ĐÀO tạo, bồi DƯỠNG GIÁO VIÊN THỰC TRẠNG và QUAN điểm đổi mới

9 505 0
ĐÀO tạo, bồi DƯỠNG GIÁO VIÊN THỰC TRẠNG và QUAN điểm đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN THỰC TRẠNG VÀ QUAN ĐIỂM ĐỔI MỚI PGS.TS Bùi Văn Quân Trường ĐH Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Tinh thần Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XI “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” có tác động trực tiếp đến hệ thống sở đào tạo giáo viên mầm non phổ thông, sở đào tạo cung cấp nhân lực chủ đạo để thực đổi bản, toàn diện giáo dục mần non phổ thông nước ta Theo đó, đổi đào tạo giáo viên, lúc hết trở thành vấn đề cấp bách xem khâu đột phá để thực mục tiêu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Trong bối cảnh đổi giáo dục đào tạo nay, cấu mạng lưới phương thức đào tạo giáo viên chắn cần phải có thay đổi Những thay đổi đòi hỏi tất yếu yêu cầu đổi giáo dục đào tạo, đồng thời xuất phát từ hạn chế cấu mạng lưới phương thức đào tạo giáo viên giai đoạn lịch sử vừa qua Trên sở số nhận định, viết đề xuất đề xuất mang tính định hướng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên nhằm đáp ứng yêu cầu đổi Từ khóa: Đào tạo, bồi dưỡng, giáo viên, đổi Mở đầu Tinh thần Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XI “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” có tác động trực tiếp đến hệ thống sở đào tạo giáo viên mầm non phổ thông, sở đào tạo cung cấp nhân lực chủ đạo để thực đổi bản, toàn diện giáo dục mần non phổ thông nước ta Theo đó, đổi đào tạo giáo viên, lúc hết trở thành vấn đề cấp bách xem khâu đột phá để thực mục tiêu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 445 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Đổi đào tạo giáo viên liên quan đến nhiều vấn đề tầm vĩ mô lẫn vi mô, phương thức đào tạo lẫn cấu trúc hệ thống đào tạo giáo viên Trong thời gian quan, có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề này, tiêu biểu công trình nghiên cứu Nguyễn Thị Bình với đề tài khoa học độc lập cấp nhà nước “Nghiên cứu đề xuất giải pháp cải cách công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên phổ thông” chương trình Khoa học giáo dục cấp Bộ “Đổi đào tạo giáo viên trường đại học sư phạm đáp ứng yêu cầu giáo dục phổ thông thời kỳ công nghiệp hóa, đại học hội nhập quốc tế” Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đơn vị chủ trì Tuy nhiên, tiếng nói chung kết nghiên cứu đề tài chưa chuyển giao áp dụng có hiệu thực tiễn đào tạo giáo viên Điều cho thấy, cần có đánh giá đảm bảo tính hệ thống, khách quan làm sở cho ý tưởng hoạch định phương án đổi đào tạo giáo viên thời gian tới Khái quát hệ thống sở đào tạo mô hình/phương thức đào tạo giáo viên 2.1 Về sở đào tạo giáo viên Tại thời điểm tháng năm 2013 nước có 108 sở đào tạo GVMN GVPT, bao gồm: trường đại học sư phạm (ĐHSP); trường đại học giáo dục (ĐHGD); 31 khoa, ngành sư phạm (SP) trường đại học (ĐH) đa ngành; 35 trường cao đẳng sư phạm (CĐSP); 19 khoa, ngành SP trường cao đẳng (CĐ) đa ngành; trường trung cấp sư phạm (TCSP) 10 trường trung cấp chuyên nghiệp (TCCN) Trong có 88 sở đào tạo GVMN GVTH (3 trường TCSP, TCCN, 32 trường CĐSP, trường ĐHSP, 22 khoa/ngành SP trường ĐH 10 khoa/ngành SP trường ĐH); 84 sở đào tạo GVTHCS (36 trường CĐSP, trường ĐHSP, 23 khoa/ngành SP trường ĐH 19 khoa/ngành SP trường CĐ) 37 sở đào tạo GVTHPT (6 trường ĐHSP, trường ĐHGD, 32 khoa/ngành SP trường ĐH) Kể từ ngành sư phạm thành lập, sở đào tạo giáo viên đào tạo cho đất nước triệu GV (hiện có triệu GV làm việc), quy mô đào tạo có thay đổi thời kỳ, theo xu hướng ngày mở rộng Tại thời điểm năm học 2013-2014 tổng quy mô SVĐH CĐSP xấp xỉ 430.100, bao gồm hệ đào tạo quy: 232.900 (54,2%); hệ vừa làm vừa học: 149.050 (34,6%) hệ đào tạo từ xa: 48.150 (11,2%); quy mô đào tạo GVTHPT chiếm 40,2%; GVTHCS: 24,2%; GVMN: 22,2% GVTH: 13,4% Đào tạo sau ĐH 446 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA khoảng 9.341 người (bằng khoảng 2,2% quy mô SVĐH CĐ) với 8.811 học viên cao học 530 nghiên cứu sinh tiến sỹ Về phương diện phân bố, trừ tỉnh Đắk-Nông, địa bàn tỉnh/thành phố có sở đào tạo GV Vùng miền núi trung du phía Bắc với 15 tỉnh có 19 sở (1 trường ĐHSP, trường CĐSP, khoa/ngành SP ĐH, trường ĐH, khoa/ngành SP trường CĐ trường TCNN), đào tạo 20,3% số học sinh, sinh viên SP nước Địa bàn tỉnh Hòa Bình Thái Nguyên có sở Vùng đồng Sông Hồng với 10 tỉnh thành phố có 26 sở (4 trường ĐHSP, trường ĐHGD, trường CĐSP, khoa/ngành SP trường ĐH, khoa/ngành SP trường CĐ, trường TCSP trường TCCN), đào tạo 28,0% số học sinh, sinh viên SP nước Địa bàn tỉnh Thái Bình, Vĩnh Phúc có sở TP Hà Nội có sở Vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ với 24 tỉnh thành phố có 23 sở (2 trường ĐHSP, trường CĐSP, 10 khoa/ngành SP trường ĐH, trung tâm đào tạo SP thuộc ĐH, khoa/ngành SP trường CĐ trường TCCN), đào tạo 24,2% số học sinh, sinh viên SP nước Địa bàn tỉnh Nghệ An, Thừa Thiên Huế Khánh Hòa có sở Vùng Tây Nguyên với tỉnh có sở (2 khoa/ngành SP trường ĐH, trường CĐSP trường TCSP), đào tạo 4,6% số học sinh, sinh viên SP nước Địa bàn tỉnh Đắk-Lắk có sở Lâm Đồng có sở Vùng Đông Nam Bộ với tỉnh thành phố có 18 sở (2 trường ĐHSP, trường CĐSP, khoa/ngành SP trường ĐH, khoa/ngành SP trường CĐ trường TCCN), đào tạo 11,2% số học sinh, sinh viên SP nước Địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có sở Vùng đồng Sông Cửu Long với 13 tỉnh thành phố có 14 sở (5 trường CĐSP, khoa/ngành SP trường ĐH khoa/ngành SP trường CĐ), đào tạo 11,8% số học sinh, sinh viên SP nước Địa bàn thành phố Cần Thơ có sở Về phương diện quản lý, quan chủ quản sở đào tạo SP gồm có Bộ Giáo dục Đào tạo, ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố, Đại học Quốc gia Hà Nội, đại học vùng, trường ĐH CĐ Cụ thể: Bộ Giáo dục Đào tạo quản lý trường ĐHSP trường CĐSP; Đại học Quốc gia Hà Nội quản lý Trường ĐHGD; Các đại học vùng quản lý trường ĐHSP; Ủy ban nhân dân tỉnh thành phố quản lý 35 trường CĐSP; trường TCSP 10 trường TCCN; Các trường ĐH, trường CĐ quản lý khoa/ngành SP 2.2 Về mô hình/phương thức đào tạo giáo viên Đào tạo GV thực theo mô hình/phương thức: 447 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI - Đào tạo song song (theo truyền thống): vừa đào tạo khoa học khoa học chuyên ngành, vừa đào tạo sư phạm (4 năm ĐH, năm CĐ đói với TCCN) Theo mô hình này, GVMN, GVTH thường đào tạo dạy toàn diện; GVTHCS đào tạo dạy môn GVTHPT đào tạo dạy môn - Đào tạo nối tiếp (theo giai đoạn): đào tạo khoa học khoa học chuyên ngành trước, sau đào tạo nghề SP Mô hình thực với hai hình thức: có định hướng (công thức 3+1) áp dụng SV thi vào ngành sư phạm trúng tuyển sở đào tạo ĐHSP không định hướng (công thức 4+1) áp dụng với SV tốt nghiệp ngành khác, có nhu cầu đào tạo nghề SP người tốt nghiệp cử nhân khoa học, tuyển làm GV chưa qua đào tạo SP 2.3 Một số nhận định Trước hết, phải khẳng định hệ thống đào tạo giáo viên nước ta có cống hiến vô to lớn với nghiệp phát triển giáo dục mầm non phổ thông Cơ cấu mạng lưới sở đào tạo giáo viên, cấu theo địa bàn lãnh thổ (mỗi tỉnh/thành phố có 01 sở đào tạo giáo viên) phương thức đào tạo giáo viên truyền thống (đào tạo song song) hoàn thành vai trò, sứ mệnh lịch sử Trong bối cảnh đổi giáo dục đào tạo nay, cấu mạng lưới phương thức đào tạo giáo viên chắn cần phải có thay đổi Những thay đổi đòi hỏi tất yếu yêu cầu đổi giáo dục đào tạo, đồng thời xuất phát từ hạn chế cấu mạng lưới phương thức đào tạo giáo viên giai đoạn lịch sử vừa qua Có thể khái quát hạn chế sau: - Phát triển mạng lưới sở đào tạo giáo viên chưa thực xuất phát từ nhu cầu phát triển giáo viên Sự đa dạng tổ chức sở đào tạo giáo viên điều kiện nguyên nhân để gia tăng quy mô đào tạo giáo viên Tuy nhiên, cần ý là, việc tăng quy mô đào tạo giáo viên không xuất phát trực tiếp từ nhu cầu nhân lực ngành giáo dục mà hệ phát triển sở đào tạo giáo viên Theo dự báo, đến năm 2018 số GV tốt nghiệp trường năm khoảng 90.000; đó: GVMN: 29.600; GVTH: 19.200; GVTHCS: 18.700 GVTHPT: 23.030 Với tình hình này, cho dù tăng số HS/GV bình quân lên tương đương nước công nghiệp phát triển , thời điểm năm 2020 hệ thống tuyển dụng hết số GV tốt nghiệp trường, thừa khoảng 41.000 TH, 12.200 THCS 16.900 THPT 448 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA - Mạng lưới sở đào tạo giáo viên phát triển tình trạng thiếu ổn định nhiều trường CĐSP yếu sở vật chất đội ngũ giảng viên nâng cấp lên ĐH, đổi tên để mở rộng tuyển sinh đào tạo trình độ ĐH ngành SP SP Tính đến tháng 12 năm 2013, có 20 trường CĐSP nâng cấp lên ĐH 10 trường ĐHSP CĐSP đổi tên Các trường nâng cấp hầu hết trường CĐSP địa phương Nhiều trường nâng cấp điều kiện thiếu thốn điều kiện sở vật chất-kỹ thuật, đội ngũ giảng viên, cán quản lý, giáo trình, tài liệu sách Tuy nhiên, sau nâng cấp, mở mã ngành mới, trường tuyển sinh đào tạo GVPT ngành, nghề kinh tế-kỹ thuật trình độ ĐH với quy mô tuyển sinh tăng nhanh qua năm Điều ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng GDĐH nói chung, chất lượng đội ngũ GVMN GVPT nói riêng - Chưa có phân tầng mạng lưới sở đào tạo giáo viên Ngoài việc xác định trường ĐHSP trọng điểm, sở đào tạo giáo viên hoàn toàn “bình đẳng” phương diện đẳng cấp (xét theo trình độ giáo viên đào tạo) Tình trạng khiến cho gắn kết sở đào tạo giáo viên phát huy vai trò sở đào tạo giáo viên có chất lượng mạng lưới sở đào tạo giáo viên bị hạn chế - Các sở đào tạo giáo viên chưa gắn kết chặt chẽ với sở giáo dục mầm non, phổ thông, chưa ý mức đến điều kiện đảm bảo chất lượng nên phát triển thiếu bền vững, lực cạnh tranh thấp Đào tạo giáo viên sở đào tạo giáo viên chưa gắn kết chặt chẽ với thực tiễn giáo dục mầm nom phổ thông Do không theo sát với thực tiễn sinh động giáo dục mầm non, phổ thông, nên sở đào tạo giáo viên phải “chạy theo” “ canh tân”, “đổi mới” giáo dục mầm non phổ thông Sinh viên sư phạm sau tốt nghiệp, tuyển dụng vào làm việc sở giáo dục mầm non, phổ thông lại phải bồi dưỡng nghiệp vụ Hầu hết sở đào tạo giáo viên thành phố lớn, đặc biệt Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh thiếu đất xây dựng Các sở thuộc địa phương quản lý có diện tích rộng sở vật chất nghèo nàn Bình quân diện tích đất cho SV khoảng 30m2 Thiếu đất nên hầu hết diện tích để xây dựng khu học tập mật độ xây dựng lên đến 50-60%, tiêu chuẩn hành 20 đến 25%; Thư viện, hệ thống thông tin tư liệu, tài liệu, sách tham khảo, phòng thí nghiệm, hạ tầng CNTT, sở thực tập, thực hành, hệ thống trường thực nghiệm hầu hết sở đào tạo 449 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI SP trung ương địa phương tình trạng thiếu, yếu lạc hậu; Tỉ lệ giảng viên sở đào tạo SP GS, phó GS, trình độ TS TSKH thấp so với tỉ lệ chung GDĐH Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ giảng viên vùng, miền ngành đào tạo không đồng đều; lực ngoại ngữ, CNTT phương pháp giảng dạy hạn chế - Hầu hết sở đào tạo giáo viên tập trung chủ yếu vào việc đào tạo đào tạo nâng cao trình độ, chưa quan tâm mức đến hoạt động đào tạo lại bồi dưỡng đội ngũ GV Quy mô đào tạo trường ĐHSP CĐSP bao gồm hệ: dài hạn quy, cử tuyển, vừa làm vừa học, đào tạo liên thông (TCSP lên CĐSP, CĐSP lên ĐHSP TCSP lên ĐHSP) bồi dưỡng nghiệp vụ SP (ngắn hạn) cho đối tượng tuyển dụng làm GV chưa qua đào tạo SP Nói chung hoạt động đào tạo đào tạo đào tạo nâng cao trình độ GV Công tác đào tạo lại bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ thường xuyên cho đội ngũ GV làm việc bỏ trống - Công tác quản lý hệ thống, quy định tiêu chuẩn, quy trình, chuẩn mực quản lý hoạt động đào tạo, công cụ chế kiểm soát chất lượng đào tạo SP nhiều bất cập Hiện nay, việc thực thi, điều hành sách đào tạo GV định hướng phát triển sở đào tạo giáo viên phụ thuộc chủ yếu vào đạo trực tiếp quan chủ quản Do quan chủ quản có đặc điểm, điều kiện, lực, tính chuyên nghiệp trình độ nghiên cứu hệ thống quản lý, sách công tương ứng GDĐH nói chung, đào tạo giáo viên nói riêng khác nhau, nên đạo sở đào tạo giáo viên thuộc quyền khác Trong đó, phần lớn định liên quan đến sách đào tạo GV phát triển trường SP tập trung cấp trung ương Vì vậy, điều hành sách thiếu ăn khớp hiệu sách thấp - Mô hình/phương thức đào tạo GV chậm thể chế hóa; quy định tiêu chuẩn, quy trình chuẩn mực quản lý hoạt động đào tạo trường SP vừa yếu vừa thiếu; công cụ chế kiểm soát chất lượng đào tạo SP chưa đủ mạnh; chưa kết nối phát huy vai trò dẫn dắt trường SP đầu ngành, có tiềm toàn hệ thống SP Một số quan điểm có tính định hướng đổi đào tạo bồi dưỡng giáo viên 450 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 3.1 Xây dựng mạng lưới sở đào tạo tổ chức mô hình/phương thức đào tạo giáo viên phải xuất phát từ quan điểm “giáo viên người lao động nghề nghiệp chuyên nghiệp” Quan điểm khẳng định tính chuyên nghiệp lao động nghề nghiệp giáo viên nên đặt tiêu chuẩn xác định cho đào tạo giáo viên đòi hỏi, người làm công tác đào tạo sở đào tạo giáo viên phải người chuyên nghiệp đào tạo giáo viên Trong thời gian tới, cần có nghiên cứu thực tiễn đề đánh giá chất lượng mô hình/phương thức đào tạo giáo viên để có sách đầu tư mô hình/phương thức chủ đạo đào tạo giáo viên 3.2 Thiết kế cấu sở đào tạo giáo viên phải dựa dự báo nhân lực giáo dục với đa dạng phương án Hiện nay, tình trạng thừa giáo viên, số sinh viên sư phạm tốt nghiệp chưa tuyển dụng lớn nên dư luận xã hội có xúc định Ngành giáo dục có biện pháp nhằm điều chỉnh quy mô đào tạo giáo viên, nhiên biện pháp có tính chất tình thế, ứng phó dư luận bối cảnh “khủng hoảng thừa giáo viên” Việc phát triển quy mô đào tạo giáo viên phải tính đến tình “khủng hoảng thiếu giáo viên” Do vậy, cần có nguồn nhân lực dự trữ cho ngành giáo dục việc tạo hội cho nhiều sinh viên tốt nghiệp đại học (không phải sư phạm) trở thành giáo viên bối cảnh cụ thể 3.3 Mạng lưới sở đào tạo giáo viên phải phân tầng Việc phân tầng sở đào tạo giáo viên không giúp định hướng đầu tư phát triển sở đào tạo giáo viên phù hợp mà giúp cho sở đào tạo giáo viên gắn kết chặt chẽ với phương diện chất lượng đào tạo; đồng thời đáp ứng yêu cầu kết hợp quản lý theo ngành quản lý theo lãnh thổ sở đào tạo giáo viên Bên cạnh đó, phân tầng sở đào tạo giáo viên sở quan trọng để việc xác định chức năng, nhiệm vụ loại sở đào tạo giáo viên đào tạo giáo viên theo trình độ đẳng cấp nghề nghiệp 3.4 Xác định rõ quan điểm chấp nhận hay không chấp nhận việc thực nhiệm vụ đào tạo giáo viên chỉ nhiệm vụ sở đào tạo giáo viên, kể với trường sư phạm truyền thống Thực tế cho thấy, nhiệm vụ đào tạo giáo viên thực thi nhiệm vụ đào tạo sở đào tạo giáo viên 451 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Phần lớn trường CĐSP ĐHSP mở mã ngành đào tạo SP khoa học môi trường, quản trị kinh doanh, tài ngân hàng, kế toán, quản trị văn phòng, công nghệ thông tin, công tác xã hội, tin học ứng dụng, thiết kế thời trang, quản lý văn hóa, lưu trữ học, khoa học thư viện…Tỷ lệ SVSP sở SP thu hẹp dần Năm 2013, quy mô đào tạo SP Trường ĐH Vinh khoảng 10,5% (3.587/34.218), Trường ĐH Quy Nhơn khoảng 35,8% (9004/25.144); Trường ĐH Trà Vinh khoảng 2,7% (510/18.466); Trường ĐH Đà Lạt khoảng 4,1% (712/17356); Trường CĐSP Tuyên Quang khoảng 49,0% (520/3170), Trường CĐSP Thái Nguyên khoảng 50% (550/3277), Trường CĐSP Thừa Thiên Huế khoảng 46,1% (560/3642), Trường CĐSP Ninh Thuận khoảng 39,3% (250/1908)… 3.5 Các sở đào tạo giáo viên phải sở giáo dục khởi xương, tiên phong cho đổi giáo dục mầm non phổ thông Điều liên quan đến vấn đề: là, cần xác định lại chức trường thực hành sư phạm, đặc biệt trường thực hành sư phạm thuộc sở đào tạo giáo viên (trường thực hành sư phạm thuộc sở đào tạo giáo viên không túy sở thực hành nghề); hai là, quy trình đào tạo giáo viên phải thiết kế, tổ chức gắn chặt với thực tiễn đời sống học đường, đảm bảo mối quan hệ mật thiết đào tạo bồi dưỡng theo quan điểm phát triển liên tục nghề nghiệp giáo viên (phát triển liên tục nghề nghiệp giáo viên trình bao gồm giai đoạn: trước đào tạo nghề giáo viên, đào tạo nghề giáo viên lao động nghề nghiệp sở giáo dục mầm non phổ thông) Kết luận Từ quan điểm đến thực trình với khoảng cách xa Hệ thống sở đào tạo giáo viên tương lai nên thiết kế nào, vận hội trường cao đẳng sư phạm sao, mối quan hệ sở đào tạo giáo viên sở giáo dục mầm non, phổ thông thiết lập vận hành nào, điều kiện đảm bảo v.v câu hỏi không dễ có lời giải thấu đáo Nó cần đến thời gian với đầu tư trí tuệ nhà sư phạm chương trình nghiên cứu khoa học có tổ chức với định hướng cụ thể TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Kỷ yếu Hội nghị toàn quốc trường sư phạm lần thứ 2, Hà Nội 452 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Quy hoạch phát triển nhân lực ngành Giáo dục đào tạo đến năm 2020, Hà Nội [3] Nguyễn Thị Bình (2013) Nghiên cứu đề xuất giải pháp cải cách công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên phổ thông, Đề tài KHGD cấp Nhà nước, Mã số 012010 [4] Trường ĐHSP Hà Nội (2015), Đổi đào tạo giáo viên trường đại học sư phạm đáp ứng yêu cầu giáo dục phổ thông thời kỳ công nghiệp hóa, đại học hội nhập quốc tế, Chương trình Khoa học giáo dục cấp Bộ, Hà Nội, 453

Ngày đăng: 12/08/2016, 15:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan