Bài viết đề xuất đổi mới đào tạo giáo viên trên cơ sở tiếp cận lý luận về dạy học tích hợp và dạy học phân hóa. Bài viết này, đề xuất đổi mới đào tạo giáo viên, đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợp và dạy học phân hóa trên cơ sở tiếp cận thực tiễn đã và đang diễn ra ở trường trung học Việt Nam trong thời gian gần đây. Mời các bạn cùng tham khảo!
DHTH & DHPH trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi CT SGK sau năm 2015 Đổi dạy học trường trung học – Yêu cầu đặt đào tạo, bồi dưỡng giáo viên ThS Hồ Sỹ Anh* Định hướng xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015 theo hướng tiếp cận lực học sinh (HS), đó, dạy học tích hợp (DHTH) dạy học phân hóa (DHPH) giải pháp để phát triển lực phẩm chất người học Từ định hướng này, số tác giả đề xuất đổi đào tạo giáo viên (ĐTGV) sở tiếp cận lý luận DHTH DHPH Bài viết này, đề xuất đổi ĐTGV, đáp ứng yêu cầu DHTH DHPH sở tiếp cận thực tiễn diễn trường trung học Việt Nam thời gian gần Những đổi dạy học trường phổ thông Thực chủ trương "Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo" Đảng Nhà nước, ngành giáo dục đào tạo nói chung, trường phổ thơng nói riêng có nhiều chuyển động, với nhiều góc độ cấp độ khác nhau, từ đổi phương pháp, phương thức dạy học, cách thức kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục đến đổi công tác quản lý, sinh hoạt chuyên môn, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho giáo viên (GV) v.v Những đổi dạy học trường trung học, mang lại hiệu việc nâng cao chất lượng giáo dục, đồng thời tạo chuyển biến mạnh mẽ chiều sâu lẫn chiều rộng giáo dục phổ thông nước ta 1.1 Thi nghiên cứu khoa học, kỹ thuật học sinh trung học Việc nghiên cứu khoa học (NCKH) HS trung học số nhà giáo dục đề xuất sớm, từ năm 80 kỷ XX Tiêu biểu đề xuất Giáo sư, Viện sĩ Nguyễn Cảnh Tồn, ơng người đưa nghiên cứu khoa học vào cấp thấp (HS phổ thơng), thời đó, có nhiều quan điểm cho rằng, nên NCKH từ cấp học cao (đại học) Một thành công mà ông tâm đắc "phương pháp sư phạm" "khoa học sư phạm" mình, biết khơi gợi cho HS tính tị mị khoa học, tính chủ động tìm học, qua mà rèn luyện tư ngày thêm sắc sảo Tuy nhiên, ý tưởng triển khai cho HS phổ thông NCKH chưa ủng hộ Việt Nam vào thời Trong khi, số nước giới, Hoa Kỳ tổ chức thi nghiên cứu khoa học, kỹ thuật (NCKH-KT) HS trung học, từ năm 1950 trì thi * Viện Nghiên cứu Giáo dục - Trường Đại học Sư phạm TP.HCM 145 DHTH & DHPH trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi CT SGK sau năm 2015 Cuộc thi sau đó, Intel thức tài trợ gọi Intel ISEF (Intel International Science and Engineering Fair) Đến năm 2006, Bộ GD&ĐT, Intel Việt Nam Vifotec25 có bước chuẩn bị để triển khai hội thi Intel ISEF Việt Nam Năm 2007, Vifotec làm thủ tục đăng ký thành viên cho Việt Nam với Intel ISEF Từ năm 2008, Việt Nam thức tổ chức hội thi Intel ISEF Lần Hội thi tổ chức Lâm Đồng Năm 2009, HS Lâm Đồng đại diện cho Việt Nam dự thi Intel ISEF Hoa Kỳ Những năm sau, Việt Nam liên tục tổ chức hội thi NCKH-KT cấp quốc gia, gọi tắt VISEF cử đoàn HS dự thi Intel ISEF quốc tế Tuy nhiên, đề tài/dự án HS Việt Nam chưa đủ để đoạt giải hội thi quốc tế Năm 2012, đề tài "Xử lý nước mặn thành nước kỹ thuật chân không lượng mặt trời phục vụ cho sinh hoạt" nhóm tác giả: Trần Bách Trung, Vũ Anh Vinh Bùi Thị Quỳnh Trang, HS trường chuyên Hà Nội - Amsterdam thực hiện, đoạt giải Nhất quốc gia tham gia dự thi Intel ISEF Hoa Kỳ Đề tài đoạt giải Nhất lĩnh vực Điện Cơ khí, lần HS Việt Nam vinh danh hội thi NCKH-KT quốc tế lớn lâu đời HS trung học Phát biểu đón đồn HS Việt Nam trở về, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Vinh Hiển khẳng định: "Kết kỳ thi ISEF năm tin vui, thành tích khơng dành cho em mà cịn mở hướng hình thức, phương thức dạy học phối hợp trường phổ thông với trường đại học, cao đẳng, viện nghiên cứu Giữa thầy cô giáo phổ thông với nhà khoa học" Năm 2013 năm 2014, HS Việt Nam dự thi Intel ISEF quốc tế đoạt giải Tư Các đề tài dự thi thuộc HS trường THPT chuyên Lê Hồng Phong (TP.HCM) trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam (Hà Nội) Đặc biệt, hai em Nguyễn Nam Du Trần Thị Diệu Liên trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong xuất sắc nhận giải Nhì từ Quỹ Từ Thiện Open Hearts Ukraine giải Tư Hội thi Intel ISEF cho dự án “Bảng điện tử Chữ Braille cho người khiếm thị”, thuộc lĩnh vực Kỹ thuật Bộ GD&ĐT ban hành Quy chế thi NCKH-KT cấp quốc gia HS trung học sở, trung học phổ thông Thông tư số 38/2012/TT-BGD&ĐT ngày 2/11/2012 Theo thông tư này, đề tài nghiên cứu liên quan đến 17 lĩnh vực, bao gồm: Khoa học động vật; Khoa học xã hội hành vi; Hóa sinh; Sinh học tế bào Phân tử; Khoa học máy tính; Khoa học trái đất; Kỹ thuật Vật liệu Cơng nghệ sinh học; Kỹ thuật Điện Cơ khí; Năng lượng vận tải; Khoa học mơi trường; Tốn học; Y khoa khoa học sức khỏe; Vật lý thiên văn học Khoa học thực vật Những quy định thi gần giống với hội thi Intel ISEF, đó, lĩnh vực NCKH-KT HS Việt Nam hội nhập nhanh với giới Như vậy, từ chỗ nhiều người chưa tin khả NCKH-KT HS, đến ngành giáo dục tổ chức kỳ thi quốc gia NCKH-KT HS trung học, có tầm ảnh hưởng sâu rộng, tạo cách thức học tập mới, không "Khơi gợi cho HS tò mò 25 Quỹ Hỗ trợ sáng tạo Việt Nam 146 DHTH & DHPH trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi CT SGK sau năm 2015 khoa học" mà tạo môi trường cho em sáng tạo thực Đến nay, hầu hết tỉnh, thành nước tổ chức hội thi NCKH-KT cấp tỉnh, nhiệm vụ năm trường trung học trung tâm GDTX Tiềm NCKH-KT HS lớn, để khơi dậy tiềm dễ dàng, khơng thiếu thiết bị thực hành, thí nghiệm; thiếu nhà khoa học hướng dẫn, thiếu kinh phí đầu tư, mà hạn chế PPDH GV, chưa kích thích để bật ý tưởng sáng tạo nơi HS26 Việc NCKH-KT HS hình thức học tập mang tính tích hợp cao Trong đó, em phải vận dụng kiến thức nhiều môn vào giải vấn đề Và qua đó, hình thành lực tự học, tự nghiên cứu lực khác, hợp tác, thuyết trình, làm thí nghiệm, điều tra, giao tiếp trình bày báo cáo tiếng Anh Các em tự đặt tốn tự hay hợp tác với người khác để giải tốn cách hiệu Như vậy, việc giải vấn đề đặt đơn làm thi với đề thi (bài toán đúng) cho trước, mà phải trải qua trình gồm nhiều bước Theo (Phan Dũng, 2010), trình đặt giải vấn đề gồm bước, là: Xác định tình xuất phát vấn đề ưu tiên cần giải; Xác định cách tiếp cận tình vấn đề xuất phát ưu tiên; Tìm thơng tin giải tốn; Tìm ý tưởng giải toán; Phát triển ý tưởng thành thành phẩm; Áp dụng thành phẩm vào hệ thực tế Mặt khác, NCKH-KT tạo điều kiện để HS sớm bộc lộ thiên hướng nghề nghiệp, khả năng, sở thích mình, từ đó, nhà trường, thầy giáo tạo điều kiện cho em phát huy cao lực sáng tạo tiềm ẩn HS Đây điều kiện để thực DHPH cách hiệu giải pháp để tìm kiếm, phát mầm móng tài mà bồi dưỡng để em trở thành nhà khoa học, nhân tài cho đất nước Một hạn chế mà ngành giáo dục năm qua cho thấy, thầy trường trung học chưa có kinh nghiệm chưa biết triển khai nghiên cứu đề tài khoa học cách bản, đó, việc hướng dẫn đánh giá đề tài NCKH-KT gặp nhiều khó khăn Vì vậy, để đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt ra, sinh viên sư phạm khơng biết NCKH mà cịn phải có phương pháp để khơi gợi nâng cao lực sáng tạo khoa học, kỹ thuật cho HS thông qua hoạt động dạy học Trong khảo sát đây, thuộc đề tài cấp trường năm 201327, số 550 sinh viên sư phạm thuộc trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh, có 100 em tham gia NCKH (chiếm 22,0%) Tỷ lệ thấp so với yêu cầu, có gần 80% sinh viên tốt nghiệp cử nhân sư phạm chưa tham gia NCKH Một số Sở GD&ĐT đặt hàng cho trường ĐHSP chuyên đề bồi dưỡng GV: nâng cao lực sáng tạo khoa học, kỹ thuật cho HS thông qua giảng dạy nghiên cứu khoa học 27 Đề tài: "Khảo sát, đánh giá chất lượng phục vụ số khoa, phòng thuộc trường ĐHSP TP.HCM", tác giả Hồ Sỹ Anh 26 147 DHTH & DHPH trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi CT SGK sau năm 2015 1.2 Triển khai phương pháp "Bàn tay nặn bột" trường trung học Phương pháp dạy học (PPDH) "Bàn tay nặn bột"- BTNB, tiếng Pháp La main la pâte- viết tắt LAMAP; tiếng Anh Hands-on, PPDH khoa học dựa sở tìm tòi - nghiên cứu, áp dụng cho việc dạy học môn khoa học tự nhiên Phương pháp khởi xướng Pháp Giáo sư Georges Chapak từ năm 1995 Cho đến nay, PPDH không triển khai Pháp mà áp dụng cho nhiều nước giới, có Việt Nam Phương pháp BTNB đưa vào Việt Nam nỗ lực to lớn Hội gặp gỡ Việt Nam28 Phương pháp giới thiệu Việt Nam với thời điểm mà đời thử nghiệm ứng dụng dạy học Pháp Tháng 10/1995, Giáo sư Gerges Charpak (cha đẻ phương pháp BTNB), đến Việt Nam dự Hội thảo Vật lý lượng cao, thành phố Hồ Chí Minh Trong dịp này, Giáo sư hứa giúp Việt Nam đưa phương pháp BTNB vào trường học Từ đến nay, phương pháp BTNB áp dụng trường tiểu học Việt Nam Một số tỉnh, thành triển khai phương pháp mạnh mẽ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng Có nhiều GV cán quản lý tập huấn soạn, giảng theo phương pháp họ nhận thấy phương pháp BTNB góp phần lớn hình thành ý thức, niềm say mê khoa học cho HS từ bậc tiểu học Năm 2013, Bộ GD&ĐT ban hành văn số 3535/BGDĐT-GDTrH, hướng dẫn triển khai thực phương pháp BTNB, theo đó, phương pháp thức triển khai trường THCS để dạy môn khoa học (Vật lý, Hóa học, Sinh học) Cơ sở khoa học phương pháp BTNB dạy học khoa học dựa tìm tịi, nghiên cứu Dạy học dựa tìm tịi nghiên cứu PPDH xuất phát từ hiểu biết cách thức học tập HS, chất NCKH-KT xác định kiến thức khoa học kỹ mà HS cần nắm vững Có vấn đề quan trọng liên quan đến phương pháp này, mà tổ chuyên môn GV cần phải thực hiện, là: - Xây dựng kế hoạch dạy học: Trên nguyên tắc đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ quy định chương trình giáo dục phổ thơng, tổ/nhóm chun mơn, GV chủ động lựa chọn nội dung, xây dựng chủ đề dạy học mơn học chủ đề tích hợp, liên mơn, đồng thời xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề xác định nhà trường phê duyệt theo phương pháp BTNB - Tổ chức hoạt động dạy học: Trên sở kế hoạch dạy học phê duyệt, tổ/nhóm chun mơn, GV thiết kế tiến trình dạy học cụ thể cho chủ đề mà không thiết phải theo bài/tiết sách giáo khoa (SGK) Mỗi chủ đề thực nhiều tiết học, tiết thực bước tiến trình sư phạm phương pháp BTNB Các nhiệm vụ học tập thực ngồi lớp giao nhiệm vụ học tập nhà - Phát triển thiết bị dạy học học liệu: Các nhà trường chủ động sửa chữa, mua sắm bổ sung thiết bị dạy học, khuyến khích, hỗ trợ kinh phí tạo điều kiện thuận lợi cho GV tự làm thiết bị dạy học học liệu phục vụ dạy học Hội Gặp gỡ Việt Nam, tên tiếng Pháp Recontres du Vietnam, thành lập năm 1993, Giáo sư Jean Trần Thanh Vân (một Việt Kiều Pháp) làm chủ tịch 28 148 DHTH & DHPH trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi CT SGK sau năm 2015 Khi dạy học theo phương pháp BTNB, GV phải sử dụng tích hợp nhiều phương pháp, dạy học nêu vấn đề, dạy học gắn với tình huống, dạy học thơng qua thảo luận, dạy học theo nhóm, Đồng thời, việc học tập học sinh không lĩnh hội kiến thức khoa học cách chắn (thông qua quan sát, làm thí nghiệm, thảo luận, trao đổi ) mà cịn phát triển nhiều kỹ khác như: kỹ đặt câu hỏi, đề xuất dự đoán, giả thiết, phương án thí nghiệm, phân tích liệu, giải thích bảo vệ kết luận Rõ ràng, việc học tập HS theo phương pháp BTNB tích hợp lý thuyết với thực hành, thí nghiệm Con đường mà HS tìm kiến thức lại gần giống với trình tìm kiến thức nhà khoa học thực trước Song song với việc đưa phương pháp BTNB cấp THCS, Bộ GD&ĐT khuyến khích PPDH tích cực khác dạy học giải vấn đề, dạy học theo dự án, mở rộng hình thức dạy học trực tuyến, trường học ảo Quán triệt quan điểm giáo dục tích hợp khoa học - cơng nghệ - kỹ thuật - toán (Science - Technology - Engineering Mathematic: STEM) q trình thực chương trình phổ thơng hành Đồng thời thực tích hợp số chủ đề như: giáo dục dân số, môi trường; giáo dục an tồn phịng chống tai nạn thương tích, an tồn giao thơng vào mơn học thích hợp Việc triển khai phương pháp BTNB trường THCS chưa thực đại trà, song tạo thay đổi lớn dạy học môn khoa học, đồng thời tạo điều kiện cho GV chủ động biên soạn chủ đề/chuyên đề lựa chọn PPDH thích hợp, mà khơng phụ thuộc hồn tồn vào bài/tiết SGK hành 1.3 Triển khai chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học Trải qua trình chuẩn bị, nhiều hội thảo, hội nghị số cơng trình/dự án nghiên cứu xây dựng Chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học, THCS, THPT, Bộ GD&ĐT ban hành văn quan trọng quy định Chuẩn nghề nghiệp GV trung học, là: Thơng tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/9/1009 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, ban hành Chuẩn nghề nghiệp GV trung học sở, trung học phổ thông Thông tư đưa tiêu chuẩn 25 tiêu chí, quy định lực nghề nghiệp người GV Căn vào thông tư này, số trường ĐTGV xây dựng chuẩn đầu cho ngành sư phạm Có thể khẳng định chuẩn nghề nghiệp GV bước tiến quan trọng việc định hướng đào tạo bồi dưỡng GV theo tiếp cận lực Trên sở quy định Chuẩn nghề nghiệp Bộ GD&ĐT, Trường Đại học Giáo dục (Đại học quốc gia Hà Nội), đề xuất xây dựng Chuẩn đầu ĐTGV, với tiêu chuẩn, thể lực người GV, là: (1) Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống người GV; (2) Năng lực tìm hiểu đối tượng mơi trường xung quanh; (3) Năng lực xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục; (4) Năng lực thực kế hoạch dạy học; (5) Năng lực thực kế hoạch giáo dục; (6) Năng lực kiểm tra, đánh giá kết học tập rèn luyện đạo đức; (7) Năng lực hoạt động trị xã hội; (8) Năng lực phát triển nghề nghiệp Theo đó, chuẩn đầu sở quan trọng để thiết kế chương trình đào tạo bồi dưỡng GV tổ chức thi đánh giá kết đào tạo, bồi dưỡng (Nguyễn Thị Mỹ Lộc, 2011) 149 DHTH & DHPH trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi CT SGK sau năm 2015 Việc xếp loại, đánh giá chuẩn nghề nghiệp GV thực vào cuối năm, với mức độ: xuất sắc, khá, trung bình, chưa đạt chuẩn - loại Việc đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp trường phổ thông, năm đầu gây nhiều lúng túng có khác trường; chưa có tác dụng thúc đẩy nâng cao lực GV Chẳng hạn, trường chất lượng cao có xu hướng đánh giá GV cách nghiêm túc, chặt chẽ, nên tỷ lệ xếp loại Xuất sắc lại thấp, trường có chất lượng thấp, có xu hướng nới lỏng đánh giá GV, theo cách "hòa làng" Tuy nhiên, việc đánh giá bước vào thực chất Một số Sở GD&ĐT công khai kết đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp trường, để trường tự so sánh với nhau, từ đó, triển khai đánh giá đảm bảo dân chủ thực chất Qua nghiên cứu 25 tiêu chí quy định chuẩn nghề nghiệp thấy rằng, lực chung mà người GV cần có Để đáp ứng yêu cầu DHTH DHPH, lực chung trên, theo chúng tôi, GV cần bổ sung thêm số lực sau: i Năng lực chuyên môn sâu, có kiến thức liên ngành rộng hiểu biết văn hóa, xã hội sâu rộng; Chẳng hạn, GV dạy Địa lý mà am hiểu lịch sử văn hóa nhiều nước, chắn có giảng hấp dẫn ii Có hiểu biết sâu sắc DHTH, DHPH: hiểu rõ chất DHTH, DHPH; biết xây dựng chủ đề/nội dung tích hợp; thiết kế kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp nội dung, kiên thức, đồng thời phải biết hướng đến đối tượng HS, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Vũ Luận phát biểu: GV trước dạy lớp 40 em, dạy 40 em lớp iii Có lực khai thác thiết bị dạy học sử dụng thông tin cách hiệu quả; iv Có lực đặt giải vấn đề; v Có lực gắn lý thuyết với thực tiễn, tự làm thiết bị dạy học, khơi gợi cho HS tính tị mị, sáng tạo khoa học; vi Có lực tìm hiểu học sinh, lực tư vấn hướng nghiệp; lực biên soạn tài liệu để dạy cho đối tượng HS khác (học sinh giỏi, học sinh yếu ) 1.4 Đổi sinh hoạt chuyên môn với quan điểm, cách thức phi truyền thống Liên tiếp từ đầu năm học 2014 - 2015 đến nay, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành văn liên quan đến sinh hoạt chuyên môn (SHCM), công tác bồi dưỡng tự bồi dưỡng GV trung học, văn số 80/KH-BGDĐT ngày 25/02/2014 ban hành kế hoạch Tổ chức thực đổi SHCM trường phổ thông trung tâm GDTX; Văn số 4188/BGDĐT-GDTrH ngày 7/8/2014 việc hướng dẫn thi Vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn thi Dạy học theo chủ đề tự chọn văn số 5555/BGDĐT-GDTrH, hướng dẫn SHCM đổi PPDH kiểm tra đánh giá (KTĐG); tổ chức quản lý hoạt động chuyên môn trường trung học/trung tâm GDTX qua mạng Có thể nói văn đạo Bộ GD&ĐT, thể đổi mạnh mẽ dạy học trường trung học/trung tâm GDTX, có số quan điểm 150 DHTH & DHPH trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi CT SGK sau năm 2015 cách thức tiến hành khác hẵn với truyền thống Mục tiêu thay đổi là: (1) Nâng cao chất lượng SHCM, tập trung đổi PPDH KTĐG theo định hướng phát triển lực HS; (2) Giúp cán quản lý, GV bước đầu chủ động xây dựng chuyên đề dạy học môn học chun đề tích hợp, liên mơn phù hợp với việc tổ chức hoạt động tích cực, tự lực, sáng tạo HS,và qua đó, phát triển lực phẩm chất cho em; (3) Thống phương thức quản lý hoạt động chuyên môn nhà trường, học tập, bồi dưỡng GV qua mạng Internet, tạo tiền đề tích cực cho đổi chương trình SGK sau năm 2015 1.4.1 Đổi SHCM theo quan điểm sách giáo khoa khơng cịn pháp lệnh Từ quan điểm coi SGK pháp lệnh, tất GV, người quản lý, tra nhất phải theo SGK phân phối chương trình Bộ Do đó, GV lệ thuộc vào SGK sách GV biên soạn theo thể thức tuyến tính với SGK Điều làm giảm khả sáng tạo, tính chủ động GV Quan điểm Bộ GD&ĐT thay cho việc dạy theo bài/tiết SGK, tổ/nhóm chun mơn vào chương trình giáo dục phổ thông hành, lựa chọn nội dung để xây dựng chuyên đề dạy học phù hợp với việc sử dụng PPDH tích cực điều kiện thực tế nhà trường Trên sở chuẩn kiến thức, kỹ chương trình hành, cần xác định lực phẩm chất hình thành cho HS chuyên đề xây dựng Các chuyên đề phải nhà trường phê duyệt, để tiến hành tra, kiểm tra, dự GV Quan điểm nhà trường Việt Nam, phù hợp với xu hướng xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng nước có giáo dục tiên tiến bước chuẩn bị để thực hóa chủ trương "một chương trình nhiều SGK" sau năm 2015 Tuy nhiên, nội dung không dễ dàng GV, lẽ: (1) Hầu hết GV chưa học, tập huấn xây dựng chương trình biên soạn tài liệu; (2) Làm để xác định lực cần phát triển cho HS thông qua chun đề, thói quen ăn sâu GV dạy học để cung cấp kiến thức kỹ năng; (3) Người làm công tác tra, kiểm tra, dự GV đa số thầy, cơng tác lâu năm có kinh nghiệm sư phạm, lại phụ thuộc cứng nhắc vào SGK; (4) Nội dung kiểm tra, thi cử chủ yếu kiến thức SGK, nên GV không an tâm sử dụng nguồn tài liệu khác 1.4.2 Đổi SHCM thay đổi tổ chức dạy học, kiểm tra, đánh giá học sinh Việc đổi PPDH KTĐG làm thay đổi cách thức tổ chức dạy học, khơng tập trung vào hoạt động thầy mà chủ yếu tập trung vào hoạt động học học sinh Trước đây, soạn bài, GV thường soạn cột Hoạt động thầy Hoạt động trò Trong giảng, theo phương pháp thuyết trình+phát vấn, hoạt động học tập trị chủ yếu trả lời câu hỏi thầy đặt Và qua hệ thống câu hỏi đó, HS lĩnh hội kiến thức Nhưng lần không ý đến hoạt động trả lời trò, mà GV phải giao nhiệm vụ học tập cho HS Các nhiệm vụ học tập thực lớp, ngồi lên lớp hay nhà Việc giao nhiệm vụ học tập cho HS khơng cịn chung chung, mà rõ ràng, cụ thể với yêu cầu sau: 151 DHTH & DHPH trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi CT SGK sau năm 2015 Chuyển giao nhiệm vụ học tập: nhiệm vụ học tập rõ ràng, phù hợp khả HS, thể yêu cầu sản phẩm mà HS phải hoàn thành thực nhiệm vụ Thực nhiệm vụ học tập: Khuyến khích HS hợp tác với thực nhiệm vụ học tập; phát kịp thời khó khăn HS có biện pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu quả; khơng có HS bị "bỏ quên" Báo cáo kết thảo luận: Hình thức báo cáo phù hợp với nội dung học tập kỹ thuật dạy học tích cực; khuyến khích HS trao đổi, thảo luận với xử lý tình sư phạm nảy sinh cách phù hợp Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: Nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập HS Qua đây, nhận thấy quan điểm dạy học "Lấy HS làm trung tâm" cụ thể hóa, khơng nói sng Bên cạnh đó, Bộ GD&ĐT đưa cách thức phân tích học dựa tiêu chí cụ thể, với nội dung, mà dựa vào để đánh giá dạy, là: Kế hoạch tài liệu dạy học; Tổ chức hoạt động cho HS; Và Hoạt động HS Mỗi nội dung có tiêu chí cụ thể để đánh giá Một nội dung SHCM nhấn mạnh, đổi KTĐG theo hướng tiếp cận lực HS Vấn đề Bộ GD&ĐT hướng dẫn cụ thể Công văn số 8773/BGDĐT-GDTrH ngày 30/12/2010, hướng dẫn soạn đề kiểm tra Theo đó, đề kiểm tra tăng cường câu hỏi thông hiểu, vận dụng câu hỏi mở dựa chuẩn kiến thức, kỹ chương trình; áp dụng kỹ thuật lập ma trận kiến thức hay xây dựng đáp án đề thi thông qua kỹ thuật Rubric Với chuyên đề, tổ chuyên môn xây dựng, cần xác định mô tả mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) loại câu hỏi/ tập sử dụng để KTĐG lực phẩm chất HS Việc KTĐG chất lượng giáo dục trường phổ thơng, có nhiều tiến năm gần đây, nhiên, theo đánh giá nhiều nhà khoa học giáo dục, lĩnh vực Việt Nam nhiều yếu kém: "Từ chục năm nay, quan niệm, hiểu biết, cách làm đánh giá cán quản lý giáo dục GV thay đổi, thiên kinh nghiệm" (Trần Kiều, 2011) Để khắc phục tình trạng yếu nêu trên, Bộ GD&ĐT xác định hướng đổi KTĐG theo quan điểm sau: (1) Chỉ đạo tổ chức chặt chẽ, nghiêm túc, quy chế tất khâu đề, coi, chấm đánh giá HS việc thi kiểm tra; đảm bảo thực chất, khách quan, trung thực, công bằng, coi trọng tiến HS; (2) Đổi KTĐG trọng đánh giá trình: đánh giá lớp; đánh giá hồ sơ; đánh giá nhận xét; đánh giá thông qua sản phẩm, dự án; kết hợp đánh giá trình đánh giá cuối kỳ, cuối năm; KTĐG hướng đến phát triển lực, coi trọng đánh giá để giúp đỡ HS phương pháp học tập, hứng thú học tập; (3) Chủ động kết hợp cách hợp lý, phù hợp hình thức trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan, kiểm tra lý thuyết kiểm tra thực hành; tiếp tục đề thi dạng mở môn xã hội; kiểm tra tiếng Anh đầy đủ kỹ Nghe, Nói, Đọc, Viết; thi học sinh giỏi quốc gia môn ngoại ngữ kết hợp Viết Nói; Đối với mơn Lý, Hóa, Sinh, HS khơng làm thi lý thuyết mà thực hành 152 DHTH & DHPH trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi CT SGK sau năm 2015 1.4.3 Đổi SHCM thay đổi cách thức học tập, bồi dưỡng trao đổi chuyên môn Đây cách thức SHCM khác với truyền thống, việc bồi dưỡng GV khơng trọng vào hình thức tập trung theo kiểu "đi biển mùa hè nghe báo cáo" vài ba buổi, mà trọng chuyển qua hình thức tự học, tự bồi dưỡng thông qua nghiên cứu tài liệu tham gia lớp học trực tuyến qua mạng Internet Bộ GD&ĐT kết hợp với số doanh nghiệp công nghệ thông tin xây hệ thống "Trường học kết nối" mạng địa ebsite: http://truongtructuyen.edu.vn, nhằm tổ chức quản lý hoạt động chuyên môn trường học; tạo môi trường chia sẻ, thảo luận, hỗ trợ lẫn trường phổ thông, trung tâm GDTX phạm vi toàn quốc; tổ chức hoạt động học tập hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho HS mạng Mỗi Sở GD&ĐT cấp tài khoản quản trị cấp sở Sở GD&ĐT cấp tài khoản quản trị cho trường trung học/trung tâm GDTX, để qua đó, cấp tài khoản cho cán quản lý, GV HS tham gia hoạt động chuyên môn qua mạng GV người trực tiếp thực nhiệm vụ chun mơn khóa học/bài học/chun đề GV giao quyền cấp tài khoản cho HS; xây dựng khóa học/bài giảng mạng Và đây, Bộ GD&ĐT tổ chức thi Vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình thực tiễn thi Dạy học theo chủ đề tích hợp Việc đăng ký nộp dự thi, yêu cầu thực trực tiếp ebsite: http://giaoducphothong.edu.vn Tóm lại, qua tìm hiểu nghiên cứu thực tiễn số hoạt động diễn trường phổ thông/trung tâm GDTX, cho thấy: thực tiễn đổi PPDH, kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục diễn nhanh chóng, nhiều vấn đề trước trường sư phạm Trong lần cải cách, đổi chương trình SGK trước đây, trường Sư phạm tham gia số khâu thẩm định chương trình, bồi dưỡng GV hay "đứng ngồi nhìn vào", chưa thực "người trước" "người đồng hành" với trình đổi Như vậy, khoảng cách xa thực tiễn diễn trường phổ thông với cơng tác ĐTGV trường sư phạm Có thể nói, tàu Giáo dục Việt Nam chuyển động phía trước cách nhanh chóng, trường sư phạm "toa cuối" đoàn tàu chuyển động đổi ĐTGV chạy theo sau trường phổ thơng Cần phải có thay đổi tư hành động, trường sư phạm phải "toa đầu" đoàn tàu Giáo dục ĐTGV phải trước đổi giáo dục năm 10 năm Thực tiễn diễn trường phổ thơng cho thấy, có vấn đề mà trường phổ thơng triển trước, sau trường sư phạm giới thiệu hay giảng dạy cho sinh viên Chẳng hạn, số PPDH theo dự án, dạy học theo phương pháp BTNB, triển khai dạy học theo mô hình trường học Việt Nam (VNEN), trường trường phổ thông triển khai trước sau vận dụng hay triển khai cho trường sư phạm; Hoặc có việc trường phổ thơng triển khai mạnh hiệu trường sư phạm gặp khó khăn Chẳng hạn, hệ thống "Trường học kết nối", dự kiến cuối năm kết nối hàng trăm ngàn GV toàn quốc, để trao đổi chuyên 153 DHTH & DHPH trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi CT SGK sau năm 2015 mơn hay tham gia khóa học trực tuyến khi, trường sư phạm, việc tổ chức cho sinh viên học trực tuyến số mơn chung khó khăn Những yêu cầu đặt đào tạo bồi dưỡng giáo viên Từ thực tế diễn trường phổ thơng u cầu địi hỏi cơng "Đổi tồn diện giáo dục", cần phải đổi mạnh mẽ đào tạo bồi dưỡng GV: 2.1 Đối với đào tạo giáo viên Một là, chuyển ĐTGV theo chuẩn kiến thức, kỹ sang ĐTGV theo hướng phát triển lực Căn vào Chuẩn lực nghề nghiệp GV tiểu học, trung học, bổ sung thêm số lực cần thiết cho DHTH, DHPH đề cập mục 1.3 trên, để xây dựng chuẩn đầu đào tạo cử nhân sư phạm; Trên sở chuẩn đầu để xây dựng chương trình đào tạo thích hợp Có thể tham khảo ĐTGV theo lực số nước Đức, Anh, Pháp, Hoa Kỳ, nước Châu Á Nhật Bản, Hàn Quốc, Hai là, xây dựng chương trình đào tạo theo hướng tích hợp, để SV sau trường dạy học tích hợp số mơn lĩnh vực như: môn khoa học tự nhiên, môn khoa học xã hội nhân văn; môn ngoại ngữ, tin học, công nghệ; môn nghệ thuật (Âm nhạc, Mỹ thuật, kiến trúc, thiết kế, đồ họa, in ấn ) GV đào tạo cử nhân sư phạm đứng lớp dạy nhiều lớp phổ thơng Chẳng hạn có người dạy từ lớp đến lớp 9, có người dạy từ lớp đến lớp 12; Thực tế nhiều sinh viên tốt nghiệp đại học sư phạm giảng dạy trường THCS, đó, sinh viên lúng túng việc phải dạy mơn khác ngồi chun mơn học trường Nếu đào tạo theo hướng này, kiến thức phân theo khối, như: khối kiến thức chung, khối kiến thức bản, khối kiến thức tâm lý, tư sáng tạo, khối kiến thức nghiệp vụ sư phạm; cần trọng PPDH KTĐG phát triển lực phẩm chất học sinh; Cần thiết trang bị phương pháp luận sáng tạo đổi cho SV sư phạm, để sau họ truyền lại tư sáng tạo cho HS Ba là, việc ĐTGV gắn với thực tiễn trường phổ thông Trường sư phạm phải kết nghĩa với số trường phổ thông; sinh viên năm thứ ba, thứ tư phải tham gia SHCM với tổ chuyên môn thuộc trường phổ thơng hình thức trao đổi trực tiếp thông qua hệ thống "Trường học kết nối" Các nhóm sinh viên, trao đổi, học tập, tập huấn chuyên môn thông qua tài khoản trường kết nghĩa cung cấp; Việc kiến tập thực tập nghiệp vụ sư phạm không trường THPT mà trường THCS cho sinh viên sư phạm môn Bốn là, xu đa dạng giao quyền chủ động cho GV như: chương trình có nhiều sách giáo khoa, xây dựng chương trình gắn với đặc điểm địa phương việc giảng dạy Phát triển chương trình cho sinh viên cần thiết Trường sư phạm phải triển khai mạnh mẽ E-learning, thông qua việc hợp tác với số doanh nghiệp CNTT để triển khai hoạt động trao đổi chuyên môn 154 DHTH & DHPH trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi CT SGK sau năm 2015 giảng viên sinh viên trường, sinh viên trường sư phạm toàn quốc, cách làm Bộ GD&ĐT Năm là, trường phổ thông triển khai nhiều vấn đề nhanh hơn, thiếu lý luận vững chắc, nhiều triển khai theo kiểu "phong trào" Bởi vậy, trường sư phạm phải đóng vai trị dẫn dắt với trường phổ thông triển khai vấn đề giáo dục với sở lý luận vững Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nhân rộng mô hình, mà giới Việt Nam phát triển mơ hình giáo dục tốt Vì vậy, trường sư phạm cần mạnh dạn xây dựng mơ hình giáo dục hay phương pháp sư phạm sở định hướng giáo dục Đảng Nhà nước Trong Đề tài nghiên cứu "Giáo dục phổ thông miền Nam giai đoạn 1954 -1975", PGS.TS Ngô Minh Oanh nhóm nghiên cứu thuộc Viện Nghiên cứu giáo dục cho biết: năm 1966, trường Trung học Kiểu mẫu Thủ Đức, thuộc Đại học Sư phạm Sài Gòn xây dựng thử nghiệm giảng dạy chương trình "Trung học tổng hợp" Chương trình thử nghiệm đến năm 1973, Bộ Quốc gia giáo dục thông qua triển khai cho hàng trăm trường Như vậy, trường sư phạm trường hợp lại đóng vai trò đầu đổi giáo dục 2.2 Đối với bồi dưỡng giáo viên Trên sở chương trình giáo dục phổ thơng Bộ GD&ĐT ban hành, trường sư phạm cần biên soạn tài liệu bồi dưỡng giáo viên dựa vào chương trình, khơng dựa vào SGK Từ đó, chủ động phối hợp với sở GD&ĐT vùng để bồi dưỡng GV cách xây dựng chuyên đề, chuyên đề hay tài liệu giảng dạy dựa vào chương trình có tham khảo tài liệu khác nhau, không phụ thuộc vào SGK Biên soạn tài liệu DHTH DHPH để phổ biến, trang bị cho đội ngũ GV phổ thông lý luận thực tiễn DHTH DHPH Những tài liệu cần viết dạng cẩm nang, thực hành để GV dễ vận dụng, tránh hàn lâm, lý thuyết Đẩy mạnh hình thức ELearning, xây dựng thành giảng đưa lên mạng Internet (giống Trung tâm học liệu thuộc Trường ĐHSP Hà Nội làm nay), để phục việc việc tự học, tự bồi dưỡng GV Kết luận Việc đổi dạy học trường trung học thời gian qua theo hướng DHTH DHPH, gặp nhiều khó khăn, như: chương trình hành theo định hướng nội dung, chủ yếu cung cấp kiến thức kỹ năng, yêu cầu đổi phải hướng đến phát triển lực HS; GV chưa học/tập huấn chương trình, đổi yêu cầu GV phải xây dựng chủ đề chuyên đề; Đổi yêu cầu GV tham khảo nhiều nguồn tài liệu SGK để bổ sung cho dạy, thi cử trọng chủ yếu vào kiến thức SGK, trình đổi mang lại kết bước đầu đáng trân trọng, là: (1) Kết đánh giá PISA năm 2012 Tổ chức OECD cho thấy, học sinh phổ thông Việt Nam đứng vị trí cao bảng xếp hạng chương trình với 65 nước vùng lãnh thổ tham gia; (2) Thành tích kỳ thi Olympic quốc tế khu vực, thi Intel ISEF năm 2014 HS Việt Nam đạt cao từ trước đến kể số 155 DHTH & DHPH trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi CT SGK sau năm 2015 lượng chất lượng giải Những điểm sáng mang lại niềm tin cho công đổi giáo dục Tuy nhiên, chất lượng giáo dục trước hết phụ thuộc vào chất lượng đội ngũ GV cải cách giáo dục ln phụ thuộc vào ý chí muốn thay đổi người GV Raja Roy Singh, nhà canh tân giáo dục Ấn Độ nhấn mạnh “Không hệ thống giáo dục vươn cao tầm giáo viên làm việc cho nó” Vì vậy, đào tạo bồi dưỡng GV phải trở thành chiến lược quốc gia để đào tạo nguồn lực cho giáo dục, đó, trường sư phạm phải "đầu tàu" chiến lược TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Kim Anh (2012) Đào tạo bồi dưỡng GV để đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợp chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015 Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Dạy học tích hợp - dạy học phân hóa chương trình giáo dục phổ thơng, Bộ Giáo dục Đào tạo, TP.HCM, tháng 11/2012; Hồ Sỹ Anh (2013) Tìm hiểu kiểm tra đánh giá học sinh đổi kiểm tra, đánh giá học sinh theo hướng tiếp cận lực TC khoa học ĐHSP TP.HCM, số 50, 9/2013 Bộ GD&ĐT (2012) Thông tư số 38/2012/TT-BGD&ĐT ngày 2/11/2012 ban hành Quy chế thi nghiên cứu khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia HS trung học sở, trung học phổ thông Hà Nội, 2012; Bộ GD&ĐT (2013) Công văn số 3535 /BGDĐT-GDTrH, hướng dẫn triển khai thực phương pháp “Bàn tay nặn bột” PPDH tích cực khác Hà Nội Bộ GD&ĐT (2014).Công văn số 80/KH-BGDĐT ngày 25/02/2014 ban hành kế hoạch Tổ chức thực đổi sinh hoạt chuyên môn (SHCM) trường phổ thông trung tâm GDTX; Công văn số 4188/BGDĐT-GDTrH ngày 7/8/2014 việc hướng dẫn thi Vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn thi Dạy học theo chủ đề tự chọn; Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH việc hướng dẫn SHCM đổi PPDH kiểm tra đánh giá (KTĐG); tổ chức quản lý hoạt động chuyên môn trường trung học/trung tâm GDTX qua mạng Bộ GD&ĐT (2013) Công văn số 3535 /BGDĐT-GDTrH, hướng dẫn triển khai thực phương pháp “Bàn tay nặn bột” PPDH tích cực khác Vũ Đình Chuẩn (2012) Báo cáo tình hình tổ chức kết Hội thi sáng tạo khoa học, kỹ thuật dành cho học sinh trung học Tài liệu hội thảo: Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật cho học sinh trung học Bộ GD&ĐT, Hải Phòng, 2012; Phan Dũng (2010) Phương pháp luận sáng tạo đổi NXB Trẻ, 2010 Trần Kiều (2012) Một số nhận xét trình phát triển chương trình giáo dục phổ thơng Việt Nam từ năm 1945 đến Kỷ yếu Hội thảo: "Tổng kết nghiên cứu giáo dục phổ thông Việt Nam số nước giới, đề xuất hướng nghiên cứu để đổi chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015 Việt Nam" Bộ GD&ĐT, Hà Nội, tháng 11/2012 10 Ngô Minh Oanh & cộng (2012) Giáo dục phổ thông miền Nam giai đoạn 1954-1975 Kỷ yếu Hội thảo: "Tổng kết nghiên cứu giáo dục phổ thông Việt Nam số nước giới, đề xuất hướng nghiên cứu để đổi chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015 Việt Nam" Bộ GD&ĐT, Hà Nội, tháng 11/2012 156 ... DHPH trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi CT SGK sau năm 2015 1.4.3 Đổi SHCM thay đổi cách thức học tập, bồi dưỡng trao đổi chuyên môn Đây cách thức SHCM khác với truyền thống, việc bồi dưỡng GV... 1.4.2 Đổi SHCM thay đổi tổ chức dạy học, kiểm tra, đánh giá học sinh Việc đổi PPDH KTĐG làm thay đổi cách thức tổ chức dạy học, khơng tập trung vào hoạt động thầy mà chủ yếu tập trung vào hoạt... tuyến khi, trường sư phạm, việc tổ chức cho sinh viên học trực tuyến số môn chung khó khăn Những yêu cầu đặt đào tạo bồi dưỡng giáo viên Từ thực tế diễn trường phổ thông u cầu địi hỏi cơng "Đổi toàn