hồ Chí Minh, muốn xây dựng thành cơng CNXH, phải kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại (ngoại lực); tăng cường đoàn kết quốc tế; chủ nghĩa yên nước phải gắn liền với chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân, phải sử dụng tốt thành khoa học – kỹ thuật giới… Giữa nội lực ngoại lực, Hồ Chí Minh xác định rõ nội lực định nhất, ngoại lực quan trọng Chính bì thế, Người hay nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, tự lực cánh sinh chính, ln trọng tranh thủ giúp đỡ, hợp tác quốc tế, kết họp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo thành sức mạnh tổng hợp để xây dựng thành công CNXH sở bảo đảm quyền dân tộc Việt Nam, không can thiệp vào cơng việc nội nhau, chung sống hồ bình phát triển Trương Thanh Đồng Mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh Nét độc đáo phong cách tư biện chứng Hồ Chí Minh chỗ bên cạnh việc nguồn động lực phát triển CNXH Người lưu ý cảnh báo ngăn ngừa yếu tố kìm hãm, triệt tiêu nguồn lực vốn có CNXH, làm cho CNXH trở nên trì trệ, xơ cứng, khơng có sức hấp dẫn chủ nghĩa cá nhân Người coi "bệnh mẹ" đẻ hàng loạt bệnh khác, tham ơ, lãng phí, quan liêu mà Người gọi : "giặc nội xâm"; bệnh chia rẽ bè phái, đồn kết, vơ kỷ luật, chủ quan, bảo thủ, giáo điều, V.V Những yêu câu đặt giai đoạn Sau thực tổng kết trình phát triển 10 năm từ 1976-1986, với việc nhận định nhiều điểm hạn chế mang tính ý chí, nóng vội, chưa đạt kết mong đợi, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) phân tích cách biện chứng mối quan hệ phát huy nhân tố người với phát triển Tư mối quan hệ phát triển kinh tế mục tiêu người cụ thể hơn, thực, rõ nét gắn mối quan hệ sách xã hội Theo đó, ĐCSVN khẳng định: trình độ phát triển kinh tế điều kiện vật chất để thực sách xã hội, mục tiêu xã hội lại mục tiêu hoạt động kinh tế Ngay khuôn khổ hoạt động kinh tế, sách xã hội có ảnh hưởng trực tiếp tới suất lao đọng, chất lượng sản phẩm, nhân tố quan trọng để phát triển sản xuất Do đó, cần có sách xã hội bản, lâu dài xác định nhiệm vụ, mục tiêu phù hợp với yêu cầu, khả chặng đường Việc phát huy yếu tố người lấy việc phục vụ người làm mục đích cao hoạt động Cùng với việc tiến tới xóa bỏ sở kinh tế - xã hội bất công xã hội, phải đấu tranh kiên chống tượng tiêu cực, làm cho nguyên tắc công xã hội lối sống lành mạnh khẳng định sống ngày xã hội Xét trực tiếp tới thực công xã hội phát triển, Đại hội VI khẳng định: Tơn trọng lợi ích đáng hoạt động kinh doanh hợp pháp, có ích cho xã hội Ngăn chặn xử lý nghiêm khắc nguồn thu nhập bất Sự quan tâm đến người thái độ tôn Trương Thanh Đồng Môn Tư tưởng Hồ Chí Minh trọng lẫn phải trở thành tiêu chuẩn đạo đức hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội nhân dịch vụ phục vụ đông đảo nhân dân Việc chăm lo người phát triển khơng nhấn mạnh khía cạnh chung, vấn đề đảm bảo bình đẳng dân tộc, bình đẳng giới Đại hội VI nêu Là quốc gia có nhiều cộng đồng tộc người, nên việc quan tâm đầy đủ quyền lợi quan hệ tốt đẹp dân tộc coi trọng tâm mục tiêu phát triển người Trên sở đó, giải pháp kết hợp phát triển kinh tế với chăm lo phát triển người, lấy người làm mục tiêu người động lực phát triển kinh tế Đại hội VI đề xuất: hết, phải kết hợp chặt chẽ kinh tế với xã hội, xã hội với kinh tế Mục tiêu ổn định tình hình, giải phóng lực sản xuất không phát triển sản xuất, xây dựng sở vật chất - kỹ thuật mà giải vấn đề xã hội, từ công việc làm đến đời sống vật chất văn hóa, bồi dưỡng sức dân, xây dựng quan hệ xã hội tốt đẹp, lối sống lành mạnh, thực công xã hội, với ý thức người lao động lực lượng sản xuất lớn nhất, chủ thể xã hội Trên sở tư Đổi Đại hội toàn quốc lần thứ VI, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đại hội toàn quốc lần thứ VII Đảng thông qua đề chủ trương đầy đủ người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế Cương lĩnh nhấn mạnh yêu cầu phát huy nhân tố người sở đảm bảo cơng bằng, bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ công dân, kết hợp tốt tăng trưởng kinh tế với tiến xã hội; đời sống vật chất đời sống tinh thần nhân dân; đáp ứng nhu cầu trước mắt với chăm lo lợi ích lâu dài; cá nhân với tập thể cộng đồng xã hội; bảo vệ tự tơn giáo, tín ngưỡng chống lợi dụng tự tơn giáo, tín ngưỡng làm tổn hại đến lợi ích Tổ quốc nhân dân Về biện pháp để bước thực hóa phương châm người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế, Cương lĩnh Đại hội VII ĐCSVN nêu rõ: Thứ nhất, sách xã hội đắn hạnh phúc người động lực to lớn phát huy tiềm sáng tạo, ý thức trách nhiệm trị, xã Trương Thanh Đồng Mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh hội, niềm tin nhân dân chế độ công xây dựng, phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Thứ hai, sách xã hội nhằm chăm lo, bồi dưỡng xây dựng phát triển người mới, người có ý thức trách nhiệm cơng dân, có tri thức, sức khỏe lao động giỏi, sống có văn hóa, tình nghĩa, giàu lịng u nước tinh thần quốc tế Thứ ba, bảo đảm không ngừng cải thiện, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân ăn, mặc, ở, lại, nghỉ ngơi, dịch vụ y tế, việc làm điều kiện lao động; xây dựng môi trường xã hội sạch, an tồn, phát triển tồn diện người Thứ tư, sách phân phối theo lao động, khuyến khích làm giàu, tăng thu nhập đáng, dựa kết lao động; đồng thời có sách bảo trợ, điều tiết hợp lý thu nhập vùng, phận dân cư, thiết lập hệ thống đồng bảo hiểm trợ cấp xã hội Thứ năm, chăm lo cho gia đình, thực bình đẳng nam nữ, cải thiện điều kiện sống, làm việc bà mẹ, chăm sóc giáo dục bảo vệ trẻ em, chăm lo đời sống người già, tàn tật, yếu thể xã hội Thứ sáu, phát triển phương tiện truyền thông đại chúng đa dạng, phong phú, đại, nội dung thông tin chân thực, bổ ích; phát triển văn học nghệ thuật có nội dung nhân văn, dân chủ, sống tinh thần cao đẹp Thứ bảy, phát triển thể dục thể thao nâng cao thể chất người dân Thứ tám, bảo vệ môi trường, khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu nguồn tài nguyên, giữ gìn cân sinh thái cho hệ mai sau Thứ chín, thực sách bình đẳng, đồn kết tương trợ lẫn dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam, tơn trọng văn hóa, ngơn ngữ, tập quán, tín ngưỡng; chống kỳ thị, chia rẽ dân tộc; có sách hỗ trợ phát triển thích ứng với vùng dân tộc, miền núi, vùng sâu vùng xa Thứ mười, thực qn sách tơn trọng bảo vệ tự tơn giáo, tín ngưỡng, chống hành vi xâm phạm tự tôn giáo, tín ngưỡng, làm tổn hại đến lợi ích quốc gia - dân tộc nhân dân Trương Thanh Đồng Môn Tư tưởng Hồ Chí Minh Trên sở giải pháp nêu Cương lĩnh Đại hội VII, Đại hội ĐCSVN, vấn đề người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế tiếp tục nhấn mạnh cụ thể hóa mức sâu Nếu kỳ Đại hội trước đó, người nêu cách tương đối khái quát, đến Đại hội VIII Đảng Cộng sản Việt Nam, người nhìn nhận nguồn lực phát triển Trong đường lối phát triển kinh tế Đại hội VIII ĐCSVN, nguồn lực người trở thành động lực cho phát triển nhanh bền vững Đại hội khẳng định: Lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát riển nhanh bền vững Động viên toàn dân cần kiệm xây dựng đất nước, khơng ngừng tăng tích lũy cho đầu tư phát triển Tăng trưởng kinh tế gắn với cải thiện đời sống nhân dân, phát triển văn hóa, giáo dục, thực tiến cơng xã hội, bảo vệ môi trường Con người văn hóa trở thành thành tố mục tiêu động lực phát triển kinh tế xã hội Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Cụ thể hơn, ĐCSVN nhấn mạnh, tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến công xã hội bước suốt q trình phát triển Cơng xã hội phải thể khâu phân phối hợp tư liệu sản xuất lẫn khâu kết sản xuất, việc tạo điều kiện cho người có hội phát triển sử dụng tốt lực Khuyến khích làm giàu hợp pháp đơi với tích cực xóa đói, giảm nghèo Thu hẹp dần khoảng cách trình độ phát triển, mức sống vùng, dân tộc, tầng lớp dân cư Trong quan điểm ĐCSVN lần thứ IX, người khẳng định nhân tố định phát triển đất nước thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Như vậy, vai trị nhân tố người phát triển kinh tế, từ chỗ xác định quan trọng, chủ yếu, tảng đến Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam, người trở thành động lực định đến phát triển Con người đặt vào vị trí q trình phát triển Trong phát triển kinh tế, người quan tâm chu đáo Giải việc làm sách xã hội Bằng nhiều giải pháp, tạo nhiều việc làm mới, Trương Thanh Đồng Môn Tư tưởng Hồ Chí Minh tăng quỹ thời gian lao động sử dụng, nông nghiệp nông thôn Các thành phần kinh tế mở mang ngành nghề, sở sản xuất, dịch vụ có khả sử dụng nhiều lao động Chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, bảo đảm an toàn vệ sinh lao động, phòng chống tai nạn bệnh nghề nghiệp cho người lao động Khôi phục phát triển làng nghề, đẩy mạnh phong trào lập nghiệp niên đào tạo lao động có nghề Tổ chức quản lý chặt chẽ hoạt động xuất lao động nước Khẩn trương mở rộng hệ thống bảo hiểm xã hội an sinh xã họi Sớm xây dựng sách bảo hiểm người lao động thất nghiệp Đó giải pháp cụ thể Đại hội IX ĐCSVN đề nhằm thực hóa phương châm người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế Việc thực hóa đường lối Đại hội IX tinh thần Cương lĩnh Đại hội trước đưa đến thành tựu nổ bật, sở đó, Đại hội X ĐCSVN xác định rõ cho rằng: đổi phải lợi ích nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò chủ động, sáng tạo nhân dân, xuất phát từ thực tiễn, nhạy bén với Cách mạng nghiệp nhân dân, nhân dân nhân dân Những ý kiến, nguyện vọng sáng kiến nhân dân có vai trị quan trọng việc hình thành đường lối đổi Đảng Dựa vào nhân dân, xuất phát từ thực tiễn thường xuyên tổng kết thực tiễn, phát nhân tố mới, bước tìm quy luật phát triển, chìa khóa thành cơng Con người khơng nguồn lực, có vai trị định đến phát triển, người mục tiêu trình đổi mới, đổi phát triển Đại hội X tiếp tục làm sâu sắc thêm nhận thức người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế qua nội hàm thực tiến công xã hội bước, sách phát triển Kết hợp mục tiêu phát triển với mục tiêu xã hội, thực sách xã hội sở phát triển kinh tế; tập trung giải vấn đề xã hội xúc Con người chủ thể, nguồn lực chủ yếu, mục tiêu phát triển Trên sở tổng kết 25 năm thực đường lối Đổi mới, 20 năm thực Cương lĩnh 1991 (Đại hội VII), Đại hội XI ĐCSVN tiếp tục quán Trương Thanh Đồng Môn Tư tưởng Hồ Chí Minh coi người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển Theo đó, mục tiêu phát triển người cụ thể hóa việc ý tới quyền người Phải đảm bảo quyền người, quyền công dân để người phát triển toàn diện Nâng cao lực tạo chế để nhân dân thực đầy đủ quyền làm chủ, dân chủ trực tiếp để phát huy mạnh mẽ khả sáng tạo đảm bảo đồng thuận cao xã hội, tạo động lực để phát triển đất nước Phát huy lợi dân số người Việt Nam, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trọng dụng nhân tài, chăm lo lợi ích đáng không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân, thực công xã hội Cương lĩnh ĐCSVN năm 2011 lần giải pháp để thực hóa quan điểm người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế Việt Nam Con người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển xã hội, có nghĩa người trung tâm chiến lược phát triển đồng thời chủ thể phát triển Tôn trọng bảo vệ quyền người, gắn quyền người với quyền lợi ích dân tộc, đất nước quyền làm chủ nhân dân Kết hợp phát huy đầy đủ vai trò xã hội, gia đình, nhà trường, tập thể lao động, đồn thể cộng đồng dân cư việc chăm lo xây dựng người Việt Nam giàu lòng yêu nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm cơng dân, có tri thức, sức khoẻ, lao động giỏi; sống có văn hóa, nghĩa tình; có tinh thần quốc tế chân Xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, thật tế bào lành mạnh xã hội, môi trường trực tiếp giáo dục nếp sống hình thành nhân cách Đơn vị sản xuất, cơng tác, học tập, chiến đấu phải môi trường rèn luyện tác phong làm việc có kỷ luật, suất hiệu cao, bồi đắp tình bạn, tình đồng chí, đồng đội, hình thành nhân cách ngươic văn hóa Việt Nam Như vậy, Cương lĩnh 2011 ĐCSVN, việc kế thừa quan điểm từ Cương lĩnh quan điểm Đại hội trước đó, Đại hội XI nhận thức sâu sắc cho quyền người phát triển kinh tế gắn bó với lợi ích đất nước, việc Trương Thanh Đồng Mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển kinh tế phải trở thành môi trường để hình thành bồi đắp giá trị người Việt Nam Đại hội XII ĐCSVN tiếp tục cụ thể hóa Cương lĩnh phát triển đất nước 2011, xét riêng quan điểm người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế, Đại hội XII làm rõ nội dung nhận thức người phát triển: Nhận thức sâu sắc vị trí, tầm quan trọng phát triển bền vững quản lý phát triển xã hội nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc; giải có hiệu vấn đề xã hội xúc; bảo đảm hài hịa lợi ích, quan hệ xã hội, quan tâm thích đáng tới tầng lớp, phận yếu xã hội, đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao, vùng sâu Về nhiệm vụ, Đại hội XII khẳng định, xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện phải trở thành mục tiêu chiến lược phát triển Đúc kết xây dựng hệ giá trị văn hóa hệ chuẩn mực người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế; tạo mơi trường để hồn thiện nhân cách, đạo đức, trí tuệ, lực sáng tạo, thể chất, tâm hồn, trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, ý thức tuân thủ pháp luật Tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, ý thức tôn trọng pháp luật, người Việt Nam hiểu biết sâu sắc, tự hào, tôn vinh lịch sử, văn hóa dân tộc Khẳng định, tơn vinh đúng, tốt đẹp, tích cực, cao thượng, nhân rộng giá trị cao thượng, nhân văn Đấu tranh phê phán, đẩy lùi xấu, ác, thấp hèn, lạc hậu, chống quan điểm hành vi sai trái, tiêu cực ảnh hưởng xấu làm tha hóa người Có giải pháp khắc phục xuống cấp đạo đức xã hội, khắc phục mặt hạn chế người Việt Nam Nhấn mạnh thêm người động lực phát triển, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII ĐCSVN khẳng định người văn hóa Việt Nam thực trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước bảo vệ Tổ quốc Xây dựng tạo môi trường điều kiện xã hội thuận lợi để khơi dậy tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc, niềm tin, khát vọng phát triển, tài năng, phẩm chất người Việt Nam trung tâm, mục tiêu động lực phát triển quan trọng đất nước Đi đôi với đường lối tiếp tục đổi Trương Thanh Đồng Môn Tư tưởng Hồ Chí Minh 10 phát triển kinh tế, Đại hội XIII Đảng nhấn mạnh việc phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh người Việt Nam Trong đó, Đại hội nêu bật chủ trương: Tập trung nghiên cứu, xác định triển khai xây dựng hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa chuẩn mực người gắn với giữ gìn, phát triển hệ giá trị gia đình Việt Nam thời kỳ Quan tâm chăm lo công tác giáo dục, bồi dưỡng bảo vệ trẻ em, thiếu niên, nhi đồng Tăng cường giáo dục lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, truyền thống lịch sử dân tộc, ý thức trách nhiệm xã hội cho tầng lớp nhân dân, niên Thực giải pháp đột phá nhằm ngăn chặn có hiệu xuống cấp đạo đức, lối sống, đẩy lùi tiêu cực xã hội tệ nạn xã hội Bảo vệ phát huy giá trị tốt đẹp, bền vững truyền thống văn hóa Việt Nam Đẩy mạnh giáo dục nâng cao nhận thức, ý thức tôn trọng chấp hành pháp luật, bảo vệ môi trường, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc người Việt Nam, đặc biệt hệ trẻ Từng bước vươn lên khắc phục hạn chế người Việt Nam; xây dựng người Việt Nam thời đại mới, gắn kết chặt chẽ, hài hòa giá trị truyền thống giá trị đại Có chế, sách, giải pháp để xây dựng mơi trường văn hóa thật sạch, lành mạnh, cải thiện điều kiện thụ hưởng văn hóa nhân dân Phát huy ý thức tự giác toàn dân xây dựng thực chế tài, quy định, quy ước xã hội, bảo đảm công hội thụ hưởng văn hóa Khắc phục chênh lệch trình độ phát triển đời sống văn hóa vùng, miền, giai tầng xã hội, đặc biệt quan tâm đến vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, khu công nghiệp Đề cao vai trị gia đình ni dưỡng, giáo dục hệ trẻ Phát huy nhân tố tích cực, nhân văn tơn giáo, tín ngưỡng Phê phán ngăn chặn biểu tiêu cực, mê tín, dị đoan Xây dựng thực chuẩn mực văn hóa lãnh đạo quản lý Chú trọng xây dựng mơi trường văn hóa cơng sở lành mạnh, dân chủ, đoàn kết, nhân văn; đẩy lùi bệnh quan liêu, bè phái, đoàn kết, chủ nghĩa hội thực dụng Xây dựng văn hóa doanh nghiệp, doanh nhân kinh doanh Như vậy, kể từ Cương lĩnh năm 1930, đến Văn kiện Đại hội XIII ĐCSVN nay, sau 90 năm lãnh đạo nghiệp cách mạng Trương Thanh Đồng Môn Tư tưởng Hồ Chí Minh 11 phát triển đất nước, từ chỗ quan niệm nhân tố người sơ khai, khái quát, đến tư nhận thức nhân tố nhân dân, người mục tiêu lãnh đạo cách mạng phát triển đất nước Đảng ngày trở nên hồn thiện Trong mơ hình phát triển Việt Nam, người vừa mục tiêu, vừa động lực, trung tâm, động lực phát triển quan trọng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Vị trí nhân tố người trở thành trung tâm phát triển kinh tế nói riêng q trình phát triển tồn diện nói chung Đó quán xuyên suốt tiến trình lãnh đạo ĐCSVN Trương Thanh Đồng Mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh ... mạnh khơng ngừng phát triển? Hồ Chí Minh nhận thấy, lãnh đạo đắn Đảng có ý nghĩa định phát triển CNXH Đây hạt nhân hệ động lực CNXH Ngoài động lực bên trong, theo Hồ Chí Minh, muốn xây dựng thành... lực) ; tăng cường đoàn kết quốc tế; chủ nghĩa yên nước phải gắn liền với chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân, phải sử dụng tốt thành khoa học – kỹ thuật giới… Giữa nội lực ngoại lực, Hồ Chí Minh. .. công xã hội bước, sách phát triển Kết hợp mục tiêu phát triển với mục tiêu xã hội, thực sách xã hội sở phát triển kinh tế; tập trung giải vấn đề xã hội xúc Con người chủ thể, nguồn lực chủ yếu,

Ngày đăng: 06/10/2022, 07:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan