Quan điểm của Hồ Chí Minh về động lực của chủ nghĩa xã hội và những yêu cầu đặt ra trong giai đoạn hiện nay

11 1 0
Quan điểm của Hồ Chí Minh về động lực của chủ nghĩa xã hội và những yêu cầu đặt ra trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quan điểm của Hồ Chí Minh về động lực của chủ nghĩa xã hội và những yêu cầu đặt ra trong giai đoạn hiện nay là rằng chúng ta cần phải thực hiện những biện pháp hợp lý để đảm bảo sự phát triển bền vững của xã hội. Hồ Chí Minh đã đề cập đến động lực của chủ nghĩa xã hội và những yêu cầu đặt ra trong giai đoạn hiện nay. Ông đã nhấn mạnh rằng chúng ta cần phải thực hiện những biện pháp hợp lý để đảm bảo sự phát triển bền vững của xã hội. Để đạt được mục tiêu này, Hồ Chí Minh đã khuyến khích các nhà lãnh đạo của chủ nghĩa xã hội để tập trung vào việc thúc đẩy sự phát triển của xã hội bằng cách tạo ra các điều kiện thuận lợi cho các công ty, các doanh nghiệp và các cá nhân. Ông cũng đã khuyến khích các nhà lãnh đạo để tạo ra các điều kiện phát triển những nền kinh tế, xã hội và văn hóa để đảm bảo sự phát triển bền vững của xã hội. Đồng thời, cần phải cố gắng để giảm thiểu sự khác biệt giữa các lớp xã hội và đảm bảo sự công bằng và bình đẳng giữa các lớp xã hội. Cần phải cố gắng để giảm thiểu sự khác biệt giữa các lớp xã hội và đảm bảo sự công bằng và bình đẳng giữa các lớp xã hội. Cần phải cố gắng để giữ và phát triển những giá trị cốt lõi của chủ nghĩa xã hội, như tôn trọng sự bình đẳng, công bằng, sự công lý

Chủ đề: QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘNG LỰC CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ NHỮNG YÊU CẦU ĐẶT RA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY BÀI LÀM1 I MỞ ĐẦU Trong chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam, nhiều nhà tư tưởng không nhận thức tính tất yếu cần thiết việc thay đổi xã hội Thế hệ nhà yêu nước mà hai cụ Phan tiêu biểu nhận thức điều đó, song ý thức hệ tư sản mà cụ tiếp thu trở nên lạc hậu phương Tây Hồ Chí Minh khơng nhận thức tính tất yếu cần thiết việc thay đổi xã hội, mà tiếp thu hệ tư tưởng vô sản làm tảng cho việc xây dựng xã hội dân, dân, dân mang nội dung nhân văn sâu sắc Đó xã hội xã hội chủ nghĩa, theo Người, có chủ nghĩa xã hội đảm bảo vững cho độc lập thật đưa lại hạnh phúc, tự thật cho nhân dân Hồ Chí Minh cịn nêu lên cách hiểu chủ nghĩa xã hội, công xây dựng chủ nghĩa xã hội, cách hiểu thật giản dị, phổ cập, lại sâu sắc thiết thực: "Chủ nghĩa xã hội cho dân giàu nước mạnh"; “chủ nghĩa xã hội nhằm nâng cao đời sống vật chất văn hóa nhân dân nhân dân tự xây dựng lấy", "xây dựng chủ nghĩa xã hội thay đổi xã hội, thay đổi thiên nhiên, làm cho xã hội không cịn người bóc lột người, khơng cịn đói rét, người ấm no hạnh phúc" Người nêu tính ưu việt chủ nghĩa xã hội phù hợp với đối tượng xã hội, "việc làm cho người", "ốm đau có thuốc chữa", "già yếu nghỉ", "ai học hành", "những phong tục tập qn khơng tốt xóa bỏ", Công đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo đạt thành tựu quan trọng, tạo lực cho đường phát triển xã hội chủ nghĩa nước ta Cùng với tổng kết thực tiển, quan niệm Đảng ta chủ nghĩa xã hội, đường lên chủ nghĩa xã hội ngày sát thực, cụ thể hóa Nhưng, trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, bên cạnh thời cơ, vận hội, nước ta phải đối đầu với hàng loạt thách thức, khó khăn bình diện quốc tế, từ điều kiện thực tế nước tạo nên Trong bối cảnh đó, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh động lực chủ nghĩa xã hội, để tiếp tục đẩy mạnh cơng đổi tồn diện đồng bộ, phát triển sáng tạo, để phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Với mong muốn tìm hiểu rõ động lực chủ nghĩa xã hội Việt Nam, em chọn vấn đề: “Quan điểm Hồ Chí Minh động lực chủ nghĩa xã hội yêu cầu đặt giai đoạn nay” làm nội dung viết thu hoạch II NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.1 Quan niệm Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội Với cách diễn đạt dung dị, dễ hiểu, dễ nhớ, khái niệm “chủ nghĩa xã hội”: Hồ Chí Minh tiếp cận nhiều góc độ khác cách đặc trưng quan trọng lĩnh vực cụ thể đó, cụ thể: - Ở góc độ khát vọng dân tộc đất nước thuộc địa: Chỉ có chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản giải phóng dân tộc bị áp bức; - Ở góc độ trị: chế độ xã hội chủ nghĩa chế độ nhân dân, nhân dân làm chủ; - Ở góc độ kinh tế: chủ nghĩa xã hội có cơng nghiệp đại, nơng nghiệp đại; - Ở góc độ quan hệ người với người: chủ nghĩa xã hội đem lại tự do, bình đẳng, bác ái, xóa bỏ “những tường dài” ngăn cản người đoàn kết, yêu thương nhau… Song tất cách tiếp cận ảnh hưởng đến mục tiêu chủ nghĩa xã hội mà theo Hồ Chí Minh: “Nói cách tóm tắt, mộc mạc, chủ nghĩa xã hội trước hết nhằm làm cho nhân dân lao động thoát khỏi bần cùng, làm cho người có cơng ăn việc làm, ấm no sống đời hạnh phúc” Như vậy, theo Hồ Chí Minh, xã hội xã hội chủ nghĩa xã hội giai đoạn đầu xã hội cộng sản chủ nghĩa Tuy tồn đọng tàn dư khứ xã hội xã hội chủ nghĩa khơng cịn áp bức, bóc lột, nhân dân lao động làm chủ, người sống ấm no, tự do, hạnh phúc; quyền lợi cá nhân tập thể vừa thống nhất, vừa gắn bó chặt chẽ với 1.2 Tính tất yếu chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh tiếp thu vận dụng sáng tạo lý luận Mác - Lênin phát triển tất yếu xã hội loài người theo hình thái kinh tế - xã hội Quan điểm Hồ Chí Minh là: Tiến lên chủ nghĩa xã hội bước phát triển tất yếu Việt Nam sau nước nhà giành độc lập theo đường cách mạng vô sản Nhận định Người dựa lý lịch sử - văn hóa mang tính truyền thống dân tộc phương Đông; phương thức sản xuất châu Á, đặc biệt tàn bạo, lỗi thời chủ nghĩa tư bản, mà hình thức xấu xa, tồi tệ chủ nghĩa thực dân Đây luận điểm quan trọng, sở lý luận để khẳng định tính quy luật đường lên xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong luận điểm trên, Hồ Chí Minh khơng dựa sở phân tích chín muồi sở kinh tế làm xuất chủ nghĩa xã hội phương thức cần thiết để giải mâu thuẫn chủ nghĩa tư bản, mà Người bổ sung yếu tố quan trọng dẫn đến đời chủ nghĩa xã hội, tàn bạo chủ nghĩa tư Đồng thời, Người rõ khuyết tật bẩm sinh phi nhân tính khơng thể khắc phục chủ nghĩa tư bản, sở để người lao động ý thức, giác ngộ sứ mạng lịch sử trước vận mệnh quốc gia dân tộc, sẵn sàng vùng lên đấu tranh thủ tiêu xiềng xích thực dân, thực nghiệp giải phóng dân tộc giải phóng nhân dân khỏi áp bức, bóc lột chủ nghĩa thực dân Đó lý lịch sử chủ yếu, mà dựa vào đó, Hồ Chí Minh khẳng định: Chủ nghĩa cộng sản thích ứng với nước châu Á, chí cịn dễ với nước châu Âu Luận điểm hồn tồn xác mặt lịch sử lơgíc Chủ nghĩa xã hội - kết tất yếu quy luật vận động nội cách mạng Vỉệt Nam Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội phát triển tất yếu không nước qua chủ nghĩa tư bản, mà tất yếu mang tính quy luật vận động nội cách mạng Việt Nam Tính tất yếu chủ nghĩa xã hội Việt Nam luận chứng nhiều góc độ khác nhau, trước hết từ góc độ khát vọng độc lập dân tộc toàn thể tầng lớp nhân dân Về phương diện lý luận, Hồ Chí Minh tìm thấy nhiều câu trả lời cho tình cách mạng Việt Nam lý luận V.I.Lênin, đặc biệt vấn đề dân tộc thuộc địa, khả triển vọng tương lai dân tộc phương Đông Về phương diện thực tiển - lịch sử, khẳng định Hồ Chí Minh đường lên chủ nghĩa xã hội cách mạng Việt Nam đặt hiểu biết sâu rộng lịch sử cách mạng diễn giới Trong quan điểm Hồ Chí Minh, sở để đánh giá tính triệt để cách mạng lý tưởng, hiệu nêu ra, mà cịn quy mơ tính chất giải phóng quần chúng lao động bị áp Theo quan điểm Hồ Chí Minh, có Cách mạng Tháng Mười cách mạng triệt để Tính chất triệt để nội dung nhân đạo Cách mạng Tháng Mười Hồ Chí Minh khẳng định, nhờ cách mạng mà nhân dân lao động làm chủ nước nhà, dân tộc nhỏ yếu giành độc lập, ruộng đất trở tay người cày Vì vậy, cách mạng Việt Nam muốn giành thắng lợi cách triệt để, khơng có đường khác theo đường Cách mạng Tháng Mười Nga, Hồ Chí Minh xây dựng đường lối cách mạng: “làm tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản” khẳng định: “muốn cứu nước, giải phóng dân tộc khơng có đường khác đường cách mạng vô sản”, đường Cách mạng Tháng Mười Lựa chọn đường cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân, tiến lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa cống hiến lý luận quan trọng Hồ Chí Minh Con đường phản ánh phát triển liên tục, thông qua nhiều giai đoạn trình cách mạng Việt Nam Mỗi giai đoạn giải nhiệm vụ mục tiêu cụ thể, bước thực nhiệm vụ giải phóng dân tộc, giai cấp, xã hội người Độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội để tới sống ấm no, tự - hạnh phúc khát vọng dân tộc Việt Nam 1.3 Quan điểm Hồ Chí Minh đặc trưng chủ nghĩa xã hội - Về trị: Đó chế độ trị nhân dân chủ làm chủ; Nhà nước dân, dân dân, dựa khối đại đồn kết tồn dân mà nịng cốt liên minh cơng - nơng - lao động trí óc Đảng Cộng sản lãnh đạo - Về kinh tế: Chủ nghĩa xã hội chế độ xã hội có kinh tế phát triển cao, gắn liền với phát triển khoa học - kỹ thuật Đó xã hội có kinh tế phát triển dựa sở suất lao động xã hội cao, sức sản xuất phát triển với tảng phát triển khoa học - kỹ thuật, ứng dụng có hiệu thành tựu khoa học - kỹ thuật nhân loại Trong chủ nghĩa xã hội khơng cịn bóc lột, áp bất công, thực chế độ sở hữu xã hội tư liệu sản xuất thực nguyên tắc phân phối theo lao động Đó xã hội xây dựng nguyên tắc công bằng, họp lý - Về văn hóa - xã hội: Chủ nghĩa xã hội xã hội phát triển cao văn hóa, đạo đức; xã hội có hệ thống quan hệ xã hội lành mạnh, cơng bằng, bình đẳng; chế độ xã hội chủ nghĩa “khơng có người bóc lột người”, xã hội bình đẳng - Về quan hệ quốc tế Chủ nghĩa xã hội có quan hệ hịa bình, hữu nghị, hợp tác với nhân dân lao động nước giới Các đặc trưng nêu thể hệ thống giá trị vừa kế thừa di sản văn hóa dân tộc, nhân loại lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, vừa thể sáng tạo trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh khẳng định, chủ nghĩa xã hội từ lý tưởng, mục tiêu chế độ xã hội tốt đẹp, thể tính hẳn tất chế độ xã hội có lịch sử Bản chất tốt đẹp chủ nghĩa xã hội thể mục tiêu phục vụ lợi ích Tổ quốc, phục vụ nhân dân 1.4 Quan điểm Hồ Chí Minh động lực chủ nghĩa xã hội 1.4.1 Về mục tiêu chủ nghĩa xã hội - Mục tiêu chung Ở Hồ Chí Minh, mục tiêu chung chủ nghĩa xã hội mục tiêu phấn đấu Người một, là: độc lập, tự cho dân tộc, hạnh phúc cho nhân dân; cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ta có cơm ăn, áo mặc, học hành Hồ Chí Minh quan niệm mục tiêu cao chủ nghĩa xã hội nâng cao đời sống nhân dân Theo Người, muốn nâng cao đời sống nhân dân, phải tiến lên chủ nghĩa xã hội - Mục tiêu cụ thể + Mục tiêu trị: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, chế độ trị phải nhân dân lao động làm chủ, Nhà nước dân, dân dân Để phát huy quyền làm chủ nhân dân, Hồ Chí Minh rõ đường biện pháp thực hình thức dân chủ trực tiếp, nâng cao lực hoạt động tổ chức trị - xã hội quần chúng; củng cố hình thức dân chủ đại diện, tăng cường hiệu lực hiệu quản lý quan lập pháp, hành pháp tư pháp, xử lý phân định rõ chức chúng + Mục tiêu kinh tế: Theo Hồ Chí Minh, chế độ trị chủ nghĩa xã hội bảo đảm đứng vững sở kinh tế vững mạnh Nền kinh tế mà xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa với công - nông nghiệp đại, khoa học - kỹ thuật tiên tiến, cách bóc lột theo chủ nghĩa tư bỏ dần, đời sống vật chất nhân dân ngày cải thiện + Mục tiêu văn hóa - xã hội: Theo Hồ Chí Minh, văn hóa mục tiêu cách mạng xã hội chủ nghĩa Văn hóa thể sinh hoạt tinh thần xã hội,… Về chất văn hóa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Người khẳng định "phải xã hội chủ nghĩa nội dung"; để có văn hóa ta phải phát huy vốn cũ quý báu dân tộc, đồng thời học tập văn hóa tiên tiến giới Phương châm xây dựng văn hóa là: “Dân tộc, khoa học, đại chúng” Hồ Chí Minh ln ln nhấn mạnh đến trau dồi, rèn luyện đạo đức cách mạng; đồng thời, Người quan tâm đến mặt tài năng, tạo điều kiện để người rèn luyện tài năng, đem tài cống hiến cho xã hội 1.4.2 Về động lực chủ nghĩa xã hội Theo Hồ Chí Minh hệ thống động lực để xây dựng chủ nghĩa xã hội là: đoàn kết, đồng thuận, lợi ích, công bằng, dân chủ, khoa học kỹ thuật Những động lực biểu phương diện: vật chất tinh thần; nội sinh ngoại sinh Người khẳng định, động lực quan trọng định người, khối đại đoàn kết dân tộc, nịng cốt cơng – nơng – trí thức Để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, phải thường xuyên quan tâm đến lợi ích tất tầng lớp nhân dân; chăm lo bồi dưỡng sức dân, quan tâm đến lợi ích đáng, khơi dậy khát vọng cống hiến xây dựng đất nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội người dân Nhìn nhận yếu tố người động lực chủ nghĩa xã hội, động lực quan trọng nhất, Hồ Chí Minh nhận thấy kết hợp sức mạnh cá nhân với xã hội (sức mạnh cộng đồng) Người cho rằng, khơng có chế độ xã hội coi trọng lợi ích đáng cá nhân người chế độ xã hội chủ nghĩa Truyền thống yêu nước dân tộc, đoàn kết cộng đồng, sức lao động sáng tạo nhân dân sức mạnh tổng hợp tạo nên động lực quan trọng chủ nghĩa xã hội Nhà nước đại diện cho ý chí quyền lực nhân dân lãnh đạo Đảng, thực chức quản lý xã hội, đưa nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đến thắng lợi Cùng với khơi dậy, phát huy động lực người, lợi ích vật chất tinh thần cá nhân, Hồ Chí Minh quan tâm tới văn hóa, khoa học, giáo dục, coi động lực tinh thần khơng thể thiếu chủ nghĩa xã hội Tất nhân tố, động lực nêu nguồn lực tiềm tàng phát triển Vậy làm để khả năng, lực tiềm tàng trở thành sức mạnh khơng ngừng phát triển? Hồ Chí Minh nhận thấy, lãnh đạo đắn Đảng có ý nghĩa định phát triển chủ nghĩa xã hội Đây hạt nhân hệ thống động lực chủ nghĩa xã hội Ngoài động lực bên trong, theo Hồ Chí Minh, muốn xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, phải kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại (ngoại lực); tăng cường đoàn kết quốc tế; chủ nghĩa yêu nước phải gắn liền với chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân, phải sử dụng tốt thành tựu khoa học – kỹ thuật giới Giữa nội lực ngoại lực, Hồ Chí Minh xác định rõ nội lực định nhất, ngoại lực quan trọng Chính thế, Người hay nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, tự lực cánh sinh chính, ln trọng tranh thủ giúp đỡ, hợp tác quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo thành sức mạnh tổng hợp để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội sở bảo đảm quyền dân tộc Việt Nam, không can thiệp vào công việc nội nhau, chung sống hịa bình phát triển Về trợ lực (rào cản) nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh lưu ý, cảnh báo yếu tốt kìm hãm, triệt tiêu nguồn lượng vốn có chủ nghĩa xã hội, làm cho chủ nghĩa xã hội trở nên trì trệ, xơ cứng, khơng có sức hấp dẫn, “căn bệnh” giáo điều, tham ơ, lãng phí, quan liêu Người gọi chủ nghĩa cá nhân “giặc nội xâm” cần phải cảnh giác tiêu diệt NHỮNG YÊU CẦU ĐẶT RA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng khẳng định: “Qua 35 năm tiến hành công đổi mới, 30 năm thực Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, lý luận đường lối đổi mới, chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta ngày hoàn thiện bước thực hoá Chúng ta đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, phát triển mạnh mẽ, toàn diện so với năm trước đổi mới” Sức mạnh đất nước nâng lên; độc lập, chủ quyền đất nước giữ vững Quan hệ đối ngoại rộng mở vào chiều sâu, vị uy tín Việt Nam trường quốc tế ngày nâng cao Đó tiền đề quan trọng để tiếp tục đẩy mạnh công đổi toàn diện đồng bộ, phát triển sáng tạo, để phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu, mặt tích cực bản, cịn khơng hạn chế phải đối mặt với thách thức trình phát triển đất nước Những năm qua, tốc độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước chậm, đời sống nhân dân nhiều nơi cịn khó khăn; mơ hình phát triển chưa đổi mới, sáng tạo; hoàn thiện thể chế, đổi mơ hình tăng trưởng chưa tạo chuyển biến bản; suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế chưa cao; giáo dục đào tạo chưa đáp ứng tốt yêu cầu phát triển; khoa học công nghệ chưa thực trở thành động lực then chốt thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; văn hoá, xã hội, môi trường chưa quan tâm đầy đủ, mức; quốc phòng, an ninh, đối ngoại số mặt bất cập; sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc dân chủ xã hội chủ nghĩa chưa phát huy đầy đủ; xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa có mặt chưa đáp ứng tốt yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội quản lý đất nước tình hình mới; cơng tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng cịn số hạn chế Vì vậy, để tạo đột phá chiến lược đưa nước ta thành nước phát triển, có thu nhập cao, củng cố đồ, tăng cường vị đất nước cho phù hợp với xu phát triển thời đại theo tinh thần Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII, đòi hỏi phải tạo động lực cho phát triển đất nước Trên sở kế thừa bổ sung quan điểm nhân tố tạo thành động lực theo tư tưởng, quan điểm Hồ Chí Minh kỳ Đại hội Đảng trước đó, Đại hội XIII Đảng xác định: “Động lực nguồn lực phát triển quan trọng đất nước khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, ý chí tự cường dân tộc, sức mạnh đại đồn kết toàn dân tộc khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc Phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị văn hóa, người Việt Nam; thúc đẩy đổi sáng tạo, ứng dụng mạnh mẽ khoa học công nghệ, thành tựu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; phát huy tối đa nội lực, tranh thủ ngoại lực, nguồn lực nội sinh, nguồn lực người quan trọng nhất” Với tư tưởng trên, động lực xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam với yêu cầu đặt mà cần phải thực hiện: Một là, khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, ý chí tự cường dân tộc, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc Yêu nước truyền thống quý báu, hệ giá trị bật dân tộc Việt Nam Truyền thống mẫu số chung, nguồn lực nội sinh cộng đồng dân tộc Ngày nay, yêu nước yêu chủ nghĩa xã hội, phát huy cao độ ý chí tự lực, tự cường, vượt qua khó khăn, thử thách, hợp tác lao động, sản xuất; sáng tạo, hăng say để xây dựng đất nước hùng cường, phồn vinh, hạnh phúc, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Để phát huy cao độ lịng u nước phải có tinh thần đồn kết, có đồn kết sâu, rộng tập hợp sức mạnh quần chúng nhân dân xây dựng kiến thiết đất nước Mới đây, Bài viết: “Một số vấn đề lý luận thực tiển chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam” Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khẳng định: “Đại đồn kết toàn dân tộc nguồn sức mạnh nhân tố có ý nghĩa định bảo đảm thắng lợi bền vững nghiệp cách mạng Việt Nam” Hai là, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, thúc đẩy đổi sáng tạo, ứng dụng mạnh mẽ khoa học công nghệ tạo động lực thúc đẩy phát triển đất nước Khi coi khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc động lực chủ yếu phát triển đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam hướng vào nguồn lực nội sinh, sức mạnh dân tộc lòng u nước, tinh thần đồn kết, ý chí tự lực, tự cường, lịng tự tơn tự hào dân tộc, nhân cách, đạo đức, trí tuệ, tâm hồn… giá trị cốt lõi văn hóa, người Việt Nam Đây sức mạnh vĩ đại, nguồn lượng to lớn, sống động thúc đẩy phát triển quốc gia - dân tộc đường xây dựng chủ nghĩa xã hội Về chất, văn hoá hoạt động sáng tạo người hướng tới giá trị nhân văn, nhân bản, khát vọng hướng tới chân, thiện, mỹ nhằm hoàn thiện người, hồn thiện xã hội Nói tới văn hố nói tới người, vậy, phát huy vai trò văn hố phát triển phát huy lực, chất người Trong Bài viết: “Một số vấn đề lý luận thực tiển chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam” Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khẳng định: “Con người giữ vị trí trung tâm chiến lược phát triển; phát triển văn hóa, xây dựng người vừa mục tiêu, vừa động lực công đổi mới” Với tư cách động lực phát triển, văn hoá khơi dậy sức sống, sức sáng tạo vươn tới giá trị nhân văn, tiến người Mục tiêu chủ nghĩa xã hội nhằm giải phóng phát triển tồn diện người Vì vậy, chất văn hoá thống với mục tiêu phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa mà hướng tới Ba là, thời đại ngày nay, cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) có tác động to lớn đời sống xã hội tất quốc gia Có thể nói, cách mạng cơng nghiệp tác động mạnh mẽ sâu sắc lĩnh vực sống người, tạo động lực cho phát triển tiến xã hội Tuy vậy, cần phải ý thức rằng, khoa học công nghệ tự khơng trở thành động lực phát triển xã hội Nó trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội định hướng, quản lý nhằm đem lại lợi ích chung cho quần chúng nhân dân, mục tiêu phát triển, cơng tiến xã hội Nếu ngược mục tiêu đó, tiềm ẩn nguy gây bất ổn xã hội, thúc đẩy phân hoá xã hội cản trở phát triển bền vững xã hội, chí trở thành nhân tố cản trở tiến xã hội Do vậy, với việc tiếp thu thành tựu khoa học cơng nghệ, việc đổi lực sáng tạo người yếu tố cho phát triển nhanh bền vững đất nước ta theo định hướng xã hội chủ nghĩa Bốn là, tiếp tục đẩy mạnh đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế theo hướng trọng chất lượng tăng tính bền vững với khâu đột phá là: Hoàn thiện đồng thể chế phát triển, trước hết thể chế phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; phát triển nguồn nhân lực, trước hết nguồn nhân lực chất lượng cao; xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, đại kinh tế xã hội Về xã hội, tiếp tục đẩy mạnh công tác giảm nghèo bền vững, nâng cao chất lượng y tế, giáo dục dịch vụ cơng ích khác, nâng cao đời sống văn hóa cho nhân dân Tồn Đảng, toàn dân toàn quân sức học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh với tâm ngăn chặn đẩy lùi tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận cán bộ, đảng viên, trước hết cán lãnh đạo, quản lý cấp, thực tốt nguyên tắc tổ chức xây dựng Đảng, nhằm làm cho tổ chức đảng máy nhà nước ngày sạch, vững mạnh, giữ vững chất cách mạng, nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng Năm là, phải chủ động tích cực hội nhập quốc tế, thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế sở tơn trọng độc lập chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng, có lợi Sáu là, luôn kiên định vững vàng tảng tư tưởng lý luận chủ nghĩa Mác - Lê-nin - học thuyết khoa học cách mạng giai cấp cơng nhân quần chúng lao động Tính khoa học cách mạng triệt để chủ nghĩa Mác Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh giá trị bền vững, người cách mạng theo đuổi thực Nó cịn tiếp tục phát triển có sức sống thực tiễn cách mạng thực tiễn phát triển khoa học 10 Có thể nói, việc xác định động lực không thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước với mục tiêu chiến lược đặt theo tinh thần Văn kiện Đại hội lần thứ XIII Đảng, mà đảm bảo phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta KẾT LUẬN Cùng với việc xác định định hướng phát huy sức mạnh động lực chủ nghĩa xã hội nước ta, quan điểm Hồ Chí Minh trở thành tài sản vơ giá, sở lý luận kim nam cho việc kiên trì, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng, đồng thời gợi mở nhiều vấn đề xác định hình thức, biện pháp bước phù hợp với đặc điểm xu vận động thời đại ngày Cả lý luận thực tiển cho thấy, xây dựng chủ nghĩa xã hội kiến tạo kiểu xã hội chất, hồn tồn khơng đơn giản, dễ dàng Đây nghiệp sáng tạo vĩ đại, đầy thử thách, khó khăn, nghiệp tự giác, liên tục, hướng đích lâu dài, khơng thể nóng vội Vì vậy, bên cạnh việc xác định chủ trương, đường lối đúng, bảo đảm vai trò lãnh đạo Đảng, phải phát huy mạnh mẽ vai trò sáng tạo, ủng hộ tham gia tích cực nhân dân, tạo nên nội lực mạnh mẽ vượt qua khó khăn, thử thách, nắm bắt, tận dụng tốt thuận lợi, thời cơ, thực thắng lợi nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ngày phồn vinh, hạnh phúc mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Tóm lại, nhận thức Đảng Cộng sản Việt Nam động lực chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam từ thành lập Đảng đến nay, cho thấy câu trả lời cho - tương lai - triển vọng chủ nghĩa xã hội nước ta, nhân dân dân tộc ta là: Chủ nghĩa xã hội sợi đỏ xuyên suốt đường lối cách mạng Việt Nam Mục tiêu, chất chủ nghĩa xã hội, nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công văn minh Cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nhằm tạo lập sở vật chất - kỹ thuật đại chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tường Hồ Chí Minh tảng tư tưởng, kim nam hành động cách mạng Việt Nam, xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam xây dựng “xã hội ngày tiến, vật chất ngày tăng, tinh thần ngày tốt, chủ nghĩa xã hội” Từ thực tiển xây dựng chủ nghĩa xã hội công đổi khẳng định lựa chọn đắn Đảng Bác Hồ đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam hoàn toàn phù hợp với quy luật phát triển xã hội thời đại ngày nay./ 11 ... cầu đặt giai đoạn nay” làm nội dung viết thu hoạch II NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.1 Quan niệm Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội Với cách diễn đạt dung dị, dễ hiểu, dễ nhớ, khái... sáng tạo người hướng tới giá trị nhân văn, nhân bản, khát vọng hướng tới chân, thi? ??n, mỹ nhằm hoàn thi? ??n người, hồn thi? ??n xã hội Nói tới văn hố nói tới người, vậy, phát huy vai trị văn hố phát... áp Theo quan điểm Hồ Chí Minh, có Cách mạng Tháng Mười cách mạng triệt để Tính chất triệt để nội dung nhân đạo Cách mạng Tháng Mười Hồ Chí Minh khẳng định, nhờ cách mạng mà nhân dân lao động làm

Ngày đăng: 27/02/2023, 21:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan